Văn hóa ứng xử trong những bài ca giao duyên của người việt

85 7 0
Văn hóa ứng xử trong những bài ca giao duyên của người việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI NOSAKA SATORU VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ : 603170 N g i h n g d ẫ n k h o a h ọc : P G S TS T R Ầ N ĐỨ C N G ÔN HÀ NỘI - 2006 MỤC LỤC M Ở ĐẦU 1 Lý chọn đề t ài Mục đích, yêu c ầu đ ề tài Lịch sử nghiên cứu Ph ạm vi nghiên cứu Phương ph áp ngh iên cứu tư liệu kh ảo sát Bố cục củ a lu ận v ăn Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ 1.1 Khái niệ m v ăn h oá ứn g xử 1.2 Những th uộc tính v ăn h oá ứng xử 1.3 Văn h oá ứn g xử v tình huố ng ứng xử 12 1.4 Vai trị văn hố ứng xử đời sống cá n hân v cộng đồn g 13 1.5 Văn h ố ứn g xử t rong tình yêu 14 Ti ểu kết 20 Chương SỰ THỂ HIỆN VĂN HỐ ỨNG XỬ TRONG TÌNH U QUA NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 22 2.1 Ứng xử buổi m quen 22 2.2 Ứng xử k hi tình yêu bén 30 2.3 Ứng xử k hi gặp tình khó kh ăn, trắc t rở t rong tình yêu 32 2.4 Ứng xử k hi tình yêu tan vỡ 34 2.5 Ứng xử nhữ ng ho ài vọ ng hô n nhân 42 Ti ểu kết 45 Chương VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY 47 3.1 Nguồn gố c lịch sử - xã hội v tư tưởn g củ a v ăn hoá ứng xử t ro ng bà i ca giao du yê n người Việt 47 3.2 Xâ y d ựng văn h ố ứn g xử tình u cho niên hi ện n a y - tru yền th ống hi ện đ ại 57 Ti ểu kết 69 KẾTLUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 M Ở ĐẦU Lý chọ n đề tài 1.1 Văn ho ứng xử l lĩn h vực rộ ng lớn nằ m t rong c ác mố i qu an hệ ng ười với th ế gi ới xung qu anh, đặc bi ệt mố i quan hệ giữ a người v ới co n người Ng hiên c ứu v ăn h oá ứng xử người xưa để t iếp thu n ét đẹp văn hoá tru yền thống h ình th ành t rìn h tiếp x úc người với nh ằm phục vụ cho c uộ c số ng hô m n a y (x â y d ựng mộ t v ăn hoá ứng xử h iện đại vừa thích ứng với thời k ỳ h ộ i n hập văn hoá gi ới vừa ma ng sắc d ân tộ c rõ n ét ) 1.2 Ca dao Việt Na m, tron g có c a giao du yê n c người Việt a đựng nội dung tư tưởng v tì nh c ả m p hong phú, sâu s ắc Từ lâu, c a giao du yê n đư ợc nh ngh iên cứu v ăn họ c d ân gi an qu an tâ m t ìm h iể u Đã có nh iều c ơng t rình trước đề cập đến th ể hi ện tư tưởng, tình m, đặc biệt tìn h yê u na m nữ t rong ca giao du yên Tu y nh iên, v ấn đề v ăn hố tình u lạ i chưa có cơng trình n tập trung ph ân tích bình lu ận trực tiếp Có t hể n gười ta i đến ph ẩm chất ngư ời tron g tình yê u ng chư a ph ải tồn v ăn ho t ình yêu - mộ t t v ăn hố địi hỏi phải đư ợc b ộc lộ qua c ách thức th độ ứng xử nam n ữ n iên mọ i t ình h uống yê u nh au Văn ho ứng xử b ài ca gi ao du yên người Vi ệt l mộ t v ấn đ ề , chưa đư ợc nghiên cứu 1.3 Là mộ t người nước sang Vi ệt Na m học t ập, ng hiê n cứu v ề văn ho Việt, tơi tha thiết đư ợc tìm hiểu b ản s ắc d ân tộc ngư ời Việt tron g tình yêu - thứ t ình cảm th iên g liêng v muô n đời bất diệt củ a lồi ng ười Mục đíc h, y cầu đề tài 2.1 Mục đ ích Khẳng định v ăn ho ứng xử na m n ữ th anh n iên t rong t ình yêu mộ t t rong biểu h iện giá trị văn ho ứng xử củ a ngư ời Vi ệt, mộ t tru yề n thống cần tôn trọng tiếp th u để xâ y d ựng văn ho ứng xử 2.2 Yêu cầ u Đề tài đ ặt yê u cầu ph ải thực nhiệm vụ sau đâ y: a) Cần làm rõ nhữn g vấn đề lý lu ận liên q uan đến v ăn hố ứng xử b ) Đi tì m bi ểu c v ăn hoá ứng xử b ài ca giao du yên người Việt c) Gi ải th ích ng uồn gố c tư tưởng v lị ch sử củ a văn hoá ứng xử t rong nh ững c a gi ao duyên người Việt d ) Làm rõ giá trị củ a v ăn h oá ứng xử t rong c a giao du yên ngư ời Vi ệt e) Đề xu ất phương hướn g bi ện ph áp xâ y dựng văn hoá ứng xử cho th anh n iên tình yêu h iện na y Lịch sử nghiên cứu Một s ố cơng t rình nghiên cứu trước đâ y s âu phân t ích thể t ình cảm người t rong ca giao du yên Bằn g thống kê khái qu át, tác giả cho c húng ta thấ y ph ong p hú, đ a dạng cung bậc tình c ả m mà n a m n ữ niên người Việt thể yê u nh au Sự thể nà y thườn g không ồn mà kín đ áo, tế nhị Một số cơng trình k há c t ập trung ng hiên u phẩ m c hấ t c người lao động tình yêu na m nữ Theo c ác tác gi ả củ a nhữn g cơng trình nà y, đâ y ph ẩm chất tốt đ ẹp c người Việt Na m Tình yêu củ a h ọ vô tron g s áng, kh ông bị v ẩn đục b ởi tiền tài, danh vọng Có mộ t số cơng t rình sâu nghiên cứu hình thứ c thể hi ện c b ài ca gi ao du yên người Việt th ể thơ, c ác hìn h thức biểu m ngôn ngữ thơ ca Tó m l ại, n a y, chưa có c ơng trình chu n biệ t n ng hiê n cứu c ác ca g iao d u yên người Việt từ gó c độ v ăn ho ứng xử Người ta thường bàn văn hoá ứng xử t rong tục ng ữ nói đ ến v ăn ho ứng xử ca d ao, c àn g khô ng có nói đ ến vă n hố ứng xử t rong b ài ca gi ao du yên Có lẽ đâ y mộ t v ấn đ ề khôn g dễ dà ng, song t rong khoa họ c bao g iờ có th ách thứ c Phạ m v i nghiên cứu - Đề tài đ ược giới hạn t rong mối qu an h ệ ứn g xử g iữa n am v nữ kh i yê u nh au Các mố i qu an h ệ ứng xử khô ng phải n a m nữ, mố i quan hệ ứng xử giữ a na m nữ ng khơng phải tình u k hông ngh iên u t rong lu ận văn - Đề t ài gi ới hạn ph ạm vi nh ững b ài ca gi ao d u yên củ a ngư ời Vi ệt Đâ y l phận qu an t rọng c ca d ao chu yê n diễn t ả tình cảm n a m nữ Những ph ận khác củ a ca dao người Vi ệt v ph ận c a gi ao du yên c ác d ân tộc kh ác kh ông đ ề cập tới tron g luận văn n y Phương phá p ng hiên c ứu tư liệu khả o sá t 5.1 Phương p háp th ống k ê ph ân loại: - Thố ng kê ca gia o du yên k ho tàng ca d ao người Việt - Thố ng kê trường hợp h iện thái đ ộ v h ành v i ứng xử - Ph ân loại b ài c a th eo nhó m thái độ hành vi ứng xử 5.2 Phư ơng pháp ph ân t ích tổng h ợp: - Ph ân tí ch nội dung ứng xử theo nh ó m ph ân l oại - Tổn g hợp lại để khái qu át t hàn h hệ th ống nhữn g đặc điể m củ a văn hoá ứn g xử nhữn g b ài ca giao du yên củ a người Việt 5.3 Phư ơng pháp ng hiên cứu li ên ng ành : Sử dụn g phư ơng ph áp l ịch sử - dân tộc học để giải thích c ội nguồn v ăn ho ứng xử ngư ời Vi ệt, từ có th ể hi ểu đư ợc sâu sắc h ơn b ản chất củ a v ăn hoá ứng xử n y Bố cục luậ n văn Lu ận văn dự k iế n triển khai th ành chương: - Chương 1: Nhữn g vấn đề lý lu ận v ăn h oá ứng xử b ài ca giao du yên ngư ời Việt - Chương 2: Sự th ể văn hoá ứng xử t rong b ài ca g ia o du yên người Việ t - Chương 3: Văn ho ứng xử nhữ ng ca g iao du yên củ a n gười Việt với việc xâ y dựn g v ăn ho ứng xử t ình yê u cho th anh niên n a y Chương NHỮ NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ 1.1 Khá i niệm văn hoá ứng x Từ xa xưa, k hi cụ m từ “v ăn ho ứng xử” chưa đời tổ ti ên củ a đúc kết nhi ều chu ẩn mự c v ề c ách đối xử giữ a người với ngư ời thô ng qua câu chuyện kể, ca d ao, tụ c ngữ truyề n miệng từ hệ nà y s ang th ế hệ khác Những kinh n ghiệ m xuất phát từ nh ững trả i ngh iệ m nh iều th ế hệ Môi t rường sống ngư ời nơi di ễn hoạt độn g đối nhâ n xử Vậ y mơi trường số ng người l gì? Về bản, mô i trườn g sống củ a người gồ m c ó mơ i t rường tự n hiên mô i t rườn g văn ho á-xã hội Trước hết l mô i trư ờng tự nh iên Nếu xét qu an điể m c on người mộ t lo ài động vật đ â y l yế u tố ảnh hư ởng trực tiếp đến sinh hoạt số ng củ a người từ sinh kh i chết Môi trư ờng tự nhiên b ao g ồm nh iều yếu tố khơng khí, nư ớc, thức ăn, nhiệt độ Ở mỗ i ều kiện kh ác củ a mô i t rường tự nh iên, người đ ều phải có thí ch ứng tích cực để tồ n ph át tri ển vi ệc tì m c ách cải thi ện môi trường số ng để cuộ c sống a n to àn th oải mái h ơn hạn ch ế thi ên tai, lợi dụng th iên nh iên để ph át t riển kinh tế Dưới tác động củ a mô i t rường tự nhiên, người đ ã có th a y đ ổ i v ề mặt sinh học ( mà u da, th ể chất), đồ ng thời tha y đổ i quan niệ m v ề tự nh iên, từ thay đ ổ i qua n điể m sốn g lố i sống xã hộ i Chẳ ng h ạn, x ét cách người Esk imo sử dụng mộ t ch ất liệu gần gũi tro ng mơi trường sống mì nh đ để m nh Nh họ gọi Ig uru có tín h giữ n hiệt tốt, tạo không gia n ấ m cún g chống l ại l ạnh giá củ a vù ng k hí h ậu hàn đ ới Trong đ ó, người dân vù ng Đôn g Nam Á lại thiết kế nhà t re, gỗ th eo kiến t rú c nh sàn thông tho má t mẻ đ ể chốn g l ại khí hậu ng ẩ m vùng n hiệt đới Về cách ăn, với đặc tính khí hậu nhiệt đới gi ó mù a, nóng ẩ m, mưa nhiều, Đơ ng Na m Á hình th ành kinh tế nơng ng hiệ p lú a nước Ngư ời dân đâ y ăn cơm, rau, cá, v h ơn, l thịt Ngược lại, Ch âu Âu, với đ ặc tính khí h ậu kh ơ, lạnh th ì lú a mì súc vật chăn thả đồ ng cỏ lại lựa chọn đú ng đ ắn người d ân đ â y Họ ăn mì , k hoai t ây, thịt gia sú c v c ác sản phẩ m từ sữa Về c ách mặc, mỗ i mộ t d ân tộc lại sử dụng ch ất liệu, tạo ki ểu d thích hợp với ều k iện kh í hậu đ ể bảo vệ c thể Ví dụ, người dân n ếu vù ng nhiệt đ ới gió mù a chọn ch ất l iệu tơ tằ m, sợi ga i, sợi lan h vào mù a hè, sợi đ ể giữ ấ m v mùa đơng; vùng khí h ậu lạnh, khơ, nhiều tu yết dù ng da thuộ c v sợi len, l àm t lơ ng thú Nhữ ng v í dụ chứn g tỏ n gười biết ứn g xử với tự n hiên n Trong mơi t rường văn hó a-x ã hội, mỗ i người kh ông c hỉ số ng mộ t mìn h, lập giới riên g mà sống với nhiều người kh ác th ành b ầ y, đoàn cao mộ t c ộng đồng rộng lớn Những n gười luô n g iao tiếp với nh au t rong nhiều tình kh ác nh au Từng ngư ời phải th ể thái độ mì n h, p hải có hành v i thể th đ ộ Chẳng hạn, mộ t ngư ời đói ngư ời kh ác cho ă n Anh t a hết đói Anh ta qu ên ngư ời đ ã cho mì nh thức ăn, ngư ợc lại, có th ể nhớ có dịp thuận l ợi, đ em t c ăn đ ến ch o ngư ời Đó ứng xử củ a ngư ời v ới nh au Nă m t hán g qu a đi, n hững th độ h ành vi ứng xử người với nh au xu ất nh iều lần, lặp l ặp lại, đ i o tiề m t hức, v trí nhớ Con người b iết lựa c họn thái độ v hành vi đẹp để lưu lại c ho hậu thế, tạo n ên giá trị, chu ẩn mự c sốn g mà ngư ời đ ời s au bi ết qu ý trọng làm th eo Đó ứng xử t rong mô i t rường x ã hội Lú c đ ầu, co n người chư a thể hiểu bi ết mì n h Trải qua th ời gian, co n người nhận thức v ề mìn h ngà y s âu sắc h ơn Đến mứ c độ nh ất đ ịnh, người có th ể phản ứng với b ản thâ n mì n h Theo ví dụ trên, ngư ời qu ên n gười cho mì n h thức ăn lú c đói, c ũng có th ể nh ận thức l ại điều này, ch o thái độ xấu x a, cần ph ải th a y đ ổ i thái độ kh ác Anh ta đ ã bi ết ứng xử v ới chí nh b ản th ân mì nh Tó m lại, ứng xử thể co n người thái độ hà nh vi k hi đ ứng trước tượng tự nhiên, thái độ v hà nh vi người c hoặ c b ản t hâ n m ình Sự tổng hợp t hái độ hành vi đẹp gọi l vă n hóa ứng x Có n gười cho rằng, b ản thân ứng xử vă n hóa rồi, kh ơng phải dùng từ văn hóa đ ể diễn đ ạt Dùng cụ m từ v ăn hó a ứng xử kh ơng đún g văn phạ m Chúng tô i cho khô ng h ẳn vậ y Có ứng xử có văn hó a (tức ứng x có g iá trị văn hóa, ng hĩa ứn g xử đẹp ) Na m n hưng cũn g l ớn l ên bằn g nguồn sữa tinh th ần v ăn hóa t ru yền thốn g Vi ệt Na m Từ thời có nhiều luồng v ăn hó a ngoại lai x âm nh ập c ả bằ ng co n đường giao lưu tự ph át l ẫn đường cưỡng từ phía hệ thốn g t rị nhưn g văn hóa tru yền thố ng co n người ni ên khôn g đ i, ngư ợc lại cịn bồi d ưỡng th ê m, m cho ng phú mà đ ậ m đà s ắc Việt Tạ i ch úng ta kh ông l ấ y đ ó l m b ài họ c ki nh nghiệ m c ho th ời na y? Th anh ni ên thời n a y b ồi đ ắp tâ m h ồn văn hó a truyền thố ng Tiến g ru hời củ a người mẹ đứ a trẻ lọt lòn g tắt ng ấ m từ l âu, đâu nhữ ng lời kh u yên nhủ đ ậm đà tìn h thương mế n Văn hóa tru yền thống gần khơng cịn hội th ấm vào đứ a trẻ thơ Trong t âm h ồn non tơ củ a bị xáo trộn nh ạc Rố c v lớn lên c hút nữ a l ph im chưởng Vì v ậ y th ế h ệ trư ớc, t rong gia đình, cần ph ải có ý thức thường xu yên bồi dư ỡng t âm hồn, tình m; tổng k ết, tru yền đ ạt l ại n hững kinh ng hiệ m củ a mì nh ch o hệ đời sau Tiếp thu tinh ho a củ a v ăn mi n h, v ăn hoá nh ân lo ại việc l àm tất yếu cho phát t riển, ti ếp thu ph ải dự a tản g vững củ a v ăn ho d ân tộ c Với n hững nhận thức b ản trên, mỗ i đ ịa phương, mỗ i gia đình, mỗ i người tự ý thứ c v đưa hướng c húng tô i tin rằng, tương lai không xa, v ăn ho Việt Nam s ẽ có bư ớc tiến lớn lượng chất Từ đó, mỗ i cá n hân, tập thể tạo cho mì nh mộ t văn ho ứng xử tiên t iến cuộ c sốn g, tình yêu, phù hợp với tìn h hình, yê u cầu củ a xã hội đ ại thời đại nhưn g ma ng đậm n hững dấu ấn b ất d iệt t ruyền thống 3.2 3.2 Mộ t số biệ n pháp cụ thể a) Giáo dục gia đình Cần coi trọng nữ a giáo dụ c g ia đình, lấ y g ia đình l àm tảng ch o ng tác gi áo dục To àn giới đ ang mắc mộ t sai làm n ghiê m trọng phó mặc nghi ệp giáo dục ch o nh trườn g Quan h ệ gia đình đạ i lỏng lẻo, ý thứ c tự qu yết định củ a cá nh ân ng y ph át tri ển, điề u nà y đ ã l àm c ho nhi ều gia đình xa o nhãn g chức n ăng giáo dụ c mà c hú ý đến ch ức nuôi dư ỡng Th êm nữ a, vấn đề th ời gian đối v ới co n người đ ại trở thàn h vô c ăn g thẳng Trong xã hội nông nghi ệp, thời gi an dư ờng l chu k ỳ ổn định củ a g vi ệc Người t a để th đ ể ăn chơi, hội h è đình đám Giờ đ â y, th ảnh thơi th ế khơng cịn Đố i với nhi ều gia đình nơng thơn, ng ồi th ời gian m ruộng, cá c thành viên lớn tuổi ph ải m th ê m ngh ề thủ côn g ho ặc thành phố l m thu ê, ho ặc buôn b án ch ợ Đối với gia đình th ành p hố, sốn g tất bật h ơn nhiều Th ời gian củ a thương nh ân, côn g chức, nh kho a họ c, nhà quản lý thực trở thành vàng b ạc Họ d ành hầu hết th ời g ian cho côn g vi ệc k iế m tiền đ ể tă ng th u nhập v cao đ ể làm g iàu Tình hình nà y d iễn hết ngà y nà y s ang ng y kh c, qu anh nă m suốt th Sứ mệ nh giá o dụ c t rong gi a đì nh u ỷ th ác cho nhà t rường, cho thầ y giáo Vì vậ y, v ăn h óa gia đìn h trở th ành thứ v ăn hóa “tự nhiên”, ch ăm s óc Một số gi a đình nhận thức đư ợc ều n y so ng họ ch ỉ ý đến việc đ ầu tư vật ch ất cho co n qu trình họ c tập nh trư ờng khơng có điều kiện đ ầu tư thời gian để t rực tiếp giá o dụ c co n Việ c giáo dục văn hó a tru yề n th ống cho c on khó k hăn v ì cá c bậc cha mẹ c ũng có lưn g vốn v ăn hóa tru yền thố ng ỏi, khơng đủ để m g iàu cho hệ t rẻ t rong gia đình Vấn đề gi áo dục gi ới tính đặt Việt Na m t rong n ăm gần đâ y Người ta v ẫn chưa sử dụng v ăn hóa tru yề n thống để gi áo dục giới tính Vì giá trị củ a văn hóa ứng xử t rong t ình yêu tron g b ài c a giao du yên hầ u nằm yê n t rong trang sách Muốn lấp đầ y tâ m hồ n, nh ân cách th anh thi ếu n iên văn hóa t ruyền thống, gia đìn h cần phải dà y cô ng Mỗi gia đình nên có chương trình, nộ i dung cụ thể cho vi ệc g iáo dục văn hó a ứng xử t ru yề n th ống cho n a m nữ than h niên t ận d ụng t hời gian rỗi đ ể m c ông v iệc nà y Đương nh iên, nội dun g giáo dụ c cần th iết thực v phương ph áp phải linh hoạt b ) Giáo dục t rong nh t rường Nh trường đ óng vai t rò giáo dục họ c vấn chủ yếu Khơng th ể giao phó cho nh trường toàn chức nă ng giáo dụ c Tư tưởng đ ang có Việt Na m, v ì m c ho nh trư ờng trở nên “qu tải” nội d ung chương t rìn h giáo dục Tu y n hiên, k hông n ên cự c đo an cho rằng, n hà t rường ch ỉ giáo dụ c học vấn Nhà trường Việt Na m n a y đ ang đặt cho nhiệ m vụ giáo dụ c toàn diện thực lại chưa định hình việc gi áo dụ c v ăn hó a Đâ y v ẫn c ịn điể m yếu cá c nhà trư ờng Việt Na m Nhi ều t rường Việt Nam có t ấ m bi ển lớn, đ ề dòng chữ “Tiên học l ễ, hậu h ọc văn ” l ời y tru yề n đ ời Khổng Tử Nho g ia th ời trước, song d y lễ y th ì chưa cụ thể Đưa văn hó a ứng xử vào để d y t hì lại c àng chưa làm Trong kh i đó, họ c sin h ph ải học đủ thứ: họ c luật pháp, h ọc đan lát, họ c th ren, họ c th ể dục th ể th ao v.v Nộ i dun g g iáo dục ứng xử, kể c ả ứng xử tình yêu , kh ông thiết phải n ằm “phần cứng” củ a chương trình Nh iều kh i có t ác d ụng tốt h ơn để phần ngo ại khố Văn hó a v ngư ời mộ t cách t ự nhi ên th ấm sâu h ơn, bền vững cư ỡng Đi ều đ i đ â y trước hết l quan ể m Cần thống việc gi áo dục v ăn hóa t rong nhà trư ờng v lấy vă n hóa ứng xử t ru yề n thốn g m cố t lõi, từ x â y d ựng nội dung, c hương trình cụ th ể Tất nhiên, phải tính to án đ ến mô n họ c khác Môn không cầ n thiết bằ ng giáo dục v ăn hóa ứng xử mạ nh d ạn bỏ đ i Có th ế t ránh tình t rạng “đã q uá tải lại cà ng th êm q uá tải ” Sự tí ch hợp giảng cần thiết Nó gó p phần “g iả m t ải” nhiều cho chương trình gi áo d ục Song qu an n iệ m t ích h ợp n lại điều cần nghiên c ứu đ ể đưa n ội dung cụ thể Họ c sin h cần ph ải có th ời gian th ực hành cá c nội dung cụ thể nà y, tránh t ình trạng họ c lý thu yết “suô ng”, kh ông có hiệu qu ả Tích h ợp t rong gi áo dụ c mộ t toán phức tạp mà chu yên gia gi áo dục h àng đầu củ a Việt Na m cần dà y cô ng su y n ghĩ Song làm đư ợc việ c nà y mộ t thàn h công lớn tron g ngành gi áo dục Việt Na m Giáo dụ c v v ăn hóa h mản g kh ông thể tách rời nh trường từ p hổ thông đến đ ại học c) Giáo dục ngo ài x ã hội Gi áo dụ c xã hội mộ t trình giáo dụ c khơng c ưỡn g Nó hồn t ồn tự nhiên v lịng ngư ời Theo qu y luậ t củ a tiếp nh ận v ăn hó a, thấ m s âu v bền vững h ơn giáo dục cưỡng b ức rấ t nhiều Vì th ế, s au giáo dục gia đì nh nhà trư ờng, giáo dục xã hội mộ t nh ân tố thi ếu cần coi t rọng Gi áo dục n goà i xã hội có nh iều h ình thức đa dạng ph ong phú, phần l ớn hình t hức tu yên tru yền , v ận động, hộ i thảo, thi ý nghĩa lớn lao giáo dục ngo ài xã hội dấ y l ên mộ t k hơng k hí, mộ t b ối cản h rộng lớn, thu hút mọ i n gười phải quan tâ m, từ đ ó tạo qu t rình nh ận th ức dần d ần th eo ki ểu “ mưa dầ m th ấm lâu ”, nh ân cách v ăn hó a s ẽ đư ợc hì nh th ành lúc khơng biết Một ợc đ iể m c g iáo d ục ng ồi x ã hội tính phong t rào, cịn gọi t ính khơ ng thư ờng x u yê n Rất nh iều phong t rào diễn cực k ỳ s ôi nổi, rầ m rộ son g tron g mộ t thời gi an, t ất lại lắng xuốn g v dường rơi vào quên lãn g Vì vậ y k hi thực hi ện g iáo dục xã h ội, cần ý đến nhược điể m n y để bảo đ ảm th ường xu yê n, liên tụ c Con người g ần h àng ngà y đ ược tiếp xú c với vă n hóa ứng xử tru yền thống, h ơn nữ a, cò n th am gia v qu t rìn h ứng xử vă n hóa Có n hư v ậy, v ăn hó a ứng xử tru yền th ống thấ m vào nhân cách c h ọ Tiểu kết Văn hó a ứng x mộ t vấn đề thuộ c ph m trù xã hộ i c on ngư ời nh ưng nh ận t hấ y nguồn gốc s âu x a từ h oàn c ảnh tự nhi ên lao động s ản x uất Nền kin h t ế nông ng hiệp lúa nước đời m cho cư d ân địa phải th ích ứng t rong sống nư ơng th eo tự nh iên, tìm mọ i cách để h h ợp v ới tự n hiên, từ hình th ành tính ơn hồ người Vi ệt, hạt nhân mọ i ứ ng xử x ã hộ i sau nà y Tru yền thống công xã Vi ệt Nam có mộ t q trình tồn t ại lâu đời, t ạo nên rễ lịch sử để hình th ành mộ t văn hó a mà v ăn hó a ứng xử phần nhỏ ng lại không ké m p h ần q uan t rọng đời số ng cư dân Văn hóa ứng xử tình yê u na m n ữ thể qu a nhữ ng c a giao du yên n gười Vi ệt x â y d ựng t rên s củ a nhữn g rễ lịch sử nói trê n mà t inh thần c ông x ã lu ôn giữ vai trị ch ủ đạ o Bên cạnh hồn nh tự nhiên v xã hội, n hững luồn g tư tưởng ti ến giao lưu v ăn hoá dân tộ c man g lại có nhữn g tác động khơng nhỏ t rong qu t rình ph át t riển c văn hó a ứng xử củ a ngư ời Việt Nho giáo Phậ t gi áo thực l àm th a y đổi tâm tính người Việ t Tu y n hiên, người Việt đ ã ti ếp thu từ Nho gi áo Ph ật gi áo yếu tố phù hợp với t inh th ần c ơng xã v với “bản tính lú a nư ớc ” củ a mì n h Vì th ế, văn hó a ứng xử n gười Việt i ch ung v ăn h óa ứ ng xử t rong tình yêu n am n ữ than h n iên Việt i ri êng nh ận đư ợc cộng hư ởng từ ba yếu tố c h oàn cảnh tự nh iên, x ã hội văn h óa đ ể ph át t riển th eo ch iều hướng tích cực Đâ y l lý quan t rọng để v ăn hó a ứng xử n y đ ợc k ế th ừa từ t hế hệ nà y s ang h ệ kh ác tồn t ại hàng nghìn n ăm tron g suốt chi ều dài củ a lịch sử v ăn h óa d ân tộc Đến thời đại củ a ch úng ta, ho àn cảnh lịch sử nhữ ng điều kiện kinh tế, x ã hội tha y đổ i tinh thần c ơng xã cịn sức sốn g v ì th ế văn hóa ứ ng xử tru yề n th ống ph át hu y v tồn t rong qu an hệ gi ao tiếp h àng ngà y người với người Đố i với n am n ữ th anh n iên, v ăn hóa ứng xử tru yền t hống tron g họ có phần phai nhạt ng khơng phải khơng có ều kiện hồi phục trở lại Trong giáo dụ c na y, cần c oi trọng giáo dục v ăn hó a gi a đình, cần k ết h ợp giáo d ục kiến thức v giáo dụ c v ăn hó a nh trư ờng, cần ph át h u y ng uồn lực gi áo d ục n goà i xã hộ i KẾT LUẬN Tình m nói chun g, tình u nói ri êng phận c ấu thành nh ân cách Nó l mộ t nhu cầu đ ặc bi ệt qu an t rọn g v cần thiết cho tất mọ i người Tình yêu l mộ t n hu cầu kh ông th ể thiếu đư ợc tron g đời sốn g tâ m hồn c n am nữ th anh ni ên Tình yêu mộ t bi ểu nh ân cách Nó c hi ếm v ị trí quan trọ ng t ron g số độn g lực nh ân tố ều h hành vi n gười Đố i với lứa tuổi th anh niên, nhu cầu v ề tình bạn - tình yê u không th ể th iếu Họ mon g mu ố n khao t có đư ợc tình yêu bền vữ ng, s âu sắc Tình yêu s ẽ ch ắp cán h ch o th anh n iên ba y t ới đỉnh cao mơ ước Tình yêu độ ng lự c thúc đẩ y co n ngư ời hoạ t độ ng với hi ệu suất cao nhất, k hơng có độn g lực mạn h mẽ tình yê u Nhưng để có sứ c mạn h thi vị đó, t hanh niên cần p hải xác đị nh đắn, ngh iê m tú c qu an niệ m v ề tình yêu Trong thời k ỳ k inh tế thị trường đ ang phát tri ển, khơng th anh niên t rở nên thự c dụn g tron g tình yêu Nhâ n tố k inh t ế ch en s âu v đ ời sống tinh thần, tình cảm củ a ngư ời Ng a y cá ch nhìn n hận, su y nghĩ, lự a c họn ngư ời yê u mộ t ph ận không nh ỏ than h niên bị kinh tế chi phối Họ coi trọng mộ t t “tình yêu v ật ch ất” Tình yêu tron g họ kh ơng cịn thơ mộn g, vơ tư, t rong sáng Thật ra, tình u, ng ồi th mộ n g, l vấn đ ề ngh iê m tú c đ trân trọng Tì nh yêu loại tình m sâu s ắc đ ịi hỏi mỗ i bên có t rách nhi ệ m v ới người yêu củ a mình, khơng hi ện t ại mà cịn tư ơng lai Ngư ời Việ t Nam từ lâu vốn tự hào v ề v ăn ho d ân tộc mì nh, qu y tắc nếp sốn g đư ợc co i th uần phon g mỹ tụ c Nhưng ngà y n a y, n hiều qu y tắ c ứng xử tố t đẹp mà tổ tiên người Việt d ày c ông x â y dựng từ hàng ng àn n ă m đ ã bị mai nh iều Bởi v ậ y, kh ôi phụ c nhữ ng thu ần phong mỹ tụ c đò i hỏi thiết t hực v qu an trọng tron g nh iệ m vụ xâ y d ựng lối sống văn hoá ứng xử th anh niên na y Th ể hi ện lố i sống n ếp sống mới, ng tục tập qu án, văn ho ứng x i chung c hịu qu yết định sở kinh tế, đồng thời chịu ch i phố i hệ tư tưởng xã hội, chín h trị, pháp lu ât, tôn gi áo Tấ t nh iên, khôi phục khô ng có nghĩa giữ ngu yê n l ấ y lại tất nh ững đ ã tồn lâ u dài Chúng t a khôi phục tốt đ ẹp, p hù h ợp v ới yêu cầu ngư ời nói c th anh niên i ri êng h iện n a y Đồng th ời ph ải gạt bỏ g ì hủ tục, l th ói quen lỗi thời, l thói hư tật xấu, s ản ph ẩm củ a mộ t kinh tế tiểu nông phân tán v ý thức hệ phong kiến - gi a trưởn g rơi rớt l ại Chúng ta phải kế thừ a ph át huy t ru yền thống tốt đ ẹp c d ân tộ c, sá ng tạo mộ t văn ho ứng xử thí ch h ợp với nh ân cách, đạ o đứ c t rong sáng người thời đại Văn ho ứng xử kết qu ả trình lựa chọn v xâ y dựn g hoàn toàn tự g iá c củ a nh ân dân, kết hợp với t ru yền thống tố t đ ẹp, thu ần phong mỹ tụ c d ân tộc Văn ho ứng xử l nơi chứa đựng thể t ình cảm v thó i qu en đạo đức tốt đẹp, tư ợng trưng cho tình yê u th anh niên lành mạn h s Sự du nhập v ăn hố th ế giới, khơng di ễn t rên lĩnh vự c kinh tế, khoa học k ỹ t hu ật qu ản lý xã hội, mà di ễn lĩn h vự c tư tưởng, đ ạo đức, lối sống mặt sinh h oạ t thư ờng ngà y k h ác Giờ đâ y, g iao lưu văn ho Việt Nam v ới giới đ ang ng y mở rộng Vấn đ ề đặt t rước hết đối v ới c húng ta phải c ó b ản lĩnh vững v àng, giữ n s ắc dân tộc v ăn hoá Vi ệt Na m, sở có ph ân tíc h s s uốt c ác mặt lố i sống t rên giới ngày n a y, phân biệt đư ợc s ai, thật gi ả, x ấu củ a gi cấp lỗ i thời đẹp củ a nh ân lo ại t iến b ộ Vấn đề quan trọng đặ t khôn g phải t ăng cư ờng tu yê n t ru yền giáo dục v ề tầ m qu an trọng ý ng hĩa rộng lớn việc x â y d ựng n ền văn ho , xâ y dựng c on n gười lối sống mới, mà ph ải kh dậ y t ro ng th ế hệ th anh niên niềm tự hào đáng truyề n thống d ân tộc văn hố rực rỡ mì nh, khô ng ngừn g nâng c ao kiến thứ c tình cảm th ẩ m mỹ củ a th anh niên, từ mọ i ngư ời có ý thức tự gi ác biết sá ng s uốt lựa chọn, tiếp th u nhữ ng y đ ẹp để x â y d ựng cho mìn h n ền v ăn hố mới, đậ m đà s ắc dân tộc TÀI LI ỆU THAM KHẢO Tiếng Vi ệt Đào Du y An h (200 2), Việt Nam văn hoá s cương, NXB Văn ho thô ng tin, Hà Nội Trần Th uý Anh (2004 ), Th ế ứng xử xã hội cổ truy ền ng ười Vi ệt châu thổ Bắ c qua số ca dao – tục ngữ, NXB Đại họ c quốc gia Hà Nội, Hà Nộ i Ngu yễn Nhã Bản (2005), Đặc trưng cấu trú c – ngữ nghĩa t hành ng ữ, t ục ng ữ ca dao, NXB Văn h ố thơng tin, Hà Nội Hoa Bằng (1952 ), Dâ n tộ c tín h tro ng Ca dao, Vỡ đất, Hà Nộ i Ph an Kế Bính (2003 ), Việt Nam phong tục, NXB Văn h ố th ơng tin, Hà Nội Lê Th ị Bừng (2003), Tâ m lý học ứng xử, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thị Bừng (1998 ), Tình u nh ìn từ góc độ gi áo dục, NXB Giáo dụ c G G Cácpố p (19 61), Bản chất văn hoá, NXB Văn ho ng hệ t huậ t, Hà Nội Nhật Ch iêu (200 3), Văn họ c Nhật Bản t khởi th ủy đ ến nă m 1868, NXB Gi áo dụ c 10 Ngu yễn Viế t Chức (ch ủ biên) (2001 ), Xây dung tư tưở ng, đạ o đ ức, lối sống đời sốn g văn hố Thủ Hà Nội tro ng thời kỳ đẩ y mạnh cơng ngh iệp hố – đại hoá, Viện Văn hoá v NXB Vă n ho thông tin, Hà Nội 11 Chu Xu ân Diên (2001 ), Văn hoá d ân gian – Mấ y v ấn đề ph ương ph áp luận nghiên cứu th ể loại, NXB Giáo dục, TP Hồ Chí Minh 12 Chu Xu ân Diên (20 04 ), Mấy vấn đề văn ho vă n học dâ n gian Việt Nam, NXB Văn nghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Min h 13 Ng u yễ n Th ị Ngọ c Di ệp (biên soạn ) (20 03), Ca dao Dân ca đẹp hay, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Min h 14 Phạ m Đức Dương (20 02), Từ v ăn hoá đến văn hoá học, Viện v ăn ho & NXB Văn ho thông t in, Hà Nội 15 Vũ Dung – Vũ Thuý Anh – Vũ Qu ang Hào (199 8), Ca dao tr ữ tì nh Việt Na m, NXB Giáo dục 16 Đin h Xuân Dũn g (2004), Mấ y m nhận vă n ho á, NXB Chính trị quố c gia, Hà Nội 17 Bùi Hu y Đá p (199 8), Ca dao Tụ c ng ữ với khoa h ọc n ông ng hiệp, NXB Đà Nẵ ng, TP Hồ Chí Minh 18 Hữu Đạt (2000 ), Vă n hoá ng ôn ngữ giao tiếp ng ười Vi ệt, NXB Văn ho thô ng tin, Hà Nội 19 Trần Xu ân Đề (2003 ), Lịch sử văn học Trun g Quố c, NXB Gi áo dụ c 20 Lê Sĩ Giáo (chủ biên) (2002 ), Dân tộc học đại cương, NXB Giáo dụ c 21 Mai Văn Hai – Mai Kiệ m (2003 ), Xã h ội họ c văn hoá, NXB Kho a họ c xã hội, Hà Nội 22 Ho àng Quố c Hải (2 001 ), Văn hố phong tục, NXB Văn ho th ơng ti n, Hà Nộ i 23 Tạ Đức Hiền (2002 ), Bình luận bình g iảng Tuc ngữ Ca da o Vi ệt Na m, NXB Hà Nội, Hà Nội 24 Hồ Ho àng Ho a (20 01), Văn ho Nhật – chặng đ ường ph át tr iển, NXB Khoa họ c xã hội, Hà Nội 25 Lê Như Ho a (1996 ), Phá t huy s ắc văn hoá Vi ệt Na m tro ng bối cảnh c ơng nghi ệp hố – đại hố, NXB Văn ho th ơng ti n, Hà Nộ i 26 Đỗ Hu y – Chu Khắc Liên – Trường Lưu – Lê Quang Th iê m (1993 ), Nhâ n cách văn h oá bảng giá trị Việt Nam, NXB Kho a họ c x ã hội, Hà Nội 27 Ngu yễn Văn Hu yên (2005 ), Văn h Vi ệt Na m, NXB Hội nh v ăn, Hà Nội 28 Vũ Thị Thu Hương (biên soạn ) (2000 ), Ca dao Vi ệt Nam – n hững lời bình, NXB Vă n ho thông tin, Hà Nội 29 Đin h Gia Kh ánh (1993 ), Văn hoá dân gia n Vi ệt Nam tro ng bối cảnh văn hố Đơn g Nam Á, NXB Khoa họ c x ã hộ i, Hà Nội 30 Đinh Gia Kh ánh (chủ biê n) (19 83), Ca dao Vi ệt Nam, NXB Văn họ c, Hà Nộ i 31 Đinh Gia Khánh (1989), Trên đ ường tì m hiểu Văn hố dâ n gian, NXB Kho a họ c x ã hội, Hà Nôi 32 Đinh Gia Kh ánh (chủ bi ên ) (2003), Vă n họ c dân gi an Vi ệt Nam, NXB Giáo dụ c, Hà Nội 33 Vũ Khi (chủ b iên ) (200 0), Văn hoá Vi ệt Na m – Xã hội ng ười, NXB Khoa họ c xã hội, Hà Nội 34 Khổng Tử, Kinh Thi (q u yển th ượng ), NXB Văn họ c 35 Ngu yễn Bá ch Kho a (2000), Kinh Thi Vi ệt Na m (tá i ), NXB Văn ho thông tin, Hà Nội 36 Trần Trọng Ki m (2000 ), Việt Na m s lược, NXB TP Hố Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 37 Ngu yễn Xuân Kính (19 92 ), Thi pháp ca dao, NXB Khoa họ c x ã hội, Hà Nội 38 Ngu yễn Xuân Kính – Phan Dăng Nhật – Phan Đăng Tài – 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Ngu yễn Th ú y Lo an – Đặng Diệu Tran g (2 001), Kho tà ng ca dao Vi ệt Nam, NXB Văn ho thông tin, Hà Nội Mã Gian g Lân (1998), Tu c ngữ Ca dao Việt Na m, NXB Gi áo dụ c, Hà Nội Mã Giang Lân – Lê Chí Quế - Đin h Gi a Kh ánh (19 77 ), Tụ c ng ữ câu đố ca dao dân ca Vi ệt Na m, Trườn g đ ại học tổ ng hợp, Hà Nội Ngu yễ n Văn Lê (1997), Qu i tắc gia o tiếp xã hội – Giao tiếp b ằng ng ôn ng ữ, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Min h Ngu yễn Vă n Lê (200 4), Văn hoá đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội, NXB Vă n ho thông tin, TP Hồ Chí Minh Phan Hu y Lê – Vũ Mi nh Gi ang (chủ bi ên ) (199 6), Cá c giá trị truyền thống người Việt Na m h iện (t ập ), Chương trì nh kho a họ c cô ng ngh ệ c ấp nhà nư ớc KX07, Hà Nộ i Phan Ngọ c (200 1), Bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB Văn họ c, Hà Nội Lữ Hu y Ng u yê n - Đặng Văn Lun g – Trần Thị An (19 97), Ca d ao tr ữ tình chọ n lọc, NXB Giáo dục Nh xuất Cổ tịch Thượng Hải (1999 ), Lịch s văn ho Trun g Quố c (tậ p ), NXB Văn ho th ông tin, Hà Nội Nhà x uất giáo d ục (2003), Tục ngữ ca da o Vi ệt Na m g iáo dụ c đạ o đứ c, NXB Gi áo dục, TP Hồ Chí Minh Bù i Mạnh Nhị (chủ b iên ) (200 4), Văn hoá dân gian – tá c phẩ m c họn lọc, NXB Giáo dụ c, TP Hồ Chí Minh Vũ Dương Ninh (20 04), Lị ch sử văn minh giớ i, NXB Gi áo dụ c, Hà Nội Vũ Ngọc Phan (2 000 ), Tuc ngữ Ca dao Dan ca Việt Nam, NXB Văn họ c, Hà Nộ i Ngu yễn Đức Qu yền (1997 ), Vẻ đ ẹp tro ng ca da o, NXB Gi áo dụ c Vĩnh Sính (200 1), Vi ệt Na m Nhật Bản – Giao lưu văn ho á, Văn n ghệ TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Sở nghiên cứu v ăn học th uộc Viện Kho a học x ã hội Trung Quố c (1 997), Lị ch sử văn học Trung Quốc (tập 1), NXB Gi áo dụ c Mộng Bình Sơn (2001 ), Tr uyện cổ tí ch Việt Na m, NXB Văn họ c, Hà Nội Vũ Minh Tâm (ch ủ biên ) (2 001 ), Xã hộ i học, NXB Giáo dụ c Hà Văn Tấn (20 05), Đến với l ịch sử – vă n hoá Việt Nam, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 57 Phạ m Minh Th ảo (2003 ), Nghệ thu ật ứn g x người Việt, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nộ i 58 Trần Ngọ c Th êm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Na m, NXB Gi áo dụ c, TP Hồ Chí Minh 59 Trần Ngọ c Thê m (20 04), Văn hoá học văn hoá Vi ệt Nam, NXB Đại họ c sư phạ m 60 Ngô Đức Thịnh (20 04), Văn hoá vùn g & Phâ n vùng văn ho Vi ệt Na m, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh 61 Ngơ Đức Thịnh (2006 ), Văn hoá, văn ho t ộc ng ười văn hoá Vi ệt Nam, NXB Giáo dụ c, Hà Nội 62 Đỗ Thị Minh Thuý(c hủ biên) (2004 ), Xâ y dựng phát tr iể n n ền văn hoá Vi ệt Na m – tiên ti ến đậ m đà sắc dâ n tộ c, Viện văn ho & NXB Văn ho th ông tin, Hà Nộ i 63 Lương Du y Thứ (2005), Giá o trình Văn họ c Trung Qu ốc, NXB Giáo dụ c 64 Qu ỳn h Trang (tu yển so ạn ) (200 2), Phong tụ c cổ truyền Việt Na m, NXB Văn ho thô ng tin, Hà Nội 65 Trung tâ m sách v thiết bị thư vi ện (2003 ), Nếp sống tình m ng ười Vi ệt, NXB Lao Động, Hà Nội 66 Trường c ao đ ẳng lao động – x ã hội (2 001 ), Nhập môn khoa họ c g iao tiếp, NXB Lao độn g – Xã hội, Hà Nộ i 67 Ho àng Ti ến Tựu (200 1), Bình giảng ca dao, NXB Giáo dụ c, Hà Nội 68 Trần Quố c Vư ợng (2 003 ), Vă n hoá Vi ệt Na m – Tìm tịi suy ng ẫ m, NXB Văn họ c, Hà Nội 69 Trầ n Quốc Vượng (2003 ), Cơ sở văn hoá Vi ệt Na m, NXB Gi áo dụ c, Hà Nội Tiếng Nhật Beto na mu s ya k bunk a ken k yuk (1999), Beton amu no sya kai to bun ka 1, NXB Fuk yo s ya, Tok yo Beto na mu s ya k bunk a ken k yuk (2000), Beton amu no sya kai to bun ka 2, NXB Fuk yo s ya, Tok yo Mi ya mot o Tsun eichi (1981 ), Nihon s yo seikatsushi, NXB Chuko s hinsyo , To k yo Ogu Sad ao (1997), Mono gatari Betonamu n o rekishi, NXB Chuko s hinsyo , To k yo Saito Mokichi, Ma nyo syu ka (t ập ), NXB Iwan a mi shins yo , To k yo Saito Mokichi, Ma nyo syu ka (t ập ), NXB Iwan a mi shins yo , To k yo Sofue Tak ao (1990 ), Bun ka jinr uigaku nyumon, NXB Chuko shins yo , Tok yo ... 13 1.5 Văn h oá ứn g xử t rong tình yêu 14 Ti ểu kết 20 Chương SỰ THỂ HIỆN VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊU QUA NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VIỆT 22 2.1 Ứng xử buổi m quen 22 2.2 Ứng xử k hi... ẳn vậ y Có ứng xử có văn hó a (tức ứng x có g iá trị văn hóa, ng hĩa ứn g xử đẹp ) c ó ứng xử thiếu v ăn hó a (ứng xử kh ông đ ẹp) Ch ỉ ứng xử đ ẹp tạo v ăn hó a ứng xử Từ ển Tiếng Việt n ăm 2002... Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ 1.1 Khái niệ m v ăn h oá ứn g xử 1.2 Những th uộc tính v ăn h ố ứng xử 1.3 Văn h ố ứn g xử v tình huố ng ứng xử 12 1.4 Vai trò văn hoá ứng xử đời

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

Mục lục

    Chương 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ

    Chương 2SỰ THỂ HI ỆN VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG TÌNH YÊUQUA NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VI ỆT

    Chương 3VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG NHỮNG BÀI CA GIAO DUYÊN CỦA NGƯỜI VIỆT VỚI VIỆC XÂY DỰNG VĂN HOÁ ỨNG XỬ TRONG TÌ NH YÊU CỦA THANH NIÊN HIỆN NAY

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan