Biết so sánh hai phân số khác mẫu số( bằng cáchquy đồng mẫu số hai phân số đó) Củng có về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 49 - 52)

- Củng có về so sánh hai phân số có cùng mẫu số.

II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học:1- HĐ1: Kiểm tra: 1- HĐ1: Kiểm tra:

- Viết bảng con một phân số lớn hơn 1, một phân số nhỏ hơn 1, một phân số bằng 1?

2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.

b- HĐ2.2: Hớng dẫn HS so sánh hai phân số khác mẫu số. * GV nêu vấn đề: So sánh hai phân số

2 và 3 3 4

- Nhận xét hai mẫu số của hai phân số trên?

-> So sánh hai phân số 2 và 3 3 4 là so sánh hai phân số khác mẫu số. - Gv hớng dẫn HS so sánh hai phân số dựa vào hai băng giấy( nh SGK). Nhìn vào hai băng giấy HS có thể nhận ra 2 3

3 4

- GV hớng dẫn: Các em hãy dựa vào tính chất cơ bản của phân số quy đồng mẫu số hai phân số trên để đợc hai phân số có cùng mẫu số.

- Hãy so sánh phân số 8 và 9 12 12 - Qua đó em hãy so sánh 2 và 3 3 4

- Khi so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm theo mấy bớc?

-> Nhận xét SGK.

...hai mẫu số khác nhau.

- HS làm bảng con. ... phân số 8 < 9

12 12- HS nêu. - HS nêu.

...khi so sánh hai hai phân số khác mẫu số ta làm theo hai bớc:

+ Quy đồng mẫu số hai phân số.

+ So sánh hai phân số có cùng mẫu số. - HS đọc.

3- HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/122: HS làm bảng con.

- Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Chốt cách so sánh hai phân số khác mẫu số.

Bài 2/122: HS làm vở.

- Củng cố cách rút gọn các phân số. - Chốt: Nêu cách rút gọn?

Bài 3/122: HS làm nháp.

- Củng cố cách so sánh hai phân số khác mẫu số.

* Dự kiến sai lầm của HS:

- Lúng túng khi viết câu lời giải ở bài 3. 3- HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số. - Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu

Mở rộng vốn từ: Cái đẹp.

I-Mục tiêu

- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu. Bớc đầu làm quen với các thành ngữ liên quan đến cái đẹp.

- Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu.

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Đọc đoạn văn kể về một loại trái cây yêu thích có sử dụng câu kể Ai thế nào? 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài... ghi tên bài

b- Hớng dẫn HS luyện tập Bài1/40 - GV ghi bảng các từ HS nêu. - GV nhận xét. -> Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào? Bài 2/ 40 - GV chấm vở. -> Chốt: những từ ngữ đó cũng thuộc chủ đề Cái đẹp. Bài 3/40 - GV nhận xét. Bài 4/40 - HS đọc yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làmbảng con.

- HS đọc lại các từ trong bài 1:

a) đẹp, xinh tơi, xinh xắn, xinh xẻo, tơi tắn tơi giòn, lộng lẫy...

b)dịu dàng, đằm thắm, đậm đà, đôn hậu, thẳng thắn, chân tình, bộc trực, quả cảm... - HS trả lời - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở; a) sặc sỡ, huy hoàng, tráng lệ, hùng vĩ, hoành tráng...

b) xinh đẹp, xinh tơi, rực rỡ, duyên dáng...

- HS đọc yêu cầu. - HS làmVBT. - HS đọc các câu. - HS đọc yêu cầu.

-> GV nhận xét bổ sung thêm nếu HS không trả lời chính xác. Nhấn mạnh cách sử dụng các từ ngữ thuộc chủ đề cho phù hợp.

- HS làm VBT.

- HS trao đổi nhóm đôi. - HS trình bày câu trả lời.

e- Củng cố dặn dò:

- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề cái đẹp? - Về tìm thêm một số từ ngữ khác.

______________________________________

_____________________________________________________________ Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2006.

toán

Tiết 110

Luyện tập.

I- Mục tiêu: Giúp HS:

- Củng cố cách so sánh hai phân số.

- Biết cách so sánh hai phân số có cùng tử số.

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 21&22) (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w