Nghiên cứu hình thái đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh của cây trang kandelia candel l druce tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

72 17 0
Nghiên cứu hình thái đặc điểm phân bố và khả năng tái sinh của cây trang kandelia candel l druce tại vườn quốc gia xuân thủy tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận tốt nghiệp chƣơng trình đào tạo ngành Quản lý tài nguyên thiên nhiên (chƣơng trình chuẩn) học viên đƣợc hồn thành kết trình học tập, rèn luyện tích lũy kiến thức trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, với hƣớng dẫn, dạy bảo tận tình thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng, với tham khảo ý kiến bạn học Đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành cảm ơn PGS.TS Trần Ngọc Hải - ngƣời tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ suốt thời gian thực hoàn thành đề Qua đây, xin gửi lời cảm ơn tới thầy, cô giáo thuộc Khoa Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, ngƣời cung cấp kiến thức bổ ích suốt trình đào tạo tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, các công nhân viên Ban quản lý Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, cán kiểm lâm động viên tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Vũ Trọng Thƣởng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIÊT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU DANH MỤC HÌNH DANH MỤC MẪU BIỂU ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN 1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan rừng ngập mặn 1.1.1 Khái niệm rừng ngập mặn 1.1.2 Phân bố rừng ngập mặn 1.2 Nghiên cứu Rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 Những nghiên cứu VQG Xuân Thủy 1.4 Nghiên cứu loài Trang Phần 2.MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 11 2.2 Nội Dung Nghiên cứu 11 2.3 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu 11 2.3.1 Phạm vi nghiên cứu 11 2.3.2 Đối tƣợng nghiên cứu 11 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phƣơng pháp ngoại nghiệp 11 2.4.2 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 12 2.4.3 Phƣơng pháp điều tra thực địa 12 2.4.4 Phƣơng pháp PRA 14 2.4.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 15 Phần 3.ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI 19 3.1 Các đặc điểm điều kiện tự nhiên 20 3.1.1 Đặc điểm địa hình 20 3.1.2 Khí hậu, thủy văn, hải văn 20 3.1.3 Đặc điểm thổ nhƣỡng 22 3.2 Đặc điểm dân số, kinh tế - xã hội vùng đệm khu vực VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 23 3.2.1 Dân số 23 3.2.2 Tôn giáo dân tộc 25 3.2.3 Cơ cấu ngành nghề sinh kế 25 3.2.4 Đặc điểm kinh tế - xã hội xã vùng đệm 26 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 4.1 Đặc điểm hình thái Trang (Kandelia candel (L) Druce) Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 31 4.2 Đặc điểm phân bố loài Trang Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 34 4.3 Đặc điểm cấu trúc rừng quy luật phân bố trạng thái rừng 36 4.3.1 Cấu trúc tổ thành tầng thứ 36 4.3.2 Quy luật phân bố N/Hvn 38 4.3.3 Quy luật phân bố N – D1.3 41 4.4 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trang 43 4.5 Đề xuất số phƣơng hƣớng biện pháp sử dụng hợp lý rừng ngập mặn bảo tồn phát triển loài Trang VQG Xuân Thủy 46 4.5.1 Nhận thức ngƣời dân vai trò rừng ngập mặn 46 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Trang vƣờn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 48 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Tồn 50 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VÀ KÍ HIỆU VIÊT TẮT D1.3 Đƣờng kính ngang ngực Hvn Chiều cao vút N Số N/D1.3 Phân bố số theo đƣờng kính ngang ngực N/Hvn Phân bố số theo chiều cao ÔTC Ô tiêu chuẩn STT Số thứ tự VQG Vƣờn quốc gia DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích xã vùng đệm 23 Bảng 3.2: Dân số mật độ dân số xã vùng đệm 24 Bảng 3.3 Dân số lao động xã vùng đệm năm 2013 25 DANH MỤC BIỂU Biểu 4.2.1 Số lƣợng kích thƣớc lồi Trang OTC điều tra VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định 35 Biểu 4.3.2 Đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên hỗn loài 36 Biểu 4.4.1 Tổng hợp tái sinh trạng thái rừng tự nhiên 44 Biểu 4.4.2 Tổng hợp tái sinh trạng thái rừng tự nhiên 44 Biểu 4.4.3.Tổng hợp tái sinh trạng thái rừng trồng loài Trang 45 Biểu 4.5.1: Nhận thức ngƣời dân ven biển vai trò RNM 46 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bố trí OTC điều tra thực địa 13 Hình 3.1 Bản đồ vị trí Vƣờn quốc gia Xn Thủy 19 Hình 3.2:Khu vực nghiên cứu Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 19 Hình 4.1.1 Thân Trang VQG Xuân Thủy 32 Hình 4.1.2 Lá Trang VQG Xuân Thủy 33 Hình 4.1.3 Hoa Trang VQG Xuân Thủy 33 Hình 4.1.4 Qủa Trang VQG Xuân Thủy 34 Hình 4.3.1.Biểu đồ phân bố số theo chiều cao tầng cao thuộc trạng thái rừng hỗn loài Trang + Sú + Bần chua 38 Hình 4.3.2.Biểu đồ phân bố số theo chiều cao tầng cao thuộc trạng thái rừng hỗn loài Trang + Sú 39 Hình 4.3.3 Biểu đồ phân bố số theo chiều cao tầng cao thuộc trạng thái rừng loài Trang 40 Hình 4.3.4:Phân bố số theo đƣờng kính tầng cao thuộc trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + Bần chua 41 Hình 4.3.5:Phân bố số theo đƣờng kính tầng cao thuộc trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú 42 Hình 4.3.6: Phân bố số theo đƣờng kính tầng cao thuộc trạng thái rừng trồng loài Trang 43 DANH MỤC MẪU BIỂU Mẫu biểu 01: Điều tra trƣởng thành (tầng cao) 14 Mẫu biểu 02: Phiếu vấn 15 Mẫu biểu 03: Tổng hợp kết điều tra tầng cao 16 Mẫu biểu 04: Tổng hợp tái sinh 17 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG TĨM TẮT KHĨA LUẬN I Tên khóa luận : “Nghiên cứu hình thái, đặc điểm phân bố khả tái sinh Trang (Kandelia candel (L) Druce) Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định” II Sinh viên thực hiện: Vũ Trọng Thƣởng, Lớp: K58D – QLTNTN(C) Khoa: Quản lý tài nguyên rừng môi trƣờng Giáo viên hƣớng dẫn: Pgs.ts Trần Ngọc Hải Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, xác định đƣợc đặc điểm phân bố khả tái sinh của loài Trang (Kandelia candel (L) Druce) VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu bổ sung đặc điểm hình thái lồi Trang - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trang - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng quy luật phân bố loài Trang trạng thái rừng - Nghiên cứu tình hình tái sinh tự nhiên lồi Trang - Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Trang Kết đạt đƣợc 4.1 Đặc điểm hình thái Trang - Đã thu thập mẫu mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái rễ, thân, lá, hoa, loài Trang Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 4.2 Đặc điểm phân bố Trang - Trang phân bố toàn khu vực Cồn Lu Cồn ngạn Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, phân bố chủ yếu khu vực có chế độ thủy triều ngập trung bình, đất độ mặn 15 – 28% Tại trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú công thức tổ thành 3.0 Trang + 7.0 Sú, trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + Bần chua có cơng thức tổ thành 2,29 Trang + 7,32 Sú + 0,39 Bần chua 4.3 Đặc điểm tái sinh tự nhiên Trang - Tái sinh Trang khu vực rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú tốt trạng thái rừng Nhìn chung mức độ tái sinh Trang khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình, tái sinh xấu hầu hết tác động bị động vật ăn lá, thân 4.4 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển Trang Vƣờn quốc gia Xuân Thủy - Tăng cƣờng hiệu quản lý, bảo vệ phát triển rừng ngập mặn - Xây dựng đội ngũ tuyên truyền địa phƣơng - Đƣa số kỹ thuật trồng chăm sóc bảo vệ loài Trang rút học kinh nghiệm Cần tiếp tục xây dựng mơ hình ni tơm kết hợp bảo vệ RNM - Một vấn đề cấp bách khác đặt diện tích sử dụng vào mục đích ni tơm cần đƣợc thống kê để đảm bảo diện tích ni từ 1/5 đến 1/4 tổng diện tích bề mặt theo mơ hình lâm ngƣ kết hợp vùng RNM Ngay nghề nuôi tơm có dấu hiệu suy giảm hiệu cần thu hồi đất phục vụ cho việc trồng lại RNM tạo mơi trƣờng sống lâu dài cho lồi thủy sản - Giới thiệu RNM giáo dục bảo vệ nguồn lợi động vật biển cần trở thành phần giáo dục giảng dạy tất bậc học; Tổ chức khóa đào tạo vai trị hệ sinh thái RNM tiến trình phát triển kinh tế bảo tồn tự nhiên cho nhà quản lý địa phƣơng cán nòng cốt từ phòng ban lâm nghiệp thủy sản 4.5.2 Đề xuất giải pháp bảo tồn phát triển Trang vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Cây Trang hoa vào tháng 5-6, trụ mầm chín vào tháng – tháng năm sau Theo số nghiên cứu vấn thực địa cán quản lý địa phƣơng 1kg Trang có 60-61 trụ mầm Nhằm góp phần bảo tồn phát triển loài Trang, đề tài xin đề xuất số biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ loài Trang  Kỹ thuật chọn giống Để chọn đƣợc giống tốt đem trồng trƣớc hết hết phải đủ độ tuổi Phƣơng pháp xác định độ tuổi thích hợp: trụ mầm xuất vòng nhẫn Khi trụ mầm chƣa già vòng nhẫn ngắn màu lục nhạt sau chuyển sang màu nâu Vịng nhẫn có độ dài 1-1,5cm tốt Nếu chƣa có vịng nhẫn thời gian ngắn sau chết dần  Kỹ thuật trồng rừng Tùy theo mục tiêu trồng rừng nhƣ đặc điểm thể để đƣa mật độ trồng rừng phƣơng pháp trồng rừng khác nhau.Theo kinh nghiệm nhân dân mục tiêu trồng để bảo vệ ven đê, ven đầm tôm yêu 48 cầu phải khép tán sớm Cho nên mật độ phải cao cao, mật độ lên tới 25 cây/1m2 Phƣơng pháp trồng: Có thể dùng dây thừng nhỏ thắt nút theo khoảng cách ( tƣơng ứng với khoảng cách với định trồng) trồng theo dây kéo thẳng đó, nút cắm trụ mầm Nếu đất cứng, sử dụng que tre nhỏ, cứng nhọn, đƣờng kính khoảng 10 – 20mm, dài khoảng 40 – 50 cm chọc lỗ sâu – 6cm trƣớc, sau cắm vào lỗ dùng tay ấn chặt mép đất xung quanh để tránh bị trơi có sóng nƣớc triều cao Khi cắm trụ mầm, tốt cắm sâu khoảng 1/3 trụ mầm Trong trƣờng hợp thể đất nhão, ngập triều sóng lớn cắm khoảng 1/2 trụ mầm Phƣơng pháp trồng đơn giản, giá thành rẻ, nguồn sống có sẵn  Kỹ thuật chăm sóc bảo vệ Việc chăm sóc, bảo vệ nhiều định thành bại công tác trồng rừng Đối với rừng ngập mặn việc chăm sóc bảo vệ chủ yếu ngăn chắn phá hoại động vật hoạt động thiếu ý thức ngƣời Quan quan sát điều tra thấy hầu hết Trang tái sinh VQG Xuân Thủy nhỏ bị Hà sun bám kín thân, chí Khi bị Hà sun bám vào gục đổ chết, lại số tồn nhƣng sinh trƣởng Hà sun bám vào thân làm giảm khả quang hợp hô hấp nên sinh trƣởng điều kiện ức chế Ở giai đoạn sau Hà sun bám vào ít, khơng làm chết nhƣng làm ảnh hƣởng tới sinh trƣởng Ngƣời ta tiến hành nạo bỏ Hà sun thân cây, tạo điều kiện cho sinh trƣởng tốt, biện pháp đem lại hiệu không cao, tốn công Cho nên trồng Trang, nên chọn nơi có chế độ ngập triều trung bình, nồng độ muối khơng q 25% 49 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã mơ tả đƣợc đặc điểm hình thái rễ, thân, vật hậu loài Trang (Kandelia candel (L) Druce) VQG Xuân Thủy Tại VQG Xuân Thủy Trang phân bố toàn khu vực Cồn Lu Cồn ngạn Vƣờn quốc gia Xuân Thủy, phân bố chủ yếu khu vực có chế độ thủy triều ngập trung bình, đất độ mặn 15 – 28% Tại trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú công thức tổ thành 3.0 Trang + 7.0 Sú, trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + Bần chua có cơng thức tổ thành 2,29 Trang + 7,32 Sú + 0,39 Bần chua Tái sinh Trang khu vực rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú tốt trạng thái rừng Nhìn chung mức độ tái sinh Trang khu vực nghiên cứu đạt mức trung bình, tái sinh xấu hầu hết tác động bị động vật ăn lá, thân Từ kết nghiên cứu đề tài đề xuất số biện pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn vƣờn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định số kỹ thuật trồng bảo vệ lồi Trang khu vực, nhằm góp phần lồi thực vật ngập mặn Tồn Trong trình thực đề tài số tồn sau: - Thời gian thực tập ngắn, nhân lực, trình độ thiết bị nhiều hạn chế nên phạm vi nghiên cứu hạn chế - Đề tài chƣa nghiên cứu đƣợc đặc điểm đất đai, khí hậu khu vực phân bố loài Trang - Kết nghiên cứu đƣợc đặc trƣng loài Trang mùa nên chƣa đánh giá đƣợc hết tình trạng tái sinh loài thời điểm khác Kiến nghị - Các nghiên cứu nên mở rộng vùng để thấy rõ thực trạng vùng, từ đề xuất giải pháp thực ý nghĩa khôi phục phát triển rừng cho vùng 50 - Cần có nghiên cứu lặp lại thời điểm khác kết tin cậy nhƣ cần nghiên cứu loài ngập mặn trạng thái rừng để đƣa kết xác - Cần nghiên cứu sâu rừng ngập mặn nói chung Trang nói riêng để xuất biện pháp hợp lý cho việc phát triển bảo vệ - Cần làm tốt công tác giáo dục tuyên truyền phổ biến cho nhân dân vùng ven biển vai trò giá trị rừng ngập mặn Hƣớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng thủy hải sản mơ hình lâm – ngƣ kết hợp để vừa có rừng vừa đảm bảo thu nhập cho nhân dân đƣợc lâu dài ổn định 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Phạm Minh Ái, “ Nghiên cứu động thái phân bố theo đường kính tán(N/Dt) lâm phần Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) trồng rừng ngập mặn xã Thái Đô – huyện Thái Thụy tỉnh Thái Bình” Triệu Thị Thu Hà, “Nghiên cứu khả cố định cacbon loài Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định” Phan Nguyên Hồng (chủ biên) (2007), “Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng sông Hồng (đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế - xã hội – quản lý giáo dục” NXB Nông Nghiệp Phan Nguyên Hồng (2005), “ Quản lý bền vững hệ sinh thái rừng ngập mặn Chuyên đề môi trường phát triển bền vững Trung tâm Tài nguyên Môi trường”, Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Nguyên Hồng, Nguyễn Thị Kim Cúc Vũ Thục Hiền (2008), “Phục hồi rừng ngập mặn ứng phó với biến đổi khí hậu hướng tới phát triển bền vững, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội” Phan Nguyên Hồng (1991), “Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam” Phan Nguyên Hồng(1999), “Rừng ngập mặn Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Thị Lan Hƣơng trƣờng Đại học Nông Nghiệp, “Nghiên cứu để xác định hàm lượng Tanin trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) họ Đước (Rhizophora stylosa Grifl) số độ tuổi khác rừng ngập mặn huyện Xuân Thủy, tỉnh Nam Định” Trần Thị Thu Hƣơng trƣờng Đại học Lâm Nghiệp, “Nghiên cứu khả tích lũy cacbon Nitrơ thể rừng Trang (Kandelia obovata Sheue, Liu & Yong) huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” 10 Ngơ Kim Khơi, 1999: “ Thống kê tốn học lâm nghiệp”ĐHLN 11 Phan Kế Lộc, Nguyễn Tiến Hiệp, 1998: “ Một số dẫn liệu thực vật khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Xuân Thủy” Trƣờng ĐHQG Hà Nội 12.Trần Thị Minh, “Nghiên cứu thành phần hóa học bước đầu thăm dị hoạt tính sinh học Trang (Kandelia candel (L.) Druce.)” Tài liệu nƣớc 13.Blasco, F , 1984 Climatic factors and the biology of mangrove plants In the M.E Research methods Ed S.C Snedaker and J.G Snedaker UNESCO Paris 14 Chapman, V.J, 1975 Mangrove vegetation Phyllis clair Chapman Gemany.447pp 15 Connor, D.J, 1986: Growtht of grey mangrove (Avicennia marina) In Nutrient culture biotropical 16 Rao, A.N (1986), “ Mangrove ecosystems of Asia and the Pacific” Mangrove of Asia and Pacific: Status and management (RAS/79/002) UNDP/UNESCO 17 Tomlison PB (1986) The botang of Mangroves, Cambirde Universty Press PHỤ LỤC Phiếu vấn Ngày vấn:………………….Phiếu số………………………………………… Ngƣời vấn Địa điểm vấn: thôn:………… xã:……………… huyện: I THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên chủ hộ/ ngƣời đƣợc vấn: ới 16 tuổi Tuổ Từ 16 đến 40 tuổi 41 đến 60 tuổi ổi Trình độ học vấn: ết chữ ểu học ọc phổ thông ọc phổ thông ọc sở Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần ồng trọt chăn nuôi ịch vụ, buôn bán, nghề phụ ồng thủy sản / khai thác thủy sản ệc hƣởng lƣơng tháng ản xuất nông lâm thủy sản kết hợp ề khác Xếp hạng kinh tế hộ gia đình (theo phân hạng thông/ấp xã theo kết đánh giá Nhà nƣớc Cán vấn tìm hiểu qua Trƣởng xóm UBND xã) ả II Thơng tin nghiên cứu 2.1 Ngƣời dân Ơng/bà có thấy tài nguyên vùng ven biển, rừng ngập mặn địa phƣơng quan trọng thân, gia đình làng xóm hay khơng? ến Ơng (bà) có tham gia dự án trồng rừng địa phƣơng khơng? Gia đình ơng/bà có khai thác, sử dụng loại tài nguyên, nguồn lợi thiên nhiên ven biển hay khơng? Nếu CĨ, đề nghị ơng/bà cho biết cụ thể loại tài nguyên, nguồn lợi nào? ất đai (đồng ruộng, bãi bồi, bãi triều ven biển) ồn nƣớc (sông, hồ đầm, kênh rạch, ) ừng ngập mặn sinh cảnh đất ngập nƣớc khác (lấy củi, nuôi tôm, ) ồn lợi thủy sản (cá, tôm từ đồng ruộng, kênh rạch, sông, biển) ại khác Các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục RNM mặn có thƣờng xun đƣợc tổ chức địa phƣơng khơng? Những khó khăn gia đình sản xuất nông nghiệp? ất bị nhiễm mặn ịch bệnh xảy ống chƣa tốt nguyên nhân khác Đề nghị ơng/bà cho biết vùng ven biển có lợi nào? Cung cấp nguồn lợi thủy sản tự nhiên ực phù hợp cho nuôi trồng thủy sản ngƣời dân (tôm, ngao) ực phù hợp để sản xuất lúa, lƣơng thực, ăn loại trồng khác ợp để phát triển dịch vụ du lịch, giải trí cho cộng đồng khách tham quan ấp nguyên liệu cho làng nghề, nghề phụ ản triều cƣờng, nƣớc biển xâm lấn Ông/bà đánh giá mức độ quan trọng rừng ngập mặn nhƣ nào? ợi ảo vệ đê, chắn són ạo mơi trƣờng xanh củi gỗ Phụ lục ảnh Hình 1: Trạng thái rừng hỗn loài Trang + Sú + Bần Chua Hình 2: Trạng thái rừng hỗn lồi Trang + Sú Hình 3: Trạng thái rừng trồng lồi Trang Hình 4: Trạng thái rừng trồng lồi Trang Tính tốn số liệu Quy luật phân bố N/Hvn a Trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú + Bần chua Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 – 1.3 1.15 1.15 1.3225 1.3225 1.3 – 1.6 1.45 42 60.9 2.1025 88.305 1.6 – 1.9 1.75 101 176.8 3.0625 309.3125 1.9 – 2.2 2.05 104 213.2 4.2025 437.06 2.2 – 2.5 2.35 14 32.9 5.5225 77.315 2.5 – 2.8 2.65 115 304.8 7.0225 807.5875 2.8 – 3.1 2.95 17 50.15 8.7025 147.9425 3.1 – 3.4 3.25 0 10.563 3.4 – 3.7 3.55 0 12.603 3.7 – 4.0 3.85 0 14.823 4.0 – 4.3 4.13 8.26 17.057 34.1138 396 848.1 86.982 1902.9588 Tổng - Qx = ∑ – - Trung bình mẫu: (∑ ) ̅ = 2.07 m - Sai tiêu chuẩn: - Phƣơng sai mẫu: = 86,79 m = 0.22 m2 - Hệ số biến động: S% = 22.64 % b Trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 0.6 – 0.9 0.75 2.25 0.5625 1.6875 0.9 – 1.2 1.05 8.4 1.1025 8.82 1.2 – 1.5 1.35 12 16.2 1.8225 21.87 1.5 - 1.8 1.65 16 26.4 2.7225 43.56 1.8 – 2.1 1.95 137 267.15 3.8025 520.94 2.1 – 2.4 2.25 17 38.25 5.0625 86.063 2.4 – 2.7 2.55 80 204 6.5025 520.2 2.7 – 2.85 92 262.2 8.1225 747.27 – 3.3 3.15 22 69.3 9.9225 218.3 3.3- 3.6 3.45 67 231.15 11.903 797.47 3.6 – 3.9 3.75 15 14.063 56.25 458 1140.3 65.588 3022.4 Tổng - Qx = ∑ – Trung bình mẫu: Sai tiêu chuẩn: Phƣơng sai mẫu: Hệ số biến động: (∑ ) = 183.38 ̅ = 2.53 m m = 0.4 m2 S% = 24.9 % c Trạng thái rừng trồng loài Trang Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 0.8 – 1.2 1.2 – 1.6 1.6 – 2.0 2.0 - 2.4 2.4 – 2.8 2.8 – 3.2 3.2 – 3.6 3.6 – 1.4 1.8 2.2 2.6 3.4 3.8 16 41 23 40 647 22.4 73.8 59.8 136 2459 1.96 3.24 4.84 6.76 11.56 14.44 31.36 132.84 155.48 462.4 9342.68 770 2754 52.8 10127.76 Tổng - Qx = ∑ – Trung bình mẫu: Sai tiêu chuẩn: Phƣơng sai mẫu: Hệ số biến động: (∑ ) = 280.6 ̅ = 3.74 m m = 0.37 m2 S% = 16.26 % Quy luật phân bố N – D1.3 a Trạng thái rừng tự nhiên Trang + Sú + Bần chua Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 – 1.5 1.25 92 115 1.563 143.8 1.5 – 1.75 152 266 3.063 465.5 – 2.5 2.25 113 254.3 5.063 572.1 2.5 – 2.75 22 7.563 60.5 – 3.5 3.25 22 71.5 10.56 232.4 3.5 – 3.75 0 14.06 – 4.5 4.25 25.5 18.06 108.4 4.5- 4.75 0 22.56 – 5.5 5.25 0 27.56 5.5 - 5.75 17.25 33.06 99.19 396 771.5 143.1 1682 Tổng - Qx = ∑ – - Trung bình mẫu: (∑ ) ̅ = 1.87 cm - Sai tiêu chuẩn: - Phƣơng sai mẫu: - Hệ số biến động: = 178.69 cm = 0.45 cm2 S% = 35.87 % b Trạng thái rừng tự nhiên hỗn loài Trang + Sú Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 1.5 – 1.75 20 35 3.0625 61.25 – 2.5 2.25 70 157.5 5.0625 354.4 2.5 – 2.75 52 143 7.5625 393.3 – 3.5 3.25 28 91 10.5625 295.8 3.5 – 3.75 17 63.75 14.0625 239.1 – 4.5 4.25 72 306 18.0625 1301 4.5- 4.75 40 190 22.5625 902.5 – 5.5 5.25 62 325.5 27.5625 1709 5.5 - 5.75 27 155.3 33.0625 892.7 - 6.5 6.25 53 331.3 39.0625 2070 6.5 – 6.75 17 114.8 45.5625 774.6 458 1913 226.1875 8993 Tổng - Qx = ∑ – - Trung bình mẫu: (∑ ) = 1002.8 ̅ = 4.1 cm - Sai tiêu chuẩn: cm - Phƣơng sai mẫu: = 2.19 cm2 - Hệ số biến động: S% = 36.1 % C Rừng trồng loài Trang Tổ Xi Fi Xi.Fi Xi2 Fi.Xi2 – 2.5 2.25 12 27 5.063 60.75 2.5 – 2.75 11 7.563 30.25 – 3.5 3.25 76 247 10.56 802.8 3.5 -4 3.75 357 1339 14.06 5020 – 4.5 4.25 321 1364 18.06 5798 770 2988 55.31 11712 Tổng - Qx = ∑ – - Trung bình mẫu: (∑ = 1002.8 ̅ = 3.79 cm - Sai tiêu chuẩn: - Phƣơng sai mẫu: ) cm = 0.15 cm2 - Hệ số biến động: S% = 10.29 % ... tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu đặc điểm hình thái, xác định đƣợc đặc điểm phân bố khả tái sinh của loài Trang (Kandelia candel (L) Druce) VQG Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu. .. bổ sung đặc điểm hình thái l? ??i Trang - Nghiên cứu đặc điểm phân bố loài Trang - Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng quy luật phân bố loài Trang trạng thái rừng - Nghiên cứu tình hình tái sinh tự... hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu hình thái, đặc điểm phân bố khả tái sinh Trang (Kandelia candel (L) Druce) Vườn quốc gia Xuân Thủy tỉnh Nam Định? ?? PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan