Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 19 & 20) (Trang 40 - 42)

- Tranh minh hoạ một số nét đổi mới của địa phơng em ( GV và HS su tầ m)

Luyện tập về câu kể Ai làm gì?

I - Mục tiêu:

- Củng cố về cấu tạo kiểu câu kể Ai làm gì? - Thực hành sử dụng câu kể Ai làm gì?

II - Các hoạt động dạy - học:

1 - Giới thiệu bài 2 - Nội dung:

Bài 1: Tìm những câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn d- ới đây. Dùng gạch chéo để tách bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của từng câu tìm đợc.

Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sơng thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đ- ờng làng dài và hẹp. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. Cũng nh toi, mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám đi từng bớc nhẹ. Sau một hồi trống, mấy ngời học trò cũ sắp hàng dới hiên rồi đi vào lớp.

Bài 2: Trong các câu dới đây, quan hệ giữa chủ ngữ và

vị ngữ cha phù hợp. Em hãy sửa lại cho đúng.

a/ Hình ảnh bà chăm sóc tôi từng li, từng tí.

b/ Tâm hồn em vô cùng xúc động khi nhìn thấy ánh mắt thơng yêu trìu mến của Bác.

Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn kể về một buổi chào

cờ đầu tuần mà em thấy thích thú, trong đó có sử dụng câu kể Ai làm gì?

GV giúp HS nhận xét, sửa chữa bài cho hoàn chỉnh. 3. Củng cố, dặn dò: - BT dành cho HS cả lớp. HS có thể làm bài theo nhóm đôi. - BT dành cho HS khá giỏi. HS làm bài cá nhân -> nêu đáp án. - BT dành cho HS cả lớp. HS tự viết bài -> đọc bài trớc lớp.

- Nhận xét tiết học. _______________________________________________ Buổi chiều: tiếng việt Luyện tập về câu kể: Ai làm gì? I - Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức và kĩ năng sử dụng câu kể Ai làm gì? - Thực hành viết đợc một đoạn văn có dùng câu kể Ai làm gì?

II - Các hoạt động dạy - học:

1 - Giới thiệu bài 2 - Nội dung:

Bài 1: Tìm bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong các câu kể Ai

làm gì? trong đoạn văn sau:

Sau ba tiếng trống trờng, cô giáo bớc vào lớp. Tất cả học sinh đứng cả dậy chào cô. Cô giáo tơi cời nhìn chúng em giơ tay đáp lễ. Cô đi một vòng xung quanh lớp. Cô khen lớp sạch và gọn gàng. Cô biểu dơng tổ Ba làm trực nhật lớp tốt.

Bài 2: Viết một đoạn văn ngắn kể về các hoạt động trong

giờ ra chơi của em. Cho biết những câu nào trong đoạn là câu kể Ai làm gì?

3 - Củng cố dặn dò:

- Muốn tìm chủ ngữ hoặc vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? ta làm thế nào?

- HS làm bài theo nhóm đôi.

- Chữa bài chung cả lớp. - HS tự làm bài cá nhân. - Một số HS đọc bài tr- ớc lớp. Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm. ______________________________________ tiếng việt Luyện tập miêu tả đồ vật I - Mục tiêu:

- Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả đồ vật. - Thực hành viết bài văn miêu tả đồ vật.

II - Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài 2. Nội dung:

Bài tập: Ngôi nhà của em có nhiều đồ vật đợc em coi nh ngời bạn thân (bàn học, lịch treo tờng, giá sách, tủ đồ chơi,…). Hãy tả lại một trong các đồ vật đó.

HĐ1: Xác định yêu cầu: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu HS tự xác định yêu cầu của đề - GV giúp HS gạch chân những từ ngữ quan trọng.

HĐ2: Tìm ý, lập dàn bài: - Hớng dẫn HS lập dàn ý :

a/Mở bài: Giới thiệu trực tiếp (hoặc gián tiếp) đồ vật em chọn tả.

b/ Thân bài:

- Tả bao quát (một vài nét chung về hình dáng, chất liệu,…)

- Tả chi tiết từng bộ phận có đặc điểm nổi bật (chú ý những nét riêng ở đồ vật của em, phân biệt với những

- HS làm việc theo nhóm đôi.

đồ vật cùng loại của ngời khác,…)

- Nêu tình cảm (hoặc xen kẽ rong quá trình miêu tả chi tiết)

c/ Kết bài: Theo kiểu mở rộng (hoặc không mở rộng) HĐ3: Thực hành viết bài văn

- Tổ chức cho HS viết thành bài văn hoàn chỉnh dựa trên dàn ý đã lập.

- Cho HS đọc bài viết -> nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:

- Nêu các bớc chuẩn bị để làm một bài văn? - Nhận xét tiết học.

- HS thực hành viết bài văn. - Một số HS đọc bài của mình trớc lớp -> Lớp nhận xét.

toán

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 19 & 20) (Trang 40 - 42)