Dùng dạy – học

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 31&32) (Trang 37 - 41)

- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.

- Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt nam

- Tranh ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trờng biển.

III- Các hoạt động dạy- học

A. Giói thiệu bài B. Nội dung

1. Khai thác khoáng sản

Hoạt động 1: Làm việc theo từng cặp

- Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì?

- Nớc ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển? ở đâu? Dùng để làm gì?

- Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.

- GV: Hiện nay dầu khí của nớc ta đang khai thác đợc chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nớc ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.

2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nớc ta có rất nhiều hải sản.

- Hoạt động đánh bắt hải sản của nớc ta diễn ra nh thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải

2 HS trả lời .

- HS dựa vào SGK, tranh, ảnh, vốn hiểu biết của bản thân trả lời các câu hỏi:

- HS trình bày kết quả trớc lớp và chỉ bản đồ treo tờng các nơi đang khai thác khoáng sản (dầu khí, cát trắng) ở biển Việt Nam.

sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. - Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?

- Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng biển.

- GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nớc ta.

- GV cho HS kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua...) mà các em đã trông thấy hoặc đã đợc ăn.

- GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trờng biển: đánh bắt cá bằng mìn, điện; vứt rác thải xuống biển; làm tràn dầu khi vận chuyển trên biển....

3. Củng cố dặn dò

- GV hệ thống nội dung và nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về ôn bài và chuẩn bị trớc Bài34: Ôn tập

- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK và vốn hiểu biết của bản thân, thảo luận theo gợi ý: - Trả lời các câu hỏi của mục 2 trong SGK.

- HS các nhóm trình bày kết quả lần lợt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. - 2 HS đọc phần ghi nhớ - Nghe, nắm nhiệm vụ ở nhà. --- hoạt động tập thể Lịch sử - Tổng kết I. Mục tiêu:

- Hệ thống đơc quá trình phát triển của lịch sử nớc ta từ buổi đầu dựng nớc đến giữa thế kỉ XIX.

- HS nhớ đợc các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nớc và giữ nớc của dân tộc ta từ thời Hùng Vơng đến buổi đầu thời Nguyễn.

- HS tự hào về truyền thống dựng nớc và giữ nớc của dân tộc.

II. Đồ dùng dạy- học:

Băng thời gian biểu thị các thời kì Lịch sử trong sách giáo khoa đợc phóng to. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. Hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra bài cũ: - Đọc ghi nhớ bài trớc?

- Em biết gì thêm về thiên nhiên, con ngời ở Huế? B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: 2. HD HS tổng kết:

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân

GV đa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác.

3.Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.

GV đa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : + Hùng Vơng + Lý Thái Tổ

- HS dựa vào kiến thức đã học làm theo y/c của GV.

+ Lí Thờng Kiệt + An Dơng Vơng + Hai Bà Trng + Trần Hng Đạo + Ngô Quyền + Lê Thánh Tông + Đinh Bộ Lĩnh + Nguyễn Huệ + Nguyễn Trãi + Lê Hoàn v..v....

- GV yêu cầu một số HS nêu tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử trên.

* HĐ3: Làm việc cả lớp.

GV đa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sách giáo khoa nh:

+ Lăng vua Hùng + Thành Cổ Loa + Sông Bạch Đằng + Thành Hoa L + Thành Thăng Long +Tợng phật A-di -đà v.v....

- GV gọi một số HS nêu thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá.

- HS nối tiếp nhau nêu tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử.

- HS khác NX, bổ sung.

- HS nêu thời gian, sự kiện lịch sử gắn liền các địa danh, di tích lịch sử, văn hóa đó.

- Lớp NX, bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò: Em đã đợc đi thăm di tích lịch sử nào ? - GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS về nhà ôn tập lại các KT đã học.

Tiếng Việt (bồi dỡng)

Luyện tập thêm trạng ngữ cho câu I. Mục tiêu:

- Rèn kĩ năng xác định trạng ngữ chỉ nơi chốn trong đoạn văn, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu.

- Vận dụng làm các bài tập từ dễ đến khó.

II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:

a) Giới thiệu bài: Nêu y/c của bài b) ND bài : Tổ chức cho HS luyện tập

Bài 1: Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau:

a. Dới trăng quyên đã gọi hè Đầu tờng lửa lựu lập lòe đâm bông b. Trong tù chú đã viết nên

Những thơ đẹp còn truyền đến nay. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Trên mặt biển đen sẫm, hòn đảo nh một vầng trăng sắp đầy, ngỡ ngàng ánh sáng. Bài 2 : Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn vào chỗ trống trong câu sau:

a/ ...., lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới. b/ ..., tợng Bác Hồ bằng thạch cao trắng nổi bật trên nền phông xanh thẫm.

c/ ..., đội cờ , đội trống mặc đồng phục , đội mũ ca lô xinh xắn đứng nghiêm trang. Bài 3: Viết đoạn văn ngắn tả cây cối mà em yêu thích. Trong đoạn văn đó có một số câu sử dụng trạng ngữ. Viết xong, gạch chân các trạng ngữ ấy.

3. Củng cố dặn dò

- Nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị tiết học sau.

- HS đọc kĩ các câu văn sau đó xác định trạng ngữ trong từng câu - Nối tiếp gạch trên bảng.

Đ/ a:

a. Dới trăng b.Trong tù

c. Trên mặt biển đen sẫm - HS tự làm bài vào vở - 3 HS chữa bài.

- HS tự viết bài

- Nối tiếp đọc bài của mình, lớp nghe, nhận xét.

- HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà.

Toán(bồi dỡng)

Ôn tập về các phép tính với số tựnhiên I. Mục tiêu: Giúp HS

- Rèn kĩ năng thức hiện các phép tính cộng, trừ, nhân ,chia các số tự nhiên. - Vận dụng làm các bài tập từ dễ đến khó.

II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu tiết học

2. ND bài : Tổ chức cho HS làm các bàiBài1: Đặt tính rồi tính Bài1: Đặt tính rồi tính

8 475 463 + 936 877 6304 x 905 3000000 - 825 734 459 888 : 572

- HS nghe nắm ND, y/c của bài - HS tự làm bài

- 4 HS chữa trên bảng lớp - Lớp nghe, nhận xét

Bài 2: Tìm x

a/ x + 354 = 3060 b/ x- 342 = 5938 c/ x x 47 = 1504 d/ x: 94 = 52 Bài3:Tính bằng cách thuận tiện nhất a/ 123 x 46 + 123 x 54 b/ 20 x 479 x 5 3. Củng cố dặn dò : - GV hệ thống lại ND bài học. - Nhận xét tiết học và dặn dò. - HS tự làm bài - 4 HS chữa trên bảng lớp - Lớp nghe, nhận xét - HS tự làm bài - 2 HS chữa trên bảng lớp - Lớp nghe, nhận xét

- HS nghe nắm ND chính của bài và nhiệm vụ ở nhà.

Tiếng Việt ( bồi dỡng)

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vậtI. Mục đích, yêu cầu: I. Mục đích, yêu cầu:

Một phần của tài liệu Giáo án 4 (Tuần 31&32) (Trang 37 - 41)