Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa việt nam hàn quốc

112 21 0
Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam hàn quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa việt nam hàn quốc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ MINH HIỀN NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN ðà Nẵng – Năm 2019 ðẠI HỌC ðÀ NẴNG TRƯỜNG ðẠI HỌC KINH TẾ PHẠM THỊ MINH HIỀN NGHIÊN CỨU TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã số: 60 31 01 05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Phúc Nguyên ðà Nẵng - Năm 2019 LỜI CAM ðOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Phạm Thị Minh Hiền MỤC LỤC MỞ ðẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Câu hỏi nghiên cứu ðối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Ý nghĩa khoa học ñề tài 7 Sơ lược tài liệu sử dụng nghiên cứu Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục luận văn 12 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 13 1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI.13 1.1.1 Các khái niệm tự hóa thương mại 13 1.1.2 Lý thuyết tự hóa thương mại 15 1.2 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 19 1.2.1 Khái niệm hiệp ñịnh thương mại tự (FTA) 19 1.2.2 Phân loại FTA 20 1.2.3 Nội dung FTA 24 1.2.4 Tác ñộng FTA 25 1.2.5 Quá trình hình thành phát triển FTA giới 31 1.2.6 Các FTA mà Việt Nam ñang tham gia 34 1.3 TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN NGÀNH DỆT MAY 36 1.3.1 Tổng quan ngành dệt may 36 1.3.2 ðặc ñiểm ngành dệt may 37 1.3.3 Tác ñộng hiệp ñịnh thương mại tự ñến ngành dệt may 38 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 42 2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ðẾN SỰ RA ðỜI CỦA VKFTA 42 2.2 MỤC TIÊU CỦA VKFTA 44 2.3 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN VKFTA 44 2.3.1 Lộ trình thực chung 44 2.3.2 Các nội dung liên quan ñến ngành dệt may 49 2.4 TIÊU CHÍ ðÁNH GIÁ 51 2.4.1 Các số thương mại 51 2.4.2 Tốc ñộ tăng trưởng xuất nhập 52 2.4.3 Cơ cấu thị trường hàng dệt may 52 2.5 MƠ HÌNH NHU CẦU THƯƠNG MẠI (TRADE DEMAND FUNCTION MODEL) 53 2.5.1 Mơ hình 53 2.5.2 Dữ liệu 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 58 CHƯƠNG TÁC ðỘNG CỦA VKFTA ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC 59 3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ Xà HỘI VIỆT NAM 59 3.1.1 Giai ñoạn từ năm 2007 ñến năm 2015 59 3.1.2 Giai ñoạn từ năm 2016 ñến năm 2018 62 3.2 TÁC ðỘNG CỦA VKFTA ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY VIỆT NAM 63 3.2.1 Tổng quan hàng dệt may Việt Nam 63 3.2.2 Các hỗ trợ Chính phủ Việt Nam trước sau VKFTA có hiệu lực 71 3.2.3 Tác ñộng VKFTA ñến xuất nhập hàng dệt may Việt Nam 75 3.3 KẾT QUẢ CỦA MƠ HÌNH NHU CẦU THƯƠNG MẠI 82 3.3.1 Kết ước lượng mô hình 82 3.4 ðÁNH GIÁ CHUNG 87 3.4.1 Tác động tích cực 88 3.4.2 Tác ñộng tiêu cực 90 CHƯƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 93 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI VKFTA CÓ HIỆU LỰC 93 4.1.1 Cơ hội 93 4.1.2 Thách thức 94 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 95 4.2.1 Chính sách Doanh nghiệp 95 4.2.2 Chính sách Nhà nước 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG 98 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ðỊNH GIAO ðỀ TÀI LUẬN VĂN (BẢN SAO) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU AEC AFTA AKFTA ASEAN EU NGUYÊN NGHĨA ASEAN Economic Community Cộng ñồng kinh tế ASEAN ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự ASEAN ASEAN Korea Free Trade Area Hiệp ñịnh tự ASEAN – Hàn Quốc Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia ðông Nam Á European Union Liên minh Châu Âu European Viet Nam Free Trade Agreement EVFTA Hiệp ñịnh thương mại tự Việt Nam Liên minh Châu Âu FDI FTA GATT 10 GDP 11 VKFTA Foreign Direct Investment ðầu tư trực tiếp nước ngồi Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự General Agreement on Tariffs and Trade Hiệp ước chung thuế quan mậu dịch Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội Việt Nam Korea Free Trade Agreement Hiệp ñịnh thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc STT KÝ HIỆU 12 WB 13 WEF 14 WTO NGUYÊN NGHĨA World Bank Ngân hàng giới World Ecomomic Forum Diễn ñàn kinh tế giới World Trade Organization Tổ chức thương mại giới DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Tổng hợp hiệp ñịnh thương mại khu vực ñang ñàm phán hiệu lực Trang 34 Bảng tổng hợp FTA Việt Nam tính đến tháng 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 3.1 3.2 3.3 3.4 07/2019 Phân công nhiệm vụ thực thi cơng việc sau VKFTA có hiệu lực Cam kết thuế quan VKFTA AKFTA Về dòng thuế Hàn Quốc xóa bỏ cho Việt Nam VKFTA Về dịng thuế Việt Nam cam kết xóa bỏ cho Hàn Quốc Thứ hạng tỷ trọng số mặt hàng xuất Việt Nam năm 2017 Kim ngạch tỷ trọng xuất hàng dệt may Việt Nam (2009-2017) Kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam sang Hàn Quốc Kim ngạch nhập hàng dệt may từ Hàn Quốc vào Việt Nam 35 45 46 46 48 64 65 76 80 3.5 Kết ước lượng mơ hình nhu cầu xuất 83 3.6 Kết ước lượng mơ hình nhu cầu nhập 85 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình 3.1 Biểu đồ GDP, tăng trưởng GDP lạm phát qua năm 2009-2018 Trang 60 Biểu ñồ Tỷ trọng xuất theo loại hình 3.2 3.3 hàng dệt may năm 2012 Biểu ñồ Kim ngạch xuất hàng dệt may theo tháng giai ñoạn 2009-2017 65 66 Biểu ñồ Kim ngạch xuất hàng dệt may 3.4 doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nước giai 68 ñoạn 2005-2017 3.5 3.6 3.7 Biểu ñồ Tăng trưởng xuất hàng dệt may giai ñoạn 1986 – 2017 Biểu ñồ Xuất hàng dệt may sang thị trường năm 2009-2017 Cơ cấu thị trường xuất hàng dệt may qua năm 69 70 81 88 chung hiệp ñịnh thương mại tự AKFTA (hiệu lực từ năm 2007) Ngoài ra, giai ñoạn 2015-2018 ngành dệt may giới nói chung Việt Nam nói riêng phải đối mặt với nhiều diễn biến kinh tế khó khăn phức tạp Chính vậy, tác ñộng VKFTA ñối với xuất nhập hàng dệt may Việt Nam chưa thực rõ ràng nhìn chung có xu hướng tích cực 3.4.1 Tác động tích cực Như phân tích phần trước, tham gia vào FTA tác động rõ ràng việc mở rộng thị trường xuất ðây tác ñộng tích cực ñầu tiên mà VKFTA ñem ñến cho xuất hàng dệt may Việt Nam thị trường Hàn Quốc Năm 2015-2016, giá hàng hóa giới giảm, cạnh tranh cường quốc xuất hàng dệt may ngày gay gắt, hiệp ñịnh thương mại tự quan trọng ñối với Việt Nam CPTPP EVFTA chưa có hiệu lực, nhu cầu tiêu dùng nhiều thị trường lớn có chững lại Bên cạnh đó, doanh nghiệp phải chịu gánh nặng tăng chi phí từ việc tăng lương tối thiểu, tăng chi phí vận chuyển, chi phí lưu kho bãi,… Trong bối cảnh ngành dệt may Việt Nam ñứng trước nhiều khó khăn việc VKFTA có hiệu lực góp phần xoa dịu khó khăn, giảm thiểu chi phí trì đầu cho doanh nghiệp có lợi thuế quan Hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chiếm tỷ trọng ngày cao tổng nhập hàng dệt may Hàn Quốc từ giới Năm 2007, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Hàn Quốc chiếm 2,5% tổng nhập hàng dệt may Hàn Quốc ðến năm 2018, tỷ trọng ñã tăng gấp 10 lần lên ñến 26,6% Như vậy, với VKFTA hàng rào thuế quan ñã ñược dỡ bỏ nhiều so với AKFTA giúp cho hàng hóa Việt Nam nói chung hàng dệt may nói riêng có hội tăng kim ngạch xuất Mặt khác, số 26,6% cho thấy cịn nhiều dư địa dành cho hàng dệt may Việt Nam thị trường Hàn Quốc, tạo ñộng lực cho 89 doanh nghiệp ngành thúc ñẩy phát triển sản xuất kinh doanh tận dụng triệt ñể ưu ñãi VKFTA mang lại Ngồi ra, VKFTA bước đệm cho doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận với thị trường rộng lớn nước EU Ngun nhân hiệp định EVFTA có hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam cần phải ñáp ứng yêu cầu xuất xứ từ sợi trở ñi nhập vào thị trường EU Trong đó, phần lớn vải dùng sản xuất Việt Nam lại chủ yếu nhập từ Trung Quốc ðài Loan Tuy nhiên, quy tắc xuất xứ từ sợi trở ñi cho phép cộng gộp Hàn Quốc có quan hệ thương mại với EU nên vải nhập từ Hàn Quốc ñược chấp nhận xuất xứ Chính vậy, VKFTA giúp tạo ñiều kiện nguyên liệu vải ñầu vào cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam xuất sang thị trường EU EVFTA có hiệu lực Dỡ bỏ hàng rào thuế quan ñồng nghĩa với việc doanh nghiệp nước phải tăng lực sản xuất, hướng tới người tiêu dùng để phát triển thị trường nước ñồng thời cạnh tranh với doanh nghiệp nước ðặc biệt, xu tham gia vào cách mạng công nghiệp 4.0 diễn mạnh mẽ ngành cơng nghiệp chủ lực dệt may nằm Với VKFTA, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thêm nhiều hội nâng cao lực ñáp ứng yêu cầu tham gia vào kỷ nguyên số, sản xuất thông minh hướng tới phát triển bền vững ñể nâng cao lực cạnh tranh thông qua hoạt động hỗ trợ từ phía Hàn Quốc Cụ thể qua hội thảo, doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội gặp gỡ, tiếp xúc với chuyên gia hàng ñầu Hàn Quốc với tư vấn sâu hệ thống nhuộm, hệ thống quản lý vải thơng minh, chuyển đổi cơng nghệ số, thiết kế 3D ngành thời trang, xu phát triển bền vững ngành may mặc,… Với mục đích hướng tới giải pháp nhà máy thông minh 90 ngành may mặc, doanh nghiệp hy vọng tăng suất, định lượng sản xuất, cắt giảm chi phí, quản lý nhân hiệu quả, cải thiện môi trường làm việc 3.4.2 Tác ñộng tiêu cực Dệt may ngành xuất mũi nhọn nước hầu hết doanh nghiệp Việt Nam thực gia công sản phẩm Phần lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam (bao gồm doanh nghiệp nước doanh nghiệp FDI) tập trung thực đơn hàng cắt-may-hồn thiện, chưa trọng ñến sản xuất vải phụ liệu Vì vậy, tác động tiêu cực VKFTA ảnh hưởng đến doanh nghiệp dệt nhuộm nước ðiều bắt nguồn từ yếu tố nội doanh nghiệp Việt Nam ðối với đầu vào, ngành dệt nhuộm địi hỏi vốn đầu tư vào máy móc thiết bị lớn Trong đó, phần lớn doanh nghiệp ngành dệt may Việt Nam doanh nghiệp vừa nhỏ với vốn ñầu tư thấp, hạn chế trang thiết bị công nghệ nên khó có khả đầu tư vào sản xuất ngun phụ liệu Bên cạnh đó, việc cắt – may cần lao động phổ thơng học việc ngắn hạn làm để tạo sản phẩm vải có chất lượng cao, màu sắc chuẩn, hoa văn ña dạng, bắt kịp xu hương thời trang giới cần phải có đội ngũ kỹ thuật viên, chuyên gia am hiểu dệt, nhuộm khả tư sáng tạo cao Thực tế, phần lớn số lao ñộng ngành dệt may Việt Nam lao động phổ thơng, thực cơng đoạn gia cơng sản phẩm cịn khâu u cầu có trình độ kỹ thuật nhuộm, hồn thiện vải hay thiết kế sản phẩm thiếu yếu Số trường đại học, cao đẳng có đào tạo quy chun sâu dệt may, đặc biệt chuyên ngành dệt nhuộm Việt Nam lại Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may nước chưa có định hướng rõ ràng việc thu hút nhân lực có chất lượng cao, chủ yếu tận dụng nguồn lực lao ñộng phổ thông ñể thực ñơn 91 hàng gia cơng ðối với đầu ra, số lượng vải Việt Nam sản xuất chưa nhiều dùng làm vải lót sản phẩm, chưa đạt tiêu chuẩn chất lượng, mẫu mã ñể làm vải nguyên liệu xuất Khi VKFTA có hiệu lực, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhập vải nguyên phụ liệu từ Hàn Quốc với chi phí thấp Kết là, doanh nghiệp dệt nhuộm vừa phải ñối mặt với áp lực vốn ñầu tư lớn, chi phí thuê chuyên gia, kỹ thuật viên cao, sản phẩm tạo chưa ñáp ứng yêu cầu vừa phải cạnh tranh với hàng nhập từ nước ngồi vốn mặt hàng có chất lượng cao áp dụng cơng nghệ tiên tiến Tác động tiêu cực thứ hai việc lưu trữ, quản lý chứng từ hồ sơ khai báo gây tốn chi phí nhân lực doanh nghiệp ðặc biệt, quan Hải quan Hàn Quốc thường xuyên hồi tố lại hồ sơ yêu cầu xác minh C/O Việt Nam cấp cho doanh nghệp Do đó, doanh nghiệp bị truy thu thuế cao phía Hàn Quốc hồi tố lại C/O 92 KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương trình bày kết nghiên cứu tác ñộng VKFTA ñến xuất nhập hàng dệt may Việt Nam Hàn Quốc Các kết có từ nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng từ mơ hình nhu cầu thương mại Từ kết nghiên cứu, tác giả ñã ñánh giá tác ñộng chung VKFTA ñến xuất nhập hàng dệt may Việt Nam Hàn Quốc Kết nghiên cứu chương ñược sử dụng vào chương tác giả kiến nghị hàm ý sách để phát triển nhành dệt may Việt Nam 93 CHƯƠNG CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM KHI VKFTA CÓ HIỆU LỰC 4.1.1 Cơ hội Khi VKFTA có hiệu lực hàng dệt may Việt Nam có điều kiện để mở rộng thị trường, ñồng thời tăng sản lượng xuất hàng dệt may sang thị trường Hàn Quốc Hàn Quốc thị trường xuất hàng dệt may lớn thứ Việt Nam sau thị trường Mỹ Nhật Bản Khi VKFTA có hiệu lực, khoảng cách thị phần hàng dệt may thị trường Hàn Quốc Trung Quốc Việt Nam cách ñây năm 40% - 29.5% ñược rút ngắn gần tương ñương 32.7% Theo báo cáo ngành dệt may công ty chứng khốn quốc tế (VIS) năm 2018, có mặt hàng áo thun, quần áo jacket ñạt kim ngạch xuất tỷ USD Các mặt hàng gồm có váy, quần áo trẻ em, vải, quần sooc… có giá trị xuất tương đối cao từ 700 triệu USD trở lên Kết có nhờ 24 dịng sản phẩm nhóm hàng dệt may ñược hưởng ưu ñãi thuế thấp quốc gia khác khu vực ASEAN Thêm vào có nhiều tập đồn thời trang may mặc Hàn Quốc ñầu tư vào ngành dệt may ñã tạo thêm số mối quan hệ buôn bán hai nước VKFTA có hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam ñược hưởng ưu ñãi thuế nhờ cắt giảm hàng rào thuế quan Ngay hiệp định có hiệu lực, dệt may mặt hàng có mức thuế suất 0% Theo đó, nhóm hàng dệt may gồm 24 dòng sản phẩm từ Việt Nam vào Hàn Quốc ñược ñưa mức thuế suất 0%, thay từ đến 13% trước (dệt may nhóm hàng có kim ngạch xuất lớn Việt Nam vào thị trường Hàn Quốc) ðây cam kết cắt giảm thuế ñược cho có lợi cho 94 doanh nghiệp dệt may Việt Nam Hàng dệt may Việt Nam ñứng trước hội để cải thiện mơi trường kinh doanh, thu hút ñầu tư vào lĩnh vực mà ngành cịn yếu dệt, nhuộm, ngun vật liệu đầu vào,… Thứ nhất, cam kết ñã ký với Hàn Quốc cải thiện mơi trường kinh doanh tạo động lực bắt buộc Việt Nam phải thực Thứ hai, VKFTA có hiệu lực hàng dệt may Việt Nam buộc phải nâng cao chất lượng không muốn bị thị phần sân nhà ðiều tạo ñộng lực cho doanh nghiệp sản xuất nước nâng cao chất lượng sản phẩm Thứ ba, thông qua việc ký kết FTA với Hàn Quốc doanh nghiệp dệt may Việt Nam có hội nhập máy móc thiết bị đại với giá thấp hơn, đồng thời tiếp cận với cơng nghệ sản xuất mới, thân thiện với mơi trường, để từ xây dựng kinh tế phát triển bền vững 4.1.2 Thách thức Tham gia FTA với Hàn Quốc ñồng nghĩa hàng dệt may Việt Nam phải ñối mặt với vấn ñề “quy tắc xuất xứ” từ vải có tỷ lệ nội địa thấp “Quy tắc xuất xứ “là thử thách khơng nhỏ doanh nghiệp dệt may Việt Nam Trong VKFTA, sản phẩm dệt may Việt Nam xuất qua Hàn Quốc khâu dệt vải may phải ñược thực Việt Nam nước ký FTA với Hàn Quốc Tuy nhiên, dù Việt Nam nhập nhiều từ Hàn Quốc Trung Quốc nước chiếm ưu nguồn cung ứng ðiều địi hỏi hàng dệt may Việt Nam lâu dài phải ñầu tư cho nguồn nguyên liệu sản xuất Việt Nam chiến lược lựa chọn nhà cung cấp phù hợp với ngun tắc xuất xứ Bên cạnh đó, ngành dệt may Việt Nam gặp phải thách thức từ việc thiếu nguyên phụ liệu nước phục vụ cho sản xuất hàng xuất khẩu, ña phần nguyên phụ liệu phải nhập từ Trung Quốc, ðài Loan – mà nước lại không ký FTA với Hàn Quốc Khi VKFTA có hiệu lực, hàng dệt may Việt Nam gặp sức ép cạnh 95 tranh lớn thị trường nội địa hàng hóa Hàn Quốc vào Việt Nam không chịu thuế nhập Do ñó, việc tiêu thụ sản phẩm dệt may sản xuất nước gặp nhiều khó khăn, chí có số ngành phải cắt giảm sản xuất khơng cạnh tranh thực tế Hàn Quốc quốc gia mạnh thời trang, may mặc ðây thách thức lớn ñối với hàng dệt may Việt Nam Năng suất lao ñộng ngành dệt may thấp thách thức ñòi hỏi doanh nghiệp phải dành quan tâm cải thiện cách liên tục triệt ñể Hiện suất lao ñộng ñã ñược doanh nghiệp trọng nhiên suất thấp so với nước khu vực Cụ thể, suất trung bình ngành ¼ so với Trung Quốc, 1/3 so với Hồng Công 1/8 so với Hàn Quốc Chính điều gây áp lực lớn nỗ lực cải thiện từ phía doanh nghiệp dệt may Việt Nam Giá trị gia tăng ngành dệt may cịn thấp dệt may Việt Nam chủ yếu gia cơng cho xuất (chiếm 90%), xuất qua nước thứ hay tham gia vào phần thứ ba cơng đoạn dệt may cắt may – mà hai phần lại có giá trị gia tăng thấp chuỗi giá trị ngành Trong khâu thiết kế, marketing phân phối sản phẩm có giá trị gia tăng cao doanh nghiệp Việt Nam lại khơng đảm nhận Thêm vào đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cịn chưa chủ động hoạt ñộng thiết kế xây dựng thương hiệu Ngun nhân đến từ hạn chế trình độ chun môn, thiếu thông tin thị trường xu hướng tiêu dùng tồn cầu nguồ nhân lực cịn hạn chế 4.2 CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.2.1 Chính sách ñối với Doanh nghiệp Doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần gia tăng “tỷ lệ nội địa hóa” ngun phụ liệu cách ñầu tư nhà máy sản xuất, chế biến bơng, sợi, vải 96 hóa chất dùng cho dệt may…, ñồng thời phải doanh nghiệp cần phải tăng cường mối liên kết ngành từ khâu sản xuất nguyên phụ liệu, phụ trợ ñến nhà sản xuất may để tạo dây chuyền khép kín hiệu ổn ñịnh ngành Hạn chế lớn doanh nghiệp dệt may Việt Nam tiềm lực tài Do đó, doanh nghiệp ngành cần có kết hợp để xây dựng phát triển trung tâm nguyên phụ liệu giới thiệu cho khách hàng ñể họ chủ ñộng khâu ngun phụ liệu huy động góp vốn từ phía doanh nghiệp may Các doanh nghiệp cần nâng cao suất chất lượng nguồn nhân lực Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có lợi nguồn nhân lực dồi giá rẻ chất lượng chun mơn khơng cao Vì cần có ñịnh hướng nghề nghiệp rõ ràng chuyên sâu dệt may Bên cạnh có biện pháp thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao thuộc khâu thiết kế sản phẩm, marketing… ñể gia tăng giá trị chuỗi cung ứng ngành Các doanh nghiệp cần liên kết với trường ñào tạo nghề ñể cung cấp nhân lực chất lượng phù hợp ñịnh hướng phát triển doanh nghiệp ñồng thời giúp doanh nghiệp chủ ñộng việc mở rộng sản xuất, ñáp ứng ñơn hàng ngày cao khách hàng Các doanh nghiệp cần ñổi cấu sản phẩm tiếp thị sản phẩm ðổi sản phẩm tập trung phát triển sản phẩm ñem lại GTGT cao, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu nhiều thị trường tránh phụ thuộc vào vài thị trường chính; chuyển dịch cấu sản phẩm từ gia cơng hàng trung bình chuyển qua sản xuất mặc hàng cao cấp Bên cạnh đó, ñổi phương thức tiếp thị sản phẩm nên ñược doanh nghiệp trọng Các doanh nghiệp nên xây dựng hình ảnh ngành dệt may Việt Nam với chất lượng sản phẩm cao - thời trang bắt kịp xu ñồng thời phải “ñảm bảo tiêu chuẩn quốc tế lao ñộng, bảo vệ môi trường 97 trách nhiệm xã hội” ðiều quan trọng doanh nghiệp dệt may cần chủ ñộng việc tìm hiểu cam kết VKFTA quy ñịnh Hàn Quốc ñối với hàng dệt may từ Việt Nam ðể làm tốt ñiều doanh nghiệp dệt may cần có hỗ trợ từ hiệp hội dệt may quan nhà nước Bởi quy định nghiêm ngặt từ phía Hàn Quốc quy định xuất xứ từ vải, tiêu chuẩn kỹ thuật hay vệ sinh dịch tễ thân doanh nghiệp khơng thể tự đáp ứng hết khơng có hỗ trợ từ tổ chức liên quan 4.2.2 Chính sách Nhà nước Pháp luật Việt Nam cần có cải cách, sửa đổi phù hợp với chuẩn mực ñề VKFTA quy ñịnh vệ sinh an toàn thực phẩm, luật lao ñộng, luật ñầu tư… Vì Hàn Quốc thị trường tiềm có yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, nguyên tắc xuất xứ, an toàn lao ñộng…Việt Nam cần chủ ñộng việc ký kết thỏa thuận cơng nhận chung thỏa thuận tương đương trường hợp cụ thể với Hàn Quốc Việc ñạt ñược thỏa thuận giúp Việt Nam có hội tiếp cận vào thị trường Hàn Quốc ñem ñến cho doanh nghiệp Việt Nam lợi so sánh lớn, ñược quyền ưu tiên tiếp cận thị trường mà đơi quyền ưu tiên chí cịn lớn ưu đãi thuế quan Nhà nước hiệp hội dệt may cần nhanh chóng phổ biến, tập huấn VKFTA cho doanh nghiệp Thực tế cho thấy, nhiều doanh nghiệp Việt Nam cịn thiếu thơng tin FTA, quyền lợi thách thức Các FTA có hiệu lực Vì thế, ký kết có hiệu lực năm doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa thật tận dụng hội mà mang lại Do đó, quan ban ngành liên quan, hiệp hội dệt may cần thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, tuyên 98 truyền cam kết, ñiều khoản FTA ñể ñây thực lợi dành cho doanh nghiệp Việt Nam Tạo mơi trường đầu tư thơng thống, hấp dẫn, ưu ñãi cho lĩnh vực sản xuất nguyên phụ liệu ñầu vào cho sản phẩm xuất Nhà nước cần có sách ưu đãi thuế, đất đai, giảm thủ tục hành chính, cải thiện mơi trường ñầu tư … dành cho doanh nghiệp sản xuất nguyên phụ liệu cho ngành Sàng lọc, loại bỏ doanh nghiệp sản xuất yếu kém, tạo sản xuất vững vàng, ñủ sức cạnh tranh thị trường giới VKFTA ñộng lực giúp sàn lọc doanh nghiệp cách mạnh mẽ Khi VKFTA có hiệu lực địi hỏi doanh nghiệp cần chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, bớt tính ỷ lại ðứng trước sức cạnh tranh khốc liệt thị trường nước nước ngồi doanh nghiệp chủ ñộng thay ñổi, ñáp ứng thị trường tồn được, khơng tự suy thối đóng cửa doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trị cải cách thể chế theo định hướng kinh tế thị trường chấp nhận loại bỏ doanh nghiệp yếu ñể xây dựng sản xuất bền vững vận dụng ñược lợi mà VKFTA mang ñến KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương chương mà tác giả trình bày hàm ý sách đến nhà nước doanh nghiệp ñể phát triển ngành dệt may Việt Nam VKFTA có hiệu lực Các hàm ý sách giúp phủ doanh nghiệp dệt may Việt Nam tận dụng ñược hội ñồng thời vượt qua thách thức ñể phát triển ngành dệt may 99 KẾT LUẬN Việt Nam Hàn Quốc thức thiết lập quan hệ ngoại giao năm 1992 Kể từ đến nỗ lực chung mình, hai nước có bước phát triển đáng ghi nhận tất lĩnh vực từ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội…ðặc biệt, vào tháng 08 năm 2012 hai thức khởi động đàm phán ðến tháng 12 năm 2015 sau vịng đàm phán thức phiên họp kỳ hiệp ñịnh thương mại tự ñã thức ñược ký kết ðây bước tiến quan trọng mối quan hệ thương mại hai nước FTA Việt Nam Hàn Quốc thực tế ñã mang ñến nhiều hội thương mại cho ngành dệt may Việt Nam Bằng chứng giá trị xuất hàng dệt may sang Hàn Quốc có bước tăng trưởng đáng ghi nhận Tuy nhiên, bên cạnh kết doanh nghiệp Việt Nam cịn gặp phải nhiều khó khắn từ FTA Từ số liệu thu thập ñược, luận văn ñã kết hợp sử dụng hai phương pháp định tính định lượng để tìm kết nghiên cứu Kết cho thấy, tăng trưởng kinh tế nước tham gia FTA ảnh hưởng tích cực đến xuất nhập dệ may Việt Nam Giảm thuế nhập VKFTA mang lại tăng trưởng cao cho xuất dệt may Việt Nam sang Hàn Quốc Quy mô thị trường Việt Nam Hàn Quốc tác động tích cực đến xuất nhập hàng dệt may Việt Nam, GDP Việt Nam Hàn Quốc tăng thúc ñẩy xuất nhập dệt may Việt Nam Trong bối cảnh nhiều FTA song phương khu vực ñang ñàm phán ñã ký kết, ngành dệt may Việt Nam có nhiều hội song đối mặt khơng thách thức từ cạnh tranh gay gắt từ nhiều ñối thủ khu vực với nguồn cung nguyên liệu dồi dào, suất lao động cao, cơng nghệ sản xuất đại Do doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có biện pháp ứng phó kịp thời để vận dụng lợi mà FTA mang đến Theo đó, phía doanh nghiệp nên trọng nâng cao tỷ lệ nội địa hóa 100 ngun phụ liệu, nâng cao suất lao ñộng, gia tăng chất lượng sản phẩm…Về phía nhà nước, cần có cải thiện ñáng kể hệ thống pháp luật hành, tạo mơi trường kinh doanh thơng thống, lành mạnh để xây dựng sản xuất bền vững Hi vọng rằng, doanh nghiệp dệt may Việt Nam gặt hái thành đáng ghi nhận, góp phần lớn vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Từ Thúy Anh, ðào Nguyên Thắng (2008), Các nhân tố ảnh hưởng ñến mức ñộ tập trung thương mại Việt Nam với ASEAN+3 Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế Chính sách, Trường ðại học Kinh tế, ðại học Quốc gia Hà Nội [2] Từ Thúy Anh (2013), Kinh tế học quốc tế, NXB Thống kê [3] Hồng Chí Cương (2014), ðánh giá tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại Việt – Mỹ tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi ngoại thương Việt Nam sau 10 năm ký kết sử dụng mơ hình lực hấp dẫn phương pháp ước lượng Hausman – Taylor ðại học Dân lập Hải Phòng Hải Phòng [4] Bùi Trường Giang (2010), Hướng tới chiến lược FTA Việt Nam: Cơ sở lý luận thực tiễn ðông Á, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [5] Mutrap III (2012), Hiệp ñịnh thương mại tự do: số khái niệm bản, Hà Nội [6] MUTRAP (2010), ðánh giá tác ñộng Hiệp ñịnh thương mại tự ñối với kinh tế Việt Nam, Dự án Hỗ trợ thương mại ña biên (MUTRAP) - Hà Nội [7] Trần Ngọc Quân (2005), The desirability of a Vietnam – Japan Free Trade Agreement: The Gravity Model Approach National Graduate Institute for Policy Studies Tokyo [8] Tổng cục thống kê, Kim ngạch xuất nhập Việt Nam – Hàn Quốc, Hà Nội [9] Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2002), Trần Thanh Hải, Hỏi đáp WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 11 [10] Walter Goode (1997), Từ ñiển sách thương mại quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội, tr 258 Tiếng Anh [11] Joseph Francois cộng sự, 2007, Economic Impact of a Potential Free Trade Agreement (FTA) Between the European Union and South Korea IIDE Institute for International and Development Economics Copenhagen [12] Micheal Michealy, Arneane M Chosky (1991), Trade liberalisation, T.J Press Ltd., Padstow ... VỀ HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ðẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ðÁNH GIÁ TÁC ðỘNG CỦA HIỆP ðỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC... ñịnh thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc có tác động đến xuất nhập hàng dệt may Việt Nam? (2) Doanh nghiệp dệt may, ngành phủ tận dụng hội tránh tác ñộng tiêu cực hiệp ñịnh thương mại tự Việt Nam. .. vài nghiên cứu tập trung vào quan hệ thương mại song phương xuất nhập hàng dệt may Việt Nam – Hàn Quốc Chính vậy, việc ? ?Nghiên cứu tác ñộng hiệp ñịnh thương mại tự Việt Nam – Hàn Quốc ñến xuất nhập

Ngày đăng: 09/06/2021, 11:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan