Đa dạng sinh học (thống kê 2006)

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 30 - 36)

Chơng 1 Tổng quan về loại hình du lịch cộng đồng

2.2.1.1.Đa dạng sinh học (thống kê 2006)

2.1. Khái quát chung về vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao

2.2.1.1.Đa dạng sinh học (thống kê 2006)

 Hệ thực vật

Vờn quốc gia Xn Thuỷ có 199 lồi thực vật bậc cao. Thành phần họ và chi thực vật rất đa dạng với 12 họ và 99 chi thực vật. Thực vật nổi có 111 lồi trong đó có nhiều lồi có giá trị cao nh: rong câu chỉ vàng, các loại rong tảo là thức ăn cho tơm cá và nhiều lồi động vật thuỷ sinh khác. Đặc biệt trong số 199 lồi thực vật bậc cao có gần 20 lồi thích nghi với điều kiện ngập nớc, đã cấu thành lên hệ thống rừng ngập mặn rộng lớn, một sinh cảnh đặc trng của vờn quốc gia Xuân Thuỷ. Rừng ngập mặn vờn quốc gia đợc chia thành nhiều hình thái khác nhau: Rừng ngập mặn trồng thuần loại (rừng ngập mặn chỉ có một lồi cây sinh sống), rừng ngập mặn hỗn giao (rừng ngập mặn có nhiều lồi cây sinh sống), rừng ngập mặn nhân tạo ven biển, rừng ngập mặn trong các đầm tôm. Các loại cây ngập mặn tiêu biểu của vờn quốc gia

bao gồm: Cây mắm biển, sú, vẹt, trang, đớc, phi lao, bần chua và nhiều loài… cây con sống ở tán thấp của các sinh cảnh rừng ngập mặn

Bảng hệ thống khu hệ cây rừng ngập mặn vờn quốc gia Xuân Thuỷ ( Nguồn Ban quản lý vờn quốc gia Xuân Thuỷ)

Cơng dụng Số lồi Tên gọi một số lồi tiêu biểu

Cây gỗ củi 14 Phi lao, trang, đớc, bần chua,

Cây cho nguyên liệu 17 Trang, mắm biển, đớc, ô rô

Cây ăn đợc 7 Các loại rau tự nhiên

Cây làm bóng mát 15 Bần chua, tra, vẹt dù, cúc dại, rứa biển

Cây làm thuốc 43 Vọng đắng, cam thảo, mã đề

Các hệ sinh thái rừng ngập mặn có vai trị rất quan trọng: góp phần cố định phù sa để tạo nên các cồn bãi mới bồi đắp, là tấm bình phong chắn sóng gió phịng hộ cho các hoạt động canh tác ng nghiệp và nông nghiệp của dân c vùng đệm, ngăn chặn hiện tợng xói lở ven biển. Và đặc biệt hệ sinh thái rừng ngập mặn là nơi kiếm ăn và trú ngụ của các loài chim nớc , làm vờn ơm cho các loài động vật thuỷ sinh, góp phần cân bằng hệ sinh thái tự nhiên.

 Hệ Động vật

Hệ động vật vờn quốc gia Xuân Thuỷ đặc trng cho khu hệ sinh thái rừng ngập mặn ven biển rất phong phú về số lợng chim, cá và động vật đáy

Thành phần động vật của vờn quốc gia Xuân Thuỷ ( Nguồn Ban quản lý vờn quốc gia Xuân Thuỷ)

Hạng mục Loài Họ Bộ Số loài cần bảo vệ Thú 10 5 4 1 Chim 219 41 13 11 Bò sát 24 8 2 5 ếch nhái 10 4 12 0 Lỡng c 13 4 2 0 Cá 7100 39 4 3 Côn Trùng 113 10 4 0 Động vật đáy 154 39 36 0

Trong số các khu hệ động vật trên các nhà nghiên cứu đã xếp loại nhiều loài ở dạng đặc biệt quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ Việt Nam và trên thế giới: Cá heo, rái cá, cá đầu ơng s, cá kìm, cá đuối, đồi mồi dứa, rắn hổ mang, rắn cạp nong, rắn ráo, các loại chim. Ngồi ra, vờn quốc gia cịn cung cấp nguồn nguồn lợi thuỷ hải sản rất lớn cho ng dân nh : tơm, cá, ngao, sị, vạng . Nguồn thuỷ hải sản phong phú này cũng là những nguyên liệu chính… tạo nên ẩm thực hải sản rất hấp dẫn đối với du khách và mạng lại cho ng dân thu nhập hàng chục tỷ đồng .

Đặc biệt, một nguồn tài nguyên rất quý hiếm không thể không nhắc tới khi nghiên cứu về tài nguyên du lịch của vờn quốc gia Xn Thuỷ đó chính là khu hệ chim.

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ đợc đánh giá là một trong những ga chim quốc tế quan trọng của thế giới. ở đây có sự tập trung đơng đảo của các lồi chim nớc địa phơng và đặc biệt cịn là nơi c trú của nhiều loài chim di c quý hiếm của thế giới về trú đông hàng năm.

Vờn có 215 lồi chim trong đó có hơn 100 lồi chim di c và nhiều loài chim địa phơng. Khu hệ chim của vờn chiếm tới 56.61% tổng số chim của các vùng ngập mặn trong cả nớc.

Theo các nhà nghiên cứu của hội bảo vệ môi trờng tự nhiên thế giới, trong các nhóm động vật chim đợc coi là loài di trú nổi tiếng nhất. Hầu hết sự di c của các loài chim nớc đợc thực hiện theo trục Bắc Nam và theo chu trình khơng thay đổi. Hàng năm từ đầu mùa thu lại có từng đàn chim từ phơng bắc (Siberi, Trung Quốc, Triều Tiên) xuống phơng Nam (úc, Malaysia, Indonesia, Việt Nam) ấm áp để trú đông và ngợc lại. Khoảng tháng 6, tháng 7 phần lớn chúng sống ở vùng Lãnh Nguyên và các tràng cỏ Bắc á, ở đó độ dài của ngày dài hơn và thức ăn phong phú đảm bảo cho quá trình sinh sản của chim. Tháng 5 đến tháng 9 do ảnh hởng của những ngày đông Phơng Bắc nên ngày trở nên ngắn hơn và lợng thức ăn tại chỗ cũng dần ít đi, để tránh thời tiết khắc nghiệt đó. Vào khoảng từ tháng 9 đến tháng 11 chim di c xuống phía Nam tìm những vùng ấm áp hơn. Trong mùa khơng sinh sản từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, chúng đều c trú ở các vùng đất ngập nớc có sinh cảnh phù hợp và nguồn thức ăn phong phú.

Sau thời gian di trú tại các vùng đất ngập nớc từ tháng 5 chim lại di c về vùng sinh sản ở phơng Bắc. Tháng 5, tháng 6 đây là thời điểm khí hậu ấm áp và ngày dài hơn giúp cho chim bắt đầu trổ mã, kết đôi cho mùa sinh sản mới. Chu trình di c này đợc nối tiếp liên tục từ năm này qua năm khác. Từng đàn chim di c vợt trăm núi ngàn sơng, có lúc phải bay qua biển cả rộng lớn mênh mơng, khơng có bất cứ vật gì để làm dấu. nhng có điều kỳ lạ và sau rất nhiều lần nghiên cứu các nhà khoa học đã phát hiện ra rằng, hầu hết các lồi chim di c đều có thể bay đi di trú đúng những nơi c trú hàng năm và trở về đúng nơi ở cũ của mình.

Trong cuộc hàng trình di cứ đó, vờn quốc gia Xn Thuỷ là một trong những ga chim quốc tế quan trọng, nơi c trú kiếm ăn rất đông đúc của các đàn chim di c, dừng chân trú đơng kiếm mồi, tích luỹ năng lợng chuẩn bị cho những chặng đờng dài tiếp theo của mình.Thời gian c trú tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ của chim di c là từ tháng 11 cho đến tháng 3, tháng 4 hàng năm.Vào thời điểm đó số lợng chim của vờn quốc gia Xuân Thuỷ tăng lên đột biến, có thời điểm ớc tính lên tới 30.000 – 40.000 cá thể chim cùng sinh sống. Các loài chim rất phong phú, đa dạng, đặc biệt ở đó có 9 lồi chim quý hiếm đã đợc ghi trong sách đỏ quốc tế: cị thìa mặt đen, mịng bể cổ ngắn, cị lao ấn Độ, Choắt mỏ thìa, choắt chân màng lớn, choắt lớn mỏ vàng, cị trắng Trung Quốc, bồ nơng, te vàng và nhiều loài chim quý hiếm khác đã đợc liệt kê trong sách đỏ Việt Nam nh: Thiên đờng đi đen, cị quăm đầu đen, bồ nơng chân xám, rẽ mỏ thìa…

ở Việt Nam hiện nay, chỉ duy nhất ở vờn quốc gia Xn Thuỷ cịn có cị thìa và choi choi mỏ thìa c trú, với số lợng 65 con cị thìa và 20 con choi choi mỏ thìa, có những thời điểm có tới 20% số lợng cị thìa cịn lại của thế giới tập trung về vờn .

Hiện nay ở Việt Nam có 15 khu xem chim chính: vờn quốc gia Bạch Mã, vờn quốc gia Cát Bà, Vờn quốc gia Cát Tiên, Vờn quốc gia Cúc Phơng, vờn quốc gia mũi Cà Mau, vờn quốc gia Phong Nha Kẻ Bàng, vờn quốc gia Hoàng Liên Sơn, vờn quốc gia Tam Đảo, vờn quốc gia Tràm chim, vờn quốc gia U Minh Thợng, vờn quốc gia Xuân Thuỷ, vờn quốc gia YoKĐon, khu xem chim Bạc Liêu, khu dự trự sinh quyển thế giới Cần Giờ, khu sân chim Đà Lạt. Trong đó Vờn quốc gia Xuân Thuỷ là một trong những điểm xem chim tiêu biểu dành cho du khách du lịch. Du lịch xem chim (bird watching tourism) là một hoạt động du lịch sinh thái, nghiên cứu – học tập rất đợc a thích hiện nay.

Thú xem chim đã xuất hiện ở nhiều quốc gia trên thế giới và đặc biệt rất phổ biến tại một số nớc nh: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan. Gần đây loại hình du lịch này đã du nhập vào nớc ta, thu hút khá đông khách du lịch đến vờn quốc gia Xuân Thuỷ. Đến tham quan vờn, du khách có thể quan sát rất nhiều các loài chim khác nhau ,c trú trên nhiều sinh cảnh của vờn: Các cồn cát ở cồn lu, cồn Ngạn, khu bãi bồi Xuân Châu (bãi chim xuân Châu) vùng đệm, trên các lạch sông, trong khu rừng ngập mặn hay ven biển.

Đi giữa những lạch rừng ngập mặn, ghé mắt qua những ống nhòm, hay ống telescope quan sát những loài chim độc đáo, du khách sẽ thực sự cảm nhận đợc sự hào hứng, thích thú của hoạt động xem chim. Cùng một lúc trong cuộc hành trình khám phá khu hệ chim vờn quốc gia Xuân Thuỷ, du khách sẽ đón nhận đợc rất nhiều cảm giác khác nhau: sự hồi hộp khi chính mắt mình đợc “mục sở thị” những lồi chim quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ ngay giữa đất nớc Việt Nam, đang phô diễn hết những vẻ đẹp tự nhiên của nó khác hẳn với những con chim bị nhốt trong lồng, rồi tiếc nuối khi bạn vừa kịp gọi tên nó ra thì nó bay mất. Và vẻ rạng rỡ lại bừng nở trên khuôn mặt du khách khi một loài chim mới lại lọt vào tầm ngắm của bạn du khách lại thật nhanh quan sát tìm hiểu cuốn hút theo lồi chim mới.

Ban ngày là thời điểm các đàn chim đi kiếm ăn trong các lạch sông, bãi bồi, ven biển hay rừng ngặp mặn. Từ 4 -5h chiều hàng ngàn từng đàn chim bay rợp trời về các khu rừng ngập mặn để ngủ đêm.

Giữa không gian bao la, bạt ngàn những cánh rừng ngập mặn, từng đàn chim nhiều sắc màu đang ngiêng mình liệng cánh lúc bay lên lúc hạ xuống. Những đàn có trắng phau đang tung lợn tắm mát. Xa xa xen lẫn giữa lùm cây là những chú bồ nông, choi choi đang cặm cụi kiếm ăn, nhng chú cú muối, cị lao, quắm đen đậu chót vót trên ngọn phi lao đang xào xạc trớc gió biển. Cồn lu xớn xác những bóng chim biển chí chóe lúc bay lên lúc sà xuống. Khác hẳn với vùng đệm, ở cồn Ngạn, những bóng cị trắng muốt nổi lên rạng rỡ

giữa bãi sú, bãi vẹt, đầm tôm làm ấm lên một cảm giác thật thanh bình,… lãng mạn.

Trớc khi kết thúc hành trình xem chim, du khách đừng bỏ lỡ cơ hội hãy tiến sát đến những đầm nớc tiếp cận đàn chim đang bì bõm kiếm mồi, thật kỳ thú, chúng không hề sợ con ngời mà vẫn “vô t” bắt tôm, cá. Con ngời và thiên nhiên nơi đây đã thực sự giao hoà, gần gũi nh những ngời bạn thân thiết

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 30 - 36)