1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy

127 1,5K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 33,42 MB

Nội dung

Tuy nhiên, sự tăng trởng nhanh chóng của du lịch cũng đồng nghĩa với việc môi trờng tài nguyên đang bị huỷ hoạinghiêm trọng bởi lợng rác thải và những tác động xấu màcon ngời gây ra tron

Trang 1

Mở đầu

1 Lý do chọn đề tài

Từ những năm xa xa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã

đợc biết đến nh một sở thích du ngoạn, khám phá nghỉngơi, giải trí hết sức thú vị của con ngời Ngày nay, trong

điều kiện xã hội hiện đại, đời sống kinh tế phát triển hơn,hội nhập quốc tế ngày càng mở rộng thì du lịch đã trởthành nhu cầu không thể thiếu của con ngời trên khắp thếgiới

ở nhiều quốc gia hiện nay, ngành du lịch đợc ví nh

“con gà đẻ trứng vàng”_ ngành công nghiệp không khói

đem lại lợi ích to lớn về nhiều mặt: một mũi nhọn trong tăngtrởng kinh tế và phát triển xã hội, góp phần tăng ngân sáchnhà nớc, tạo công ăn việc làm thu nhập cho ngời dân, nângcao đời sống tinh thần của con ngời, là cầu nối tạo nên tìnhhữu nghị, sự hiểu biết, giao lu văn hoá giữa các dân tộc vànền văn hoá khác nhau

Ngày nay, du lịch không chỉ đơn thuần phục vụ nhucầu nghỉ ngơi th giãn của con ngời nh trớc đây, mà nó cònmang những giá trị tiềm ẩn, sức lôi cuốn kì diệu, đáp ứngmọi nhu cầu đa dạng của du khách nh: văn hoá tri thức, hoạt

động xã hội, tham quan, nghỉ ngơi giải trí, cũng nh khámphá vẻ đẹp bản sắc văn hoá tinh tuý của mọi vùng miền trênkhắp thế giới…

Trang 2

Do điều kiện khách quan ấy mà rất nhiều loại hình dulịch đã ra đời, đáp ứng những nhu cầu đó của du khách:

du lịch văn hoá, du lịch sinh thái, du lịch mice, du lịch chữabệnh, du lịch cộng đồng…

Trong bối cảnh chung của du lịch thế giới, Việt Nam _

đất nớc của nhiều cảnh đẹp, lịch sử lâu đời và bản sắcvăn hoá đa dạng đặc sắc của 54 dân tộc hội tụ trên khắpvùng miền của tổ quốc, đợc biết đến nh là một trongnhững điểm du lịch lý tởng cho du khách Trong nhữngnăm gần đây, ngành du lịch Việt Nam liên tục tăng trởng vớitốc độ cao Theo thống kê của tổng cục du lịch năm 2007,ngành du lịch Việt Nam đã đón hơn 19 triệu lợt khách nội

địa và 4,2 triệu lợt khách quốc tế, Việt Nam cũng đợc dựbáo là một trong những nớc có ngành du lịch phát triển mạnhnhất trên thế giới trong giai đoạn 2006-2015, với tốc độ tăngtrởng hàng năm đạt từ 7.2%-9.9%

Tuy nhiên, sự tăng trởng nhanh chóng của du lịch cũng

đồng nghĩa với việc môi trờng tài nguyên đang bị huỷ hoạinghiêm trọng bởi lợng rác thải và những tác động xấu màcon ngời gây ra trong các hoạt động du lịch tại các khu dulịch; đặc biệt là tại các khu du lịch có tính đa dạng sinhhọc cao nh : vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, khu dulịch sinh thái …

Điều này đòi hỏi các nhà hoạch định du lịch cần cónhững giải pháp hữu hiệu giữa bảo vệ tài nguyên môi trờng

Trang 3

và phát triển du lịch để đảm bảo sự phát triển du lịch bềnvững và dài hạn trong tơng lai.

Du lich cộng đồng _ loại hình du lịch nhằm bảo tồn tàinguyên, môi trờng tại điểm du lịch vì sự phát triển du lịchbền vững, đồng thời khuyến khích, tăng cờng sự tham giacủa cộng đồng địa phơng vào việc tổ chức các hoạt động

du lịch, từ đó tạo sinh kế bền vững góp phần nâng cao thunhập cho họ; du lịch cộng đồng còn đặc biệt tạo sức hấpdẫn tới khách quốc tế từ những sản phẩm du lịch bản địacủa khu du lịch Với những lợi thế nổi bật đó, phát triển dulịch cộng đồng trong giai đoạn hiện nay đợc xem là công cụhữu hiệu giải quyết những tác động tiêu cực mà du lịchmang lại, hớng đến sự phát triển bền vững, dài hạn

Vờn quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnhNam Định, đây là khu vực dự trữ sinh quyển thế giới nằmtrong tổng thể khu dự trữ sinh quyển vùng đồng bằngchâu thổ Sông Hồng và còn là khu Ramsar đầu tiên củakhu vực Đông Nam á và duy nhất của Việt Nam (1989) cho

đến năm 2005 Việt Nam mới có khu Ramsar thứ 2 là khu hồBàu Sấu thuộc vờn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) (Ramsar:công ớc thế giới về bảo tồn các vùng đất ngập nớc có tầmquan trọng quốc tế đặc biệt là nơi c trú của các loài chimnớc quý hiếm)

Vờn quốc gia là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn khôngchỉ của Nam Định mà còn đợc biết đến khắp cả nớc vớitính đa dạng sinh học cao của hệ sinh thái rừng ngập mặn,

Trang 4

cảnh quan tơi đẹp của rừng và biển, đặc biệt là ga chimquốc tế quan trọng, nhiều loài chim di c quý hiếm đã đợcghi vào sách đỏ đến lu trú…Đời sống văn hoá của c dânvùng đệm mang những đặc trng bản sắc độc đáo, tiêubiểu của vùng quê ven biển, đợc xem là nguồn tài nguyên dulịch văn hoá hết sức hấp dẫn.

Mô hình du lịch cộng đồng đang đợc xây dựng tại

v-ờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao Xuân là một ớng đi mới góp phần thúc đẩy và đa dạng hoá loại hình dulịch của tỉnh Nam Định, đồng thời góp phần bảo vệ tàinguyên vờn quốc gia, tạo sinh kế bền vững cho đời sốngkinh tế cho dân c địa phơng, hớng đến sự phát triển dulịch bền vững

h-Là một nhà hoạt động du lịch trong tơng lai, đặc biệtvới tình cảm của một ngời con quê hơng Nam Định, bảnthân cũng muốn đóng góp những nỗ lực vào quá trình pháttriển, nâng cao vị thế của du lịch Nam Định với cả nớc Quatìm hiểu về khu vực vờn quốc gia Xuân Thuỷ, tôi chọn đề

tài “Phát triển du lịch cộng đồng tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao Xuân” làm đề tài khoá

luận tốt nghiệp của mình

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về khuvực vờn quốc gia Xuân Thuỷ, tuy nhiên chúng chỉ đề cập

đến vấn đề môi trờng, đa dạng sinh học tự nhiên, mà cha

đề cập nhiều đến việc phát triển du lịch, đặc biệt là du

Trang 5

lịch cộng đồng nh là: “Các vờn quốc gia - nhiều tác giả”;

“Quy hoạch quản lý bảo vệ phát triển vờn quốc gia XuânThuỷ giai đoạn 2004-2010 - Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam

Định”; “Báo cáo tiềm năng phát triển du lịch sinh thái vờnquốc gia Xuân Thuỷ - Trung tâm tài nguyên môi trờng lâmnghiệp” Mặt khác, mô hình du lịch cộng đồng ở đây cònrất non trẻ, vì thế cần có nhiều công trình nghiên cứu đểphát triển hơn nữa mô hình này trong tơng lai

Vì thế tôi nhận thấy việc nghiên cứu đề tài này là rấtcần thiết đối với hoạt động du lịch của vờn quốc gia XuânThuỷ - xã vùng đệm Giao Xuân cũng nh tổng thể du lịchcủa tỉnh Nam Định

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Thông qua bài khoá luận của mình, tôi muốn tìm hiểucác vấn đề cơ bản về du lịch cộng đồng, xu hớng pháttriển của nó hiện nay, đánh giá những tiềm năng và thựctrạng hoạt động du lịch và du lịch cộng đồng tại khu vựcnày Từ đó đa ra những đề xuất, giải pháp góp phần đẩymạnh và phát triển hơn nữa khu du lịch trở thành điểm dulịch hấp dẫn trong thời gian tới

4 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu việc phát triển hoạt động du lịch và

du lịch cộng đồng tại khu du lịch vờn quốc gia Xuân Thuỷ

và xã vùng đệm Giao Xuân (tỉnh Nam Định)

5 Phơng pháp nghiên cứu

Trang 6

khoá luận sử dụng 3 phơng pháp chính:

đệm Giao Xuân.

Trang 7

Chơng 1 Tổng quan về loại hình du lịch cộng đồng

1.1 Các khái niệm cơ bản

1.1.1 Khái niệm du lịch

Ngành Du lịch đã có một quá trình hình thành và pháttriển từ xa xa trong lịch sử nhân loại Các nhà nghiên cứucho rằng du lịch đợc khởi nguyên từ thời cổ đại khi các quốcgia chiếm hữu nô lệ với các nền văn minh rực rỡ ở Ai Cập, L-ỡng Hà, ấn Độ, Hy Lạp, La Mã đợc hình thành Thủa ban đầuhoạt động du lịch chủ yếu là tham quan, tìm hiểu và nghỉngơi đợc kết hợp cùng với các hoạt động giao lu kinh tế, vănhóa, hoạt động truyền giáo, buôn bán hay thám hiểm cácvùng đất mới mà trớc hết ở giai cấp quý tộc, chủ nô rồi tới cácthơng gia …

Trong xã hội hiện nay, đời sống kinh tế của con ngờingày càng phát triển; giao lu hội nhập quốc tế mở rộng thìnhu cầu con ngời đợc nghỉ ngơi, th giãn, giải trí, khám phánhững vẻ đẹp của các nền văn hóa khác nhau trên khắp thếgiới ngày càng tăng lên, đồng nghĩa với sự phát triển khôngngừng của hoạt động du lịch Du lịch đã trở thành một hiệntợng xã hội, ngành kinh tế, có quy mô toàn cầu

Cho đến nay, khái niệm du lịch vẫn cha đợc thốngnhất về mặt ngữ nghĩa RoBertLanquer trong cuốn “Kinh

tế du lịch” đã khẳng định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác

Trang 8

giả nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa, tùy theo góc

độ mà họ đề cập tới”

Chúng ta sẽ tìm hiểu những định nghĩa về du lịchcủa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nớc nghiên cứu vềlĩnh vực này để tìm ra cái bản chất nhất của khái niệm dulịch

Một trong những định nghĩa sớm nhất về du lịchphải kể đến đó là định nghĩa đợc đa ra bởi nhà kinh tếhọc úc Hermanvon Schullard vào năm 1910 Theo ông “Dulịch là ngành liên quan trực tiếp đến sự đến, ở lại và dichuyển của khách nớc ngoài bên trong hay bên ngoài mộtvùng, một thành phố hoặc một quốc gia nhất định”(

www. worldtourism org )

Vào năm 1942, hai nhà nghiên cứu là HunziKer vàKrapt đa ra một định nghĩa mới về du lịch:“Du lịch là sựtổng hợp của các mối quan hệ và các hiện tợng nảy sinh do

sự di chuyển và ở lại của những ngời khách lạ với điều kiện

là sự ở lại đó không nhằm mục đích thiết lập nơi cố định

và không liên quan đến các hoạt động sinh lợi khác”(

Trang 9

ở việt Nam, trong các công trình nghiên cứu về ngànhcông nghiệp không khói này, các tác giả cũng đã đa ranhững khái niệm về du lịch khác nhau trên phơng diệnnghiên cứu mình.

Tổng hợp lại những nghiên cứu đó, Tại điều 10 pháplệnh du lịch Việt Nam quy định: “Du lịch là hoạt động củacon ngời ngoài nơi c trú thờng xuyên cuả mình nhằm thỏamãn nhu cầu tham quan, giải trí, nghỉ dỡng trong mộtkhoảng thời gian nhất định”

Theo tổ chức du lịch thế giới WTO: Du lịch bao gồm tấtcả mọi hoạt động của những du khách tạm trú với mục đíchtham quan khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm hoặc nghỉngơi, giải trí hay những mục đích khác; trong thời gian liêntục không quá một năm ở bên ngoài môi trờng sống định c,loại trừ các du khách mà mục đích chính là kiếm tiền

Du lịch còn đợc xem nh tất cả các hiện tợng và mốiquan hệ nảy sinh từ sự tác động qua lại giữa du khách, cácnhà cung ứng, chính quyền và cộng đồng địa phơng trongquá trình thu hút và đón tiếp khách

Nh vậy có thể thấy rằng mặc dù có những định nghĩakhác nhau về du lịch nhng nhìn chung tất cả đều thốngnhất ở một đặc điểm; du lịch là hoạt động của con ngờingoài nơi c trú thờng xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu vuichơi, giải trí, nghỉ dỡng, thẩm nhận vẻ đẹp tự nhiên vànhân văn của điểm du lịch không nhằm mục đích sinh lợitính bằng tiền

Trang 10

Trong lịch sử phát triển của mình, cha bao giờ ngành

du lịch lại phát triển nhiều loại hình du lịch nh hiện nay: dulịch văn hóa, du lịch chữa bệnh, du lịch mice, du lịch sinhthái, du lịch cộng đồng … Dù vậy, trong những loại hình dulịch đó, những loại hình truyền thống vẫn rất phổ biến và

đợc a thích Du lịch cộng đồng hay còn gọi là du lịch dựavào cộng đồng (Community based tourism) loại hình dulịch truyền thống nhấn mạnh cả hai yếu tố: tự nhiên – môi tr-ờng và con ngời; tăng cờng sự tham gia của cộng đồng địaphơng vào hoạt động du lịch tại điểm tham quan, đảm bảomột sự phát triển du lịch bền vững, xây dựng các sản phẩm

du lịch mang đậm bản sắc riêng biệt của địa phơng,

đang có tốc độ phát triển hết sức nhanh chóng trong thời

đại công nghiệp hoá, đô thị hóa nh hiện nay

Thuật ngữ du lịch cộng đồng xuất phát từ hình thức

du lịch làng bản từ những năm 1970 ở các nớc phát triển

Trang 11

thuộc khu vực Châu Âu, Châu Mỹ và Châu úc Mục đíchkhái niệm này đầu tiên do khách du lịch đa ra Khách dulịch tham quan các làng bản, tìm hiểu về đời sống sinhhoạt, phong tục tập quán; khám phá hệ sinh thái của vùng núinon Các cuộc du ngoạn này đợc tổ chức tại các vùng rừng núicòn mang tính tự nhiên hoang dã, địa hình hiểm trở, nhnglại rất tha thớt dân c; các điều kiện sinh hoạt, đi lại rất khókhăn.

Những lúc nh vậy, khách du lịch cần phải có sự giúp đỡcủa c dân bản địa nh dẫn đờng khỏi bị lạc, nơi nghỉ qua

đêm, thực phẩm … Khách du lịch thờng gọi những chuyến

du lịch đó là chuyến du lịch có sự hỗ trợ của ngời bản xứ

Đây chính là tiền đề cho sự phát triển loại hình du lịchcộng đồng nh hiện nay

Du lịch cộng đồng chính thức hình thành và pháttriển mạnh mẽ tại các nớc Châu Phi, Châu úc, Châu Âu,Châu Mĩ vào những năm 80 – 90 của thế kỷ trớc sau đólan rộng sang khu vực Châu á trong đó có các nớc khu vựcASEAN nh Indonesia, Philipin, Thái Lan, Việt Nam …

Ngày nay, du lịch cộng đồng đã đợc các tổ chức hỗ trợcộng đồng, các tổ chức phi chính phủ, chính phủ, các hãnglữ hành của các nớc quan tâm nhiều hơn nên đã trở thànhlĩnh vực mới, hấp dẫn trong ngành công nghiệp du lịch Bêncạnh đó các tổ chức phi chính phủ tạo điều kiện giúp đỡ vàtham gia vào lĩnh vực này nên từ đó các vấn đề xã hội, vănhóa, chính trị, kinh tế và sinh thái trong khuôn viên của

Trang 12

làng, bản trở thành những tác nhân tham gia cung cấp dịch

vụ cho du khách và thu hút đợc nhiều du khách đến thamquan Ngời dân bản xứ cũng đã có thu nhập từ việc cungcấp dịch vụ phục vụ khách du lịch nên loại hình du lịch dựavào cộng đồng càng đợc phổ biến và có ý nghĩa khôngchỉ đối với thị trờng du lịch, chính quyền sở tại mà cả đốivới cộng đồng tại các khu du lịch cộng đồng

Cho đến nay, tùy theo từng “góc nhìn”, quan điểmnghiên cứu mà du lịch cộng đồng có những tên gọi và kháiniệm khác nhau

Những tên gọi khác nhau liên quan đến phát triển dulịch có sự tham gia của cộng đồng:

Trang 13

về địa điểm, phơng thức tổ chức, mục tiêu, vị trí tổ chứcphát triển du lịch và cộng đồng Chúng đều là loại hình dulịch đợc tạo nên bởi khách du lịch đến tham quan các khuvực có tài nguyên thiên nhiên hay nói cách khác tài nguyên dulịch đã hấp dẫn khách tham quan.

Địa điểm tổ chức phát triển du lịch cộng đồng lànhững khu vực, điểm có tài nguyên thiên nhiên và nhân vănphong phú có sức hấp dẫn, thu hút khách du lịch; có độnhạy cảm cao về đa dạng sinh học, đặc trng văn hóa, xã hộirất lớn; và hiện đang bị tác động của con ngời (khách dulịch và ngời dân bản địa) Những điểm tham quan này cónguy cơ hệ thống tài nguyên thiên nhiên bị tác động xấu khi

số lợng khách vợt qua sức chứa theo quy định và những tác

động có hại từ hoạt động mu sinh của dân c khu du lịch

Vấn đề cộng đồng đợc nhắc tới là các tầng lớp dân c

đang sinh sống trong vùng hoặc các vùng liền kề có tàinguyên ( thiên nhiên, nhân văn) nh : các khu bảo tồn tựnhiên, vờn quốc gia, vùng rừng núi nơi có những tiềm năng

để thu hút khách du lịch Tại những nơi này, do điều kiệngiao thông nên cuộc sống ngời dân gặp nhiều khó khăn vàmức sống thấp hơn các vùng khác; cuộc sống mu sinh hàngngày của họ chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên tự nhiên

Do tốc độ khai thác tài nguyên thiên nhiên ngày càng nhanhdẫn đến tài nguyên không chỉ bị hủy hoại mà còn có nguycơ bị tuyệt chủng phát triển du lịch cộng đồng sẽ gópphần phát triển du lịch nói chung và phát triển cộng đồngdân c địa phơng, bảo tồn tài nguyên tự nhiên, nhân văn

Trang 14

Năm 1997 Tổ chức du lịch Thái Lan “ResponsibleEcological Social tours” đã đa ra khái niệm “Du lịch cộng

đồng là phơng thức tổ chức du lịch đề cao sự bền vững

về môi trờng, văn hóa xã hội Du lịch cộng đồng do cộng

đồng sở hữu và quản lý, vì cộng đồng cho phép khách dulịch nâng cao nhận thức và học hỏi về cộng đồng, về cuộcsống đời thờng của họ”

Hai nhà nghiên cứu NicoleHausle Tourism và wolfgangstrasdas trong cuốn “ community based sustainable tourismareader ” thì cho rằng: “du lịch cộng đồng là một hìnhthái du lịch trong đó chủ yếu là ngời dân địa phơng đứng

ra phát triển và quản lý Lợi ích kinh tế có đợc từ du lịch sẽ

đọng lại nền kinh tế địa phơng” Quan điểm trên nhấnmạnh đến vai trò chính của ngời dân địa phơng trong vấn

đề phát triển du lịch cộng đồng ngay trên địa bàn quảnlý

Tại Đài Loan, quốc gia đã bắt nhịp rất sớm với loại hình

du lịch cộng đồng, giáo s Hsien Hue Lee – hiệu trởng trờng

Đại học cộng đồng Hsin – Hsing(Đài Loan ) đã nêu lên kháiniệm du lịch cộng đồng nh sau: “ Du lịch cộng đồng lànhằm bảo tồn tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch đónkhách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn Đồng thờikhuyến khích tạo ra các cơ hội tham gia của ngời dân địaphơng trong du lịch”

Khái niệm này đã đề cập đến vấn đề tài nguyên dulịch, các điều kiện khuyến khích, giải quyết công ăn việclàm cho cộng đồng tại các điểm phát triển du lịch

Trang 15

Cũng đứng trên quan điểm nghiên cứu nh trên tổ chứcbảo vệ thiên nhiên hoang dã đã đa ra mối quan hệ giữanguồn tài nguyên và hoạt động của du lịch, cộng đồngtrong phát triển du lịch cộng đồng :

Nguồn tài nguyên và văn hóa

Du lịch Hoạt động và thu nhập

Khuyến khích

Mô hình trên cho thấy mối quan hệ giữa nguồn tàinguyên và hành động của cộng đồng có ý nghĩa rất lớntrong phát triển du lịch cộng đồng tức là: Có tài nguyên dulịch là đối tợng đã phục vụ cho việc thu hút khách tham giacác hoạt động bảo tồn, bảo vệ tài nguyên môi trờng Ngợc lại,tài nguyên môi trờng tốt sẽ hấp dẫn khách du lịch đến thamquan hay nói cách khác đây là vòng tuần hoàn trong việcphát triển du lịch cộng đồng

Đối với trong nớc, vấn đề phát triển du lịch cộng đồnglần đầu tiên đợc đa ra tại “ Hội thảo chia sẻ bài học kinhnghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam – 2003” đợc

tổ chức tại Hà Nội Các chuyên gia trong, ngoài nớc đã thảoluận các vấn đề cơ bản của loại hình du lịch cộng đồng tạiviệt nam Theo đó viện nghiên cứu phát triển miền núi đã

Trang 16

đa ra khái niệm về du lịch cộng đồng nh sau: “Du lịchcộng đồng là nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm dulịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn.

Du lịch cộng đồng khuyến khích sự tham gia của ngời địaphơng trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho cộng

đồng Du lịch cộng đồng là một quá trình tơng tác giữacộng đồng và khách du lịch mà sự tham gia có ý nghĩa củacả hai phía mang lại các lợi ích kinh tế, bảo tồn cho cộng

đồng và môi trờng địa phơng

Qua nghiên cứu các khái niệm của cá nhân tổ chứctrong và ngoài nớc Tiến sĩ Võ Quế trong cuốn “Du lịch cộng

đồng lý thuyết và vận dụng” đã rút ra một khái niệm tổngquát về du lịch cộng đồng nh sau:

“Du lịch cộng đồng là phơng thức phát triển du lịchtrong đó cộng đồng dân c tổ chức cung cấp các dịch vụ

để phát phát triển du lịch đồng thời tham gia bảo tồn tàinguyên thiên nhiên và môi trờng, đồng thời cộng đồng đợchởng quyền lợi về vật chất và tinh thần từ phát triển du lịch

đề sau:

- Du lịch cộng đồng là một phơng thức hoạt độngtrong kinh doanh du lịch mà cộng đồng dân c địa phơng

Trang 17

là ngời cung cấp chính các sản phẩm du lịch, dịch vụ cho

du khách

- Các khu, điểm tổ chức phát triển du lịch cộng đồngtiêu biểu : Các vờn quốc gia, khu dự trữ sinh quyển, làng bảnnông thôn, miền núi, khu ven biển

- Cộng đồng dân c là ngời có trách nhiệm trực tiếptrong việc tham gia bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trờngnhằm hạn chế, giảm thiểu tác động bởi du khách và hoạt

động khai thác của chính bản thân dân c địa phơng.Cộng đồng phải là ngời dân địa phơng sinh sống và làm

ăn trong hoặc liền kề các điểm có tài nguyên thiên nhiên vànhân văn đợc quy hoạch để phát triển du lịch

- Nguyên tắc tham gia của cộng đồng đối với việc pháttriển du lịch gồm các nội dung: Cộng đồng tham gia vàohoạch định chiến lợc và quy hoạch phát triển du lịch; hoạt

động khai thác tài nguyên xây dựng các sản phẩm du lịch;

tổ chức quản lý kinh doanh các dịch vụ du lịch phục vụ dukhách

Do đặc điểm tài nguyên, điều kiện cộng đồng nêncần xem xét đến các yếu tố hỗ trợ, tạo điều kiện của cácbên tham gia tổ chức hoạt động du lịch cộng đồng trong

đó có vai trò của các tổ chức phi chính phủ trong và ngoàinớc, các tổ chức chính phủ…Về tài chính, kỹ thuật, kinhnghiệm phát triển du lịch… Trên cơ sở không làm thay đổi

đặc điểm cơ bản của bản sắc văn hóa bản địa khu dulịch

Trang 18

Phát triển du lịch cộng đồng đồng nghĩa với việc

đảm bảo sự công bằng trong việc chia sẻ lợi ích, nguồn thu

từ du lịch cho cộng đồng tham gia kinh doanh du lịch giữacác bên cùng tham gia xây dựng phát triển du lịch tại khuvực Du lịch cộng đồng phải đợc xem nh là một sinh kế bềnvững cho việc nâng cao đời sống kinh tế, tinh thần của ng-

ời dân địa phơng

Chính do những đặc điểm trên nên hệ thống các sảnphẩm và dịch vụ của loại hình du lịch cộng đồng khá đadạng và có những đặc trng khác nhau ở mỗi khu du lịchcộng đồng riêng biệt Điều này phụ thuộc vào đặc điểmkinh tế xã hội, văn hóa của dân c tại khu du lịch, nguồn tàinguyên du lịch và các chơng trình du lịch trọn gói của cáchãng lữ hành Dới đây là một số những loại hình du lịchcộng đồng tiêu biểu:

Trang 19

- Tham gia các hoạt động ngoàitrời tại khu vực nông thôn

Du lịch trên sông, kênh,

rạch

- Du thuyền tham quan các cảnh

đẹp trên sông, ven biển, khu dulịch sinh thái

- Tham gia các hoạt động trêntàu, thuyền

Trang 20

gian

- Tìm hiểu, chia sẻ kinh nghiệmgìn giữ bản sắc văn hóa dân tộcvới c dân địa phơng

Mặc dù có những sản phẩm du lịch cộng đồng khácnhau nhng tựu chng lại, đều có đặc điểm: Đó là các chơngtrình du lịch sinh thái gắn liền với du khảo đồng quê, dukhách trực tiếp thẩm nhận các giá trị văn hóa bản địa vàtrải nghiệm cuộc sống dân giã tại khu du lịch

1.2.2 Vai trò của loại hình du lịch cộng đồng

Theo Viện nghiên cứu phát triển miền núi (TMI), đểphát triển du lịch cộng đồng thì mục tiêu phát triển du lịchcộng đồng phải gồm những điểm nh sau:

- Là một công cụ hoạt động bảo tồn

- Là công cụ cho phát triển chất lợng cuộc sống

- Là công cụ để nâng cao nhận thức, kiến thức và sựhiểu biết của mọi ngời bên ngoài cộng đồng về những vấn

đề nh rừng trong cộng đồng, con ngời sống trong khu vựcrừng, nông nghiệp hữu cơ, quyền công dân cho ngời tronglàng bản

- Là công cụ cho cộng đồng cùng tham gia, thảo luậncác vấn đề, cùng làm việc và giải quyết các vấn đề cộng

đồng

- Mở ra các cơ hội cho trao đổi kiến thức và văn hóagiữa khách du lịch và cộng đồng

Trang 21

- Cung cấp khoản thu nhập thêm cho cá nhân các thànhviên trong cộng đồng.

- Mang lại thu nhập cho quỹ phát triển cộng đồng

Nh vậy Du lịch cộng đồng góp phần bảo vệ tài nguyênthiên nhiên và văn hóa, bao gồm sự đa dạng về sinh học, tàinguyên nớc, rừng, bản sắc văn hóa…

Du lịch cộng đồng góp vào phát triển kinh tế địa

ph-ơng thông qua việc tăng doanh thu du lịch và những lợi íchkhác cho cộng đồng địa phơng

Du lịch cộng đồng có sự tham gia ngày càng đông

đảo và tích cực của cộng đồng địa phơng, mang lại cho

du khách một sản phẩm du lịch có trách nhiệm đối với môitrờng và xã hội

Có thể nói du lịch cộng đồng mang lại rất nhiều nhữnglợi ích về mọi mặt và có vai trò rất lớn đối với nhiều vấn đề

nh kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng,tài nguyên môi trờng của quốc gia, khu vực và chính bảnthân cộng đồng

- Đối với công tác bảo tồn tài nguyên

+ góp phần bảo vệ bền vững tài nguyên tự nhiên , môitrờng sinh thái

+ Bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hoá vậtthể và phi vật thể của cộng đồng

- Đối với du lịch:

+ Tạo ra sự đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch của mộtvùng, một quốc gia

+ Góp phần thu hút khách du lịch

Trang 22

+ Góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên nói chung vàtài nguyên du lịch nói riêng.

- Đối với cộng đồng:

+ Mang lại lợi ích kinh tế cho các thành viên trực tiếptham gia cung cấp các dịch vụ cho du khách Đồng thờinhững thành viên khác của cộng đồng cũng đợc hởng lợi từ

sự tái đầu t của nguồn doanh thu du lịch vào việc hỗ trợnâng cấp, phát triển cơ sở hạ tầng xã hội, góp phần thay

đổi bộ mặt xã hội địa phơng

+ Giúp cộng đồng nhận ra trách nhiệm của mình đốivới việc bảo vệ tài nguyên và môi trờng của địa phơng tạikhu du lịch từ đó tác động đến nhận thức của các cộng

đồng khác về vấn đề nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyênmôi trờng của địa phơng họ c trú

Nh vậy có thể khẳng định rằng việc phát triển dulịch cộng đồng có một ý nghĩa rất lớn đối với mọi mặt củaxã hội Tất nhiên bên cạnh những lợi ích của mình thì nócũng gây ra một số những tác hại, ảnh hởng xấu đối vớicộng đồng địa phơng và tài nguyên du lịch nói chung Nh-

ng dù sao chúng ta cũng không thể phủ nhận tầm quan trọng

đặc biệt của việc phát triển du lịch cộng đồng trên nhiềukhía cạnh

1.3 Xu hớng phát triển du lịch và du lịch cộng

đồng trên thế giới và Việt Nam hiện nay.

Hiện nay Du lịch không chỉ là một ngành công nghiệpkhông khói hết sức phát triển, nó còn mang yếu tố xã hội rất

Trang 23

cao vì du lịch giải quyết công ăn việc làm, góp phần tăngthu nhập cho ngời lao động, tăng ngân sách cho địa ph-

ơng, từng quốc gia Du lịch đồng thời là một ngành có tính

đa lĩnh vực, liên ngành, liên lãnh thổ, có sự tham gia củanhiều tổ chức xã hội và cộng đồng dân c Du lịch của một

số nớc cũng đã chứng minh rằng cộng đồng dân c góp phầnkhông nhỏ vào việc phát triển các dịch vụ cung cấp chokhách du lịch, bảo vệ tài nguyên và môi trờng hay nói cáchkhác cộng đồng vừa là đối tợng và chủ thể để phát triển dulịch tại các vùng, từng quốc gia

Du lịch đã trở thành cầu nối văn hóa các quốc gia, dântộc, xoá nhoà mọi khoảng cách biên giới, đa con ngời xích lạigần nhau vì sự phát triển chung toàn cầu

Một cuộc điều tra nghiên cứu thị trờng khách du lịchcộng đồng quy mô lớn của hiệp hội du lịch sinh thái thế giớinăm 2002 – 2003 đã cho thấy những xu hớng du lịch mới củanền công nghiệp du lịch toàn cầu

Du khách có nhu cầu ngày càng cao trong việc tìmkiếm thông tin và học hỏi tìm hiểu khi đi du lịch trong cáclĩnh vực địa lý, văn hóa, phong tục tập quán và thông tingiáo dục môi trờng Du khách muốn tìm hiểu các vấn đềvăn hóa xã hội, chính trị, tiếp xúc với ngời dân địa phơng,

ẩm thực địa phơng hay nghỉ tại các cơ sở lu trú quy mônhỏ của dân bản địa; các tác động đến môi trờng và tráchnhiệm của khách sạn tại điểm đến đợc khách quan tâmhàng đầu bởi có nh vậy khách du lịch mới có cơ hội đợc đi

Trang 24

du lịch tại các khu vực không bị ô nhiễm, nhân văn độc

đáo, nguyên sơ, làm cho chuyến đi của họ có ý nghĩa xãhội nhân văn hơn Khách du lịch cũng thể hiện tráchnhiệm cao của mình bởi khả năng sẵn sàng chi trả cho các

nỗ lực bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm đến

60% khách Mỹ sẵn sàng đi tour với công ty du lịch cótrách nhiệm bảo vệ văn hóa lịch sử của điểm đến dẫu giácao hơn 5% 70% khách Mỹ, Anh, úc sẵn sàng trả thêm chotới 1.500USD cho 2 tuần nghỉ tại khách sạn có chính sáchbảo vệ môi trờng địa phơng Trong nghiên cứu về dự án hỗtrợ du lịch bền vững tại Sapa đã cho thấy khách quốc tế sẵnsàng trả gấp 4-5 lần phí tham quan nếu tiền thu đợc sửdụng cho cộng đồng

Chính vì vậy khách du lịch cộng đồng vì sự pháttriển du lịch bền vững trong lịch sử hình thành và pháttriển của mình cha bao giờ đứng trớc cơ hội “cất cánh” nhhiện nay

Trên khắp thế giới, nhiều mô hình du lịch cộng đồng

đang đợc quy hoạch và phát triển mạnh: làng du lịch ngời da

đỏ ở bang Massa chu Sehs – Mỹ, làng du lịch ở thôn HồngNham Quế Lâm – Trung Quốc, khu du lịch tại vờn quốc giaGuNung HariMun – Indonesia hay làng Ghandruk thuộc khubảo tồn quốc gia Annapurnal – Nepal

Nắm bắt đợc lợi ích xu thế phát triển chung của dulịch cộng đồng trên thế giới, các nhà hoạt động du lịch việtnam đã và đang phối hợp với các tổ chức quốc tế, chính

Trang 25

quyền cộng đồng địa phơng xây dựng các mô hình dulịch cộng đồng ở các địa phơng có tiềm năng du lịchphong phú Bớc đầu các mô hình đã khẳng định đợc vịthế của mình và thu hút đợc rất nhiều khách đến thamquan, đặc biệt là khách quốc tế Du lịch cộng đồng đang

là một loại hình du lịch rất hấp dẫn ở Việt Nam, nó đợc xem

nh một thị trờng mới để thu hút khách du lịch nớc ngoài

Có thể kể đến một số mô hình du lịch cộng đồng đãxây dựng thành công ở Việt Nam hiện nay : Mô hình dulịch tại Sapa, khu du lịch Mai Châu (Hòa Bình), khu du lịchcộng đồng Vân Long (Ninh Bình)…

Vờn quốc gia Xuân Thủy thuộc huyện Giao Thủy, tỉnhNam Định, đây là khu vực dự trữ sinh quyển thế giới nằmtrong tổng thể khu dự trữ sinh quyển vùng đồng bằngchâu thổ Sông Hồng và còn là khu Ramsar đầu tiên củakhu vực Đông Nam á và duy nhất của Việt Nam (1989) cho

đến năm 2005 Việt Nam mới có khu Ramsar thứ 2 là khu hồBàu Sấu thuộc vờn quốc gia Cát Tiên (Đồng Nai) (Ramsar:công ớc thế giới về bảo tồn các vùng đất ngập nớc có tầmquan trọng quốc tế đặc biệt là nơi c trú của các loài chimnớc quý hiếm)

Vờn quốc gia Xuân Thủy với tài nguyên tự nhiên phongphú và tài nguyên văn hóa vùng đệm đặc sắc, từ lâu đã

đợc biết đến là khu du lịch sinh thái hấp dẫn du khách Tuynhiên do việc khai thác quá mức trong việc mu sinh của cộng

đồng địa phơng mà vờn trong tình trạng bị đe dọanghiêm trọng về sự suy thái nguồn tài nguyên tự nhiên

Trang 26

Nhận thức đợc những lợi ích, vai trò quan trọng du lịchcộng đồng mang lại, Trung tâm bảo tồn sinh vật biển vàphát triển cộng đồng (MCD) đã phối hợp với vờn quốc giaXuân Thủy, cộng đồng địa phơng và các tổ chức đoànthể xây dựng mô hình du lịch cộng đồng tại vờn quốc giaXuân Thủy và xã vùng đệm Giao Xuân Mô hình mới bớc

đầu đi vào hoạt động và đợc xem nh một hớng đi mới cho

du lịch Nam Định đồng thời là phơng thức hữu hiệu bảotồn tài nguyên tự nhiên vờn quốc gia Xuân Thuỷ và tạo ramột sinh kế mới cho cộng đồng xã Giao Xuân mô hình dulịch cộng đồng tại vờn quốc gia Xuân Thủy và xã vùng đệmGiao Xuân đang tiếp tục phát triển hoàn thiện hơn nữa vàhứa hẹn sẽ là điểm du lịch rất hấp dẫn cho du khách trongthời gian tới

Có thể nói, hiện nay ngành du lịch thế giới đang phát triển rất mạnh mẽ và hớng đến mục tiêu phát triển bền vững

và dài hạn Du lịch cộng đồng là một trong những loại hình

đang rất đợc yêu thích và có khả năng phát triển mạnh mẽ Phát triển du lịch cộng đồng trong giai đoạn hiện nay là ph-

ơng thức hữu hiệu góp phần thúc đẩy sự phát triển du lịch một cách bền vững trong tơng lai.

Trang 27

Chơng 2 Thực trạng hoạt động du lịch cộng đồng

tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ

sử sách dân tộc Nam Định mảnh đất có sự hoà quyệngiữa văn hóa vùng biển và văn hoá châu thổ; nơi sinh dỡngnhững trạng nguyên, trí thức, anh hùng dân tộc nổi tiếngcủa đất nớc nh: Nguyễn Hiền, Lơng Thế Vinh, Trần Hng Đạo,Trờng Chinh, Tú Xơng… Du lịch Nam Định đang ngày cànghấp dẫn và thu hút du khách với nhiều di tích lịch sử vănhoá, lễ hội và cảnh quan đặc sắc: khu di tích đền Trần,chùa Phổ Minh, Quần thể di tích phủ Giầy, chợ Viềng, nhà luniệm cố tổng bí th Trờng Chinh, Vờn Quốc gia Xuân Thuỷ,bãi biển Thịnh Long, Quất Lâm …

Nam Định nằm ở vùng đồng bằng châu thổ Sông Hồng

đợc bao bọc bởi lu vực của nhiều con sông lớn nh sông Hồng,sông Đáy … Nam Định có diện tích tự nhiên: 1641,3 km2

Trang 28

Dân số 1974.3 nghìn ngời (2006) Nam Định có vị trí tơng

đối thuận lợi cả đờng sông và đờng biển

Đờng bờ biển dài 72km

Phía đông giáp tỉnh Thái Bình

Phía Tây giáp tỉnh Ninh Bình

Phía Nam và Đông Nam giáp biển Đông

Phía bắc giáp tỉnh Hà Nam

Nam Định có 9 huyện ( Giao Thuỷ, Hải Hậu, Nam Trực,Nghĩa Hng, Mỹ Lộc, Trực Ninh, Xuân Trờng, Vụ Bản, ý Yên)

và thành phố Nam Định Trung tâm kinh tế chính trị vănhóa của tỉnh là thành phố Nam Định, cách thủ đô Hà Nộikhoảng 90 km

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ nằm ở phía Đông Nam huyệnGiao Thuỷ tỉnh Nam Định, cách thành phố Nam Định khoảng60km, cách Hà Nội 150km Vờn quốc gia là một vùng bãi bồi

đất ngập mặn rộng lớn nằm ở hữu ngạn sông Hồng tại cửa

Ba Lạt ven biển Nơi đây bảo tồn mẫu chuẩn điển hìnhcủa hệ sinh thái và đa dạng sinh học vùng đất ngập mặnven biển, đặc biệt có nhiều loài chim nớc, chim di c quýhiếm c trú

Tháng 1 năm 1989, vờn quốc gia Xuân Thuỷ đợc côngnhận là khu RamSar đầu tiên của khu vực đông nam á vàduy nhất ở Việt Nam cho đến năm 2005 Việt Nam mới cóthêm khu RamSar thứ 2 là khu Bàu Sấu vờn quốc gia CátTiên(Đồng Nai) Hiên nay vờn quốc gia Xuân Thuỷ là khu

Trang 29

RamSar thứ 50 của thế giới (RamSar: công ớc bảo tồn nhữngvùng đất ngập nớc có tầm quan trọng quốc tế, đặc biệt lànơi c trú của những loài chim nớc quý hiếm ) Ngày 5/9/

1994 nó đợc chính thức trở thành khu bảo tồn thiên nhiênXuân Thuỷ Ngày 2/1/2003 khu bảo tồn thiên nhiên đã đợccông nhận là vờn quốc gia theo quyết định 1/1/2003 củathủ tớng chính phủ Vờn quốc gia Xuân Thuỷ cũng là một bộphận chính trong tổng thể khu dự trữ sinh quyển thế giới

đồng bằng sông Hồng (khu dự trữ nằm trên địa bàn cáchuyện Nghĩa Hng, Giao Thuỷ( Nam Định) và Tiền Hải, TháiThụy (Thái Bình) với phần diện tích chính là vờn Quốc giaXuân Thuỷ và khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải) đã đợcUnesco công nhận năm 2004)

Theo phân cấp quản lý, Vờn quốc gia đợc chia làm 2khu vực bao gồm vùng lõi và vùng đệm Vùng lõi có diện tích7.100ha bao gồm cồn Lu, cồn Ngạn, cồn Xanh Vùng đệm códiện tích 8000ha bao gồm phần diện tích còn lại của cồnNgạn, diện tích bãi trong và khu vực 5 xã vùng đệm (GiaoThiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải)

Danh giới vờn quốc gia:

- Kinh tuyến: 1060 20’ – 1060 32’ Đông

- Vĩ tuyến: 20010’ – 200-15’ Bắc

- Phía Đông Bắc giáp sông Hồng

- Phía Tây Bắc giáp 5 xã vùng đệm

- Phía Đông Nam và Tây Nam giáp biển Đông

2.1.1.2 Địa hình, địa mạo

Trang 30

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ là một vùng bãi triều ngoài đêbiển, bãi triều bao gồm nhiều địa hình, địa mạo, rất đadạng: các cồn, lòng sông, lạch triều, các sinh cảnh đất ngậpnớc, rừng ngập mặn.

Bãi triều đợc cấu tạo bởi trầm tích của Sông Hồng vàbiển Đông bồi đắp Sự bồi đắp phù sa theo thời gian đã tạonên hình thái, địa mạo của vờn nh hiện nay Nhìn chungXuân Thuỷ địa hình thấp từ Bắc xuống Nam, từ Đông sangTây Độ cao trung bình từ 0.5 – 0.9m Đặc biệt Cồn Lu códải cát cao từ 1.2 – 1.5m Sự phân cắt các địa hình của bãitriều vờn quốc gia tạo bởi đê biển, sông trà, hạ lu sông vọp

và lạch triều đã tạo nên địa thế cồn ngạn, cồn Lu và cồnXanh

Sông Trà chạy từ cửa Ba Lạt theo hớng Đông Nam ra biển,dài khoảng 10km và là danh giới ngăn cách giữa cồn Ngạn vàcồn Lu Hạ lu sông Trà đã đợc phù sa lấp đầy thành bãi bồi vàsông chỉ còn là lạch nớc khi triều cờng xuống thấp

Sông Vọp bắt nguồn từ cửa Ba Lạt chảy ra biển Tại hạ

l-u sông Vọp kéo dài ra biển là danh giới của Vờn ql-uốc gia với

địa phận bên ngoài theo hớng Bắc và Tây Bắc

Cồn Ngạn: Nằm giữa sông Vọp và sông Trà có chiều dàikhoảng 10km, chiều rộng khoảng 2000km Diện tích cồnNgạn chia làm 2 phần Diện tích cồn Ngạn thuộc vùng đệm

đã đợc ngăn thành diện tích thửa để nuôi trồng thuỷ sản.Phần còn lại giới hạn bởi đê quai lấn biển và sông Trà thuộcvùng lõi vờn Quốc Gia là rừng ngập mặn Sú và Trang, một số

Trang 31

đầm tôm, bãi cát pha đang đợc ngời dân sử dụng để nuôingao.

Cồn Lu: nằm song song với cồn Ngạn có chiều dài:12000m, chiều rộng khoảng 2000m Phía Đông và Đông NamCồn Lu là dải cát cao từ 1.2 – 2.5m không bị ngập nớc Phầndiện tích còn lại có nớc thuỷ triều lên xuống tự do và khu vựcbãi trồng phi lao và rừng ngập mặn Sú, Trang

Cồn Xanh (cồn Mờ): là bãi bồi tiếp giáp với cồn Lu, có độcao trung bình từ 0.5 – 0.9m, đợc cấu tạo bởi cát biển Hiệnnay, cồn Xanh vẫn đang trong quá trình bồi đắp CồnXanh bị ngập nớc khi thuỷ triều lên, khi nớc xuống để lộ rahai dải cát trải dài theo ven biển

Lạch sông và lạch triều: là dạng địa hình ngập nớc ờng xuyên Sông và lạch triều đang trong quá trình phù sabồi đắp, nâng cao cốt đất và thu hẹp dòng chảy Đại bộphận có lớp đất bùn nhão đặc trng của lạch sông và lạchtriều

th-Tóm lại, địa hình bãi triều vờn quốc gia phân chiathành 3 kiểu chính:

- Địa hình không ngập nớc có độ cao trung bình từ 1.2– 1.5m

- Địa hình ngập nớc thờng xuyên có độ cao trung bình

từ 0.5 – 1m

- Địa hình đất ngập nớc theo chu kỳ có độ cao trungbình từ 0.5 - 09m

Trang 32

2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn

Vờn Quốc Gia Xuân Thuỷ mang đặc điểm khí hậuchung của vùng đồng bằng ven biển Mùa đông lạnh 2 tháng,nhiệt độ trung bình < 180C Mùa hè nóng, nhiệt độ trungbình > 250C, có ma nhiều vào khoảng từ tháng 5 đến tháng

10 Mùa khô kéo dài khoảng 2 tháng trong năm, không cótháng hạn Mùa xuân độ ẩm cao có ma phùn Nhịp điệu mùatại đây có thể nhận thấy rất rõ nét 4 mùa trong 1 năm

- Chế độ nhiệt:

Tổng lợng bức xạ trong năm dao động từ 95 – 105 kcal /

cm2/ năm Tổng lợng nhiệt năm từ 8000 – 85000C Nhiệt độtrung bình của năm 23.70C Nhiệt độ thấp nhất xuất hiệnvào tháng giêng khoảng 6.80C Nhiệt độ cao nhất vào tháng

6 là 40.10C

- Chế độ ma

Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 10 Tổng lợng ma trungbình năm từ 1.500 – 1715mm Lợng bốc hơi trung bìnhtháng biến thiên từ 86 -126mm/ tháng Lợng bốc hơi cao nhấtvào tháng 7

- Chế độ gió:

Hớng gió: Mùa đông gió thịnh hành là hớng gió bắc (từtháng 11 đến tháng 3 năm sau) Mùa hè gió thịnh hành là h-ớng Đông và Đông Nam (từ tháng 4 đến tháng 10 nămsau ) Tốc độ gió trung bình 3- 4m/ giây Bão thờng xuấthiện vào tháng 7 – tháng 9 tốc độ trên 80km/h, biến động

Trang 33

dữ dội, gây thiệt hại lớn về ngời và của cho ngời dân địaphơng

- Thời tiết: Trong 1 năm Vờn Quốc Gia có những đặc

điểm thời tiết chính sau:

Thời tiết lạnh và khô hanh vào đầu mùa đông thời tiếtmát mẻ có ma phùn và ẩm ớt về mùa xuân thời tiết nắngnóng và có ma rông, ma rào về mùa hạ Thời tiết mát dịu, mangâu, bão về mùa thu

- Chế độ nớc và thuỷ triều

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ đợc cung cấp nớc và lợng phù

sa của sông Hồng và biển Đông Tại của Ba Lạt có 2 con sôngchính là sông Trà và Sông Vọp Ngoài ra còn có các lạchsông, lạch triều chạy từ cửa Ba Lạt ra biển Độ mặn của nớcbiển biến thiên theo mùa Độ mặn trung bình là 28-30%0

Thuỷ triều vờn quốc gia thuộc chế độ nhật chiều vớichu kỳ khoảng 25giờ Thuỷ triều tơng đối yếu, biên độtrung bình trong một ngày khoảng 150 – 180 cm Triều lớnnhất đạt 3,3m và triều nhỏ nhất là 0,25m Vùng biển thờng

có sóng to do gió gây ra Gió Đông Bắc thờng có tốc độ10m/s Sóng có chiều cao trung bình 60cm, sóng lớn có thểlên 801cm, độ dài sóng là 25m

2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội

Trong phạm vi danh giới vùng lõi vờn quốc gia không códân c sinh sống Dân c tập trung ở 5 xã vùng đệm: Giaothiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải

Trang 34

Cộng đồng địa phơng có truyền thống văn hoá, các

đặc trng, phong tục tập quán của ngời dân vùng đồng bằngven biển miền bắc Việt Nam Đa số ngời dân ở đây là ngờidân tộc kinh Các xã ven biển của tỉnh Nam Định là khu vựctiêu biểu cho quá trình mở đất, lấn biển của ông cha ta cdân Việt từ lâu đã tới đây quần c lập nghiệp và tạo dựnglên bề dày bản sắc văn hoá của ngời dân ven biển Nơi

đây có sự kết hợp hài hoà giữa hai tôn giáo: đạo phật và

đạo thiên chúa với gần 41% số dân theo đạo thiên chúa, 59%

số dân theo đạo phật Đời sống văn hoá tinh thần của c dânrất phong phú và đa dạng với những hoạt động văn hoá

điển hình nh: nghệ thuật chèo truyền thống, đua thuyền,thả diều, múa rối nớc, múa lân, lễ hội cổ truyền…

Thu nhập của dân c vùng đệm phụ thuộc vào 6 nghềchính: Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi gia súc, sản xuất

ng nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng thuỷ sản), công nghiệp,tiểu thủ công nghiệp (sản xuất muối, mây tre đan các mặthàng thủ công truyền thống, sản xuất mắm…), dịch vụ và

du lịch

Trong đó hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thuỷ sản

đang ngày càng tăng lên nhanh chóng, một phần là do nghềphụ ở khu vực này rất ít, thu nhập từ sản xuất nông nghiệpkhông đảm bảo cuộc sống, mặt khác do sức hấp dẫn lớn củalợi nhận từ thị trờng hàng thuỷ sản hiện nay mang lại Đờisống nhân dân các xã vùng đệm đã đợc nâng cao hơn với

số hộ giàu và khá tăng nhanh, số hộ nghèo giảm nhiều, chỉcòn 13, 4% số hộ nghèo

Trang 35

Bảng phân loại hộ gia đình các xã vùng đệm:( NguồnBan quản lý vờn quốc gia Xuâ Thuỷ)

Tuy nhiên, việc ngời dân khai thác đánh bắt thuỷ sản

ra tăng, không có sự quản lý hợp lý của chính quyền; vì thếnhững hoạt động này gây áp lực lớn đến tài nguyên khu vựcvờn quốc gia

Xã Giao Xuân là một trong những xã có vị trí quantrọng của vùng đệm vờn quốc gia Xuân Thuỷ hiện nay ở

đây đang kết hợp với vùng lõi vờn quốc gia xây dựng môhình du lịch cộng đồng

Xã Giao Xuân nằm ở gần cuối của khu vực vùng đệm

v-ờn quốc gia, với dân số khoảng 9600 ngời, 2.600 căn hộ.Hiện tại nguồn lao động của xã tơng đối trẻ Độ tuổi trung

Trang 36

bình từ 16 - 44 tuổi, đặc biệt là lao động nữ chiếm tới55% dân số.

Tuy nhiên, công việc của phụ nữ mang lại thu nhập bấpbênh Vào thời gian nông nhàn số lao động d thừa của xãchiếm tới 2/3 tổng số lao động, trong đó đa phần là phụnữ Trung bình mỗi hộ gia đình có hai ngời trong độ tuổilao động, đây là lực lợng chính tham gia khai thác đánhbắt và nuôi trồng thuỷ sản ( nuôi cá, tôm ngao, sò, vạng…).nguồn nhân lực này của xã Giao Xuân cũng nh các xã vùng

đệm khác của khu vực đã gây áp lực lớn đến tài nguyênmôi trờng vờn quốc gia do khai thác bừa bãi và số lợng khaithác quá lớn Hiện nay tại xã Giao Xuân có trên 2000 ha đấtbãi bồi tại khu vực đã chuyển thành đầm nuôi tôm và trên

500 ha nuôi ngao, nhiều hecta rừng ngập mặn đã bị chặtphá để làm đầm nuôi trồng thuỷ sản

Ngành kinh tế biển dù bớc đầu mang lại nguồn thu nhậpcao cho c dân nhng nghề ng nghiệp này luôn đứng trớcnhững thách thức bất trắc và khó khăn do điều kiện tựnhiên và dịch bệnh Năm 2006 nhiều hộ gia đình đã bịmất trắng.Mặt khác hoạt động của ng dân tác động mạnh

đến môi trờng sinh thái và đa dạng sinh học vờn quốc gia,nguồn thuỷ sản ngày càng cạn kiệt Vì thế cần có nhữngchiến lợc quy hoạch phát triển phù hợp cho kinh tế c dân vàtài nguyên vờn quốc gia để có thể vừa đảm bảo phơngthức kinh tế bền vững, nâng cao cuộc sống cho dân c

đồng thời đảm bảo việc bảo vệ môi trờng và đa dạng sinhhọc vờn quốc gia Xuân Thuỷ Dự án phát triển du lịch cộng

Trang 37

đồng do trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng

đồng(MCD), và các tổ chức đoàn thể, cộng đồng địa

ph-ơng xây dựng tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệmGiao Xuân là một hớng đi mới nhằm nâng cao nhận thức vàxây dựng năng lực cho cộng đồng vào việc góp phần bảotồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái vờn quốc gia Xuân Thuỷ

đồng thời phát triển du lịch cộng đồng nh một sinh kế bềnvững cho dân c địa phơng

2.2 Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại

v-ờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao Xuân.

Du lịch là một trong những ngành có sự định hớng tàinguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt quantrọng trong việc hình thành và phát triển du lịch Nó ảnh h-ởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lich, định hớngxây dựng sản phẩm du lịch, khả năng thu hút khách và hiệuquả kinh tế các dịch vụ du lịch Xét về cơ cấu tài nguyên

du lịch có thể phân làm hai bộ phận hợp thành: đó là tàinguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn

Có thể nhận thấy, tài nguyên du lịch là điều kiệnkhông thể thiếu đợc khi phát triển du lịch .Vì vậy khinghiên cứu phát triển du lịch ở các khu vực lãnh thổ thì việctìm hiểu và phát huy những tiềm năng tài nguyên du lịchtại đó là hết sức cần thiết

Trong bài khóa luận của mình, khi tìm hiểu về tiềmnăng du lịch tại khu du lịch vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xãGiao Xuân, tác giả cũng sẽ tìm hiểu trên hai phơng diện: tài

Trang 38

nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn Bêncạnh tài nguyên du lịch trong khu vực mô hình du lịch cộng

đồng, tác giả cũng sẽ đề cập đến một số các điểm du lịchlân cận có khả năng liên kết với khu du lịch để tạo thành cáctuyến điểm du lịch tiêu biểu của vùng

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ- khu RamSar tiêu biểu củaViệt Nam trong tổng số 50 khu Ramsar trên thế giới, là một

điểm du lịch sinh thái, nghiên cứu và tham quan hấp dẫncủa tỉnh Nam Định Nó đã đợc nhiều du khách trong vàngoài nớc biết đến

Nơi đây vừa có cảnh quan của rừng, biển, khí hậumát mẻ quanh năm đặc biệt vờn quốc gia là nơi bảo tồnmẫu chuẩn điển hình hệ sinh thái vùng đất ngập nớc vớitính đa dạng sinh học cao, cảnh quan đẹp, một ga chimquốc tế quan trọng – nơi c trú của nhiều loại chim quý hiếm

Đến với vờn quốc gia, du khách sẽ thực sự đợc cảm nhận

sự hài hoà gần gũi với thiên nhiên, thởng thức hải sản, cảmnhận tình cảm chân thành sự hiếu khách đặc biệt củadân c địa phơng và có cơ hội trực tiếp trải nghiệm cuộcsống dân giã bình dị mà sinh động, tìm hiểu bản sắc vănhoá, phong tục tập quá, của cộng đồng ven biển hồn hậu nh

nó vốn có

2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.

Đi giữa rừng phi lao ngút ngàn trải dài trên bờ biển rìrầm sóng vỗ hay phóng tầm mắt qua những dải rừng ngậpmặn trải dài xanh bát ngát, điểm xuyết bởi những cánh

Trang 39

chim khoáng đạt và thanh bình, du khách nh loại bỏ hếtnhững lo toan bộn bề của cuộc sống để thả hồn vào thiênnhiên th thái, tích luỹ thêm sinh lực cho ngày mới năng động,hạnh phúc.

Tài nguyên du lịch tự nhiên vờn quốc gia Xuân Thuỷ cóthể phân ra làm hai nguồn tài nguyên chính đó là: Sự đadạng sinh học và cảnh quan thiên nhiên tơi đẹp

2.2.1.1 Đa dạng sinh học (thống kê 2006)

 Hệ thực vật

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ có 199 loài thực vật bậc cao.Thành phần họ và chi thực vật rất đa dạng với 12 họ và 99chi thực vật Thực vật nổi có 111 loài trong đó có nhiều loài

có giá trị cao nh: rong câu chỉ vàng, các loại rong tảo làthức ăn cho tôm cá và nhiều loài động vật thuỷ sinh khác

Đặc biệt trong số 199 loài thực vật bậc cao có gần 20 loàithích nghi với điều kiện ngập nớc, đã cấu thành lên hệthống rừng ngập mặn rộng lớn, một sinh cảnh đặc trng củavờn quốc gia Xuân Thuỷ Rừng ngập mặn vờn quốc gia đợcchia thành nhiều hình thái khác nhau: Rừng ngập mặntrồng thuần loại (rừng ngập mặn chỉ có một loài cây sinhsống), rừng ngập mặn hỗn giao (rừng ngập mặn có nhiềuloài cây sinh sống), rừng ngập mặn nhân tạo ven biển,rừng ngập mặn trong các đầm tôm Các loại cây ngập mặntiêu biểu của vờn quốc gia bao gồm: Cây mắm biển, sú,vẹt, trang, đớc, phi lao, bần chua… và nhiều loài cây consống ở tán thấp của các sinh cảnh rừng ngập mặn

Trang 40

Bảng hệ thống khu hệ cây rừng ngập mặn vờn quốcgia Xuân Thuỷ

( Nguồn Ban quản lý vờn quốc gia Xuân Thuỷ)

Công dụng Số loài Tên gọi một số loài tiêu

Cây ăn đợc 7 Các loại rau tự nhiên

Cây làm bóng mát 15 Bần chua, tra, vẹt dù,

cúc dại, rứa biển

Cây làm thuốc 43 Vọng đắng, cam thảo,

Ngày đăng: 05/06/2014, 16:00

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w