Các hoạt động dạy học: 1 HĐ1: Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 40 - 43)

1- HĐ1: Kiểm tra:

- GV chấm một số VBT. 2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b- HĐ2.2: Hớng dẫn HS so sánh hai phân số có cùng mẫu số. * GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số 2 và 3

5 5

- GV hớng dẫn: Vẽ đoạn thẳng AB. Chia đoạn thẳng AB thành 5 phần bằng nhau. ...(SGK) A B - Quan sát hình vẽ hãy so sánh 2 và 3 5 5 So sánh phân số 3 và 2 5 5

- Nhận xét mẫu số của hai phân số trên?

- Qua đó ta rút ra kết luận gì khi so sánh hai phân số co cùng mẫu số? -> Nhận xét SGK. - HS làm nháp. ... phân số 2 < 3 5 5 ... phân số 3 > 2 5 5 ...bằng nhau.

...hai phân số có cùng mẫu số : Phân số nào có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số nào co tử số lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hai tử số bằng nhau thì hai phân số đó bằng nhau.

- HS đọc. 3- HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/ 119: HS làm bảng con + vở.

- Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số. - Chốt: Nêu cách so sánh? Bài 2/ 119:HS làm bảng con. - Củng cố cách so sánh phân số với 1. a) HS đọc nhận xét. GV giải thích thêm. b) HS làm bảng con. Bài 3/ 119: HS làm bảng con. - GV giải thích mẫu - HS làm bài và đọc nhận xét. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò: - HS đọc nhận xét SGK. - Về nhà học thuộc nhận xét. --- Luyện từ và câu

Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

I- Mục tiêu

- Nắm đợc ý nghĩa cấu tạo của CN trong câu kể Ai thế nào?

- Xác định đúng CN trong câu kể Ai thế nào?. Viết đợc một đoạn văn tả một loại trái cây có dùng một số câu kể Ai thế nào?

II- Đồ dùng dạy học:

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Nêu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

- Tìm vị ngữ trong câu: Hôm nay, Tây Nguyên thật tng bừng. 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b- Hình thành kiến thức:

* Nhận xét:

- HS đọc phần nhận xét.

- Có mấy yêu cầu trong phần nhận xét? - GV cho HS thc hiện từng yêu cầu.

- Yêu cầu 3 GV gợi ý HS:

+ CN trong các câu trên cho ta biết điều gì?

+ CN nào là một từ, CN nào là một ngữ? + Chủ ngữ do các từ ngữ thuộc từ loại nào tạo thành?

-> Chốt: Chủ ngữ trong các câu kể Ai thế nào? đều chỉ sự vật có đặc điểm tính chất đợc nêu ở VN...-> Rút ra ghi nhớ.

c- Hớng dẫn HS luyện tập. Bài 1/37:

- GV nhận xét.

-> Chốt: Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào? có ý nghĩa gì? thờng do các từ ngữ nào tạo thành?

Bài 2/37

- Cho HS đọc yêu cầu.

- GV hớng dẫn HS xác định trọng tâm của đề.

- GV lu ý HS sử dụng câu kể Ai thế nào? để nói về một loại trái cây mà các em thích. - GV nhận xét, chấm điểm.

- HS đọc thầm đoạn văn. - HS đọc yêu cầu.

1) HS làm SGK, gạch chân các câu kể Ai thế nào?- HS trình bày trớc lớp.

2) HS làm VBT, trao đổi nhóm đôi, HS trình bày miệng. VD: Hà Nội/ tng bừng màu đỏ. CN ... 3) HS làm VBT, traođổi nhóm đôi, HS trình bày.

+ cho ta biết sự vật sẽ đợc thông báo về đặc điểm, tính chất ở VN.

+ HS nêu.

+ Do danh từ hoăc cụm danh từ tạo thành.

- HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu.

- HS trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ của từng câu. - HS trình bày - HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS trình bày.

e- Củng cố dặn dò:

- Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào có nội dung gì?

- Đặt một câu kể Ai thế nào?Chỉ ra chủ ngữ trong câu đó?

______________________________________ Thứ t ngày 07 tháng 02 năm 2008 Kể chuyện Con vịt xấu xí I- Mục tiêu: - Rèn kĩ năng nói :

+ Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.

+ Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của ngời khác, biết yêu thơng ngời khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá ngời khác.

- Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe thầy cô kể chuyện. Lắng nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp đợc lời bạn.

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 40 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w