II- Đồ dùng dạy học
Ngắm trăng Không đề
I- Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài thơ, đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm 2 bài thơ- giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, th thái, hào hứng, lạc quan của Bác trong mọi hoàn cảnh.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống, bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn của Bác( ở trong tù- Ngắm trăng; ở chiến khu, thời kì kháng chiến chống Pháp gian khổ). Từ đó khâm phục, kính trọng và học tập Bác: luôn yêu đời, không nản chí trớc khó khăn.
- HTL hai bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. Tranh SGK.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- HS đọc bài: Vơng quốc vắng nụ cời? - Nêu nội dung bài?
2- Dạy bài mới.
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học 2 bài thơ của Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ
vĩ đại của dân tộc Việt Nam. Đó là: Ngắm trăng- Không đề
b- Luyện đọc đúng:
- Rèn đọc hai bài thơ + Bài Ngắm trăng : Đọc đúng rợu. Giảng từ hững hờ Ngắt nhịp 4/3 ở dòng thơ 1;2;4 Hớng dẫn đọc cả bài: đọc đúng nhịp thơ, giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng ở các từ ngữ: không rợu, không hoa, hững hờ...
+ Bài 2:
- 1 HS khá đọc cả hai bài thơ, cả lớp đọc thầm theo.
- HS đọc câu - HS đọc chú giải. - HS đọc câu
Đọc đúng đờng non, xách bơng. Ngắt nhịp đúng các dòng thơ: Đờng non/ khách tới/ hoa đầy
Rừng sâu quân đến/ tung bay chim ngàn.
Giảng từ: Không đề, xách bơng
Cả bài đọc trôi chảy, ngắt nhịp đúng nh đã hớng dẫn.
- GV đọc mẫu.
c- Hớng dẫn tìm hiểu bài:
+ Bài: “ Ngắm trăng”
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào? - Hình ảnh nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng?
-> GV giảng tranh...tác giả đã nhân hoá hình ảnh trăng để cho ta thấy trăng và ngời nh một đôi bạn tri âm tri kỉ
- Bài thơ nói lên diều gì về Bác Hồ?
GV: Bài thơ nói về tình cảm của Bác Hồ đối với trăng trong hoàn cảnh rất đặc biệt... -> Nội dung bài
+ Bài Không đề:
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào? Những từ ngữ cho biết điều đó? - Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác?
- Giảng từ chim ngàn: chim rừng
-> Giảng tranh: Hình ảnh Bác Hồ với những em thiếu nhi đang tới cây cho chúng ta thấy Bác Hồ dù bận trăm công nghìn việc nhng Bác vẫn lạc quan yêu đời...
- Nêu nội dung của bài thơ?
- Hai bài thơ nói lên điều gì về Bác? - Qua hai bài thơ em học tập gì ở Bác?
- HS đọc theo dãy. - HS đọc câu - HS đọc câu - HS đọc chú giải - HS đọc theo dãy - HS đọc cả 2 bài. - HS đọc thầm. ... trong nhà tù
... ngời ngắm trăng soi..., trăng nhòm khe cửa...
...Bác là ngời yêu thiên nhiên sống lạc quan dù trong hoàn cảnh khó khăn - HS nêu
- HS đọc thầm
...ở chiến khu Việt Bắc...
Những từ ngữ: đờng non, rừng sâu quân đến...
...khách đến thăm Bác trong cảnh đờng non đầy hoa,; quân đến riừng sâu, chim ngàn tung bay, Bác xách bơng ...
- HS nêu
...Tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống bất chấp mọi hoàn cảnh khó khăn. - HS nêu ý kiến.
d- Hớng dẫn đọc diễn cảm+ HTL
+ Bài thơ Ngắm trăng: Đọc giọng ngân nga th thái
+ Bài thơ Không đề: Đọc giọng ngân nga th thái vui vẻ nhấn giọng ởcác từ : hoa đầy,
xách bơng,... - GV đọc mẫu. - HS đọc bài mình thích. - HS nhẩm thuộc. - HS đọc thuộc. - HS đọc cả 2 bài. e- Củng cố dặn dò - Đọc thuộc bài?
- Về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Buổi chiều:
Đ/c Vân soạn giảng
Thứ năm ngày 24 tháng 4 năm 2008
âm nhạc
Học hát bài tự chọn
Giáo viên chuyên soạn giảng
____________________________________
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật I- Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành, vận dụng viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ, tranh ảnh một số con vật.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Cho HS đọc đoạn văn hôm trớc đã làm? 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài: ...ghi tên bài b- Hớng dẫn HS thực hành
Bài 1/139
- Cho HS đọc yêu cầu
-> Đây là bài văn miêu tả con tê tê - Cho HS thực hiện từng yêu cầu
-> Mỗi đoạn văn tác giả miêu tả một đặc điểm nổi bật về hình dáng và hoạt động của con tê tê...
Bài2/ 140
- Bài 2 yêu cầu gì?
- HS đọc to bài.
- HS trao đổi nhóm đôi thực hiện từng yêu cầu
-HS trình bày trớc lớp.
a) Đoạn 1: Mở bài- giới thiệu chung về con tê tê.
Đoạn 2: Miêu tả bộ vẩy của con tê tê. Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lỡi của con tê tê
...
b) Các bộ phận đợc miêu tả: bộ vây, hàm , lỡi...
c) Tác giả quan sát hoạt động của con tê tê rất tỉ mỉ:
- Cách tê tê bắt kiến, cách tê tê đào đất.
- HS đọc yêu cầu. - HS làm VBT cá nhân. - 1 HS làm mẫu
- GV hớng dẫn HS nhận xét bạn. -> Bạn đã chú ý quan sát những đặc điểm nổi bật nào của con vật trong đoạn văn ?
Bài 3/ 140
- Cho HS đọc yêu cầu. - Phân tích yêu cầu - Cho HS làm vở - GV thu chấm.
-> Những hoạt động nổi bật của con vật bạn tả.
3- Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học.
- HS trao đổi nhóm đôi, HS trình bày trớc lớp, HS khác nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở _______________________ toán Ôn tập về phân số i. mục tiêu 1. Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố khái niệm về phân số, so sánh, rút gọn và qui đồng mẫu số các phân số
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng giải các loại toán liên quan đến phân số
3. Thái độ : Yêu thích môn học
ii. các hoạt động dạy học
A. KTBC: GV kiểm tra VBT của HS
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài : trực tiếp
2. Thực hành
Bài 1 :
- Củng cố , ôn tập về khái niệm phân số - GV nhận xét , chữa bài .
Bài 2:
- Yêu cầu HS ghi đợc các phân số theo thứ tự tia số - GV nhận xét , chữa bài
Bài 3 :
- Dựa vào tính chất cơ bản của phân số để tự rút gọn đựơc các phân số
- GV nhận xét , chữa bài Bài 4
- HS làm bài cá nhân. HS yếu lên bảng trình bày.
- Một HS lên bảng làm bài
- HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở
- Yêu cầu HS biết qui đồng mẫu số các phân số - GV nhận xét, chữa bài
Bài 5
- GV hỏi HS cách so sánh phân số với 1 - Gv nhận xét , chữa bài
4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở
- HS lên bảng chữa bài - HS làm bài vào vở - HS lên bảng làm bài ___________________________________
luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu I- Mục tiêu
- Hiểu đợc tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân ( Trả lời cho câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?
- Nhận biết trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu; thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
II- Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
1- Kiểm tra:
- Đọc phần ghi nhớ hôm trớc? 2- Dạy bài mới:
a- Giới thiệu bài... ghi tên bài b- Hình thành kiến thức
* Nhận xét: Bài 1/140
- Cho HS làm VBT
-> Chốt: trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Vì sao?... Bài 2/140
-> Trạng ngữ bổ sung về nguyên nhân hoặc tình trạng nêu trong câu là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. -> Rút ra ghi nhớ/ 140 c- Hớng dẫn luyện tập: Bài 1/141 -> Vì sao em biết đó là các trạng ngử chỉ nguyên nhân? - HS đọc yêu cầu. - HS làmVBT.
- HS trao đổi nhóm đôi. - HS trả lời - HS đọc yêu cầu. - HS trả lời miệng - HS đọc. - HS đọc yêu cầu. - HS đặt câu vào VBT. - HS đọc các trạng ngữ - HS khác nhận xét.
Bài 2/ 141 -> Cần phải sử dụng trạng ngữ đúng văn cảnh. Bài 3/141 - GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở - HS làm VBT
- HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày
e- Củng cố dặn dò:
- Đọc ghi nhớ ? - Chuẩn bị bài sau.
________________________________
khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Kể ra yếu mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ: “ Sinh vật này là thức ăn của sinh vật
kia.
II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK.
- Giấy và bút vẽ dùng cho các nhóm. - Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trờng?
+GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: làm việc với SGK.
+MT: - Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô
sinh và hữu sinh trong tự nhiên.
+B ớc1: .Hoạt động theo nhóm.
-GV chia nhóm
- Kể tên những gì đợc vẽ trng H1? - Thức ăn của cây ngô là gì?
- Nhiều HS nêu.
-HS mở SGK trang 126.
- HS quan sát tranh vẽ. Thảo luận nhóm giải quyết các yêu cầu trên.
- Từ thức ăn đó cây ngô có thể chế ra những chất dinh dỡng nào để nuôi cây? -GV giúp đỡ các nhóm. + B ớc 2: Làm việc cả lớp. -GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. + Kết luận: SGK trang 130. *Hoạt động 3: Thực hành.
+MT: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về
thcs ăn giữa lá nhô, châu chấu và ếch. +Cách tiến hành:
+ B
ớc 1: Làm việc cả lớp.
-Thức ăn của châu chấu là gì?
- Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì?
-Thức ăn của ếch là gì?
- Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì?
+ B
ớc 2: Làm việc theo nhóm.
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ.
+B ớc 3: ớc 3:
*Kết luận: GV đa sơ đồ chuẩn và chốt kiến thức đúng ( SGV trang 173).
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
- Đại diện các nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình.
- Là lá ngô.
- Cây ngô là thức ăn của châu chấu. - Là châu chấu.
- Câh chấu là thức ăn của ếch.
- Các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa lá ngô, châu chấu và ếch.
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày.
-HS nhắc lại mục`` bạn cần biết. ____________________________________
thể dục
Giáo viên chuyên soạn giảng
_____________________________________
toán
I - Mục tiêu:
Giúp HS củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số. - Luyện giải các bài toán có lời văn.
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2 - Nội dung: Bài 1: Tính 5/6 + 1/4 7/8 - 1/2 3/7 x 1/2 1/2 : 2/3
Bài 2: Lớp 2B có 13/29 số HS là học sinh nữ. Hỏi lớp 2B có bao nhiêu học sinh nam?
Bài 3: Tính nhanh 3/5 + (9/18 + 4/10) 13/7 - (6/17 + 12/14)
Bài 4: Tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy là 5/8m; chiều cao là 2/9m.
Bài 5: Ba bạn An, Bình, C chia nhau hết 30 viên bi. Bạn An lấy 2/5 số bi, bạn Bình lấy số bi bằng 4/5 số bi của bạn C. Hỏi mỗi bạn đợc bao nhiêu viên bi?
3 - Củng cố,dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ôn các phép tính về phân số. BT 1,2 dành cho HS trung bình, yếu. - Bài 3 dành cho HS khá giỏi. Bài 4 dành cho HS cả lớp. HS tự làm bài.
Bài 5 dành cho HS giỏi. HS có thể làm bài theo nhóm đôi.
__________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2008
anh văn
Đ/c Hồng soạn giảng
_______________________________
toán
Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiếp theo)
i. Mục tiêu
1.Kiến thức : Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số .
2.Kĩ năng :Rèn kĩ năng làm tính giải toán .
-ii. đồ dùng dạy học
- VBT Toán- tập 1
iii. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 2 .Thực hành 2 .Thực hành
Bài 1
- GV yêu cầu HS lên bảng làm , cả lớp làm vở nháp .
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân , phép chia phân số .Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải đợc rút gọn đến phân số tối giản.
- GVchữa bài và kết luận chung . Bài 2:
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
Bài 3:
- Gv viết phép tính phần a lên bảng , hớng dẫn HS cách làm , rút gọn ngay khi thực hiện phép tính , sau đó yêu cầu Hs làm bài - GV nhận xét đánh giá . Bài 4: - GV hớng dẫn HS làm . - HS nhận xét ,GV nhận xét đánh giá . 3. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau .
- HS nêu yêu cầu của bài tập. - HS lên bảng làm - Lớp nhận
xét bài trên bảng.
- HS nêu yêu cầu của bài tập - HS lên bảng làm , lớp giải vở nháp .HS khác nhận xét . - HS nhận xét , chữa bài . HS tự làm bài - nhận xét. - HS đọc đề bài . - HS tự làm bài vào vở . ____________________________________ lịch sử Kinh thành Huế I.Mục tiêu: HS biết:
- Sơ lợc quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế.
- Huế đợc công nhận là một di sản văn hoá thế giới. II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS.
- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. - Hình SGK.
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? -GV giới thiệu bài:GV nêu YC tiết học.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
-GV phát cho mỗi nhóm một hình ảnh chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế
* GV hệ thống lại để HS nhận thức đợc sự đồ sộ và vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
+ Kết luận:
- Kinh thành Huế là một công trình sáng