Chơng 1 Tổng quan về loại hình du lịch cộng đồng
2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn
Khu vực vờn quốc gia Xuân Thuỷ là vùng đất tiêu biểu cho nền văn hoá mở đất của c dân đồng bằng châu thổ sông Hồng với truyền thống canh tác “lúa lấn cói, cói lấn vẹt, vẹt lấn biển”. Trải qua nhiều năm tháng, cộng đồng địa phơng đã tạo lập lên những làng quê trù phú ở cửa sông ven biển với 5 xã vùng đệm: Giao Thiên, Giao An, Giao Lạc, Giao Hải.
Nơi đây có sự giao lu hồ nhập giữa văn hố vùng biển và văn hoá của c dân đồng bằng Bắc Bộ, đã tạo nên bản sắc văn hoá, phong tục tập quán, lối sống, canh tác đặc trng riêng của khu vực, đem lại những ấn tợng, cảm xúc sâu sắc cho mọi du khách khi đến tham quan vùng quê ven biển này.
Giao Xuân là một trong những xã vùng đệm quan trọng của vờn Quốc Gia Xuân Thuỷ vẫn cịn lu giữ đợc những giá trị văn hố đặc trng của làng quê Việt Nam, từ cảnh quan cấu trúc xóm làng, nếp sống cộng đồng, phong tục tập quán cho đến các phơng thức canh tác …
Phong cảnh làng quê xã Giao Xuân thật yên bình với những hình ảnh quen thuộc, gần gũi của vùng quê Bắc Bộ Việt Nam : Những con kênh xanh uốn lợn chảy quanh làng, hình ảnh cây đa, giếng nớc sân đình, tháp chng nhà thờ, những ngơi nhà xen lẫn những vờn cây ăn quả xum xê.
Kiến trúc nhà ở xã Giao Xuân mang đậm tính truyền thống khi vẫn cịn lu giữ đợc những ngơi nhà Bổi cổ truyền xen kẽ giữ những ngôi nhà cao tầng hiện đại. Nhà Bổi hiện nay cịn rất ít ở các làng q Việt Nam. Đó là những ngơi nhà tiêu biểu ở các vùng ven biển. Nhà bổi đựơc làm chủ yếu bằng gỗ, lợp bằng mái cói khá dày, kiểu dáng cổ kính, kết cấu nhà bổi rất vững chắc, có thể chống chọi đợc với điều kiện khắc nghiệt ma bão ven biển, phía trong ngơi nhà các đờng nét trang trí vẫn đợc giữ nguyên theo lối kiến trúc xa ;
vững trãi qua bao thăng trầm lịch sử và sự bào mòn của thời gian. Nhà Bổi ấm áp vào mùa đơng, thống mát vào mùa hè; vì vậy nó có thể lu trú phù hợp, thoải mái vào mọi mùa trong năm.
Nằm liền kề với xã Giao Xuân là xã Giao Hải, xã Giao Hải vẫn cịn lu giữ đợc những ngơi nhà gỗ cổ 3 gian 2 chái khá rộng dãi. Những ngôi nhà cổ này đã đợc xây cách đây khá lâu nhng tổng thể kiến trúc ngôi nhà vẫn không thay đổi.
Khuôn viên của những khu nhà truyền thống ln đợc bố trí hài hồ giữa cảnh quan chung của tổng thể ngơi nhà chính, vờn cây ăn quả, giếng khơi và dậu hoa bao quanh khu vờn và ngôi nhà.
Du khách có thể tham quan hoặc lu trú tại những ngôi nhà Bổi hay nhà gỗ cổ cùng các hộ gia đình. Du khách sẽ thật sự cảm thấy sự trong lành, ấm cúng, tận hởng cảm giác nh đang trở lại không gian xa của làng quê Việt Nam.
Khơng gian n ả của làng q cịn đợc tô điểm thêm bởi rất nhiều vờn cây ăn trái, cây thuốc nam của các hộ gia đình. Du khách sẽ đợc thởng thức những trái thanh long ngọt lịm, những chén trà thuốc thơm mát đợc trồng từ chính mảnh đất phù sa màu mỡ này.
Sự đa dạng trong đời sống tín ngỡng tơn giáo của ngời dân nơi đây cũng là yếu tố quan trọng tạo nên sự hấp dẫn cho loại hình du lịch cộng đồng.
Ngời dân ở đây chủ yếu là ngời kinh, cũng giống nh các vùng ven biển miền Bắc Việt Nam. Đời sống tôn giáo của xã Giao Xuân và các xã vùng đệm lân cận có sự hài hồ giữa đồng bào theo đạo thiên chúa và đồng bào theo phật giáo. Mặc dù tồn tại hai tín ngỡng khác nhau nhng cộng đồng vẫn sống hoà hợp cùng chung lng đấu cật xây dng quê hơng thêm giàu đẹp.
Xã Giao Xuân có trên 41% dân c theo đạo thiên chúa. Xã có hai nhà thờ họ là nhà thờ Vũ Thuỷ và nhà nhà thờ Tân Châu, một nhà thờ xứ là nhà thờ Phú
Ninh. Nhà thờ xứ Phú Ninh là một trong những nhà thờ đẹp nhất tỉnh Nam Định. Đây là thánh đờng trung tâm của dân c trong xã. Nhà thờ đợc xây dựng vào năm 1950 và đã trải qua nhiều lần trùng tu, năm 2006 là lần trùng tu gần đây nhất . Khuôn viên kiến trúc hiện nay đợc xây theo phong cách Pháp với khuôn viên rất rộng gồm khu thánh đờng, nhà thờ chính, khu nhà xứ, vờn hoa và tợng đài đức cha Juse và đức mẹ Maria. Nhà thờ luôn mở cửa chào đón mọi ng- ời đến cầu nguyện và tham quan.
Đời sống phật giáo của cộng đồng xã Giao Xuân cũng rất phát triển với 59% dân số theo đạo phật. Hầu hết mỗi làng đều có những ngơi đình, chùa riêng. Điển hình nhất trong số đó là chùa Xn Quang. Ngơi chùa lớn nhất xã, nó thu hút phần lớn tín đồ phật giáo khơng chỉ ở địa phơng mà cả các vùng lân cận đến cầu phật.Tam quan của ngôi chùa xây 3 tầng với 1 tháp chng, khá đồ sộ tráng lệ, uy linh. Phía trong là khu thợng điện, nhà hậu và nhà tổ.
Vào mỗi buổi sáng, khi bình minh vừa thức giấc tiếng chng chùa hồ điệu cùng nhịp chuông nhà thờ ngân vang gõ cửa một ngày mới, chào đón cuộc sống hối hả , bình an của ngời dân ven biển đã trở thành hình ảnh rất quen thuộc trong tâm thức mỗi con ngời nơi đây.
Sống ở nơi thiên nhiên rất u đãi từ nguồn lợi nông nghiệp đến nguồn lợi thuỷ sản. Con ngời nơi đây cũng chân chất, phóng khống và lãng mạn nh chim trời, cá nớc. Những nét văn hoá của cộng đồng mang đậm dấu ấn của nền văn minh lúa nớc nh: chèo cổ, chầu văn, bơi chải, chọi gà, múa lân… rất sôi động trong các dịp lễ hội hay sinh hoạt cộng đồng của ngời dân. Các lễ hội tôn giáo và hoạt động đời sống tín ngỡng tâm linh thờng nhật: lễ chùa ngày rằm, mồng một, lễ nhà thờ, lễ hội ra mùa, lễ đức thánh Trần đều đ… ợc tổ chức rất trang trọng, cổ truyền.
ẩm thực địa phơng rất phong phú với nhiều món ăn truyền thống đặc biệt là các món chế biến từ hải sản nh Nem móng tay, nem giá, ngao nớng,
tơm chiên, cơm tám Du khách sẽ đ… ợc thởng thức các món ăn do chính bàn tay tài hoa của những ngời dân địa phơng chế biến những ngời đã bao đời nay gắn bó với biển cả. Và còn thú vị hơn khi du khách đợc trực tiếp dới sự hớng dẫn của đầu bếp có thể chế biến các món hải sản và thởng thức ngay trong khơng gian thơ mộng, giữa tiếng sóng, vị nồng đợm của biển cả ở trên những chòi vạng dựng ở ven biển, hay trên bờ biển.
Trong hành trình du khảo đồng quê, chợ quê là một nét sinh hoạt văn hoá cộng đồng rất tiêu biểu của làng quê Việt Nam, luôn là điểm tham quan hấp dẫn cho du khách. Chợ quê với khung cảnh trao đổi mua bán nhộn nhịp là bức tranh sinh động phản ánh rõ nét nhất đời sống kinh tế và sinh hoạt tập thể của mỗi làng quê.
Xã Giao Xn có hai phiên chợ chính là chợ chiều Giao Xuân và chợ sáng Giao Hải. Mặt hàng phổ biến ở đây là hải sản. Du khách có thể thoả sức lựa chọn các loại hải sản tơi ngon phù hợp với khả năng chi trả của mình hay đến thăm chợ chỉ đơn thuần là tận hởng nét quyến rũ trong cái sôi động của những phiên chợ dân giã chỉ có ở vùng thơn q.
Ngồi ra sự thu hút của tài nguyên du lịch nhân văn của vùng đất này còn đợc thể hiện ở sự phong phú của rất nhiều nghề nghiệp đặc trng mà du khách có thể tham quan hay trải nhiệm cùng ngời dân trong các hoạt động canh tác, để tận hởng cảm giác tự mình làm ra các sản phẩm nh những ngời dân ven biển thực sự.
Những nghề nghiệp và hoạt động sản xuất tiêu biểu của vùng gồm: canh tác lúa nớc; làm muối; đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản: nuôi tôm, cào ngao, câu cá sản xuất gạo tám; x… ởng chế biến nớc mắm; nghề thêu và dệt các hàng thủ công truyền thống nh tranh thêu, khăn trải bàn, túi sách với các đề tài trang trí mang biểu trng văn hố và cảnh quan địa phơng : cảnh biển, rừng ngập mặn, các loại chim muông. Đặc biệt trong khu vực xã Giao Xuân cịn có khu du lịch của một hộ gia đình chun làm cây cảnh và ni cá sấu_
đây là điểm tham quan rất hấp dẫn cho những du khách yêu cây cảnh, nghệ thuật BonSai và tận mắt đợc quan sát những con cá sấu hung dữ.
Tài nguyên du lịch nhân văn của khu du lịch không chỉ tập trung khu biệt ở riêng xã Giao Xuân mà nó cịn đợc phân bố rộng rãi ở các khu vực xã vùng đệm lân cận khác quanh khu vực vờn quốc gia. Vì vậy du khách sẽ đợc th giãn, tham quan, tìm hiểu cả một bức tranh trải rộng, mn màu tổng thể đời sống văn hố cộng đồng của những ng dân vùng biển thực thụ và sự hoà trộn hài hồ giữa văn hố vùng biển và văn hoá châu thổ đồng bằng Bắc Bộ Việt Nam.