Thắng biển

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 25&26) (Trang 33 - 36)

I- Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy lu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ca ngợi. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên. II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.

III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra:

- HS đọc phần một bài Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Nêu nội dung bài? 2- Dạy bài mới:

a- Giới thiệu bài: ...ghi tên bài

b- Luyện đọc đúng

- Cho HS xác định đoạn? - Cho HS đọc nối đoạn.

- 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn.

- Bài chia 3 đoạn mỗi dấu chấm xuống dòng là một đoạn.

- Rèn đọc đoạn.

- GV hớng dẫn đọc cả bài: Đọc lu loát trôi chảy, ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy...

- GV đọc mẫu.

c- Tìm hiểu bài.(10- 12 )’ + Cho HS đọc lớt toàn bài.

- Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển đợc miêu tả theo trình tự nào?

+ Đoạn 1:

- Tìm những từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe doạ của cơn bão biển?

-> Biển cả thật dữ dội: gió to, nớc biển dâng lên... + Đoạn 2:

- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển đợc miêu tả nh thế nào?

-> Cuộc tấn công của cơn bão biển đợc miêu tả hết sức rõ nét, sinh động. Cơn bão có sức phá huỷ tởng nh không gì cản nổi. Cuộc chiến đấu diễn ra vô cùng ác liệt

- Trong đoạn 1 và đọan 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?

- Các biện pháp nghệ thuật này có tác dụng gì? + Đoạn 3:

- Những từ ngữ hình ảnh nào thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão biển?

-> Giảng tranh: nhìn vàobức tranh các em sẽ thấy đợc sự dũng cảm của mọi ngời khi chống chọi với cơn bão. Họ tạo thành một hàng rào để ngăn chặn cơn bão, trong nớc biển cuồn cuộn họ không sợ chết...

- Nêu ý nghĩa của bài văn? -> Nội dung bài

d- Hớng dẫn đọc diễn cảm

- GV hớng dẫn:

+ Đoạn 1: Đọc câu đầu chậm, những câu sau nhanh.

- HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - HS đọc cả bài.

- HS đọc lớt.

...Biển đe doạ-> biển tấn công-> ngời thắng biển.

- HS đọc thầm đoạn 1.

... các hình ảnh: gió bắt đầu mạnh- n- ớc biển càng dữ- biển cả muốn nuốt t- ơi con đê....

- HS đọc.

...Nh một đàn cá voi lớn, sóng trào qua... một bên là biển, là gió...

...so sánh: nh con mập đớp con cá chim...

...nhân hoá: biển cả muốn nuốt tơi con đê...

...có tác dụng tạo nên những hình ảnh rõ nét sinh động, gây ấn tợng mạnh mẽ.

- HS đọc thầm.

...hơn hai chục thanh niên mỗi ngời...

- HS nêu.

+ Đoạn 2: Giọng gấp gáp, căng thẳng, nhận giọng ở các từ gợi tả: ào, nh một đàn cá...

+ Đoạn 3: Giọng hối hả, gấp gáp hơn nhấn giọng ở các từ: ầm ầm, nhảy xuống, quật, hàng rào sống, ngụp xuống...Câu kết đọc giọng khẳng định tự hào

- GV đọc mẫu. - HS đọc đoạn mình thích. - HS đọc cả bài.

e- Củng cố dặn dò

anh văn

Giáo viên chuyên soạn giảng

__________________________________ toán

Luyện tập

I- Mục tiêu:

- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số. II- Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ.

III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra:

- GV chấm một số VBT.

- Cho HS tính bảng con: 4 : 7 8 5 2- HĐ2: Dạy bài mới:

a- HĐ2.1: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp. 3- HĐ3: Luyện tập:

Bài 1/136:

- Củng cố cách chia và rút gọn hai phân số - > Chốt: Nêu cách làm?

Bài 2/ 136:Tổ chức HS làm bài theo nhóm đôi. - Củng cố cách tìm thừa số và số chia cha biết.

Bài 3/ 136:

- Củng cố cách nhân hai phân số. Bài 4/136:

- Củng cố cách giải toán có liên quan đến phép chia phân số.

- Nêu cách tính độ dài đáy của hình bình hành. 4- HĐ4: Củng cố dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, nêu cách chia hai phân số. - Về nhà làm VBT. - HS thực hiện tính - nêu cách tính. - HS làm vở nháp. - HS yếu nêu cách làm. - HS làm bài vào vở nháp. HS làm vở. HS làm vở. ________________________________ Buổi chiều: toán (2 tiết)

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 25&26) (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w