III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra: - Viết nháp một phân số lớn hơn 1, một phân số nhỏ hơn 1, một phân số bằng 1?
2- HĐ2: Luyện tập: Bài 1/110: HS làm miệng.
- Củng cố cách đọc các phân số có kèm theo đơn vị đo đại lợng. - Chú ý khi đọc: đọc phân số rồi đọc đơn vị đo.
Bài 2/110: HS nháp.
- Củng cố cách viết các phân số. - Chốt: Nêu cách viết?
Bài 3/110: HS làm nháp+ vở.
- Củng cố cách viết phân số có mẫu số bằng 1.
- > Chốt: Số tự nhiên có thể viết dới dạng phân số có mẫu số bằng 1. Bài 4/110: HS làm vở.
- Củng cố cách phân số để so sánh với 1. - Nêu kết luận về các trờng hợp trên? Bài 5/111: HS làm SGK.
- Giúp HS biết cách biểu diễn phân số. - GV hớng dẫn mẫu, HS tự làm.
3- HĐ3: Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học.
---
Sinh hoạt câu lạc bộ
GV chuyên soạn giảng
---
Thứ năm ngày 22 tháng 01 năm 2009 Nghỉ tết
---
Thứ sáu ngày 23 tháng 01 năm 2009 Nghỉ tết
âm nhạc
Ôn tập bài hát – Chúc mừng– - Tập đọc nhạc số 5
Giáo viên chuyên soạn giảng
__________________________________ ______________________________________
Buổi chiều:
_____________________________
thể dục
Đi chuyển hớng phải tráiTrò chơi: Lăn bóng Trò chơi: Lăn bóng
GV chuyên soạn giảng
_________________________________
tiếng việt
Mở rộng vốn từ: Sức khoẻI - Mục tiêu: I - Mục tiêu:
- Củng cố, mở rộng vốn từ theo chủ điểm Sức khoẻ.
- Tự xây dựng cho mình kế hoạch luyện tập để rèn luyện sức khoẻ.
II - Các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài 2 - Nội dung:
Bài 1: Cho các từ ngữ sau: nhảy dây, đá cầu, chơi tennit, đánh đàn, đá bóng, xem phim, làm xiếc, đọc truyện, đóng phim:
Hãy chọn xếp các từ ngữ trên theo nhóm: a/ Những hoạt động em đã từng thực hiện b/ Những hoạt động em cha bao giờ thực hiện.
Bài 2: Em hãy cho biết sự thú vị trong các hoạt động
em đã từng thực hiện ở bài tập 1.
Bài 3: Muốn có một cơ thể khoẻ mạnh em cần làm gì?
Hãy lập kế hoạch rèn luyện cho bản thân ngay từ bây giờ.
- Mời HS đọc kế hoạch của mình trớc lớp - GV giúp HS hoàn chỉnh kế hoạch rèn luyện của mình.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở HS thực hiện kế hoạch rèn luyện cho tốt. - Nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS nêu miệng. - HS có thể làm bài theo nhóm đôi hoặc nhóm bốn. ___________________________________________
Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2008
toán
Phân số bằng nhau
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bớc đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bớc đầu nhận ra sự bằng nhau của hai phân số.
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy toán.III- Các hoạt động dạy học: III- Các hoạt động dạy học:
1- HĐ1: Kiểm tra: - Chữa bài 5.
2- HĐ2: Dạy bài mới:
a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: ...ghi tên bài. b- HĐ2.2: Ví dụ:
- GV đa ra hai băng giấy dài bằng nhau. - Băng giấy thứ nhất đã tô màu ba phần. Nêu phân số biểu diễn số phần đã tô màu? - Băng giấy thứ hai chia 8 phần bằng nhau đã tô màu 6 phần. Nêu phân số biểu diễn số phần đã tô màu?
- Nhìn vào số phần đã tô màu của cả hai băng giấy so sánh số phần đã tô màu? - Vây 3 băng giấy và 6 băng giấy nh 4 8
thế nào với nhau? - Nh vậy 3 = 6 4 8
c- HĐ2.3: Rút ra tính chất cơ bản của phân số:
- Làm thế nào để từ phân số 3 có phân 4
số 6 ? 8
-> Nếu ta nhân cả tử và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đợc một phân số nh thế nào với phân số đã cho?
- Ta phải cùng chia cả tử số và mẫu số của phân số 6 cho mấy để đợc phân số
8 3 ?
4
->Vậy nếu ta chia cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.
-> Đó chính là tính chất cơ bản của phân số SGK/111 3 4 6 8 ...bằng nhau. ... bằng nhau. - HS nêu.
...nhân cả tử số và mẫu số của phân số cho2 ...bằng phân số đã cho ...chia cho 2. - HS nhắc. - HS đọc kết luận SGK. 3- HĐ3: Luyện tập: Bài 1/112: HS làm SGK.
- Củng cố cách viết các phân số bằng nhau. - GV hỏi HS cách điền số ở một vài phân số? Bài 2/112: HS làm bảng con.
- Cho nhiều HS đọc kết luận SGK. Bài 3/112: HS làm vở.
- Củng cố tính chất cơ bản của phân số. - HS nêu cách làm?
4- HĐ4: Củng cố dặn dò:
- Nêu tính chất cơ bản của phân số?
__________________________________
anh văn
Giáo viên chuyên soạn giảng
__________________________________
lịch sử
Chiến thắng Chi Lăng I.Mục tiêu:
HS biết:
- Diễn biến của trận Chi Lăng và có thể thuật lại bằng ngôn ngữ của mình.
- Trận Chi Lăng có ý nghĩa quyết định đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Trận Chi Lăng thể hiện sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta.
*Giảm tải: Giảm câu hỏi 1, câu hỏi 3. II.Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu học tập của HS. - Hình trong SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ.
-Em hãy trìng bày tình hình nớc ta vào cuối thời Trần?
-GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: làm việc cả lớp
- GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
*Hoạt động4: Làm việc cả lớp.
+GV nêu câu hỏi |
- TRận Chi Lăng chứng tỏ sự thông minh cuả nghĩa quân Lam Sơn ở những điểm nào?
-Sau trận Chi Lăng thái độ của quân Minh và nghĩa quân ra sao?
-2HS trả lời.
-HS mở SGK trang 44. - HS theo dõi.
-HS quan sát hình trong SGK và các thông tin để thấy đợc khung cảnh của ải Chi Lăng.
-HS đọc thầm SGK suy nghĩ và trả lời các câu hỏi.
*GV Chốt KT:
+Chốt: Ghi nhớ SGK
*Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ. -Về nhà chuẩn bị tiết sau.
-HS đọc ghi nhớ.
Tập làm văn
Luyện tập giới thiệu địa phơng
I- Mục tiêu:
- HS nắm đợc cách giới thiệu về địa phơng qua bài văn mẫu : Nét mới ở Vĩnh Sơn . - Bớc đầu biết quan sát và trình bày đợc những đổi mới nơi các em sinh sống . - Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hơng .
II- Đồ dùng dạy học: