III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra: - Chấm một số VBT.
- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài.
3- HĐ3: Luyện tập:
Bài 1/122: HS làm bảng con
- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số và hai phân số khác mẫu số. - GV hỏi HS cách so sánh phân số?
Bài 2/122: HS làm bảng con.
- GV để HS tự làm và yêu cầu HS rút ra kết luận sau khi so sánh. + Cách 1: Quy đồng mẫu số các phân số.
+ Cách 2: So sánh hai phân số với 1 rồi rút ra kết luận.
Bài 3/122: HS làm bảng con .
- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng tử số. - HS đọc ví dụ, GV giải thích thêm.
Bài 4/122: HS làm vở.
- Củng cố cách so sánh các phân số.
- Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự các em cần so sánh các phân số đó. * Dự kiến sai lầmcủa HS:
- Lúng túng khi làm bài 2. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nêu tính so sánh hai phân số? Rút kinh nghiệm. ... ... ... ___________________________________ Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
I- Mục tiêu:
- Thấy đợc những đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối( lá, thân, gốc cây) ở một số đoạn văn mẫu.
- Viết đợc một đoạn văn miêu tả lá( hoặc thân, gốc) của cây.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- Đọc kết quả quan sát một cái cây em thích ở bài hôm trớc? 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cùng các em luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối.
b- Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1/41
- Các em hãy đọc thầm các đoạn văn( a và b đoạn đọc thêm để về nhà đọc).
- GV nhận xét.
-> Cây cối luôn luôn phát triển, sự phát triển
- HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm. - Có hai yêu cầu. - HS làm VBT.
- HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày trớc lớp.
a) Tác giả tả sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
b) Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân.
Tác giả sử dụng nghệ thuật nhân hoá, so sánh giúp cho bài văn thêm sinh động.( HS chỉ rõ các biện pháp so sánh, nhân hoá).
ấy diễn ra theo thời gian. Vì vậy khi miêu tả các bộ phận của cây các em cần chú ý đến sự phát triển, sự thay đổi của nó qua các thời gian.
Bài 2/ 42
- Đề bài yêu cầu gì?
- Xác định trọng tâm của đề bài?
- GV nhắc nhở HS khi làm bài chú ý làm đúng trọng tâm, dùng từ đặt câu chính xác... - GV thu vở chấm. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. d- Củng cố- dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
__________________________________________________________________
Tuần 22
Thứ hai ngày 11 tháng 2 năm 2008 Chào cờ
HS nghe nói chuyện dưới cờ
Anh văn
Đ/C Hồng soạn giảng
Tập đọc
Sầu riêng.
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng chậm rãi .
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK, tranh chụp quả sầu riêng.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc phần một bài Bè xuôi sông La..
- Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: Các em cũng đã biết Sầu riêng là một thứ trái quý của miền Nam. Hôm nay chúng ta học bài tập đọc Sầu riêng để biết thêm về giá trị của cây sầu riêng nhé.
b- Luyện đọc đúng
- Cho HS xác định đoạn? - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn.
+ Đoạn 1:
Đọc đúng: quyện
Mật ong già hạn là loại mật ong như thế nào?
Cả đoạn đọc ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm, dấu phẩy.
+ Đoạn 2:
Đọc đúng: trổ, lủng lẳng..
Giảng từ hoa đậu từng chùm, hao hao giống, mùa trái rộ.
Đoạn này đọc trôi chảy, rõ ràng ngắt nghỉ
- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.
- Bài chia 3 đoạn mỗi dấu chấm xuống dòng là một đoạn.
- HS đọc nối đoạn.
- HS đọc câu.
- HS nêu dựa vào chú giải. - HS đọc cả đoạn.
- HS đọc câucó từ. - HS đọc chú giải. - HS đọc đoạn.