1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác động của hiệp định thương mại tự do việt nam – hàn quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa việt nam – hàn quốc

26 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 371,93 KB

Nội dung

Đến tháng 12 năm 2015, Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn Quốc VKFTA chính thức có hiệu lực, đánh dấu một bước phát triển cao hơn trong quan hệ giữa hai quốc gia.. M c dù có

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

PHẠM THỊ MINH HIỀN

NGHIÊN CỨU TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

TỰ DO VIỆT NAM - HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU

DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM – HÀN QUỐC

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ PHÁT TRIỂN

Mã số: 60.31.01.05

Đà Nẵng - 2019

Trang 2

Công trình được hoàn thành tại

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn KH: PGS TS NGUYỄN PHÚC NGUYÊN

Phản biện 1: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH

Phản biện 2: PGS TS LÊ KIM LONG

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế phát triển họp tại Trường Đại học Phạm Văn Đồng vào ngày 24 tháng 8 năm 2019

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng

- Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng

Trang 3

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam và Hàn Quốc đã có tình hữu nghị và sự hợp tác đa dạng với nhau kể từ khi thành lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1992 Do sự tương đồng về lịch sử và văn hóa, hai bên đã nhanh chóng hình thành quan hệ hợp tác ch t ch và gần g i trên hàng loạt lĩnh vực bao gồm thương mại, đầu tư, khoa học và công nghệ, văn hóa, c ng như giáo d c và đào tạo Đ c biệt, quan hệ thương mại song phương giữa Hàn Quốc và Việt Nam đã mở rộng rất nhiều Quy

mô quan hệ thương mại song phương ngày càng sâu sắc trong năm

2007, khi Hiệp định thương mại tự do ASEAN và Hàn Quốc (về hàng hóa) có hiệu lực Vào tháng 10 năm 2009, hai nước đã đồng ý nâng cấp quan hệ song phương từ mối quan hệ toàn diện lên quan hệ đối tác chiến lược Đến tháng 12 năm 2015, Hiệp định thương mại tự

do giữa Việt Nam và Hàn Quốc (VKFTA) chính thức có hiệu lực, đánh dấu một bước phát triển cao hơn trong quan hệ giữa hai quốc gia

Khi VKFTA có hiệu lực hiệp định này s ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của nền kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, đ c biệt là thương mại giữa hai quốc gia, trong đó có ngành dệt may Ngành dệt may Việt Nam đang phát triển mạnh m và đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự tăng trưởng của nền kinh tế quốc gia M c dù có sự gia tăng đáng kể trong thương mại song phương giữa hai quốc gia, trong các tài liệu hiện nay chỉ có một vài nghiên cứu tập trung vào quan hệ thương mại song phương c ng như xuất nhập khẩu hàng dệt

may giữa Việt Nam – Hàn Quốc Chính vì vậy, việc “Nghiên cứu tác

động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu dệt may giữa Việt Nam – Hàn Quốc” s giúp các doanh

Trang 4

nghiệp dệt may vận d ng một cách linh hoạt hiệp định và tận d ng tối đa các lợi ích của hiệp định Đây c ng là lý do chính tác giả chọn chủ đề này làm đề tài nghiên cứu

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Đánh giá tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam Từ đó s đưa ra những hàm ý giúp các doanh nghiệp trong ngành dệt may tận d ng tốt những lợi ích đồng thời ứng phó kịp thời với những thách thức mà VKFTA đem đến

- Đưa ra các hàm ý cho nhà nước và các doanh nghiệp để tận

d ng được các lợi ích, cơ hội và vượt qua những khó khăn, thách thức mà VKFTA mang đến

3 Câu hỏi nghiên cứu

Đề tài được thực hiện dựa trên việc trả lời những câu hỏi sau: (1) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc có tác động như thế nào đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam? (2) Doanh nghiệp dệt may, các bộ ngành và chính phủ tận

d ng cơ hội và tránh những tác động tiêu cực của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may như thế nào?

Trang 5

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những tác động của hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam

4.2 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về nội dung: Đề tài s xoay quanh nghiên cứu những

tác động của VKFTA đến xuất nhập khẩu hàng dệt may Việt Nam

Phạm vi về không gian: Việt Nam và Hàn Quốc

Phạm vi về thời gian: Số liệu ph c v cho phân tích của đề tài

5.2 Phương pháp thu thập số liệu

Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: Để thu thập dạng dữ

liệu này, luận văn sử d ng hai hình thức là phương pháp chuyên gia

và phương pháp thảo luận

Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Để nguồn dữ liệu sử

d ng đảm bảo tính chính xác, luận văn tiến hành thu thập từ các tổ

chức uy tín trên thế giới và ở Việt Nam

5.3 Phương pháp xử lý số liệu

Trên cơ sở dữ liệu thu thập được, tác giả tiến hành so sánh, kiểm tra giữa các nguồn khác nhau để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu trước khi sử d ng để tính toán Ngoài ra, kiểm tra dữ liệu nhằm phát hiện những thiếu sót, sai lệch trong qua trình thu thập để có

Trang 6

Đưa ra các hàm ý chính sách cho chính phủ và các doanh nghiệp dệt may Việt Nam

7 Sơ lược tài liệu chính sử dụng trong nghiên cứu

Lê Thị Thu Trang (2015) “Luận văn Tác động của hiệp định

thương mại tự do Việt Nam – EU (VEFTA) đến thương mại hàng dệt

may của Việt Nam”

V Thanh Hương, “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –

EU: tác động đối với thương mại hàng hóa giữa hai bên và hàm ý cho Việt Nam”

8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

8.1 Các nghiên cứu về tác động thương mại của FTA

Tác động thương mại của một FTA bao gồm các tác động tĩnh

và động Phân tích tác động tĩnh thường dựa trên lý thuyết của liên minh hải quan và chịu ảnh hưởng của Viner (1950), và hầu hết các nghiên cứu tiếp theo điển hình như của Cline (1978), Krueger (1995), Panagariya và Findlay (1994), Panagariya và Krishna (2002), Katsioloudes và Hadjidakis (2007) và Dominick (2007)

Bên cạnh các tác động tĩnh, FTA c ng mang lại tác động động

Trang 7

với các nghiên cứu của bởi Evans và cộng sự (2007), Katsioloudes

và Hadjidakis (2007), E Rich và cộng sự (2009) và Trần (2002)

8.2 Các nghiên cứu về tác động của VKFTA đến nền kinh tế

và thương mại của Việt Nam

Các nghiên cứu ở khía cạnh này chưa thật sự nhiều, gần đây chỉ có bài báo của Nguyễn (2018) xem xét tác động của VKFTA đối với Việt Nam và một số bài báo báo liên quan đến sự phát triển của ngành dệt may Việt Nam Nguyet (2014), Bui (2014) và Le (2017)

đã phân tích hiệu suất, nhu cầu thị trường, sản phẩm, doanh nghiệp

và môi trường cạnh tranh của toàn ngành

9 Bố cục luận văn

PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

TỰ DO ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY

CHƯƠNG 3: TÁC ĐỘNG CỦA VKFTA ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT MAY GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

CHƯƠNG 4: CÁC HÀM Ý CHÍNH SÁCH

Trang 8

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN

XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY

1.1 CÁC KHÁI NIỆM VÀ LÝ THUYẾT VỀ TỰ DO HÓA THƯƠNG MẠI

1.1.1 Các khái niệm về tự do hóa thương mại

Trên thế giới có nhiều nhà kinh tế định nghĩa tự do hóa thương mại, tựu chung lại thì bản chất của tự do hóa thương mại là việc dỡ

bỏ dần mọi cản trở đối với hoạt động thương mại bao gồm quá trình cắt giảm thuế quan và hàng rào phi thuế quan, xóa bỏ sự phân biệt đối xử tạo lập sự cạnh tranh bình đẳng nhằm làm cho hoạt động trao đổi buôn bán ở cả trong nước và ngoài nước ngày càng tự do hơn Thêm vào đó quá trình tự do hóa thương mại cần có sự phối hợp với các cuộc cải cách chính sách kinh tế vĩ mô khác

1.1.2 Lý thuyết về tự do hóa thương mại

a) Chủ nghĩa trọng thương

b) Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam Smith

c) Lý thuyết lợi thế tương đối (lợi thế so sánh) của David Ricardo

d) Mô hình Hechscher – Ohlin

e) Lý thuyết chu kỳ sống sản phẩm quốc tế

1.2 TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO 1.2.1 Khái niệm hiệp định thương mại tự do (FTA)

Trên thế giới hiện có nhiều khái niệm khác nhau về FTA Điều

đó cho thấy khái niệm FTA khác nhau tùy thuộc vào đ c thù phát triển của mỗi quốc gia Trong số những quan điểm đó thì thì quan điểm của tổ chức “Hiệp ước chung về thuế quan và mậu dịch”

Trang 9

(GATT) được chấp nhận rộng rãi hơn cả: “Một khu vực mậu dịch tự

do được hiểu là một nhóm gồm hai ho c nhiều các lãnh thổ thuế quan Trong đó, thuế và các quy định mang tính hạn chế về thương mại (ngoại trừ, trong chừng mực cần thiết, các hạn chế được phép theo quy định của các Điều XI, XII, XIII, XIV, XV and XX) s bị dỡ

bỏ đối với phần lớn các sản phẩm có xuất xứ từ các lãnh thổ đó và được trao đổi thương mại giữa các lãnh thổ lập thành khu vực mậu dịch tự do”

1.2.2 Phân loại các FTA

a) FTA song phương

b) FTA đa phương

c) FTA hỗn hợp

1.2.3 Nội dung chính của FTA

Thứ nhất là quy định về việc cắt giảm các hàng rào thuế quan

và phi thuế quan

Thứ hai là quy định danh m c m t hàng đưa vào cắt giảm thuế

quan

Thứ ba là quy định về quy tắc xuất xứ Để có thể xác định

chính xác nguồn gốc của các m t hàng, FTA thường nêu lên những vấn đề về quy chế xuất xứ

Bên cạnh các nội dung chính của FTA nêu trên, các FTA ngày nay còn có các nội dung khác đề cập tới vấn đề tự do hóa trong lĩnh vực dịch v và đầu tư Tuy vậy, mức độ tự do đối với hai lĩnh vực này không cao như trong hàng hóa

Ở phần cuối, các FTA thường đề cập tới những hướng dẫn về thủ t c, chính sách, cơ chế giải quyết tranh chấp và một số điều khoản liên quan đến sửa đổi, bổ sung, một số ngoại lệ c ng như thời hạn hiệu lực của Hiệp định

Trang 10

Đe dọa nguy cơ làm xói mòn bản sắc dân tộc

Tăng rào cản thương mại đối với nước không tham gia FTA

1.2.5 Quá trình hình thành và phát triển các FTA trên thế giới

a) Giai đoạn trước năm 1995

Ở giai đoạn này, mức độ tự do hóa của các FTA vẫn còn hạn chế Nội dung chủ yếu là cắt giảm hàng rào thuế quan trên lĩnh vực xuất nhập khẩu hàng hóa, nhưng các nội dung về tự do hóa trong thương mại dịch v , đầu tư, lao động và sở hữu trí tuệ hầu như chưa xuất hiện

b) Giai đoạn sau năm 1995

Xu hướng hình thành các FTA song phương và đa phương trong nền kinh tế thế giới đã trở lại mạnh m từ cuối những năm 1980 và đã thực sự phát triển mạnh m từ năm 1995, khi WTO ra đời

Trang 11

1.2.6 Các FTA mà Việt Nam đang tham gia

FTA đã có hiệu lực

10 VIỆT NAM –

EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016

Việt Nam, Nga, Belarus,

Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand,

Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia

Có hiệu lực tại Hồng Kông (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore và Việt Nam từ 11/6/2019

ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc)

FTA đã ký nhƣng chƣa có hiệu lực

13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên)

Trang 12

STT FTA Hiện trạng Đối tác

15 Việt Nam –

EFTA FTA

Khởi động đàm phán tháng 5/2012

Việt Nam, EFTA (Th y Sĩ,

Na uy, Iceland, Liechtenstein)

16 Việt Nam –

Israel FTA

Khởi động đàm phán tháng 12/2015 Việt Nam, Israel

1.3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO ĐẾN NGÀNH DỆT MAY

1.3.1 Tổng quan ngành dệt may

Dệt may là một trong các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng đóng vai trò chủ đạo Nó liên quan đến việc SX sợi, dệt nhuộm, vải, thiết kế sản phẩm, hoàn tất hàng may m c và cuối cùng

là phân phối hàng may m c đến tay người tiêu dùng

1.3.2 Đặc điểm ngành dệt may

Ngành dệt may là một ngành công nghiệp thâm d ng lao động

và là nguồn cung việc làm cho lao động phổ thông ở các quốc gia phát triển c ng như đang phát triển

Ngành dệt may có các phân khúc giá trị gia tăng cao, trong đó thiết kế, nghiên cứu và phát triển (R&D) là các yếu tố cạnh tranh quan trọng

Dệt may có liên quan ch t ch cả về công nghệ và về chính sách thương mại

1.3.3 Tác động của hiệp định thương mại tự do đến ngành dệt may

a) Tác động tích cực

Trang 13

Ưu đãi về thuế quan

Thúc đẩy đầu tư, phát triển ngành công nghiệp ph trợ

NHẬP KHẨU HÀNG DỆT MAY 2.1 NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN SỰ RA ĐỜI CỦA VKFTA

Mối quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc đã phát triển đáng kể từ khi thiết lập quan hệ ngoại giao vào năm 1992 Chỉ trong 20 năm, quan hệ song phương giữa hai nước đã có bước tiến vượt bậc Từ sau

đó hai bên đã xúc tiến nhiều hoạt động nhằm thiết lập quan hệ ngoại giao bền ch t để tiến đến ký kết VKFTA vào ngày 05/05/2015 tại Hà Nội

2.2 MỤC TIÊU CỦA VKFTA

Nhằm đạt được sự tự do hóa đáng kể về thương mại hàng hóa giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Nhằm đạt được sự tự do hóa đáng kể về thương mại dịch v và đầu tư giữa Việt Nam và Hàn Quốc

Thúc đẩy sự cạnh tranh trong nền kinh tế của mỗi quốc gia, c thể là sự cạnh tranh liên quan đến quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và

Trang 14

Hàn Quốc

Bảo hộ đầy đủ và có hiệu quả các quyền sở hữu trí tuệ

Cuối cùng là thiết lập một khuôn khổ tăng cường hợp tác sâu hơn trong những lĩnh vực được Việt Nam và Hàn Quốc thỏa thuận theo Hiệp định này

2.3 LỘ TRÌNH THỰC HIỆN VKFTA

2.3.1 Lộ trình thực hiện chung

Sau khi VKFTA chính thức có hiệu lực, hai bên Việt Nam và Hàn Quốc đã tiến hành xây dựng lộ trình thực hiện các chương, điều trong hiệp định

2.3.2 Các nội dung liên quan đến ngành dệt may

a) Cam kết cắt giảm thuế quan

b) Rào cản phi thuế đối với hàng dệt may

c) Một số vấn đề cần lưu ý đối với doanh nghiệp

2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

2.4.1 Các chỉ số thương mại

2.4.2 Tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu

2.4.3 Cơ cấu thị trường hàng dệt may

2.5 MÔ HÌNH NHU CẦU THƯƠNG MẠI (TRADE DEMAND FUNCTION MODEL)

2.5.1 Mô hình

Trong hầu hết các nghiên cứu, kim ngạch xuất khẩu (nhập khẩu) được hồi quy dựa trên tỷ giá hối đoái hiệu quả, giá xuất khẩu (nhập khẩu) tương đối và thu nhập thực tế (trong nước) trên thế giới Dựa trên nghiên cứu của Goldstein và Khan (1985), các nhà nghiên cứu khác tiếp t c sử d ng mô hình tương tự nhưng với hướng tiếp cận khác ho c bổ sung thêm các biến vào mô hình Để đánh giá tác động của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Hàn

Trang 15

Quốc đến xuất khẩu và nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam và Hàn Quốc, c thể trong nghiên cứu này là Hiệp định thương mại tự

do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) trong bối cảnh Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc (AKFTA) - mà cả Việt Nam

và Hàn Quốc đều là thành viên - có hiệu lực trước đó Mô hình nhu cầu thương mại trong nghiên cứu này có dạng c thể như sau:

Xijt = β10 + β11 Yjt + β12 ERijt + β13 VKFTAt + β14 AKFTAt + ε1t (1)

Mijt = β20 + β21Yit + β22 Yjt + β23ERijt + β24 VKFTAt + β25 AKFTAt

cơ sở dữ liệu của Ủy ban phát triển thương mại của Liên Hiệp Quốc (UNCTAD) Dữ liệu về tỷ giá hối đoái được lấy từ cơ sở dữ liệu của Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Dữ liệu về VKFTA và AKFTA được lấy

từ trang www.trungtamwto.Việt Nam của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) Các dữ liệu này sau đó đều được chuyển sang dạng logarit trừ các biến giả của mô hình

Trang 16

CHƯƠNG 3 TÁC ĐỘNG CỦA VKFTA ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU DỆT

MAY GIỮA VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC

3.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI VIỆT NAM

3.1.1 Giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2015

Hình 3.1: Biểu đồ GDP, tăng trưởng GDP và lạm phát qua

các năm 2009-2018

Nguồn: Tổng cục Thống kê

3.1.2 Giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2018

Kinh tế thế giới tăng trưởng chậm lại và tiềm ẩn yếu tố khó lường Thương mại toàn cầu tăng chậm hơn dự báo do những thay đổi trong chính sách thương mại của Mỹ, chiến tranh thương mại Mỹ

- Trung ngày càng diễn biến phức tạp

Tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tiếp t c duy trì tích cực trong giai đoạn 2016-2018 và được dự đoán là s tiếp t c xu hướng này trong những năm tới

Ngày đăng: 11/11/2019, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w