Dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán I Các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 19 & 20) (Trang 29 - 34)

III- Các hoạt động dạy học:

1- HĐ1:Kiểm tra: - Viết phép chia sau thành phân số? 4: 7=

- Cho biết ý nghĩa của tử số và mẫu số trong phân số? 2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài... b- HĐ2.2:Ví dụ 1

* GV nêu vấn đề: Có hai quả cam, chia mỗi quả cam thành bốn phần bằng nhau. Vân ăn 1 quả cam và 1 quả cam.Viết

4

phân số chỉ số phần quả cam Vân đã ăn? - GV sử dụng hình vẽ và hớng dẫn HS: + Một quả cam chia thành bốn phần bằng nhau, Vân ăn 1 quả, vậy Vân ăn bao nhiêu phần của quả cam?

+ Vân ăn thêm 1 quả cam nữa tức là 4

ăn thêm mấy phần?

+ Vậy Vân ăn tất cả bao nhiêu. Ta viết phân số chỉ số phần cam Vân đã ăn nh thế nào?

* GV nêu ví dụ b: Chia đều 5 quả cam cho 4 ngời.Tìm phần cam của mỗi ngời?

- GV cho HS thực hiện chia trên mô hình của các em.

- HS đọc phân số chỉ số cam của mỗi ngời.

- HS đọc ví dụ.

..ăn 4 quả cam 4

...ăn thêm một phần 5

4

- HS đọc ví dụ.

- Em làm thế nào để có phân số đó? - Hãy đọc phép tính ?

-> Chốt: Phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên( khác 0) có thể viết thành phân số.

c- HĐ2.3: So sánh phân số với 1. - 5 quả cam gồm mấy quả cam và 1 4 4 mấy quả cam?

- Vậy 5 quả cam nhiều hơn 1 quả. Ta 4

viết 5 > 1 4

-> Chốt: Phân số có tử số lớn hơn mẫu số thì phân số đó lớn hơn 1.

- So sánh 4 quả cam và 1 quả cam? 4

- Ta viết 4 = 1 4

-> Phân số có tử số bằng mẫu số thì phân số nh thế nào so với 1?

- Ai so sánh đợc phân số 1 với 1? 4

- Vì sao em có kết quả nh vậy?

-> Phân số có tử số bé hơn mẫu số thì phân số đó nhỏ hơn 1.

5 4

Lấy 5: 4= 5 4

...gồm 1 quả cam và 1 quả cam 4

- HS nhắc lại. ...bằng 1 quả cam.

...bằng 1. ...nhỏ hơn 1.

...vì 1 quả cam nhỏ hơn 1 quả cam 4

- HS nhắc lại. 3- HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/104: HS làm bảng con.

- Củng cố cách viết các phép chia dới dạng phân số. - Nêu ya nghĩa của tử số và mẫu số?

Bài 2/105: HS làm SGK.

- Củng cố cách biểu diễn phân số

- Chốt: Vì sao em chọn phân số 7 chỉ phần đã tô màu của hình 2? 12

Bài 3/105: HS làm vở.

- Củng cố cách so sánh phân số với 1. - Chốt: Nêu cách so sánh?

3- HĐ3: Củng cố dặn dò:

- Nêu cách so sánh phân số với 1?

---

Tập đọc

Trống đồng Đông Sơn

I- Mục tiêu:

- Đọc lu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó

- Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng cảm hứng tự hào ca ngợi.

- Hiểu các từ ngữ mới trong bài: chính đáng, văn hoá Đông Sơn, hoa văn, nhân bản, chim lạc, chim hồng.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Bộ su tập trống đông Đông Sởnất phong phú, đa dạng với hoa văn rất đặc sắc, là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt nam.

II- Đồ dùng dạy học:

Tranh trống đồng Đông Sơn. III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- HS đọc bài:Bốn anh tài. - Nêu nội dung phần 2? 2- Dạy bài mới.

a- Giới thiệu bài:Trong bài tập đọc hôm nay các em sẽ tìm hiểu về một cổ vật đặc sắc của văn hoá Đông Sơn. Đó là Trống đồng Đông Sơn.

b- Luyện đọc đúng:

- Gọi một HS chia đoạn.

- Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn - GV hớng dẫn đọc cả bài : Đọc đúng cả bài trôi chảy, ngắt nghỉ đúng nh đã hớng dẫn - GV đọc mẫu. c- Hớng dẫn tìm hiểu bài: + Đoạn 1:

- Trống đồng Đông Sơn đa dạng nh thế nào? - Mặt trống đợc trang trí nh thế nào?

- Cho HS quan sát mặt trống.

-> Đó là vẻ đẹp của nền văn hoá cổ xa. + Đoạn còn lại.

- Những hoạt động nào của con ngời đợc miêu tả trên trống đồng?

- Vì sao có thể nói hình ảnh con ngời chiếm vị trí nổi bật trên hoa văn trống đồng?

-> GV giảng dựa vào tranh hoặc hình ảnh trống phóng to

- Vì sao trống đồng là niềm tự hào chính đáng của ngời Việt Nam ta?

- Bài văn giúp em hiểu thêm điều gì về văn hoá , bản sắc dân tộc Việt nam qua bộ trống đồng Đông Sơn?

- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- Bài chia 2 đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đếnhơi nai có gạc.

+ Đoạn 2: Còn lại. - HS đọc nối đoạn. - HS đọc đoạn theo dãy.

- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. .. đa dạng cả về hình dáng, kích cỡ... ...giữa mặt trống là hình ngôi sao nhiều cánh, hình tròn đồng tâm... - HS đọc thầm. ...lao động đánh cá... ...Vì những hình ảnh về hoạt động của con ngời là những hình ảnh nổi rõ nhất trên hoa văn. ... vì trống đồng Đông Sơn đa dạng, hao văn đẹp, là một cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của ngời Việt cổ xa...đó là minh chứng nói lên rằng dân tộc Việt nam là một dân tộc có một nền văn hoá lâu đời.

... bộ trống đồng Đông Sơn đa dạng phong phú ...là niềm tự hào của ngời Việt Nam.

-> Đó chính là nội dung bài.

d- Hớng dẫn đọc diễn cảm:

- Đọc diễn cảm toàn bài giọng tự hào. Nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi trống đồng Đông Sơn...

- GV đọc mẫu.

- HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.

e- Củng cố dặn dò.

- Nêu nội dung bài?

- Về đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau.

---

khoa học

Bảo vệ bầu không khí trong sạch

I.Mục tiêu:

- Nêu những việc nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không

khí trong sạch

- Cam kết thực hiện bảo vệ bầu không khí trong sạch.

- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ bầu không khí trong sạch. II.Đồ dùng dạy- học:

- Các hình vẽ SGK

- Một số đồ dùng vẽ tranh.

III.Các hoạt động dạy- học:

*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.

- Ta phải làm gì để góp phần giữ cho bầu không khí trong sạch?

+GV giới thiệu bài:

*Hoạt động2: Quan sát và thảo luận.

+MT: -Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ bầu không khí trong lành

+Bớc1:.Làm việc theo cặp. -GV nêu câu hỏi SGK trang 80 +Bớc 2: Làm việc cả lớp.

*GV kết luận: (nh SGV trang 120)

*Hoạt động 3: Vẽ tranh cổ động.

+MT: HS cam kết tham gia bảo vệ bầu không khí trong lành và tuyên truyền ngời khác cùng thc hiện bảo vệ bầu không khí trong lành.

+Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm

+Bớc 2: Thực hành vẽ tranh

+Bớc 3: Trình bày đánh giá.

+ GV nhận xét đánh giá, tuyên dơng các sáng kiến tuyên truyền của HS.

*Củng cố-Dặn dò:

-Nhắc lại một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết.

-2 HS trình bày.

-HS mở SGK trang 80

- HS quan sát hình trang 80, 81 trả lời câu hỏi

- HS các nhóm trình bày KQ làm việc theo cặp

- HS thảo luận tìm ý cho ND tranh. - Các nhóm thực hành vẽ tranh. -Các nhóm trng bày tranh của nhóm mình, cử đại diện trình bày ý tởng của bức tranh.

- Về chuẩn bị bài sau. -HS nhắc lại mục bạn cần biết. --- Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Sức khoẻ I-Mục tiêu

- Mở rộng và tích cực hoá vốn từ thuộc chủ điểm sức khoẻ của HS

- Cung cấp ch o HS một số câu thành ngữ, tục ngữ liên quan đến sức khoẻ.

II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ, từ điển.

III- Các hoạt động dạy học:

1- Kiểm tra:

- Đặt một câu kể Ai làm gì? Chỉ ra đâu là chủ ngữ đâu là vị ngữ? 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài... ghi tên bài

b- Hớng dẫn HS luyện tập

Bài1/19

- GV nhận xét.

-> Những từ ngữ đó thuộc chủ đề nào? Bài 2/ 172

Kể tên các môn thể thao mà em biết? - Các môn thể thao này có tác dụng gì cho sức khoẻ? Bài 3/11 - GV chấm điểm nhận xét. - Các thành ngữ đó có thuộc chủ điểm sức khoẻ không? Bài 4/11

-> GV nhận xét bổ sung thêm nếu HS không trả lời chính xác

- HS đọc yêu cầu - HS đọc mẫu - HS làm VBT.

- HS trao đổi nhóm đôi.

- HS trình bày theo nhóm đôi. - HS đọc lại các từ trong bài 1: a) tập luyện, tập thể dục, đi bộ, chạy,ăn uống điều độ, an dỡng, nghỉ mát...

b)vạm vỡ, lực lỡng, cân đối, rắn rỏi, cờng tráng, nhanh nhẹn, dẻo dai... - HS trả lời

- HS đọc yêu cầu.

- HS làm miệng: Bóng đá, bầu dục, bóng chuyền, nhảy cao...

- HS nêu. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở. - HS đọc lại các thành ngữ. - HS nêu - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi - HS trình bày câu trả lời.

e- Củng cố dặn dò:

- Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề sức khoẻ? - Chuẩn bị bài sau.

---

toán

Tiết 99: Luyện tập

I- Mục tiêu:

- Bớc đầu biết so sánh độ dài một đoạn thẳng bằng mấy phần độ dài một đoạn thẳng khác ( trờng hợp đơn giản)

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 19 & 20) (Trang 29 - 34)