Giải pháp về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 60 - 100)

Chơng 1 Tổng quan về loại hình du lịch cộng đồng

3.3.2.Giải pháp về nguồn nhân lực

3.3. Một số đề xuất góp phần phát triển du lịch cộng đồng tại khu vực

3.3.2.Giải pháp về nguồn nhân lực

Du lịch là một ngành dịch vụ, du khách có sự giao tiếp thờng xuyên và trực tiếp với nhân viên trong ngành. Hơn nữa sản phẩm du lịch mang tính vơ hình, ngồi việc thiết kế những chơng trình du lịch có tính chun biệt độc đáo, thì sự cảm nhận của du khách trong chuyến du lịch đó thành cơng hay thất bại phụ thuộc rất nhiều vào thái độ của nhân viên, đặc biệt là những ngời thờng xuyên tiếp xúc với khách. Đối với loại hình du lịch cộng đồng, nguồn nhân lực du lịch là cộng đồng dân c địa phơng giữ vai trò hết sức quan trọng để mang lại những trải nghiệm tích cực cho du khách. Vì vậy việc tăng cờng năng lực và sự tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch là đặc biệt cần thiết góp phần phát triển du lịch.

Hiện tại theo khảo sát thực tế, nguồn nhân lực cộng đồng địa phơng rất tích cực tham gia hoạt động du lịch. Trong đó cụ thể đã có 20 hộ gia đình tham gia tổ chức kinh doanh các dịch vụ du lịch có đăng ký với ban quản lý du lịch cộng đồng. Các cán bộ nhân viên của khu du lịch đã có sự phân cơng theo chuyên môn riêng biệt nh: Đội văn nghệ, đội nấu ăn, khu hộ gia đình nhà nghỉ homestay, đội hớng dẫn viên, đội an ninh, đội vận chuyển…

Hầu hết độ ngũ nhân viên này đều là dân c địa phơng với nghề nghiệp trớc đây của họ là nơng nghiệp, ng nghiệp. Vì vậy họ cha có trình độ, nghiệp vụ chun mơn du lịch, ngồi việc tham gia một số lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch của dự án tổ chức; nên trình độ nghiệp vụ còn thấp cha tơng xứng với

yêu cầu phát triển du lịch đòi hỏi. Để khu du lịch phát triển theo hớng chuyên nghiệp, đội ngũ cán bộ nhân viên khu du lịch bên cạnh sự nhiệt tình, tích cực cịn rất cần trình độ chun mơn về du lịch, phải có kiến thức sâu rộng về hệ sinh thái, môi trờng, tài nguyên tự nhiên, nhân văn của khu du lịch, đặc biệt với hớng dẫn viên cần có kỹ năng thuyết minh và kiến thức tốt, trình độ về ngoại ngữ.

- Để thúc đẩy sự tham gia tích cực của cộng đồng vào tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch cần khuyến khích sự tham gia của cộng đồng vào các hoạt động quản lý và tổ chức hoạt động du lịch nh một thành phần chính trong tổng thể các thành phần tham gia đó trên cơ sở tự nguyện, bình đẳng phù hợp với nguyện vọng của ngời dân; tạo cho họ cơ hội tham gia những diễn đàn du lịch và khi họ nói “đồng ý” hay “khơng” với du lịch lúc đó các nhà điều hành dự án khu du lịch mới ấn định những nguyên tắc chỉ đạo về xây dựng và khai thác nguồn tài nguyên phát triển du lịch. Du lịch cộng đồng phát triển phải trở thành một sinh kế bền vững cho ngời dân, đảm bảo sự phân chia lợi ích du lịch cơng bằng cho cộng đồng, góp phần nâng cao chất l- ợng đời sống kinh tế cho các hộ gia đình trực tiếp kinh doanh du lịch.

- Cộng đồng dân c địa phơng thông qua nguồn quỹ du lịch đợc sử dụng tái đầu t xây dựng các cơng trình phúc lợi cộng cộng nh đờng xá, cơ sở y tế, trờng học; hỗ trợ gia đình nghèo có mong muốn tham gia kinh doanh du lịch với mục tiêu “làm du lịch xóa đói giảm nghèo”.

- Tạo cơ hội cho cộng đồng tham gia tích cực vào các hoạt động du lịch cụ thể nh: cung ứng các dịch vụ du lịch cho khách nh: sản xuất cung cấp thực phẩm nông sản, hải sản, hàng thủ công truyền thống phục vụ cho hoạt động du lịch. Hớng các mơ hình canh tác sản xuất, nuôi trồng và đánh bắt thủy hải sản kết hợp với hoạt động tham quan hay trải nghiệm cuộc sống cộng đồng của du khách, khuyến khích việc bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng để phục vụ du lịch nh: múa hát chầu văn, chèo cổ, lễ hội, các phong tục tín ngỡng tơn giáo , cung cấp nhà nghỉ homestay… cho khách du lịch, xây dựng đội ngũ hớng dẫn viên địa phơng chuyên nghiệp,

các dịch vụ vận chuyển thô sơ của địa phơng phát động phong trào “mỗi… ngời dân là một nhà hoạt động du lịch”.

- Tiến hành đào tạo đội ngũ quản lý trực tiếp tại vờn quốc gia Xuân Thủy về du lịch sinh thái, phối hợp với các nhà tổ chức có hiệu quả về hoạt động du lịch sinh thái ở những khu vực khác nh: vờn quốc gia Cúc Phơng, v- ờn quốc gia Ba Vì.

- Mở các lớp tập huấn nâng cao nhận thức của ngời dân về tầm quan trọng và vai trò của du lịch cộng đồng đối với đời sống địa phơng; giúp cộng đồng thấy đợc tác hại của việc khai thác thủy sản một cách bừa bãi, khơng có quy hoạch, chặt phá rừng; tập huấn về bảo tồn di sản văn hóa, về quản lý sử dụng, bảo vệ mơi trờng tài ngun tự nhiên, khuyến khích cộng đồng tham gia vào các hoạt động bảo vệ, làm sạch cảnh quan môi trờng tuyên truyền giáo dục trên các phơng tiện thông tin đại chúng, đa nội dung bảo vệ mơi tr- ờng vào các chơng trình ngoại khóa trong trờng học với nội dung dễ hiểu, dễ thực hiện để nâng cao ý thức bảo vệ văn hóa, mơi trờng, tài ngun cho thế hệ trẻ.

- Tổ chức các chơng trình đào tạo kỹ năng phát triển sản phẩm du lịch , hớng dẫn lập kế hoạch phát triển kinh doanh cho cộng đồng, các chơng trình nâng cao kiến thức về cách ứng xử giao tiếp với du khách, tơn trọng khách và tránh tình trạng chèo kéo hay có những hành động gây phản cảm, tổ chức đào tạo một số kỹ năng tiếng anh giao tiếp cơ bản cho ban quản lý và cộng đồng dân c tham gia kinh doanh du lịch.

- Đối với hớng dẫn viên du lịch phải tổ chức các khóa tập huấn riêng về kỹ năng thuyết minh, trình độ ngoại ngữ và nâng cao những hiểu biết chuyên sâu về sinh thái vờn quốc gia và các giá trị văn hóa truyền thống địa phơng đã đợc hoạch định phát triển du lịch. Nh vậy họ mới có thể chuyển tại hết đợc những giá trị văn hóa của q hơng cho du khách một cách tồn diện và hấp dẫn. Theo khảo sát thực tế tại khu du lịch, khách du lịch rất ấn tợng với sự nhiệt tình, yêu nghề, sự chân thành mộc mạc của cộng đồng thôn quê thể hiện qua những hớng dẫn viên và đặc biệt ấn tợng với trang phục của họ_h-

ớng dẫn viên nam trong trang phục quần the, khăn xếp, hớng dẫn viên nữ mặc áo tứ thân- áo truyền thống của vùng đồng bằng bắc Bắc Bộ.

Để phát triển du lịch cộng đồng thành công cần rất nhiều các yếu tố về nguồn nhân lực, không chỉ riêng cộng đồng mà còn cần đến các thành phần khác tham gia nh: các tổ chức phi chính phủ, các cơng ty lữ hành, hãng truyền thông trong việc hỗ trợ tài chính, kỹ thuật, kỹ năng du lịch, hỗ trợ quảng bá hình ảnh xúc tiến sản phẩm du lịch…

- Vì vậy cần tăng cờng hợp tác chặt chẽ, phát huy vai trò của các nguồn lực hỗ trợ thực hiện mơ hình du lịch. Trong giai đoạn đầu phát triển mơ hình, cần phải có sự giúp đỡ và giám sát hoạt động kinh doanh du lịch của những chuyên gia trong các tổ chức hỗ trợ cộng đồng nh MCD, EC, SNV, tạo bớc đệm vững chắc giúp ngời dân tích lũy kinh nghiệm cho các giai đoạn phát triển tiếp theo. Đối với mối quan hệ giữa cộng đồng và cơng ty du lịch có nhiều hình thức hợp tác nh: thành lập một “liên doanh” giữa cộng đồng và công ty du lịch để cộng đồng đợc hởng một số phần trăm nhất định trong doanh thu từ hoạt động du lịch. Hoặc công ty du lich thuê cộng đồng cung cấp dịch vụ tại điểm nh ( hớng dẫn viên, vận chuyển ) và trả tiền cho mỗi… dịch vụ đợc thuê.

3.3.3. Nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng và vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch.

Mục tiêu phát triển du lịch khơng chỉ mang lại lợi ích kinh tế cho cộng đồng, mà cịn phải đảm bảo khơng làm tổn hại đến mơi trờng và văn hóa địa phơng. Vì vậy, nâng cấp xây dựng cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cần tuân theo ngun tắc hài hịa với cảnh quan mơi trờng, giảm thiểu tối đa các kiến trúc, vật liệu xây dựng hiện đại tác động có hại và mất mỹ quan bản địa của địa phơng.

- Ưu tiên phát triển các dịch vụ lu trú trong dân (homestay) đặc biệt nghỉ tại nhà Bổi hay chòi vạng; tuy nhiên cần phải đảm bảo về vấn đề vệ sinh, nớc sạch, an ninh, đảm bảo an toàn cho du khách.

- Bên cạnh đó cần đầu t xây dựng, nâng cấp hệ thống nhà nghỉ hiện đại tại thị trấn Ngô Đồng hay nhà khách vờn quốc gia đạt tiêu chuẩn nhà nghỉ cấp cao.

- Về dịch vụ ăn uống: cần phát huy tối đa văn hóa ẩm thực địa phơng nh các món hải sản; đồ uống truyền thống nh trà thuốc, trà tơi, hoa quả tại địa phơng. Tuy nhiên do các món ăn đợc chế biến có thể tại nhà dân nên cần đặc biệt chú ý đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm để đảm bảo chất lợng của món ăn và an tồn cho thực khách khi sử dụng thực phẩm.

- Tăng cờng các dịch vụ vận chuyển thô sơ tại địa phơng vào hoạt động du lịch nh xe đạp, xe bò, thuyền bè chèo tay.

- Nâng cấp xây dựng hoàn thiện các cơ sở vật chất dọc tuyến du lịch để phục vụ hoạt động du lịch trong thời gian tiếp theo ngày một hấp dẫn hơn nh: tuyến đờng bộ tham quan rừng ngập mặn, trạm dừng chân ngắm cảnh xem chim trong vờn quốc gia, biển báo, biển chỉ dẫn, thùng rác cơng cộng ; các… khu vui chơi giải trí cho du khách mang phong cách truyền thống.

3.3.4. Phát triển du lịch trên cơ sở bảo tồn tài nguyên tự nhiên và nhân văn; đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội cho cộng đồng dân c.

Để hạn chế những tác động có hại có thể xảy ra với mơi trờng tự nhiên và nhân văn do hoạt động du lịch mang lại cần xây dựng các chơng trình du lịch kết hợp với bảo vệ mơi trờng văn hóa tự nhiên.

- Cộng đồng cần nhận thức rõ giá trị của tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn đối với sự phát triển du lịch cũng nh cảnh quan chung, văn hóa cộng đồng, bản sắc địa phơng của chính họ. Họ cần nhận thức đợc những thuận lợi và bất lợi từ hoạt động du lịch và khách du lịch ảnh hởng đến tài nguyên. do đó cần xây dựng nội quy tham quan; quy tắc ứng xử cho khách du lịch; cho các đơn vị lữ hành; các đối tợng tham gia cung ứng dịch vụ du lịch để đảm bảo khai thác tài nguyên du lịch một cách bền vững, trên cơ sở bảo tồn và phát huy lâu dài nguồn tài nguyên phục vụ du lịch và văn hóa xã hội cộng đồng.

- Đối với việc phát triển du lịch vùng lõi vờn quốc gia Xuân Thủy, cần có những biện pháp cụ thể lâu dài nhằm khai thác tối u tiềm năng du lịch của

vờn nhng vẫn bảo đảm việc phát triển tự nhiên của các lồi động, thực vật, khơng làm tổn hại đến chúng cũng nh môi trờng sinh thái, cảnh quan ở đây. Do đó, Ban quản lý vờn quốc gia Xuân Thủy nên phối hợp với các ngành hữu quan để đa ra những biện pháp tối u có tính lâu dài cho việc phát triển du lịch bền vững và bảo tồn tài nguyên của vờn.

+ Cần tổ chức nghiên cứu, điều tra thờng xuyên nguồn tài nguyên tự nhiên vốn có để xác định rõ tiềm năng, giá trị của vờn về mặt du lịch sinh thái, sau khi có kết quả, số liệu điều tra đầy đủ, sẽ hoạch định đề ra các biện pháp quy hoạch phát triển du lịch hài hòa với quy hoạch phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng.

+ Cần có phơng án tối u để xử lý chất thải khách du lịch tạo ra khi tham quan vờn quốc gia. Chú trọng đào tạo nhân viên, các chuyên gia du lịch những kiến thức về bảo vệ môi trờng, cấm chặt phát rừng, khai thác hải sản, săn bắn chim bừa bãi của c dân.

- Đối với tài nguyên du lịch nhân văn, nên phát huy tối đa văn hóa địa phơng trên cơ sở gìn giữ những giá trị truyền thống nh nó vốn có. Cần có những biện pháp hạn chế những tác động tiêu cực tới văn hóa truyền thống bản địa từ phía du khách và việc thơng mại hóa những giá trị này từ phía các nhà tổ chức phát triển du lịch.

- Du lịch nếu đợc phát triển đúng đắn sẽ mang lại nhiều lợi ích về mặt kinh tế xã hội không chỉ riêng khu du lịch mà cả các xã vùng lân cận.Tuy nhiên, để đảm bảo những lợi ích kinh tế xã hội cân bằng cho cộng đồng; đảm bảo phát triển du lịch lâu dài nh một ngành kinh tế của khu vực thì cần giúp c dân ở các vùng phụ cận tìm ra những phơng thức sinh kế mới để nâng cao đời sống, giảm sự chênh lệch giàu nghèo, đảm bảo sự công bằng trong cơ cấu phát triển xã hội, hạn chế mức thấp nhất xung đột xảy ra giữa hoạt động du lịch và cộng đồng dân c khu vực xã lân cận. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.5. Giải pháp nâng cao chất lợng sản phẩm và các chơng trình du lịch của khu vực

Sản phẩm du lịch là tổng thể các dịch vụ, các tiện nghi cùng các hàng hóa phục vụ khách du lịch, trên cơ sở khai thác tài nguyên du lịch nhằm phục vụ khách trong quá trình du lịch.

Sản phẩm du lịch không chỉ mang ý nghĩa thuần tuý là một nơi tham quan mà còn phải mở rộng ra các dịch vụ cung ứng đa dạng phục vụ các loại khách du lịch, kết hợp phát triển các sản phẩm du lịch đặc thù của khu du lịch có sự kết hợp với các địa phơng để nối tuyến tạo thêm khả năng tiêu thụ các sản phẩm du lịch của tồn vùng.

Theo đó, căn cứ vào nguồn tài nguyên du lịch và những điều kiện, thị trờng khách phát triển du lịch tại khu vực, tác giả khóa luận xin đa ra một số giải pháp góp phần phát triển sản phẩm du lịch nh sau:

* Nâng cao chất lợng sản phẩm du lịch và đa dạng hóa các chơng trình du lịch của địa phơng.

- Mơ hình du lịch phải xây dựng các sản phẩm du lịch hấp dẫn, nhấn mạnh vào các tiềm năng du lịch đặc trng của vùng nh: hoạt động xem chim trong vờn quốc gia Xuân Thủy; các giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể đặc tr- ng của vùng nh múa hát, lễ hội dân gian, phong tục tín ngỡng tơn giáo, văn hóa ẩm thực, sản phẩm thủ cơng truyền thống, các hoạt động canh tác nông nghiệp và ng nghiệp của dân c, lối sống, nếp sống sinh hoạt truyền thống của văn hóa cộng đồng, văn hóa gia đình làng xã, phơng tiện vận chuyển thơ sơ…

- Trong đó cụ thể cần quy hoạch và nâng cao các điểm du lịch nh: vờn cây cảnh và khu du lịch nuôi cá sấu, bãi chim xuân châu, khu du lịch sinh thái vùng lõi vờn quốc gia Xuân Thủy, nghe hát chèo, chầu văn cổ, bến cá, x- ởng làm nớc mắm, chợ quê, nhà thờ Phú Ninh, nghĩa trang Thành Đông, nhà Bổi, nhà gỗ cổ, chùa Xuân Quang, khu sản xuất hàng thủ công truyền thống, hệ thống chịi vạng ngồi ven biển phục vụ du lịch, hệ thống nhà nghỉ tại gia đình dân c (homestay).

- Với những điểm tài nguyên du lịch trên các chơng trình du lịch cần

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 60 - 100)