1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tác động của việc gia nhập WTO của việt nam đến hoạt động kinh doanh của công ty TNHH đầu tư và phát triển công nghệ thái dương

82 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO4 1.1 Những vấn đề chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1.1 Lịch sử hình thành chức WTO 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động WTO 1.1.3 Lợi ích thành viên WTO 1.1.4 Các Hiệp định WTO 1.2 Những cam kết Việt Nam gia nhập WTO 10 1.2.1.Cam kết đa phương 10 1.2.2 Cam kết thuế nhập .13 1.2.3 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ 14 1.3 Cam kết gia nhập WTO lĩnh vực Công nghệ thông tin Viễn thông 17 1.4 Tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế Việt Nam 18 1.4.1 Tác động tích cực 18 1.4.2 Những thách thức 18 1.4.3 Một số vấn đề nảy sinh 19 1.4.4 Triển vọng 20 CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC GIA NHẬP WTO CỦA VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI DƯƠNG 21 2.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương (gọi tắt Công ty Thái Dương) 21 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty Thái Dương 21 2.1.2 Bộ máy tổ chức quản lý Công ty Thái Dương 22 80 2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động Cơng ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương 24 2.1.4 Khách hàng Công ty Thái Dương 27 2.1.5 Kênh nhập Công ty Thái Dương .27 2.1.6 Kênh phân phân phối sản phẩm Công ty Thái Dương .28 2.2 Tình hình kinh doanh Cơng ty Thái Dương trước Việt Nam gia nhập WTO (2004-2006) sau Việt Nam gia nhập WTO (2007-2008) 28 2.2.1 Hoạt động nhập Công ty Thái Dương .29 2.2.2 Thị trường tiêu thụ Công ty Thái Dương 35 2.2.3 Kết hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương 39 2.2.4 Tình hình sử dụng lao động Công ty Thái Dương 46 2.3 Đánh giá chung tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương 47 2.3.1 Điểm mạnh Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO 48 2.3.2 Điểm yếu Công ty Thái Dương Khi Việt Nam gia nhập WTO 49 2.3.3 Cơ hội Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO 51 2.3.4 Thách thức Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO 53 2.4 Dự báo tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương thời gian tới 55 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI DƯƠNG SAU KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO 58 3.1 Tăng vốn kinh doanh Công ty .58 3.2 Giảm phụ thuộc doanh thu, lợi nhuận Cơng ty vào hợp đồng kí kết với quan doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân tổ chức nước 59 3.3 Nâng cao hiệu hoạt động nhập máy vi tính phụ kiện 60 81 3.4 Công ty liên kết với doanh nghiệp lắp ráp máy vi tính nước để giảm chi phí mua vào sản phẩm 62 3.5 Xây dựng hệ thống kênh phân phối hoạt động có hiệu 62 3.6 Nâng cao trình độ ngoại ngữ cán bộ, nhân viên Công ty 63 3.7 Cán bộ, nhân viên Công ty cần nắm rõ luật pháp thông lệ quốc tế, đặc biệt luật WTO 64 3.8 Nâng cao suất làm việc cán bộ, công nhân viên Công ty 64 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .71 PHỤ LỤC 72 82 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTA : Hiệp định thương mại Việt Mỹ CNTT - VT : Công nghệ thông tin - viễn thông DN : Doanh nghiệp DT : Doanh thu GATS : Hiệp định thương mại dịch vụ GATT : Hiệp định Thuế quan Thương mại IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế ITO : Tổ chức thương mại quốc tế LN : Lợi nhuận MFN : Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc NT : Nguyên tắc đối xử quốc gia TNDN : Thu nhập doanh nghiệp TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TP : Thành phố TRIMS : Hiệp định liên quan đến đầu tư TRIPS : Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ VAT : Thuế giá trị gia tăng WTO : Tổ chức Thương mại Thế giới 71 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý nghiên cứu Bước sang kỉ 21, kinh tế giới chuyển dần sang kinh tế tri thức Xu hướng tồn cầu hố tự hoá thương mại xu phát triển Việc Việt Nam gia nhập khối ASEAN, APFA kí kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ nhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO mở nhiều hội phát huy lợi so sánh, tháo gỡ hạn chế thị trường xuất nhập khẩu, tạo lập mơi trường thương mại nhằm trao đổi hàng hố, dịch vụ, kĩ thuật, thông tin…đã tạo hội cho tăng trưởng phát triển kinh tế Việc gia nhập WTO Việt Nam tác động đến hoạt động doanh nghiệp ngành, lĩnh vực nói chung ngành cơng nghệ nói riêng Trong kinh tế tri thức, cơng nghệ chiếm vị trí quan trọng sản phẩm cơng nghệ phát triển theo Do nhu cầu xã hội, Việt Nam có nhiều cơng ty hoạt động lĩnh vực công nghệ tạo môi trường cạnh tranh gay gắt Sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thức WTO mở nhiều hội thách thức cho doanh nghiệp Một thách thức lớn doanh nghiệp việc thực tiêu chuẩn, quy định, cam kết WTO vấn đề cạnh tranh kinh tế hội nhập Vì vậy, việc nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước thực cấp thiết Cùng với xu phát triển chung doanh nghiệp, Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương chịu tác động lớn sách, tiêu chuẩn, cam kết, quy định Việt Nam thành viên WTO Công ty hoạt động lĩnh vực nhập khẩu, cung cấp máy vi tính phụ kiện, thiết kế phần mềm…là lĩnh vực phát triển mạnh mẽ xu hướng tồn cầu hố, hoạt động kinh doanh Công ty chịu tác động lớn Việt Nam gia nhập WTO Là sinh viên chuyên ngành quản trị kinh doanh lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương”, để tìm hiểu ảnh hưởng WTO đến số hoạt động kinh doanh Công ty, từ đưa số giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh Cơng ty q trình hội nhập Mục tiêu khoá luận Trên sở nghiên cứu bối cảnh gia nhập WTO Việt Nam tìm hiểu số hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương trước sau Việt Nam gia nhập WTO, khố luận tiến hành phân tích, đánh giá tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh Công ty bối cảnh hội nhập Đối tượng nghiên cứu khoá luận Đối tượng nghiên cứu khoá luận hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương chịu tác động việc gia nhập WTO Việt Nam ( hoạt động nhập máy vi tính phụ kiện, bán buôn bán lẻ thiết bị tin học, dịch vụ kĩ thuật lĩnh vực viễn thông) vấn đề liên quan Giới hạn, phạm vi nghiên cứu khoá luận Giới hạn, phạm vi nội dung: nghiên cứu tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương Trong đó, khố luận tập trung nghiên cứu tác động đến hoạt động nhập máy vi tính phụ kiện, bán buôn bán lẻ thiết bị tin học, dịch vụ kĩ thuật lĩnh vực viễn thông; đánh giá tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty góc độ điểm mạnh (strengths), điểm yếu (Weaknesses), hội (Opportunities), thách thức (Theats); dự báo tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Công ty thời gian tới Giới hạn, phạm vi thời gian: nghiên cứu thời gian từ năm 2004-2008 Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Phương pháp thu thập số liệu - Kế thừa số liệu: kế thừa số liệu kết hoạt động kinh doanh Công ty từ năm 2003-2008 - Khảo sát thực tế: thực tế tìm hiểu hoạt động kinh doanh Công ty Thái Dương hoạt động nhập khẩu, tiêu thụ sản phẩm - Phương pháp vấn: vấn máy quản lý, khách hàng Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp SWOT: phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO - Đánh giá, so sánh hoạt động kinh doanh công ty trước sau hội nhập theo tiêu tỷ trọng, tốc độ phát triển liên hồn, tốc độ phát triển bình qn - Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia lĩnh vực hội nhập thương mại Kết cấu khố luận Ngồi phần mở đầu kết luận, khoá luận bố cục thành chương: Chương I: Những vấn đề chung tổ chức thương mại giới (WTO) cam kết Việt Nam gia nhập WTO Chương II: Tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương sau Việt Nam gia nhập WTO CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) VÀ CAM KẾT CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO 1.1 Những vấn đề chung Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) 1.1.1 Lịch sử hình thành chức WTO a Lịch sử hình thành WTO Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) thành lập vào ngày tháng năm 1995, kế tục vàvà mở rộng phạm vi điều tiết thương mại quốc tế tổ chức tiền thân Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) GATT đời sau đại chiến giới lần thứ II trào lưu hình thành hàng loạt chế đa biên điều tiết hoạt động hợp tác kinh tế quốc tế mà điển hình ngân hàng quốc tế Tái Thiết Và Phát Triển, thường biết đến Ngân hàng Thế giới (Wold Bank) Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày Với ý thưởng hình thành nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mại quốc tế điều tiết lĩnh vực công ăn việc làm, thương mại hàng hố, khắc phục tình trạng hạn chế ràng buộc hoạt động phát triển 23 nước sáng lập GATT số nước khác tham gia hội nghị thương mại việc làm dự thảo hiến chương La Havana để thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) với tư cách chuyên môn Liên Hiệp Quốc Đồng thời, nước tiến hành đàm phán thuế quan xử lý biện pháp bảo hộ mậu dịch áp dụng tràn lan thương mại quốc tế từ đầu năm 30, nhằm thực mục tiêu tự hoá mậu dịch, mở đường cho kinh tế thương mại phát triển, tạo công ăn việc làm, nâng cao thu nhập đời sống cho nhân dân nước thành viên Hiến chương thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) nói thoả thuận hội nghị Liên hiệp quốc thương mại việc làm Havana từ tháng 11/1947 đến ngày 23/4/1948, số quốc gia gặp khó khăn việc phê chuẩn nên việc thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế (ITO) không thực Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu định, với kết đáng khích lệ đạt vòng đàm phán thuế quan 45.000 ưu đãi vầ thuế áp dụng bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 lượng mậu dịch giới, 23 nước sáng lập kí hiệp định chung Thuế quan Thương mại thức có hiệu lực vào tháng 1/1948 Từ đến GATT tiến hành đàm phán chủ yếu thuế quan Tuy nhiên từ thập kỉ 70 đặc biệt từ vòng đàm phán Uruguay (1986-1994) thương mại quốc tế không ngừng phát triển nên GATT mở rộng diện hoạt động, đàm phán khơng thuế quan mà cịn tập trung xây dựng hiệp định hình thành chuẩn mực, luật chơi điều tiết hàng rào phi thuế quan, thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại, thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, chế giải tranh chấp Với diện điều tiết hệ thống thương mại đa biên mở rộng, nên Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) với tư cách thoả thuận có nhiều nội dung kí kết với tính chất tuỳ ý tỏ khơng thích hợp Do ngày 15/4/1994 Marrkesh (Marơc) kết thúc hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế tục phát triển nghiệp GATT Theo đó, WTO thức thành lập độc lập với hệ thồng Liên hiệp quốc vào hoạt động từ ngày 1/1/1995 b Chức WTO WTO có chức sau: - Quản lý giám sát tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi hiệp định WTO WTO có hệ thống hiệp định đa phương (bắt buộc) hệ thống hiệp định nhiều bên (không bắt buộc) điều chỉnh lĩnh vực thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, biệp pháp đầu tư liên quan đến thương mại khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Thúc đẩy tự hố thương mại thông qua đàm phán đa phương tự hố thương mại Năm 2001, vịng đàm phán WTO phát động với tên gọi Nhị Trình Phát Triển Đơ-Ha, hay vịng Đơ-Ha Cho đến vòng đàm phán chưa kết thúc - Giải tranh chấp thương mại thành viên theo quy tắc, trình tự, thủ tục WTO quy định Bảo đảm tuân thủ luật lệ WTO bình đẳng thành viên - Cung cấp hỗ trợ kĩ thuật cho nước phát triển thơng qua chương trình tư vấn, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác với tổ chức quốc tế khác 1.1.2 Cơ cấu tổ chức nguyên tắc hoạt động WTO a Cơ cấu tổ chức WTO WTO có cấu gồm cấp : Các quan lãnh đạo trị có quyền định (decisionmaking power) bao gồm Hội nghị Bộ trưởng, Đại hội đồng WTO, Cơ quan giải tranh chấp Cơ quan kiểm điểm sách thương mại Các quan thừa hành giám sát việc thực hiệp định thương mại đa phương, bao gồm Hội đồng GATT, Hội đồng GATS, Hội đồng TRIPS Cuối Cơ quan thực chức hành - thư ký Tổng giám đốc Ban thư ký WTO b Nguyên tắc hoạt động WTO Các nguyên tắc hoạt động WTO bao gồm: * Không phân biệt đối xử Mỗi thành viên dành cho sản phẩm thành viên khác đối xử không ưu đãi đối xử mà thành viên dành cho sản phẩm nước thứ ba (Đãi ngộ Tối huệ quốc-MFN) - Áp dụng biện pháp bắt buộc số vị trí cơng việc địi hỏi cán bộ, nhân viên phải có trình độ ngoại ngữ Biện pháp buộc cán bộ, nhân viên không muốn bị việc phải nâng cao trình độ ngoại ngữ 3.7 Cán bộ, nhân viên Cơng ty cần nắm rõ luật pháp thông lệ quốc tế, đặc biệt luật WTO Hiện nay, hạn chế Công ty Việt Nam gia nhập WTO cán bộ, nhân viên Cơng ty cịn chưa nắm rõ hệ thống luật pháp thông lệ quốc tế đặc biệt luật WTO Hạn chế tác động xấu đến hoạt động kinh doanh Công ty tham gia sân chơi thương mại toàn cầu Để khắc phục hạn chế Cơng ty thực giải pháp sau: - Cán lãnh đạo Cơng ty tích cực tham gia diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam để trau dồi kiến thức WTO - Khuyến khích cán bộ, nhân viên tìm hiểu hệ thống luật pháp, thông lệ kinh doanh quốc tê, luật WTO thông qua sách báo internet - Theo dõi tiến trình thực thi cam kết Việt Nam gia nhập WTO 3.8 Nâng cao suất làm việc cán bộ, công nhân viên Cơng ty Theo ngun tắc bình đẳng, minh bạch không phân biệt đối xử WTO Tiền lương người lao động trả theo định hướng thị trường, phù hợp với quan hệ cung cầu giá cả, bình đẳng ngành hàng Khi Việt Nam áp dụng chế độ tiền lương mới, tiền lương phải trả cho người lao động tăng lên Để đảm bảo hiệu kinh doanh Công ty lương tăng, suất lao động cán nhân viên phải nâng cao Một số giải pháp: - Tăng cường kỉ luật lao động người lao động - Đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho người lao động - Nâng cao trình độ tổ chức, quản lý, điều hành cán lãnh đạo Công ty Hy vọng giải pháp giúp ích cho Cơng ty Thái Dương nâng cao hiêu hoạt động kinh doanh thời gian tới Công ty phát huy điểm 64 mạnh, hạn chế điểm yếu, tận dụng hội vượt qua khó khăn thách thức trở thành cơng ty lớn có uy tin thị trường sau Việt Nam gia nhập WTO 65 KẾT LUẬN Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Đây vấn đề bật đời sống kinh tế, trị, xã hội Việt Nam WTO hội lớn để người dân Việt Nam sống, lao động học tập môi trường chuẩn hoá theo hướng bắt kịp giới Tuy nhiên, với doanh nghiệp, ngồi hội cịn có thách thức không phần ảnh hưởng: WTO mang lại cho doanh nghiệp Việt Nam đối thủ cạnh tranh mới, nhiệm vụ thực thi quyền sở hữu trí tuệ nhiều học xương máu Đối với doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực cơng nghệ nói chung Cơng ty TNHH đầu tư phát triển cơng nghệ Thái Dương nói riêng, việc gia nhập WTO Việt Nam tác động đến hoạt động kinh doanh Công ty thông qua việc thực cam kết với WTO Việt Nam, đặc biệt cam kết thuế nhập khẩu, cam kết mở cửa thị trường cam kết quyền sở hữu trí tuệ Gia nhập WTO, Cơng ty tham gia vào sân chơi cơng bằng, bình đẳng minh bạch Tuy nhiên, đặt thách thức lớn cho Công ty gia tăng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt đối thủ cạnh tranh nước ngồi Để khơng bị “thơn tính” thị trường, Công ty cần phải tận dụng hội vượt qua khó khăn thách thức nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh Để thực điều đó, Cơng ty Thái Dương cần phải nắm điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức gia nhập sân chơi thương mại toàn cầu; xây dựng kế hoạch, chiến lược kinh doanh dài hạn có giải pháp phù hợp với giai đoạn phát triển Cơng ty Có giúp Cơng ty vượt qua khó khăn thách thức để đứng vững thị trường Sau trình thực tập tốt nghiệp Cơng ty Thái Dương Tơi tìm hiểu hoạt động kinh doanh Công ty, tác động việc gia nhập WTO Việt 66 Nam đến hoạt động kinh doanh Cơng ty viết khố luận với đề tài: Tìm hiểu tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương Khoá luận giải mục tiêu đặt như: - Nghiên cứu bối cảnh gia nhập WTO Việt Nam: cam kết Việt Nam gia nhập WTO, tác động việc gia nhập WTO đến kinh tế - xã hội Việt Nam - Phân tích tình hình kinh doanh Cơng ty Thái Dương trước sau Việt Nam gia nhập WTO với tiêu như: doanh thu, lợi nhuận, nộp ngân sách tình hình sử dụng lao động Công ty - Đánh giá tác động cam kết với WTO Việt Nam đặc biệt cam kết giảm thuế nhập khẩu, cam kết mở cửa thị trường cam kết quyền sở hữu trí tuệ đến hoạt động kinh doanh Cơng ty bốn góc độ: điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Công ty Việt Nam thành viên WTO - Dự báo tác động Việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty thời gian tới: hoạt động nhập khẩu, hoạt động tiêu thụ sản phẩm, nộp ngân sách sử dụng lao động Tuy nhiên thời gian có hạn, kiến thức kinh nghiệm cịn hạn chế nên khố luận cịn tồn hạn chế như: - Chưa đánh giá ưu nhược điểm thị trường nhập Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO - Chưa tìm hiểu đối thủ cạnh tranh Công ty, đặc biệt đối thủ cạnh tranh nước (về số lượng, tiềm lực họ…) - Chưa tìm hiểu kinh nghiệm kinh doanh doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực với Công ty tác động việc gia nhập WTO Việt Nam 67 - Chưa tìm hiểu luật lệ WTO tác động đến môi trường kinh doanh Việt Nam Những quy định, luật lệ WTO mà Công ty chưa nắm bắt Với tồn hạn chế nêu trên, khoá luận đề xuất nghiên cứu tập trung giải vấn đề như: - Tìm hiểu rõ môi trường kinh doanh Việt Nam gia nhập WTO Các luật lệ WTO lĩnh vực nghiên cứu - Lộ trình thực cam kết gia nhập WTO Việt Nam tác động đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp nghiên cứu - Làm rõ mạnh điểm yếu đối thủ cạnh tranh nước doanh nghiệp - Những thuận lợi khó khăn thị trường nhập doanh nghiệp (nếu doanh nghiệp nhập khẩu) - Đưa giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghịêp Trong trình thực tập viết khố luận tơt nghiệp, Tơi nhận giúp đỡ bảo tận tình Thầy giáo-Tiến sĩ Nguyễn Nghĩa Biên, thầy cô giáo khoa Quản trị kinh doanh Và ban lãnh đạo nhân viên Công ty Thái Dương tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi q trình thực tập thu thập số liệu để viết khoá luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! 68 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diễn giải mức thuế bình quân cam kết Bình Thuế quân suất chung MFN theo ngành hành WTO (%) (%) Thuế Mức Thuế suất cam suất cam giảm so kết kết vào với thuế Cam kết Mức cắt giảm thuế WTO chung Vịng Uruguay MFN Trung Nước Nước trình Quốc phát (%) hành triển phát gia nhập cuối lộ (%) Nông sản triển 23,5 25,2 21,0 10,6 16,7 16,6 16,1 12,6 23,9 9,6 17,4 17,2 13,4 23,0 10,1 Hàng công nghiệp Chung biểu 72 giảm giảm 40% 30% giảm giảm 37% 24% Phụ lục 2: Tổng hợp cam kết cắt giảm thuế nhập đàm phán gia nhập WTO số nhóm hàng quan trọng Cam kết với WTO TT I Ngành hàng/Mức thuế suất Thuế Thuế suất Thời gian suất gia MFN nhập suất cuối thực - Thịt bò 20 20 14 năm - Thịt lợn 30 30 15 năm - Sữa nguyên liệu 20 20 18 năm - Sữa thành phẩm 30 30 25 năm - Thịt chế biến 50 40 22 năm 39,3 34,4 25,3 3-5 năm Bia 80 65 35 năm Rượu 65 65 45-50 5-6 năm Thuốc điếu 100 150 135 năm Xì gà 100 150 100 năm Thức ăn gia súc 10 10 năm - Xăng dầu 0-10 38,7 38,7 - Sắt thép (thuế suất bình quân) 7,5 17,7 13 5-7 năm - Xi măng 40 40 32 năm - Phân hoá học (thuế suất bình quân) 0,7 6,5 6,4 năm - Giấy (thuế suất bình quân) 22,3 20,7 15,1 năm 50 40 25 năm Một số snả phẩm nông nghiệp - Bánh kẹo (thuế suất bình quân) Thuế Một số sản phẩm công nghiệp - Tivi 73 - Điều hoà 50 40 25 năm - Máy giặt 40 38 25 năm 37,3 13,7 13,7 50 40 30 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, chạy xăng 90 90 52 12 năm + Xe từ 2.500 cc trở lên, loại cầu 90 90 47 10 năm + Dưới 2.500 cc loại khác 90 100 70 năm 100 80 50 10 năm 80 100 70 năm 60 60 50 năm 20,9 24,3 20,5 3-5 năm + Loại từ 800 cc trở lên 100 100 40 năm + Loại khác 100 95 70 năm - Dệt may (thuế suất bình quân) - Giày dép Ngay gia nhập - Xe ôtô - xe tải + Loại không + Loại thuế suất khác hành 80% + Loại thuế suất khác hành 60% - Phụ tùng ôtô - Xe máy 74 Phụ lục 3: Cam kết giảm thuế số mặt hàng cụ thể Mã thuế Mức thuế thời Cam kết đến điểm gia nhập 2012 (%) Tên hàng 841430 Máy điều hịa nhiệt độ cơng suất ≤ 26,38 kW Bloc dùng cho máy điều khòa KK 84181010 Thiết bị làm đá dùng cho gia đình 40 25 84182100 Tủ lạnh 40 25 84501110 Máy giặt loại 38 25 (2011) 8471 847160 8472 85166010 Phụ kiện máy tính (trừ ổ cứng) Náy in kim, laser, in phun Máy vi tính Nồi cơm điên 10 10 40 (2010) 0 (2010) 20 85171910 Bộ điện thoại 20 85172100 Máy Fax 10 85182910 Loa thùng 20 15 85194010 Appely 10 - 85199200 Cáttset bỏ túi 45 30 85199930 Đầu đĩa Audio 45 30 85203990 Máy ghi âm bỏ túi kích thức nhỏ 35 25 85219019 Đầu đĩa laser Video 50 35 85252080 Điện thọai di động 10 85254030 20 15 (2009) 40 35 85281300 Camera số Máy thu hình màu loại (trừ đen-trắng) Máy thu hình đen trắng 30 25 85282110 Màn hình phẳng màu 20 85282200 Màn hình đen trắng 10 - 8528 3020 Máy chiếu từ PC 20 85283010 Máy chiếu từ 300’ trở lên 20 15 84151020 85281290 75 40 30 30 15 Phụ lục 4: Quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến phần mềm (PM) Năm công đoạn phát triển PM Thứ nhất, khởi phát ý tưởng PM: qua phán đoán nắm bắt nhu cầu thị trường, doanh nghiệp chuyên gia CNTT nảy sinh ý định phát triển PM đảm nhiệm chức giải nhiệm vụ Ý tưởng ý tưởng phát triển nguyên tắc cần bảo vê bí mật kinh doanh (trước secret) Thứ hai, thiết kế cấu trúc hệ thống: công đoạn xác định môđun cần thiết mối quan hệ mơđun đó, bao gồm việc lồng ghép mơđun, thiết kế dịng điều khiển chảy hệ thống (trình tự tham gia giải cơng việc mơđun) xác định dịng liệu tương ứng (dịng thơng tin trao đổi mơđun) Bản thân việc thiết kế nhóm mơđun có quan hệ hữu với để đảm nhiệm (hoặc số) chức cụ thể coi tương đương với giải pháp kỹ thuật thiết kế cấu, việc thiết kế dòng điều khiển dòng liệu tiêu đề xử lý nhiệm vu cụ thể lại tương đương với giải pháp kỹ thuật dạng thiết kế quy trình Các giải pháp đăng ký để cấp độc quyền sáng chế (patent) Ngồi ra, hàng loạt ý tưởng, thơng tin nảy sinh giai đoạn bí mật kinh doanh Riêng thơng tin định hình dạng tài liệu, lưu đồ, tập tin chuyên gia phân tích hệ thống, lập trình viên thiết lập, cịn tác phẩm bảo hộ quyền tác giả (copyright) Thứ ba, thiết kế kiểu liệu trừu tượng: nhiệm vụ,chức mà môđun phải giải phân chi tiết thành phép toán tác vụ cần thực hiên, kiểu liệu tương ứng mà phép toán, tác vụ vận dụng Mỗi phép tốn, tác vụ dấu hiệu chi tiết sáng chế hình thành bước thiết kế cấu trúc hệ thống, tập phép toán, tác vụ 76 cấu thành sáng chế dạng quy trình Nhiều thơng tin bí mật hình thành công đoạn Thứ tư, thiết kế giải thuật cấu trúc liệu: giải thuật chuỗi bước chi tiết phải thực để hoàn thành phép toán, tác vụ phép toán, tác vụ có thê giải số giải thuật khác Tương ứng, cấu trúc liệu bước thiết kế cụ thể cho kiểu liệu xác định công đoạn thiết kế kiếu liệu trừu tượng qua thông số: kiểu liệu sở, giá trị, biến, mảng, biểu ghi trỏ Giải thuật dấu hiệu chi tiết sáng chế phát triển trước giải thuật phức tạp, đặc biệt PM kỹ thuật, tạo thành sáng chế Tương tự, hàng loạt thông tin tài liệu mô tả chi tiết cơng đoạn cung bí mật kinh doanh tác phẩm có quyền Đặc biệt, PM có thiết kế sở liệu kèm, sở liệu tác phẩm có quyền giới, nhiều nước ban hành riêng luật quyền đói với sở liệu (database right law) Thứ năm, chương trình máy tính: dựa giải thuật chi tiết cấu trúc liệu tương ứng, lập trình viên viết mã nguồn (chuỗi câu lệnh viết ngơn ngữ lập trình) sau biên dịch sang mã máy (được dịch từ mã nguồn chuối ký tư tương ứng đế máy tính hiểu chấp hành) tương ứng với loại phần cứng mà PM cài đặt Chương trình máy tính phận chương trình bảo hộ tác phẩm có quyền Để xúc tiến thương mại PM, hàng loạt tài liệu khác cần thiết kế, biên soạn như: hướng dẫn cài đặt, sử dụng, sửa lỗi, nâng cấp, tương thích hóa đó, PM hồn chỉnh xem hợp thành thành tố: tài liệu thiết kế, chương trình máy tính, tài liêu hỗ trợ sưu tập liêu số kèm, đó, sưu tập liệu số bao gồm sở liệu tác phẩm số số hóa Như vậy, đối tượng SHTT liên quan chủ yếu đến PM là: sáng chế, bí mật kinh doanh tác phẩm có quyền 77 Nếu đối tượng SHTT doanh nghiệp nhà thiết kế ý xúc tiến thủ tục hành vi xác lập quyền theo luật định, chúng trở thành tập quyền SHTT (Intellectual property right protfolio) PM tương ứng Ngoài ra, đưa vào lưu thông thực thể hỗn hợp hàng hóa (vật mang PM) + dịch vụ (quyền sử dụng đối tượng SHTT theo quy định nhà thiết kế), PM đặt tên riêng bảo hộ nhãn hiệu Một số quy định bảo hộ Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật, khoa học thể phương tiện hay hình thức Tác phẩm phát sinh tác phẩm dịch từ ngôn ngữ sang ngôn ngữ khác, tác phẩm cải biên, chuyển thể Tổ chức, cá nhân có tác phẩm bảo hộ quyền tác giả gồm người trực tiếp sáng tạo tác phẩm chủ sở hữu quyền tác giả Quyền tác giả tác phẩm bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản Quyền nhân thân (liên quan chủ yếu đến chuyên viên phân tích hệ thống lập trình viên PM) bao gồm quyền: đặt tên cho tác phẩm, đứng tên tác phẩm, nêu tên tác phẩm công bố, sử dụng, công bố tác phẩm cho phép người khác công bố tác phẩm Quyền tài sản (của chủ sở hữu PM, nhóm tác giá doanh nghiệp hay người đầu tư để phát triển PM) gồm quyền: làm tác phẩm phái sinh, chép, phân phối, nhập gốc sao, truyền đạt tác phẩm đến công chúng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điên tử phương tiện kỹ thuật khác, cho thuê gốc tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy định nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên Nếu có tính có khả áp dung cơng nghiệp, đăng ký để cấp "Bằng độc quyền giải pháp hữu ích" với thời hạn độc quyền 10 năm, thỏa mãn thêm điều kiện "có trình độ sáng tạo", đăng ký đế cấp "Bằng độc quyền 78 sáng chế" với thời hạn độc quyền 20 năm Nhiều tập đồn cơng nghiệp quốc tế xúc tiến việc đăng ký sáng chế liên quan đến PM họ Việt Nam (có thể tra cứu www.noip.gov.vn) Trên đường hội nhập, nói sáng chế liên quan thực hệ xương sống ngành cơng nghiệp PM Bí mật kinh doanh thông tin thu từ hoạt động đầu tư tài chính, trí tuệ, chưa bộc lộ có khả sử dụng kinh doanh Bí mật kinh doanh báo hộ đáp ứng đồng thời điều kiên: không phái hiểu biết thơng thường khơng dễ dàng có được, sử dụng kinh doanh tao cho người nắm giữ bí mật kinh doanh lợi so với người khơng nắm giữ khơng sử dụng bí mật kinh doanh và, chủ sở hữu bảo mật biên pháp cần thiết để bí mật kinh doanh khơng bị bộc lộ khơng dễ dàng tiếp cận Nếu PM có giá trị thương mại định, bí mật kinh doanh bộc lộ vai trò đặc biệt quan trọng quan hệ giao kết người đầu tư phát triển PM với tập thể tham gia thiết kế Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hoá, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác Nhãn hiệu bảo hộ đáp ứng điều kiện sau đây: dấu hiệu nhìn thấy dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể hình ba chiều kết hợp yếu tố đó, thể nhiều màu sắc và, có khả phản biệt hàng hoá, dịch vụ chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ chủ thể khác Thời hạn bảo hộ độc quyền nhãn hiệu 10 năm gia hạn theo nhiều chu kỳ 10 năm 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Đình Đào-Hồng Đức Thân (2003), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Thống kê Hà Nội Nguyễn Xn Đệ (2002), Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Trần Hữu Dào - Nguyễn Văn Tuấn (2002), Quản lý doanh nghiệp lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội Trần Thanh Hải (2006), Hỏi đáp WTO, NXB Thống kê Hà Nội Các viết Website: http://www.hoinhap.org.vn Các tài liệu công ty TNHH đầu tư phát triển Công nghệ Thái Dương từ năm 2004-2008: báo cáo kết kinh doanh, bảng cân đối kế toán, bảng lương, báo cáo hoạt động nhập khẩu, bảng kê thuế giá trị gia tăng đầu đầu vào Bộ kế hoạch đầu tư (7/11/2006), Công bố toàn văn cam kết WTO Bộ kế hoạch đầu tư (11/3/2008), Cơng bố tồn văn cam kết gia nhập WTO lĩnh vực CNTT VT Các viết Website: http://www dangcongsan.org.vn Thái Thị Hồng Minh (2007), Gia Nhập WTO tác động đến thị trường lao động Việt Nam Các viết Website http//www.vnnet.cm.vn Đặng Vỹ - Phước Hà (10/04/2008), Các ngân hàng bắt đầu giảm lãi suất cho vay Báo khoa học công nghệ (11/2007), Một năm gia nhập WTO: thành tựu thách thức Các viết tham khảo Website: http//www.vnexpress.com.vn Hồng Thoan (28/01/2008), Vào WTO, lớn minh bạch hoá Thuỳ Trang (05/09/2007), Gia nhập WTO đánh giá tác động 69 Thuỳ Trang (16/01/2008), Ngành điện tử hậu WTO chưa thấy “ông” phá sản Trương Đình Tuyển (10/01/2008), Gia nhập WTO “thuốc thần” hay “cạm bẫy” Nguồn báo khoa học công nghệ (05/2007), Thực trạng ngành điện tử Việt Nam 10 Một số Website: http:// www.mutrap.org.vn http:// www.mofa.gov.vn http:// www.viettrade.com.vn http:// www.chinhphu.org.vn 70 ... WTO CỦA VIỆT NAM ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ THÁI DƯƠNG 2.1 Giới thiệu chung Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương (gọi tắt Công ty Thái. .. hội Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO 51 2.3.4 Thách thức Công ty Thái Dương Việt Nam gia nhập WTO 53 2.4 Dự báo tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty Thái. .. chức thương mại giới (WTO) cam kết Việt Nam gia nhập WTO Chương II: Tác động việc gia nhập WTO Việt Nam đến hoạt động kinh doanh Công ty TNHH đầu tư phát triển công nghệ Thái Dương Chương III: Một

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:10

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w