1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa ứng xử trong kinh doanh du lịch cộng đồng tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

158 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 158
Dung lượng 2,82 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TĂNG THỊ DUYÊN HỒNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC Hà Nội, 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TĂNG THỊ DUYÊN HỒNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Văn hóa học Mã số: 063170 LUẬN VĂN THẠC SỸ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Bùi Quang Thanh Hà Nội, 2010 LỜI CẢM ƠN Đề tài nghiên cứu “Văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng (DLCD) Vườn Quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” học viên cao học văn hóa học Tăng Thị Duyên Hồng thực năm 2010 Đây đề tài nghiên cứu mẻ lĩnh vực kinh doanh DLCĐ văn hóa ứng xử kinh doanh DLCĐ, đặc biệt khu vực VQG Xuân Thủy, nơi hầu hết hoạt động sinh kế người dân địa phương quan quản lý, quyền, quan chức tổ chức hỗ trợ hướng tới việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, đa dạng sinh học khu vực có tầm quan trọng quốc tế đa dạng sinh học mà chưa có quan tâm mực tới tác động văn hóa Do đó, tư liệu định hướng văn hóa nói chung, văn hóa ứng xử nói riêng kinh doanh loại hình DLCĐ chưa hệ thống Trong trình thực đề tài, người nghiên cứu nhận nhiều giúp đỡ bên liên quan hỗ trợ người dân địa phương xây dựng mơ hình Trong phần trang trọng luận văn này, Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới giảng viên Đại học Văn hóa Hà Nội trang bị kiến thức cho Tơi q trình học tập; cảm ơn TS Bùi Quang Thanh hỗ trợ Tơi q trình triển khai nghiên cứu; cảm ơn Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) tổ chức chuyến khảo sát, nghiên cứu thực địa; cung cấp tài liệu liên quan giới thiệu Tôi với bên liên quan khác trình thực nghiên cứu; cảm ơn quan chun mơn, quyền địa phương (VQG Xuân Thủy, sở VHTTDL tỉnh Nam Định, Sở TNMT tỉnh Nam Định, UBND xã Giao Xuân, UBND huyện Giao Thủy, v.v…) nhiệt tình giúp đỡ Tơi q trình tim hiểu địa Tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành tới bà nhân dân xã Giao Xuân, khu vực vùng đệm VQG Xuân Thủy tích cực tham gia hoạt động vấn, khảo sát điều tra, v.v… mà Tôi triển khai trình thực đề tài MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU Chương Những vấn đề chung văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng tổng quan Vườn Quốc gia Xuân Thủy 1.1 Những vấn đề chung văn hoóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng 1.1.1 Văn hóa ứng xử .8 1.1.2 Du lịch cộng đồng .13 1.1.3 Đặc trưng văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng 23 1.2 TTổng quan du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 31 1.2.1 Khái quát Vườn Quốc gia Xuân Thủy 31 1.2.2 Du lịch cộng đồng VQG Xuân Thủy .49 1.2.3 Vai trị văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng VQG Xuân Thủy 66 Chương Thực trạng văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 69 2.1 Ứng xử với với môi trường xã hội 69 2.1.1 Khả thái độ tham gia bên liên quan 69 2.1.2 Ứng xử thành viên tham gia mô hình 72 2.1.3 Ứng xử với bên liên quan .76 Ứng xử với khách tham quan 84 2.1.4 2.2 Ứng xử với môi trường tự nhiên 88 2.3 Đánh giá chung văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 92 2.3.2 Điểm hạn chế 93 2.3.3 Những tác nhân ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 95 2.3.4 Du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy mối tương quan với mơ hình tương tự nước 97 Chương Các giải pháp phát triển văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 105 3.1 Kế thừa phát huy nếp ứng xử văn hóa truyền thơng 106 3.1.1 Kế thừa truyền thống kinh doanh cha ông ta xưa 106 3.1.2 Kế thừa nếp ứng xử văn hóa kinh doanh hình thành 109 3.2 Bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa 112 3.2.1 Xây dựng mục tiêu phát triển DLCĐ cho toàn xã 112 3.2.2 Tăng cường trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa quy ước chung có tham gia tồn dân 114 3.2.3 Xây dựng quy tắc ứng xử văn hóa cho khách du lịch .114 3.2.4 Xây dựng sản phẩm du lịch hướng tới mục tiêu bảo tồn tài nguyên thiên nhiên – văn hóa .117 3.2.5 Theo dõi việc sử dụng lượng cho du lịch hộ tham gia 118 3.3 Đảm bảo tuân thủ chuẩn mực đạo đức pháp luật kinh doanh120 3.3.1 Tuân thủ luật kinh doanh du lịch 120 3.3.2 Tuân thủ quy tắc cạnh tranh công với mơ hình khác có sản phẩm 123 3.4 Tăng cường mối quan hệ hợp tác bên liên quan kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 127 3.5 Lồng ghép hoạt động truyền thơng văn hóa q trình kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 128 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC 139 Phụ lục Các sản phẩm có mơ hình 140 Tour “Du khảo đồng quê” 140 Tour “Hành trình Ramsar” 143 Phụ lục Bảng tổng hợp vấn người dân văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 146 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động khu vực nghiên cứu 148 DANH MỤC VIẾT TẮT VQG: Vườn Quốc gia KBTTN: Khu Bảo tồn Thiên nhiên DLST: Du lịch Sinh thái DLCĐ: Du lịch Cộng đồng VNPPA: Hiệp hội Vườn Quốc gia Khu bảo tồn Thiên nhiên Việt Nam VNAT: Tổng cục Du lịch Việt Nam VHTTDL: Văn hóa – Thể thao – Du lịch TNMT: Tài nguyên Môi trường ITDR: Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch MCD: Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng HTX: Hợp tác xã NGO: Tổ chức phi phủ UBND: Ủy ban Nhân dân PRA: Đánh giá nhanh nơng thơn có tham gia (Paticipatory rural appraisal) SWOT: Đánh giá điểm mạnh – yếu – hội – thách thức (Strengthen – Weakness – Opportunities – Threat) DANH MỤC BẢNG Bảng So sánh du lịch bền vững du lịch đại trà 16 Bảng Các loại hình thực vật huyện Giao Thủy 33 Bảng Dân số trình độ văn hóa xã thuộc vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thủy 36 Bảng Một số đặc điểm dân số, giáo dục xã vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 38 Bảng Đề xuất giải pháp trách nhiệm bên liên quan 45 Bảng Theo dõi việc sử dụng lượng hộ cung cấp dịch vụ lưu trú119 Bảng Theo dõi mơ hình kinh doanh sản phẩm 124 Bảng Khung chương trình truyền thơng văn hóa phát triển DLCĐ văn hóa ứng xử kinh doanh DLCĐ .130 DANH MỤC HÌNH Hình Bản đồ Vườn Quốc gia Xuân Thủy .32 Hình Phân bố nghề nghịêp lao động xã vùng đệm Vườn Quốc gia Xuân Thuỷ 39 Hình Sơ đồ cấu tổ chức BQL DLCĐ Giao Thủy .61 Hình Nội quy hoạt động DLSTCĐ Giao Xuân .74 Hình Bảng giá dịch vụ 87 Hình Mơ hình văn hóa ứng xử 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vườn Quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định (do Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Nam Định quản lý) nằm phía nam cửa Sơng Ba Lạt, bao gồm phần bãi cồn Ngạn, Cồn Lu, Cồn Xanh VQG có vị trí thuận lợi tầm TquanT trọng quốc tế bảo tồn đa dạng sinh học, công nhận khu Ramsar - khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế VQG Xuân Thủy Ga chim quan trọng dòng chim di trú quốc tế Tháng 1/1989, Việt Nam trở thành thành viên thứ 50 giới tham gia công ước RAMSAR vùng bãi bồi phía Nam cửa sông Hồng thuộc VQG Xuân Thủy công nhận khu RAMSAR Việt Nam Tháng 10/2004, Chương trình Con người Sinh (MAB) Tổ chức Văn hóa Khoa học Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận VQG Xuân Thủy vùng lõi số Khu dự trữ sinh châu thổ Sông Hồng Được đứng tên vào danh sách khu Ramsar giới khẳng định tầm quan quốc tế đặc biệt VQG Xuân Thủy Không thế, VQG Xuân Thủy nằm hệ thống Vườn quốc gia Việt Nam vùng tiêu biểu cho hệ sinh thái đất ngập nước cửa sông ven biển đồng châu thổ Sông Hồng Đây khu vực có đa dạng sinh học cao Ngồi sức hấp dẫn mặt sinh thái, sinh cảnh, đặc biệt điểm đến hấp dẫn với người yêu thích xem chim; khu vực cịn có sức hấp dẫn du lịch văn hóa từ lối sống, phong tục canh tác sinh hoạt văn hoá, văn nghệ truyền thống (Chèo, Chầu văn, Cà kheo, v.v) cư dân ven biển Mặc dù đặc biệt quan tâm bảo tồn, khu vực phải đối mặt với thực trạng khai thác mức nguồn lợi thủy sản, dẫn đến cân sinh thái, suy giảm nghiêm trọng nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, tạo nên nhiều sức ép cho công tác bảo tồn nguồn lợi VQG Một vài năm gần đây, du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng biết đến Việt Nam sinh kế thay hiệu quả, công cụ giúp giải tốn hài hồ mục tiêu bảo tồn phát triển vùng có đa dạng sinh học cao, có sức hấp dẫn du lịch Cơng cụ bảo tồn phát triển sử dụng cách tối đa hầu khắp Vườn Quốc gia, khu Bảo tồn Thiên nhiên, Khu Dự trữ sinh quyển, v.v Tuy nhiên, loại hình, phương thức kinh doanh du lịch biết đến Việt Nam này, giống hầu hết “du nhập” vào Việt Nam, thường xuyên không hiểu thực hành cách hiệu quả, với tiêu chí, nguyên tắc phát triển chúng Việc phát triển DLCĐ VQG Xuân Thủy không ngoại lệ Mặc dù DLCĐ phát triển khu vực cách có hệ thống, có định hướng quản lý Ban Quản lý (BQL) VQG Xuân Thủy hỗ trợ kỹ thuật sở Du lịch tỉnh Nam Định, quan chức đặc biệt tổ chức Phi phủ hoạt động lĩnh vực bảo vệ mơi trường có Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD); hầu hết bên liên quan trọng đến công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, việc hạn chế tác động tiêu cực từ kinh doanh DLST, DLCĐ đời sống văn hóa, phong tục tập quán cư dân khu vực vấn đề chưa nhận quan tâm thích đáng Đề tài nghiên cứu “Văn hóa ứng xử hoạt động kinh doanh DLCĐ khu vực VQG Xuân Thuỷ” nhằm đưa quy tắc ứng xử phù hợp cho bên liên quan tới hoạt động kinh doanh DLCĐ khu vực này, hạn chế tác động tiêu cực tới văn hoá, xã hội đời sống, phong tục tập quán cư dân khu vực bước tiên phong việc phát huy gìn giữ giá trị văn hóa hoạt động DLCĐ khu vực 138 11 Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD), (2010) Cẩm nang hướng dẫn phát triển quản lý du lịch sinh thái cộng đồng vùng ven biển Việt Nam 12 MCD, Các báo cáo hoạt động chương trình DLSTCĐ VQG Xuân Thủy từ 2006 – 2010 13 MCD, (2007), Công tác quản lý VQG Xuân Thủy, Hà Nội 14 MCD, (2007) Đặc điểm kinh tế xã hội VQG Xuân Thủy, Hà Nội 15 MCD, (2006), Báo cáo khảo sát tiềm DLST VQG Xuân Thủy, Hà Nội 16 MCD, (2010) Tóm tắt sách phát triển DLSTCĐ vùng ven biển Việt Nam 17 Hoàng Vinh, (1999), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn xây dựng văn hóa nước ta, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 18 Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nhà xuất Văn học, Hà Nội 139 PHỤ LỤC 140 Phụ lục Các sản phẩm có mơ hình Tour “Du khảo đồng quê” U U Chương trình Du khảo đồng quê kết hợp du lịch khám phá thiên nhiên du lịch cộng đồng Chương trình thiết kế nhằm đem đến cho du khách hội hịa vào sống yên ả vùng quê miền biển với Tháp Chng Nhà Thờ xóm Đạo, vườn thuốc nam, chợ quê, bến cá sinh hoạt văn hoá Điểm nhấn độc đáo tour du khảo hội xem khám phá sống loài chim di trú sân Chim cộng đồng bảo vệ thuộc xã Giao Xuân, Giao Thuỷ, Nam Định Điểm nhấn: o Cuộc sống loài chim di trú o Khung cảnh làng quê yên ả miền châu thổ sông Hồng o Hướng dẫn viên địa phương o Giao lưu văn hóa với “nghệ sĩ dân gian” Các dịch vụ tour: o Hướng dẫn viên địa phương o Homestay o Các bữa ăn theo phong cách ẩm thực địa phương o Xe đạp Chú ý: o Mùa Chim di cư từ tháng đến tháng năm sau Chương trình xem chim phụ thuộc nhiều vào thời tiết yếu tố ngoại cảnh 141 o Chi phí Chương trình biểu diễn văn nghệ quần chúng tính dựa số khách tham gia o Đối với quý khách có u cầu đặc biệt ăn uống, cần thơng báo với Hướng Dẫn viên trước khởi hành để có kế hoạch chuẩn bị o Những khách muốn thay việc thăm làng chợ xe máy thay cho xe đạp cần thơng báo sớm trả chi phí phụ trội HÀ NỘI– GIAO XUÂN- HÀ NỘI (2 ngày đêm) Ngày 1: Hà Nội – Chùa Cổ Lễ – Xã Giao Xuân (Trưa/ Tối) Khởi hành từ Hà Nội buổi sáng sớm Xe chạy dọc theo quốc lộ 1A Qua Thành Phố Nam Định, hướng biển với miền quê phía nam Đồng Bắc Bộ Điểm dừng chân du khách Chùa Cổ Lễ, chùa xây dựng từ đời Lý kỷ XII thuộc xã Cổ Lễ, Huyện Trực Ninh, cách Hà Nội 100 Km Hành trình tiếp tục qua cầu Lạc Quần, Thị trấn Ngô Đồng xã Giao Xuân Quý khách ăn trưa gia đình người dân địa phương Buổi chiều xe đạp thăm làng, thăm Chợ Chiều tiếp tục hành trình lên đê Xuân Châu thuộc xã Giao Xuân để xem loài chim biển ngủ đêm rừng sú vẹt, đặc biệt loài chim di cư quý Vào mùa chim di cư, số lượng chim lên tới hàng vạn 142 Buổi tối, sau bữa ăn, khách dân làng tham gia giao lưu Văn Nghệ Quần Chúng, thưởng thức tiết mục Chèo truyền thống biểu diễn “nghệ sỹ dân gian” Buổi tối quý khách nghỉ nhà dân Ngày 2: Giao Xuân – Giao Hải – Hà Nội (Trưa/Tối) Sau ăn sáng quý khách lựa chọn thăm làng quê xe đạp, xe máy hay Thăm vườn cảnh Nhà Thờ Xứ Phú Ninh Nhà Bổi, chợ quê Giao Hải, Nhà cổ Trại sản xuất nước mắm, Bến Cá dọc theo đê làng Giao Xuân Sau ăn trưa nhà dân, Quý khách chuẩn bị lên đường Hà Nội Dọc đường dừng chân mua quà lưu niệm TP Nam Định Thời gian dự định lại Hà Nội lúc chiều 143 Tour “Hành trình Ramsar” U Hành trình Ramsar tour du lịch thiết kế nhằm đem đến cho du khách hội khám phá sinh cảnh độc đáo hệ sinh thái đất ngập nước khu Ramsar Việt Nam – khu Ramsar Xuân Thuỷ Chương trình đồng thời tạo cho du khách hội trải nghiệm sống thường ngày người dân ven biển bắc qua hoạt động nghỉ ngơi, giao lưu văn hoá với người dân xã Giao Xuân Nam Phú khu vực vùng lõi khu Ramsar Xn Thuỷ “Khơng lấy ngồi ảnh, khơng để lại ngồi dấu chân” tiêu chí khách du lịch sinh thái; nhiên tham gia tour khám phá này, bạn để lại đóng góp cho chương trình bảo tồn biển phát triển cộng đồng đây! Điểm nhấn: o Cuộc sống loài chim di trú o Khung cảnh làng quê yên ả miền châu thổ sông Hồng o Hướng dẫn viên địa phương o Giao lưu văn hóa với “nghệ sĩ dân gian” Các dịch vụ tour: o Hướng dẫn viên địa phương o Homestay o Các bữa ăn theo phong cách ẩm thực địa phương o Xe đạp, thuyền phương tiện vận chuyển truyền thống Chú ý: 144 o Mùa Chim di cư từ tháng đến tháng năm sau Chương trình xem chim phụ thuộc nhiều vào thời tiết yếu tố ngoại cảnh o Chi phí Chương trình biểu diễn văn nghệ quần chúng tính dựa số khách tham gia o Đối với quý khách có yêu cầu đặc biệt ăn uống, cần thông báo với Hướng dẫn viên trước khởi hành để có kế hoạch chuẩn bị HÀ NỘI – GIAO XUÂN – KHU RAMSAR XUÂN THỦY – HÀ NỘI (3 ngày đêm) Ngày 1- Hà Nội – Chùa Cổ Lễ- Xã Giao Xuân (Trưa/ Tối) Khởi hành từ Hà Nội buổi sáng sớm Xe chạy dọc theo quốc lộ 1A Qua Thành Phố Nam Định hướng Biển với miền quê phía nam Đồng Bắc Bộ Điểm dừng chân du khách Chùa Cổ Lễ, chùa xây dựng từ đời Lý kỷ XII thuộc xã Cổ Lễ, Huyện Trực Ninh cách Hà Nội chừng 100 số Hành trình tiếp tục qua cầu Lạc Quần, Thị trấn Ngô Đồng xã Giao Xuân Quý khách ăn trưa gia đình người dân xã Buổi chiều xe đạp thăm làng, Chợ Chiều tiếp tục hành trình lên đê Xuân Châu thuộc xã Giao Xuân để xem chim di trú ngủ đêm rừng sú vẹt Buổi tối, sau bữa ăn, khách dân làng tham gia giao lưu văn nghệ “nghệ sĩ hát chèo dân gian” biểu diễn hội trường xã Buổi tối nghỉ nhà dân Ngày 2- Giao Xuân – khu Ramsar Xuân Thủy – Nam Phú (Sáng/ Trưa/ Tối) 145 Sau ăn sáng, quý khách lên xe khu Ramsar Xuân Thủy Đến nơi, Quý khách đón tiếp trụ sở Ban quản lý Vườn Quốc Gia lên thuyền máy sông Trà thăm khu vực Cồn Lu, Cồn Ngạn, xem số loài chim di trú khu rừng ngập mặn; Quý khách ăn trưa Cồn Lu cán đồn biên phòng 84 thăm Hải đăng Ba Lạt, chiêm ngưỡng toàn cảnh hệ sinh thái đất ngập nước vùng cửa sông; tham gia đánh bắt thuỷ sản quy mô nhỏ theo hướng bền vững Tới đây, quý khách lựa chọn quay trở lại Giao Xuân, tham gia tour “du khảo đồng quê” trở Hà Nội Hoặc tiếp tục hành trình sang thăm khu vực Tiền Hải Quý khách dừng chân bãi cát Cồn Vành, nghỉ ngơi, tắm biển, thưởng thức hải sản chế biến theo phong cách riêng địa phương Xe đón quý khách Cồn Vành xã Nam Phú, thăm đầm, xem người dân khai thác tôm thưởng thức tôm đầm Buổi tối, quý khách nghỉ ngơi nhà dân Ngày 3- Nam Phú – Chùa Keo Thái Bình – Làng Cây Cảnh Thuận Vi - Hà Nội (Sáng/ Trưa) Sau bữa sáng, quý khách chuẩn bị lên đường qua Thành phố Thái Bình Tại quý khách thăm chùa Keo thuộc huyện Vũ Thư - Tỉnh Thái Bình, Thăm làng cảnh Thuận Vi Sau bữa trưa, quý khách trở Hà Nội 146 Phụ lục Bảng tổng hợp vấn người dân văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy Vai trò quy ước hoạt động DLCĐ với việc đảm bảo mơ hình phát triển bền vững o Rất quan trọng: 75% o Quan trọng: 20% o Bình thường: 5% o Khơng quan trọng: 0% Ơng/Bà có mong muốn DLCĐ trở thành sinh kế địa phương không? o Rất mong muốn: 40% o Mong muốn: 10% o Bình thường: 35% o Khơng mong muốn: 25% Theo ơng/bà, việc phát triển DLCĐ có giúp quan hệ làng xóm trở nên gắn bó khơng? o Có: 55% o Khơng biết: 25% o Khơng: 20% Theo ông/ bà, hoạt động bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học khách du lịch tới địa phương có giúp định hướng văn hóa ứng xử với môi trường cho lớp trẻ địa phương khơng 147 o Có: 75% o Khơng biết: 12% o Không: 13% Theo ông/bà, hộ trực tiếp hưởng lợi từ DLCĐ có trở nên khách biệt hộ khác làng không? o Rất khác biệt: 10% o Bình thường: 65% o Khơng biết: 15% o Khơng: 10% 148 Phụ lục Một số hình ảnh hoạt động khu vực nghiên cứu Ảnh 1: Xuân Thủy mùa chim Ảnh 2: Một số kiến trúc truyền thống tiêu biểu Ảnh 3: Hướng dẫn viên địa phương 149 Ảnh 4: Ảnh 5: Ảnh 6: Biểu diễn văn nghệ giao lưu với khách du lịch Khách du lịch tham quan khu vực Người dân tích cực học tập kỹ phục vụ khách 150 Ảnh 7: Các ý kiến người dân việc xây dựng mô hình ứng xử văn hóa kinh doanh DLCĐ VQG Xuân Thủy Ảnh 8: Người nghiên cứu họp với UBDN xã lấy tư liệu mơ hình Ảnh 9: Người nghiên cứu vấn nhóm người dân tham gia mơ hình DLCĐ 151 Ảnh 10: Khách du lịch trải nghiệm sinh hoạt thường ngày với người dân địa phương Ảnh 11: Hướng dẫn viên địa phương hướng dẫn khách tham quan Ảnh 12: Khách du lịch tham quan, mua sắm sản vật địa phương 152 Ảnh 13: Khách du lịch thưởng thức ẩm thực địa phương Ảnh 14: Café Ecolife_khơng gian giao lưu văn hóa cộng đồng du khách ... BỘ VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI TĂNG THỊ DUYÊN HỒNG VĂN HÓA ỨNG XỬ TRONG KINH DOANH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA XUÂN THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Văn hóa. .. 1.2.2 Du lịch cộng đồng VQG Xuân Thủy .49 1.2.3 Vai trò văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng VQG Xuân Thủy 66 Chương Thực trạng văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng Vườn. .. Du lịch cộng đồng .13 1.1.3 Đặc trưng văn hóa ứng xử kinh doanh du lịch cộng đồng 23 1.2 TTổng quan du lịch cộng đồng Vườn Quốc gia Xuân Thủy 31 1.2.1 Khái quát Vườn Quốc gia Xuân Thủy

Ngày đăng: 25/06/2021, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aylette Villermain, Nguyen Thi Kieu Vien, Douglas Hainsworth, Nguyen Van Binh, (2003), Sharing Experiences Community – based Ecotourism in Vietnam, Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sharing Experiences Community – based Ecotourism in Vietnam
Tác giả: Aylette Villermain, Nguyen Thi Kieu Vien, Douglas Hainsworth, Nguyen Van Binh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hoá Thông tin
Năm: 2003
2. Robert Lanquar, (2002) kinh tế du lịch, Nhà Xuất bản Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ) kinh tế du lịch
Nhà XB: Nhà Xuất bản Thế giới
3. Stephen F. McCool, (2007), Tourism in Protected Areas – Continuing Challenges and Emmerging Issue for Sustaining Visitors ExperiencesTiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism in Protected Areas – Continuing Challenges and Emmerging Issue for Sustaining Visitors Experiences
Tác giả: Stephen F. McCool
Năm: 2007
4. Trần Thúy Anh, Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Thị Anh Hoa,(2004) Ứng xử văn hóa trong du lịch, Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử văn hóa trong du lịch
Nhà XB: Nhà Xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
5. Trần Thúy Anh, (2004) Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt Châu thổ Bắc bộ qua ca dao, tục ngữ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế ứng xử xã hội cổ truyền của người Việt Châu thổ Bắc bộ qua ca dao, tục ngữ
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
6. Trần Thúy Anh, (2009) Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt châu thổ bắc bộ qua ca dao, tục ngữ, Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng xử cổ truyền với tự nhiên và xã hội của người Việt châu thổ bắc bộ qua ca dao, tục ngữ
Nhà XB: Nhà Xuất bản Văn hóa Thông tin
7. Nguyễn Văn Bính (1997), Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong hoạt động doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, Luận án tiến sỹ văn hóa học, Viện Văn hóa Nghệ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp - ứng xử trong hoạt động doanh nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Nguyễn Văn Bính
Năm: 1997
8. Võ Quế, (2006) Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch cộng đồng – Lý thuyết và vận dụng
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
9. Đặng Đức Siêu, (2005), Sổ tay Văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay Văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đặng Đức Siêu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2005
10. Nguyễn Thanh Tuấn, (2008) Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay, Nhà Xuất bản Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa ứng xử Việt Nam hiện nay
Nhà XB: Nhà Xuất bản Từ điển bách khoa và Viện Văn hóa
11. Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), (2010) Cẩm nang hướng dẫn phát triển và quản lý du lịch sinh thái cộng đồng vùng ven biển Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang hướng dẫn phát triển và quản lý du lịch sinh thái cộng đồng vùng ven biển Việt
13. MCD, (2007), Công tác quản lý ở VQG Xuân Thủy, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác quản lý ở VQG Xuân Thủy
Tác giả: MCD
Năm: 2007
17. Hoàng Vinh, (1999), Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy vấn đề lý luận và thực tiễn xây dựng văn hóa ở nước ta
Tác giả: Hoàng Vinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin
Năm: 1999
18. Trần Quốc Vượng, Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn học
12. MCD, Các báo cáo hoạt động của chương trình DLSTCĐ tại VQG Xuân Thủy từ 2006 – 2010 Khác
14. MCD, (2007) Đặc điểm kinh tế xã hội ở VQG Xuân Thủy, Hà Nội Khác
15. MCD, (2006), Báo cáo khảo sát tiềm năng DLST VQG Xuân Thủy, Hà Nội Khác
16. MCD, (2010) Tóm tắt chính sách phát triển DLSTCĐ vùng ven biển Việt Nam Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w