I - Mục tiêu:
- HS thực hành viết hai kiểu mở bài (trực tiếp, gián tiếp) khi làm bài văn miêu tả cây cối.
- Yêu cầu dùng từ đúng, ý chân thực và sáng tạo. II - Các hoạt động dạy học:
1 - KTBC: Nêu sự khác nhau giữa mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp? 2 - Nội dung:
Bài tập 1: Viết mở bài cho bài văn tả một cây bóng mát trên sân trờng em.
+ Lu ý HS: Mở bài cần nêu đợc tên cây là gì? Cây đợc trồng ở đâu? Em có ấn tợng gì với cây đó?
- Tổ chức cho HS đọc bài viết của mình. - GV nhận xét, sửa bài cho HS.
Bài tập 2: Dựa vào những gợi ý dới đây, hãy viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây bàng, cây vải hay cây đa:
a/ Cây bàng trồng giữa sân trờng em.
- HS thực hành viết mở bài. (Có thể viết mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp).
- HS đọc - Lớp nhận xét. - HS nêu lựa chọn của mình. - Tự viết bài -> nhận xét.
b/ Trong vờn nhà, ông em trồng một cây vải thiều. c/ Đầu làng Si có một cây đa.
- Gv giúp đỡ HS gặp khó khăn. - Yêu cầu HS đọc bài viết trớc lớp. - GV cùng HS nhận xét từng bài. 3 - Củng cố, dặn dò:
- Em có hài lòng với bài viết của mình không? Vì sao? Nhận xét tiết học.
---
Thứ ba ngày 13 tháng 3 năm 2008
Buổi sáng: Đ/c Thuỷ soạn giảng
--- Buổi chiều:
đạo đức
Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ( tiết 1)
I.Mục tiêu:
Học xong bài này HS có khả năng: 1.Hiểu:
- Thế nào là hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 2. Biết thông cảm với những ngời gặp khó khăn, hoạn nạn.
3. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đoạ ở lớp, ở trờng, ở địa phơng phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng dạy- học: - Sách đạo đức lớp 4.
- Mỗi HS có 3 tấm bìa xanh, đỏ, trắng. - Phiếu điều tra theo nẫu.
III.Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1) Kiểm tra:
- Nêu ghi nhớ bài 11?
2) Bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 37 SGK).
+GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
*GV kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để
-Vài HS nêu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.Các nhóm khác bổ sung
giúp đỡ họ. Đó là một hoạt động nhân đạo.
*Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm đôi. +Bài tập 1SGK:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ:
+GV kết luận: Việc làm trong các tình huống (a, c) là đúng.
- Việc làm trong các tình huống (b) là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng thông cảm, mong muốn chia sẻ với ngời tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
*Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. +Bài tập 3:
-GV phổ biến cho HS cách bày tỏ thái độ thông qua các tấm bìa màu.
+ Màu đỏ: Tán thành. + Màu xanh: Phản đối.
+ Màu trấng: Phân vân lỡng lự. - GV yêu cầu HS giải thích lí do
*GV kết luận: ý kiến (a) đúng. ý kiến (b, c) sai.
*Ghi nhớ SGK:
*Hoạt động nối tiếp:
+ Tổ chức HS thăm và lau mộ tại nghĩa trang liệt sĩ của Thị trấn Nam Sách.
- HS su tầm các thông tin, truyện, tấm gơng, ca dao, tục ngữ, về các hoạt động nhân đạo.…
-Nêu YC bài tập. -Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến.
- HS biểu lộ thái độ theo cách đã quy ớc. - HS giải thích lí do, thảo luận chung cả lớp.
- 23 HS đọc phần ghi nhớ SGK.
_______________________________ khoa học
Nóng, lạnh và nhiệt độ ( tiếp theo )
I.Mục tiêu:
- Nêu đợc ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Các hình vẽ SGK, phích nớc sôi. - Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu mịc Bạn cần biết trang 101 SGK? +GV giới thiệu bài:
*Hoạt động2: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt.
+MT: -Nêu đợc VD về các vật có nhiệt độ cao truyền nhiệt cho vật có nhiệt độ thấp; Các vật thu nhiệt nên nóng lên; Các vật toả nhiệt nên lạnh đi
+B ớc1:.Làm việc theo nhóm.
+B ớc 2: Làm việc cả lớp.
+ B
ớc 3: thảo luận chung.
- GV giúp HS rút ra nhận xét: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên, Các vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi.
*Hoạt động 3: Thi nói về cách chống nóng, lạnh khi trời nóng, rét.
+MT: Nêu đợc một số biện pháp pổ biến chống nóng, rét của con ngời.
*Hoạt động4: Tìm hiểu sự co giãn của nớc khi lạnh đi và nóng lên.
+MT: HS biết các chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Giải thích đợc một số hiện tợng đơn giản liên quan tới sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng. Giả thích đợc nguyên tắc hoạt động của nhiệt kế.
+B
ớc1:.Làm việc theo nhóm. +B ớc 2: Làm việc theo nhóm.
+ B
ớc 3: thảo luận chung.
- GV đa ra một số câu hỏi có tính thực tế.
- HS trả lời.
-HS mở SGK trang 102.
- HS làm thí nghiệm trong SGK trang 102 theo nhóm.
- Ghi lại kết quả và so sánh với dự đoán. -HS các nhóm trình bày thí nghiệm.
- HS thi dua lần lợt nói về các cách chống lạnh, nóng của con ngời.
- HS thực hành đo nhiệt độ bằng nhiệt kế.
- HS làm thí nghiệm trong SGK trang 103 theo nhóm.
-HS các nhóm trình bày thí nghiệm. - HS quan sát nhiệt kế theo nhóm, làm thí nghiệm sau đó trả lời câu hỏi SGK.
( SGV)
*Củng cố-Dặn dò:
-Nhắc lạ một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau.
- HS trả lời. -HS nhắc lại mục`` bạn cần biết. _______________________________________ tiếng việt Luyện tập về câu kể: Ai là gì? I - Mục tiêu: - Ôn tập và củng cố về câu kể Ai là gì?
- Viết đợc một đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì? Yêu cầu câu đúng ngữ pháp, chân thực, giàu hình ảnh, có sáng tạo.
II - Các hoạt động dạy - học: 1- Giới thiệu bài
2 - Nội dung:
Bài 1:
a/ Tìm câu kể Ai là gì? trong các đoạn văn, thơ dới đây và nêu tác dụng của từng câu.
b/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong mỗi câu kể Ai là gì? em vừa tìm đợc.
- Quách Mạt Nhợc là ngời uyên bác, sớm nổi tiếng trong các lĩnh vực văn học, lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật. Ông nhiều năm giữ chức Viện trởng Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc.
- Chị đáp, ngọt ngào: Trăng là nón mẹ Sao nh lúa đồng
Vàng mơ mênh mông…
Trăng là quả chín Ngọt thơm biếu bà.
Bài 2: Hãy viết một đoạn văn ngắn kể về các đồ chơi của mình với bạn, trong đoạn văn có sử dụng câu kể Ai là gì?
- Yêu cầu HS đọc bài viết để cả lớp nhận xét. Gv giúp HS sửa lỗi (nếu cần)
3- Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- Dặn HS thực hành với câu kể Ai là gì?
- HS tự làm bài theo nhóm đôi.
- HS viết bài cá nhân. Đọc và nhận xét một số bài.
_______________________________________