Các hoạt động dạy học: 1 HĐ1:Kiểm tra:

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 46 - 49)

1- HĐ1:Kiểm tra:

- So sánh hai phân số: 3 và 6 7 7

- Nêu cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số? 2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài... 3- HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/120: Tổ chức HS làm bài cá nhân. - Củng cố cách so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

- Chốt: Nêu cách làm?

Bài 2/120:Tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi. - Củng cố cách so sánh phân số với 1.

- Chốt: + Những phân số nh thế nào thì nhỏ hơn 1? Những phân số nh thế nào thì loán hơn 1?

Bài 3/120: Tổ chức HS làm bài cá nhân

- Củng cố cách sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.

- Chốt:Muốn sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì?( So sánh các phân số) 3- HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nêu cách so sánh các phân số? HS làm bảng con + vở. HS làm miệng + vở. HS làm bảng con. --- mĩ thuật

Giáo viên chuyên soạn giảng

__________________________________________________________________

Thứ năm ngày 08 tháng 02 năm 2008

Tập làm văn

Luyện tập quan sát cây cối

I- Mục tiêu:

- Biết quan sát cây cối, trình tự quan sát, kết hợp các giác quan khi quan sát. Nhận ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa miêu tả một loài cây với miêu tả một cái cây. - Từ những hiểu biết trên, tập quan sát, ghi lại kết quả quan sát một cái cây cụ thể.

II- Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ SGK.

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Nêu cấu tạo bài văn miêu tả cây cối? Nêu rõ từng phần? 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: Các em đã biết cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối. Để bài văn miêu tả cây cối đợc hoàn chỉnh thì việc quan sát cây cối là hết sức quan trọng. Hôm nay chúng ta sẽ học bài Quan sát cây cối.

b- Hớng dẫn HS thực hành.

Bài 1/39.

- Cho HS đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học.

- Mỗi bài văn tác giả quan sát cây theo trình tự nào?

- Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào?

-> Chốt: Khi quan sát cây cối các em cần chú ý sử dụng nhiều giác quan và quan sát theo trình tự mà hôm trớc các em đã đợc học.

- Chỉ ra những hình ảnh so sánh và nhân hoá mà em thích. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hoá này có tác dụng gì?

-> GV ghi bảng phụ những hình ảnh so sánh, nhân hoá mà HS đã nêu( GV ghi nh SGV/72, 73)

-> Các hình ảnh so sánh và nhân hoá giúp cho bài văn thêm sinh động, hấp dẫn.

- Phần d: trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể?

- Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể?

-> Chốt: Khi quan sát cây cối các em cần chú ý tả một loài cây khác với tả một cây cụ thể. Nhng dù tả một loại cây

- HS đọc yêu cầu. - Hs đọc thầm.

- HS thoả luận nhóm đôi và ghi kết quả ra VBT.

- Đại diện nhóm trả lời: Sầu riêng: quan sát từng bộ phận của cây. Bãi ngô: quan sát từng thời kì phát triển của cây... - HS trả lời miệng: thị giác, khứu giác...

- HS thảo luận nhóm đôi ghi vào VBT. - Đại diện nhóm trình bày.

- HS đọc lại bảng phụ.

- Bài sầu riêng, bài Bãi ngô miêu tả một loài cây.Bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

- HS thoả luận nhóm đôi, HS trình bày các điểm giống và khác nhau:

+ Giống: Đều phải quan sát kĩ và sử dụng các giác quan; tả các bộ phận của cây; tả khung cảnh xung quanh cây; dùng biện pháp so sánh, nhân hoá để khắc hoạ sinh động...

+ Khác: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt cây này với cây khác. Tả một cái cây cụ thểphải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó...

hay một cây cụ thể các em cũng cần chú ý làm nổi bật đợc đặc điểm nổi bật của loài cây hay một cây đó.

Bài2/ 40:

- GV chép đề.

- Đề bài yêu cầu gì?

- Đề bài có yêu cầu các em quan sát một loài cây hay một cây cụ thể? - Nêu những chú ý khi quan sát một cây cụ thể? - GV hớng dẫn HS nhận xét bạn trình bày. - GV chấm điểm. - HS đọc đề. - Quan sát một cây em thích. ... quan sát một cây.

- HS nêu dựa vào bài 1. - HS làm VBT.

- HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày tr- ớc lớp, HS khác nhận xét.

c- Củng cố, dặn dò.

- GV nhận xét tiết học.

_____________________________________________________________

Nhảy dây

Trò chơi: đi qua cầu

I.Mục tiêu:

- Ôn nhảy dây cá nhân theo kiểu chụm 2 chân. Yêu cầu thực hiện các động tác t- ơng đối chính xác.

- Trò chơi: “Đi qua cầu” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động.

II.Chuẩn bị dụng cụ:

- Sân tập. - Còi.

III.Nội dung giảng dạy:

Nội dung Định lợng Phơng pháp và tổ chức

A. Phần mở đầu:1)Nhận xét: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: 5 8 phút -Lớp trởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện

B. Phần cơ bản:

1.Đội hình đội ngũ và bài tập rèn luyện t thế cơ bản.

+Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm chân.

- GV nhắc lại và làm mẫu động tác so dây, chao dây, quay dây kết hợp giải thích từng động tác để HS nắm đợc

-GV chú ý sửa dộng tác cha chính xác.

+Thi đua nhảy dây giữa các tổ.

+GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dơng các tổ thi đua tập tốt.

2) Trò chơi: Đi qua cầu

-GV nêu tên trò chơi.

-Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dơng những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.

C. Phần kết thúc:

2) GV nhận xét tiết học.

-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.

20 22 phút

8-->10phút

3 5 phút

đầu gối, hông, vai để khởi động. - Chạy chậm theo đội hình tự nhiên xung quanh sân tập.

- Trớc khi tập HS khởi động kĩ các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, khớp vai, khớp hông.

- Cả lớp tập luyện dới sự chỉ huy của cán sự.

- Cả lớp tập theo tổ theo từng khu vực đã quy định.

-Các tổ thi đua trình diễn

-HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. toán Tiết 109:

So sánh hai phân số khác mẫu số.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w