Điều kiện kinh tế xã hội

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 26 - 30)

Chơng 1 Tổng quan về loại hình du lịch cộng đồng

2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

2.1. Khái quát chung về vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao

2.1.2.Điều kiện kinh tế xã hội

Trong phạm vi danh giới vùng lõi vờn quốc gia khơng có dân c sinh sống. Dân c tập trung ở 5 xã vùng đệm: Giao thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân, Giao Hải.

Cộng đồng địa phơng có truyền thống văn hố, các đặc trng, phong tục tập quán của ngời dân vùng đồng bằng ven biển miền bắc Việt Nam. Đa số ngời dân ở đây là ngời dân tộc kinh. Các xã ven biển của tỉnh Nam Định là khu vực tiêu biểu cho quá trình mở đất, lấn biển của ông cha ta. c dân Việt từ lâu đã tới đây quần c lập nghiệp và tạo dựng lên bề dày bản sắc văn hoá của ngời dân ven biển. Nơi đây có sự kết hợp hài hồ giữa hai tôn giáo: đạo phật và đạo thiên chúa với gần 41% số dân theo đạo thiên chúa, 59% số dân theo đạo phật. Đời sống văn hoá tinh thần của c dân rất phong phú và đa dạng với những hoạt động văn hố điển hình nh: nghệ thuật chèo truyền thống, đua thuyền, thả diều, múa rối nớc, múa lân, lễ hội cổ truyền…

Thu nhập của dân c vùng đệm phụ thuộc vào 6 nghề chính: Sản xuất nơng nghiệp, chăn ni gia súc, sản xuất ng nghiệp (đánh bắt, nuôi trồng

thuỷ sản), công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp (sản xuất muối, mây tre đan các mặt hàng thủ công truyền thống, sản xuất mắm ), dịch vụ và du lịch.…

Trong đó hoạt động ni trồng và đánh bắt thuỷ sản đang ngày càng tăng lên nhanh chóng, một phần là do nghề phụ ở khu vực này rất ít, thu nhập từ sản xuất nông nghiệp không đảm bảo cuộc sống, mặt khác do sức hấp dẫn lớn của lợi nhận từ thị trờng hàng thuỷ sản hiện nay mang lại. Đời sống nhân dân các xã vùng đệm đã đợc nâng cao hơn với số hộ giàu và khá tăng nhanh, số hộ nghèo giảm nhiều, chỉ còn 13, 4% số hộ nghèo.

Bảng phân loại hộ gia đình các xã vùng đệm:( Nguồn Ban quản lý vờn quốc gia Xuâ Thuỷ)

TT Xã Số hộ Phân loại hộ gia đình

Nghèo T.Bình Khá Giàu 1 Giao Thiện 2445 321 1519 491 114 2 Giao An 2473 380 1722 300 71 3 Giao Lạc 2325 318 1162 800 45 4 Giao Xuân 2357 310 1580 450 17 5 Giao Hải 1864 204 1285 282 93 Tổng cộng 11464 1533 7268 2323 340 Tỷ lệ % 100 13.4 63.4 20.2 3.0

Tuy nhiên, việc ngời dân khai thác đánh bắt thuỷ sản ra tăng, khơng có sự quản lý hợp lý của chính quyền; vì thế những hoạt động này gây áp lực lớn đến tài nguyên khu vực vờn quốc gia.

Xã Giao Xn là một trong những xã có vị trí quan trọng của vùng đệm vờn quốc gia Xuân Thuỷ. hiện nay ở đây đang kết hợp với vùng lõi vờn quốc gia xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng.

Xã Giao Xuân nằm ở gần cuối của khu vực vùng đệm vờn quốc gia, với dân số khoảng 9600 ngời, 2.600 căn hộ. Hiện tại nguồn lao động của xã

tơng đối trẻ. Độ tuổi trung bình từ 16 - 44 tuổi, đặc biệt là lao động nữ chiếm tới 55% dân số.

Tuy nhiên, công việc của phụ nữ mang lại thu nhập bấp bênh. Vào thời gian nông nhàn số lao động d thừa của xã chiếm tới 2/3 tổng số lao động, trong đó đa phần là phụ nữ. Trung bình mỗi hộ gia đình có hai ngời trong độ tuổi lao động, đây là lực lợng chính tham gia khai thác đánh bắt và ni trồng thuỷ sản ( ni cá, tơm ngao, sị, vạng ). … nguồn nhân lực này của xã Giao Xuân cũng nh các xã vùng đệm khác của khu vực đã gây áp lực lớn đến tài nguyên môi trờng vờn quốc gia do khai thác bừa bãi và số lợng khai thác quá lớn. Hiện nay tại xã Giao Xuân có trên 2000 ha đất bãi bồi tại khu vực đã chuyển thành đầm nuôi tôm và trên 500 ha nuôi ngao, nhiều hecta rừng ngập mặn đã bị chặt phá để làm đầm nuôi trồng thuỷ sản.

Ngành kinh tế biển dù bớc đầu mang lại nguồn thu nhập cao cho c dân nhng nghề ng nghiệp này ln đứng trớc những thách thức bất trắc và khó khăn do điều kiện tự nhiên và dịch bệnh. Năm 2006 nhiều hộ gia đình đã bị mất trắng.Mặt khác hoạt động của ng dân tác động mạnh đến môi trờng sinh thái và đa dạng sinh học vờn quốc gia, nguồn thuỷ sản ngày càng cạn kiệt. Vì thế cần có những chiến lợc quy hoạch phát triển phù hợp cho kinh tế c dân và tài nguyên vờn quốc gia để có thể vừa đảm bảo phơng thức kinh tế bền vững, nâng cao cuộc sống cho dân c đồng thời đảm bảo việc bảo vệ môi trờng và đa dạng sinh học vờn quốc gia Xuân Thuỷ. Dự án phát triển du lịch cộng đồng do trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng(MCD), và các tổ chức đoàn thể, cộng đồng địa phơng xây dựng tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao Xuân là một hớng đi mới nhằm nâng cao nhận thức và xây dựng năng lực cho cộng đồng vào việc góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái vờn quốc gia Xuân Thuỷ đồng thời phát triển du lịch cộng đồng nh một sinh kế bền vững cho dân c địa phơng.

2.2. Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng tại vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã vùng đệm Giao Xuân.

Du lịch là một trong những ngành có sự định hớng tài nguyên rõ rệt. Tài nguyên du lịch có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển du lịch. Nó ảnh hởng trực tiếp đến việc tổ chức lãnh thổ du lich, định hớng xây dựng sản phẩm du lịch, khả năng thu hút khách và hiệu quả kinh tế các dịch vụ du lịch. Xét về cơ cấu tài nguyên du lịch có thể phân làm hai bộ phận hợp thành: đó là tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.

Có thể nhận thấy, tài nguyên du lịch là điều kiện không thể thiếu đợc khi phát triển du lịch .Vì vậy khi nghiên cứu phát triển du lịch ở các khu vực lãnh thổ thì việc tìm hiểu và phát huy những tiềm năng tài nguyên du lịch tại đó là hết sức cần thiết.

Trong bài khóa luận của mình, khi tìm hiểu về tiềm năng du lịch tại khu du lịch vờn quốc gia Xuân Thuỷ và xã Giao Xuân, tác giả cũng sẽ tìm hiểu trên hai phơng diện: tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn. Bên cạnh tài nguyên du lịch trong khu vực mơ hình du lịch cộng đồng, tác giả cũng sẽ đề cập đến một số các điểm du lịch lân cận có khả năng liên kết với khu du lịch để tạo thành các tuyến điểm du lịch tiêu biểu của vùng.

Vờn quốc gia Xuân Thuỷ- khu RamSar tiêu biểu của Việt Nam trong tổng số 50 khu Ramsar trên thế giới, là một điểm du lịch sinh thái, nghiên cứu và tham quan hấp dẫn của tỉnh Nam Định. Nó đã đợc nhiều du khách trong và ngoài nớc biết đến.

Nơi đây vừa có cảnh quan của rừng, biển, khí hậu mát mẻ quanh năm đặc biệt vờn quốc gia là nơi bảo tồn mẫu chuẩn điển hình hệ sinh thái vùng đất ngập nớc với tính đa dạng sinh học cao, cảnh quan đẹp, một ga chim quốc tế quan trọng – nơi c trú của nhiều loại chim quý hiếm.

Đến với vờn quốc gia, du khách sẽ thực sự đợc cảm nhận sự hài hoà gần gũi với thiên nhiên, thởng thức hải sản, cảm nhận tình cảm chân thành sự hiếu khách đặc biệt của dân c địa phơng và có cơ hội trực tiếp trải nghiệm cuộc sống dân giã bình dị mà sinh động, tìm hiểu bản sắc văn hố, phong tục tập quá, của cộng đồng ven biển hồn hậu nh nó vốn có.

Một phần của tài liệu Tiểu luận: Phát triển du lịch cộng đồng ở vườn quốc gia Xuân Thủy (Trang 26 - 30)