1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vị trí của hồ biểu chánh trong văn xuôi quốc ngữ việt nam đầu thế kỷ XX 1900 1930

232 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 232
Dung lượng 1,61 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ LÀNH VỊ TRÍ CỦA HỒ BIỂU CHÁNH TRONG VĂN XUÔI QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX (1900 - 1930) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 04 33 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN TP Hồ Chí Minh - 2007 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giới nghiên cứu văn học sử Việt Nam ngày có nhìn xác đóng góp nhà văn cố Thời gian gần đây, nhiều hội nghị khoa học, nhiều cơng trình nghiên cứu báo chí, thơ mới, chữ quốc ngữ tổ chức phần phục hồi lại vị trí họ văn học nước nhà 1.1 Đầu kỷ XX, với xuất chữ quốc ngữ, tiểu thuyết Việt Nam bước vào giai đoạn mới, giai đoạn từ chối sáng tác chữ Hán, chữ Nôm đời tiểu thuyết chữ quốc ngữ với nghệ thuật mẻ, đại Sự thay đổi bắt nguồn từ đổi thay đời sống xã hội thực dân nửa phong kiến du nhập mạnh mẽ văn hóa phương Tây Chữ quốc ngữ với ưu điểm dễ đọc, dễ viết, khả diễn đạt tinh tế, sắc sảo đáp ứng kịp thời cho việc phổ biến rộng rãi tác phẩm văn học nhân dân Mặt khác đại đa số nhà sáng tác trí thức tân học, chịu ảnh hưởng nhiều mặt văn hóa Pháp, đáng ý văn chương Pháp kỷ XIX Về tiểu thuyết họ chịu nhiều ảnh hưởng tiểu thuyết gia tiếng Horoné de Balzac, Victor Hugo, Hector Malot, Alexandre Dumas Kết qủa ảnh hưởng đời hàng loạt tác phẩm phóng tác ba thập kỷ đầu kỷ XX tiểu thuyết gia Việt Nam, có Hồ Biểu Chánh có Hồ Biểu Chánh thành cơng Ơng tác giả Việt hóa phổ biến tác phẩm văn học phương Tây có giá trị đến với người đọc 1.2 So với thể loại khác thi ca, truyện ngắn, ký tiểu thuyết có nhiều ưu điểm phản ánh thực, khắc họa tâm lý, tính cách Để đến bước tiến mới, tạo ưu trội phong cách diễn đạt tiểu thuyết phải phá vỡ lối cấu trúc cũ truyện thơ, gị bó chật hẹp tiểu thuyết chương hồi Trung Hoa Những mục tiêu dẫn đến yêu cầu đại hóa thể loại tiểu thuyết Trong bối cảnh văn hóa miền Bắc có nhà văn Nguyễn Trọng Thuật, Nguyễn Tử Siêu, Đặng Trần Phất, Hồng Ngọc Phách miền Nam có Nguyễn Chánh Sắt, Phú Đức, Bửu Đình, Trần Thiên Trung, Tân Dân Tử bật Hồ Biểu Chánh với ngòi bút đầy sức sống Với khả cảm nhận phản ánh đời sống thực tại, ông để lại cho hậu 64 tiểu thuyết Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc nghiên cứu, đánh giá vai trị đóng góp nhà văn Nam bộ, có Hồ Biểu Chánh - tác giả đặt móng cho văn học miền Nam đặt nhằm xây dựng tranh toàn cảnh xác văn học Việt Nam đại Nhà văn Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu đặc biệt ý 1.3 Về Hồ Biểu Chánh, có nhiều nhà nghiên cứu thẩm định vị trí, cơng lao ơng Tuy nhiên cơng trình nghiên cứu phần lớn đánh giá cách khái quát, chưa làm rõ đóng góp vị trí ông văn học Việt Nam năm đầu kỷ XX Thế nên, nghiên cứu 64 tập tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh (đặc biệt 18 tác phẩm viết trước năm 1932), nhằm tìm hiểu thành cơng hạn chế nhà văn góp phần vào việc nghiên cứu, đánh giá vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX giai đoạn 1900 - 1930 Mục đích nghiên cứu - Nêu nhìn tổng qt vị trí Hồ Biểu Chánh phát triển văn xuôi quốc ngữ Việt Nam năm đầu kỷ XX - Chỉ tiếp biến văn học phương Tây tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - Nêu thành cơng hạn chế q trình phóng tác sáng tác tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh - Phát tính cách, đặc điểm người vùng đất Nam tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, yếu tố nghệ thuật độc đáo sáng tác văn xuôi Hồ Biểu Chánh - Sức hấp dẫn tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh công chúng Nam - Khẳng định vai trị vị trí Hồ Biểu Chánh chặng đầu q trình đại hố văn học Việt Nam đầu kỷ XX Lịch sử vấn đề 3.1 Trước năm 1945 Có cơng trình nghiên cứu như: Lược khảo tiến hóa quốc văn lối viết tiểu thuyết Trúc Hà (1932) ; Phê bình cảo luận Thiếu Sơn (1933) ; Ba mươi năm văn học Mộc Khuê (1941) ; Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan (1942) ; Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm (1944) Đáng ghi nhận tác phẩm Phê bình cảo luận Thiếu Sơn Đây cơng trình nhìn nhận, đánh giá tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Theo Thiếu Sơn “Tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh đủ sức hấp dẫn để lôi độc giả Việt Nam ham đọc truyện Tàu trở đọc truyện ta để nhớ tới thân phận người Việt Nam đương sống xã hội Việt Nam đương nạn nhân chế độ, chế độ nửa thực dân, nửa phong kiến mà bọn người ưu đãi ông quận, ông làng, ông cử quan ông nhà giàu địa chủ, đặc biệt tác giả lại phe người nghèo hèn, yếu thế, tá điền nông dân” [190, 40] Đến năm 1942, Nhà văn đại, Hồ Biểu Chánh Vũ Ngọc Phan giới thiệu sơ đời số tác phẩm Cha nghĩa nặng, Vì nghĩa tình, Khóc thầm … ông nhận định giá trị tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh qúa trình phát triển văn học “Dù sao, đọc tiểu thuyết nhà văn tiên phong từ Nguyễn Bá Học trở lại, phải nhận từ Hoàng Ngoc Phách Hồ Biểu Chánh tiểu thuyết nước ta bắt đầu đếm bước vững vàng để tới ngày lúc chia nhiều ngả, phân nhiều loại” [176, 336] Những nhận định bước đầu trọng tới vai trị đóng góp Hồ Biểu Chánh văn học Việt Nam, đặt móng cho việc nghiên cứu Hồ Biểu Chánh giai đoạn Tuy nhiên vấn đề chất lượng tác phẩm, vai trò cống hiến Hồ Biểu Chánh việc đặt móng tiểu thuyết Việt Nam tác phẩm từ năm 1912 - 1932 - thời kỳ bình minh chữ quốc ngữ tiểu thuyết - vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu 3.2 Từ năm 1945 - 1975 Trong giai đoạn cơng trình nghiên cứu Hồ Biểu Chánh gồm có: * Ở miền Bắc hoàn cảnh đấu tranh chống xâm lược, việc nghiên cứu Hồ Biểu Chánh - tác giả văn xi Nam - cịn ỏi Đáng ý có cơng trình Việt Nam văn học sử trích yếu Nghiêm Toản (1949) ; Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam nhóm Lê Q Đơn (1956, 1957) ; Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam (tập IV) Nguyễn Đình Chú chủ biên (1962) ; Lược truyện tác gia Việt Nam nhóm Trần Văn Giáp (1972) Năm 1974 Tiểu thuyết Việt Nam đại, Phan Cự Đệ dành 38 trang chương I phần I công trình để tập trung vào số tác phẩm tiêu biểu sáng tác từ năm 1900 - 1930 tác giả miền Bắc số tác phẩm Hồ Biểu Chánh miền Nam, chưa có đóng góp so với cơng trình nghiên cứu trước Mặt khác việc đánh giá Hồ Biểu Chánh có nhận định cịn phiến diện, chưa thật thỏa đáng Thậm chí có lúc hồn cảnh trị cụ thể, Hồ Biểu Chánh cịn bị xem nhẹ Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam Khoa Văn Trường Đại học Sư phạm Hà Nội * Ở miền Nam có cơng trình như: Việt Nam văn học sử giản ước tân biên Phạm Thế Ngũ (1965) ; Bảng lược đồ văn học Việt Nam Thanh Lãng (1967) ; Việt Nam văn học sử Bùi Đức Tịnh (1967) ; Những bước đầu báo chí, tiểu thuyết, thơ Bùi Đức Tịnh (1974) ; Lịch sử tiểu thuyết Việt Nam hàng ngũ tiểu thuyết gia Việt Nam qua thời đại Lê Huy Oanh (1974) ; Từ truyện đến tiểu thuyết Việt Nam quan điểm văn học Doãn Quốc Sĩ (1974) ; Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Khuê (1974) Trong Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, Phạm Thế Ngũ dành nguyên chương lớn bàn “sự hình thành tiểu thuyết mới” Có thể nói cơng trình nghiên cứu tồn diện tiểu thuyết giai đoạn Đặc biệt Phạm Thế Ngũ ghi nhận điều mà trước giới nghiên cứu chưa lưu tâm nhìn nhận “Dù ta phải công nhận phương diện nào, thể tiểu thuyết bước trước miền Nam” [158, 377] Tác giả tập trung phân tích số tác phẩm Hồ Biểu Chánh, sáng tác năm 20 kỷ XX để thấy rõ nét đặc trưng tiêu biểu nội dung lẫn nghệ thuật nhà tiểu thuyết Nam Đây phần nghiên cứu Hồ Biểu Chánh sâu sắc hẳn tác giả trước Vũ Ngọc Phan (1942), Thiếu Sơn (1933), Nghiêm Toản (1949) Các cơng trình sau Thanh Lãng (1967), Bùi Đức Tịnh (1974), Lê Huy Oanh (1974)… nêu lên vai trò Hồ Biểu Chánh vài tác giả Nam Nguyễn Chánh Sắt, Phú Đức…, phát triển thể loại tiểu thuyết Nam Những công trình gợi hướng cho việc nghiên cứu tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh giai đoạn Đáng lưu tâm giai đoạn cơng trình Chân dung Hồ Biểu Chánh Nguyễn Kh (1974), tác giả tập hợp đầy đủ danh mục sáng tác Hồ Biểu Chánh, giúp người đọc hiểu đời nghiệp nhà văn Tác giả tập trung nghiên cứu 14/64 tác phẩm Hồ Biểu Chánh Có thể nói cơng trình nghiên cứu vượt trội so với nhà nghiên cứu trước Tuy nhiên cơng trình dừng mức độ tổng hợp ý kiến, tư liệu chính, chưa có bình luận kỹ lưỡng người soạn sách Như thế, ta nhận thấy giai đoạn vấn đề tìm hiểu, đánh giá tác phẩm, tác giả Hồ Biểu Chánh năm đầu kỷ XX giới nghiên cứu lưu tâm Nhiều phát hiện, song hoàn cảnh chiến tranh, đất nước bị chia cắt, điều kiện liên lạc khó khăn, giao lưu gần khơng có, nên vấn đề xác định vai trị, vị trí Hồ Biểu Chánh phát triển tiểu thuyết Việt Nam năm đầu kỷ XX chưa khái quát đầy đủ, đánh giá nhận định phiến diện 3.3 Từ sau năm 1975 đến Đất nước thống nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu nghiên cứu Cùng với việc tổ chức Hội nghị khoa học Hồ Biểu Chánh Tiền Giang (1988) nhà xuất Tổng hợp Tiền Giang tái số lượng lớn tác phẩm Hồ Biểu Chánh Về mặt nghiên cứu, chia hai loại: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Hồ Biểu Chánh như: Những văn chương Quốc ngữ - Truyện Thầy Lazarô Phiền Nguyễn Văn Trung (1987) ; Giáo trình văn học sử - Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh (1988) ; Bình minh tiểu thuyết Việt Nam đại Nguyễn Q Thắng (1990) ; Địa chí văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (1988) ; Tiến trình đại hóa văn học Việt Nam Hồng Nhân - Trần Thanh Đạm (1996) ; Văn học Việt Nam 1900 1930 (tái bản) Lê Chí Dũng, Trần Đình Hượu (1996) ; Luận án “Sự hình thành vận động thể văn xuôi tiếng Việt Nam giai đoạn từ cuối kỷ XIX đến năm 1932” Tôn Thất Dụng (1993) ; Luận án “Quá trình đại hóa tiểu thuyết Việt Nam cuối kỷ XIX đến đầu kỷ XX” Cao Xuân Mỹ (2001) ; Luận án “Đóng góp văn học Quốc ngữ Nam kỳ cuối kỷ XIX đầu kỷ XX tiến trình đại hóa Văn học Việt Nam” Lê Ngọc Thuý (2002) Thứ hai, cơng trình trực tiếp nghiên cứu Hồ Biểu Chánh “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh trước năm 1932” Phan Thị Ngọc Lan (1991); “Những đóng góp Hồ Biểu Chánh lĩnh vực tiểu thuyết giai đoạn 1912 - 1931” Trần Xuân Phong (1997); “Anh hưởng tiểu thuyết Pháp tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh” Nguyễn Quỳnh Trang (2001); viết Trần Hữu Tá (tạp chí Kiến thức ngày nay, số 309, 1999) “Tiểu thuyết Nam chặng đầu tiến trình đại hóa văn học Việt Nam" Trong đáng ý nhận định nhà văn Hoài Thanh Hội thảo khoa học Hồ Biểu Chánh Tiền Giang năm 1988 “Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn học phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần khai sáng văn học đại cách tân thể loại tiểu thuyết, Hồ Biểu Chánh chọn lọc tiểu thuyết văn học phương Tây giàu tính thực nhân để phóng tác thành tác phẩm giọt máu tươi lành, tiếp cho thể bệnh nhân nhóm máu, khiến cho thể văn học Việt Nam mau lành mạnh, trở nên tráng kiện hồng hào tiếp thu kỹ thuật xây dựng tiểu thuyết phương Tây, Hồ Biểu Chánh góp phần cách tân thể loại tiểu thuyết mặt xây dựng cốt truyện, tình tiết, bố cục tác phẩm Cỗ xe chở tư tưởng chữ quốc ngữ trước cịn nặng nề, ì ạch đến đẩy nhẹ nhàng phăng phăng lướt dặm đường văn học Đó cơng lao anh phu xe tiền phong Hồ Biểu Chánh” [180, 101] Nhận định Nguyễn Huệ Chi lời giới thiệu tác phẩm Tiền bạc bạc tiền -“Đặt tình hình 30 năm đầu kỷ XX, rõ ràng khơng có nhà văn có khả bao quát thực rộng rãi đến Đằng sau vỏ đạo lý, truyện Hồ Biểu Chánh, dù khơng tỉa tót tỉ mỉ thực dựng lên toàn cảnh tranh xã hội” ông nhấn mạnh “ chứng tỏ ngòi bút Hồ Biểu Chánh bên cạnh mặt hạn chế tất nhiên khiến ông theo kịp bước phát triển văn học Việt Nam từ sau năm 1932, có mặt báo hiệu sức sống lâu bền, khả hướng tới tại, tầm nhìn trước thời đại Hồ Biểu Chánh phong cách ngịi bút mình, phần có hịa quyện hai kiểu tư nghệ thuật “vừa bình dân, vừa đại” [165, 9] Các tác giả tác phẩm Địa chí văn hóa Thành phố khẳng định: “Cái độc giả miền Nam lúc thích thú văn chương giản dị, tả thực, phản ánh nhiều đặc điểm xã hội người miền Nam thời kỳ, thời kỳ hai chiến tranh giới Và giá trị Hồ Biểu Chánh nhà tiểu thuyết giá trị nghiệp văn chương ông trước hết đó” [77, II, 241] Trần Hữu Tá nhân đọc lại Cay đắng mùi đời - Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988 có nhận định sau: “vượt qua bước đầu chập chững đáng trân trọng Nguyễn Trọng Quản với “Thầy Lazarô Phiền”, Trần Thiên Trung (tức Gilbert Trần Chánh Chiếu) với “Hoàng Tố Oanh hàm oan”, Hồ Biểu Chánh góp phần tích cực vào việc chuyển giai đoạn tiểu thuyết nói riêng, cho văn học nói chung” Nhìn cách tổng thể, giai đoạn Hồ Biểu Chánh ngày đông đảo nhà nghiên cứu lưu tâm, cơng trình nghiên cứu có nhận định, đánh giá cao vai trò Hồ Biểu Chánh Đối với cơng trình nghiên cứu tổng hợp lướt qua tác giả Hồ Biểu Chánh với tư cách tiểu thuyết gia Các cơng trình nghiên cứu sâu Hồ Biểu Chánh nhận định, đánh giá đóng góp chủ yếu mặt nghệ thuật tác giả văn học Việt Nam, chưa khẳng định vai trị, vị trí ơng văn xuôi quốc ngữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX giai đoạn 1900 - 1930 * Ở nước Tại Mỹ cuối thập niên 80 Giáo sư John C.Schaffer cộng có nhiều viết tiểu thuyết Việt Nam đầu kỷ XX, “Hồ Biểu Chánh and the early development of the Vietnamese novel” đăng tạp chí Vietnam Forum No12 Sumerfall 1989 Đến năm 1993 John C.Schaffer Thế Uyên đăng tiếp “Tiểu thuyết xuất Nam kỳ” (bài Như Quỳnh Thế Uyên dịch đăng Tạp chí Văn học số 8/1994), tác giả nhận định sau: “Hồ Biểu Chánh, Trần Chánh Chiếu Trương Duy Toản xứng đáng tuyên dương tiểu thuyết gia Việt Nam Họ từ thể loại truyện thơ từ chữ nôm sang truyện dài văn xuôi quốc ngữ, thay nhân vật cổ điển nhân vật đại với đầy đủ ham mê dục vọng người, từ lòng tham tiền bạc, yêu thương hận thù, vấn đề tình dục Họ từ bỏ lối kể chuyện đường thẳng, thay bút pháp bao gồm nhiều miêu tả cảnh vật biến đổi tâm lý nhân vật” .[104, 6] Nhìn chung, qua lịch sử nghiên cứu Hồ Biểu Chánh ta thấy, nửa kỷ qua, văn đàn Việt Nam Hồ Biểu Chánh giới nghiên cứu lưu tâm Chứng tỏ Hồ Biểu Chánh xứng đáng nhà văn tiêu biểu cho thể loại tiểu thuyết 30 năm đầu kỷ XX Vì việc nghiên cứu vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX cần thiết - nguyện vọng mà Luận án muốn đạt đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng khảo sát luận án bao gồm 64 tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh, đặc biệt tập trung vào 18 tiểu thuyết viết trước năm 1932 Đồng thời luận án khảo sát tác phẩm tiểu thuyết văn xuôi sáng tác chữ quốc ngữ Việt Nam vào cuối kỷ XIX đến năm 1932 tác giả khác số tiểu thuyết dịch Pháp (thế kỷ XIX) để làm sở so sánh đối chiếu 4.2 Phạm vi nghiên cứu giới hạn từ 1900 đến 1932, sau đó, tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đồn đời, đồng thời xuất nhiều tiểu thuyết thực có giá trị Nguyễn Cơng Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao,… tạo sắc diện mới, bước phát triển cho tiểu thuyết văn xuôi Việt Nam, khẳng định trưởng thành chất lượng tiểu thuyết Giới thuyết số khái niệm 5.1 Khái niệm “Tiểu thuyết” Trước hết, luận án văn học sử, vậy, dựa vào ý kiến số nhà văn, nhà nghiên cứu trước để làm sở lý thuyết Thời sơ khai tiểu thuyết Việt Nam đại “Ông cha ta vốn khơng quen trình bày vấn đề cách trừu tượng; với thơ, làm được, song lý thuyết thơ, ta xưa chả có mấy; nói chi tiểu thuyết” [13, 99] Các nhà văn lúc thường nói nhiều tiểu thuyết, song khơng có nêu rõ quan tâm đến khái niem tiểu thuyết Chỉ bắt tay vào sáng tác họ cố gắng giải thích để giúp người đọc hiểu rõ dụng tâm tiếp nhận tác phẩm cách dễ dàng Thường để giới thiệu tác phẩm thuộc loại gì, tác giả viết thêm tựa đề: Tả chân tiểu thuyết, Ai tình tiểu thuyết, Trinh thám tiểu thuyết… họ khơng quan tâm đến độ dài tác phẩm Các tác phẩm Thầy Lazarô Phiền (1887) Nguyễn Trọng Quản dài 32 trang, Hoàng Tố Oanh hàm oan (1910) Trần Chánh Chiếu dài 54 trang, Phan Yên ngoại sử tiết phụ gian truân (1910) Trương Duy Toản dài 48 trang, Người đàn bà nguy hiểm Nguyễn Văn Kiểm dài trang ghi bìa sách tiểu thuyết Chính nhận định tiểu thuyết, Trần Hữu Tá cho “Bước đầu làm quen với thể loại mẻ hoàn cảnh tác giả chưa phải có nội lực sung mãn nhiều tiền Minh chơi mà bà không để cậu đụng đến cơng chuyện làm ăn bà Ơng Hoàn xúi bà mua đất, bà chịu để gái bà đứng tên mua, bà dạy cách cư xử để gây thiện cảm với người dân đó, ni nhơn đức để tránh tai họa Cơ Kiềm có thai nên bà Bang lại vui Cô Thanh sinh trai, đặt tên Cần mong muốn dạy thành người thợ siêng năng, thẳng Tất người tiệm may yêu thương Cần, cậu đem hạnh phúc đến cho tiệm may Cô Kiềm sinh đứa gái đặt tên Trịnh Thị Kim Cúc Ơng Hồn đau bệnh tháng chết Tập 2: Cần tuổi, tiệm may phát đạt nên cô Mậu cô Thanh định dời tiệm xuống Sài Gòn mua phố rộng rãi, đẹp đẽ Cần khơn lớn biết suy nghĩ nên cậu thấy nhục học chữ Pháp để làm tớ cho người Pháp Cậu chuyển sang học nghề làm thợ, cậu nói làm tên thợ siêng thẳng cịn làm thầy mà gian xảo Cơ Mậu Thanh lịng nên cho cậu vào học trường máy Cần học giỏi lại siêng nên thầy yêu Sau nhờ thầy hiệu trưởng giúp đỡ, Cần hai má cho Tây học để nâng cao tay nghề Hai năm sau, Cần thi đậu kỹ sư nước, cậu làm việc cho hãng xe lương tháng cao Về phần Trịnh Khải Minh, sau cha chết sống bên nhà vợ bóng, không tham gia vào công việc làm ăn gia đình, khơng định chuyện dạy dỗ học hành gái Vào năm 1945, lúc xảy chiến lộn xộn, Minh tiếc chạy xe Phú Nhuận thăm nhà không thấy trở Mười bữa sau biết Minh bị giết chết đêm khơng biết mồ mả đâu Cũng năm trái lựu đạn thả rớt gần mả ơng Hồn làm bay núm mả Ơng Phận với Hợi sinh chín đứa con, gia đình lâm vào cảnh túng quẫn nên sáu mươi lăm tuổi ông phải cắt tóc dạo Bà Mậu biết tính hỏi thăm giúp đỡ ông xấu hỗ nên lánh mặt Cô Đái Thị Kiềm bốn mươi lăm tuổi, cô sống sung sướng, vui vẻ với mẹ già gái Kim Cúc Bà Bang giao hết tài sản nghiệp cho cô Kim Cúc lớn xinh đẹp, muốn Tây học thương mẹ bà thui thủi nên cô không khơng chịu lấy chồng sớm Cơ có hai người bạn học thân thiết cô Bạch Lệ Quỳnh cậu Lý Cẩm Đường Cậu Cẩm Đường nhà nghèo học giỏi, tính tình lại thật thà, hiền hậu nên bà Bang Kiềm u mến Ngồi Kim Cúc quen với Trường Lạc, học chung trường với cô, cậu thấy cô xinh đẹp, nhà lại giàu có nên bng lời tán tỉnh, thề thốt, hứa hẹn Kim Cúc tin lời nên tin tưởng chờ đợi Bất ngờ cô nghe tin lấy vợ để nhà vợ lo cho Tây học Kim Cúc giận kẻ bạc tình, điếm đàng, nên biết Cẩm Đường có chí muốn học nhà nghèo nên không thực nguyện vọng nên cô xin bà mẹ giúp đỡ cho cậu học Tập 3: Cô Thanh Cô Mậu kể rõ đời hai cô cho Cần nghe Hai cô cịn dạy Cần khơng nên ni ốn, phải lấy nhân đức mà sống cho đường Hòang Tài xế Cần tên Chức trai ông Phận nên Cần thay Mậu tay giúp đỡ gia đình ơng Phận mở quán ăn, sống đỡ vất vả Đến chuyện làm ăn gia đình ơng Phận rỡ ràng Mậu mặt, người gặp mặt quên chuyện cũ nên thảy vui vẻ Vì Kim Cúc muốn mua xe đời để thay cũ nên cô đến hãng xe gặp mặt quen biết Cần Cô nói chuyện cho bà mẹ nghe hai người biết Minh thợ may ngày trước Cơ Thanh Mậu sau biết Kim Cúc Minh Kiềm Mẹ bà Bang muốn Cần nhìn Kim Cúc em gái cha để Kim Cúc có người anh nâng đỡ, dìu dắt sống Biết ý gia đình bà Bang, Thanh Mậu bàn gác hết ân ốn sang bên vui sống Hai gia đình qua lại thăm viếng vui vẻ Cô Kiềm Cơ Thanh cịn kết tình chị em với Cơ Kim Cúc cô Lệ Quyên lúc quý mến Cần Khi biết Kim Cúc em cha với mình, Cần dứt khốt khơng chịu nhìn Cô Thanh cô Mậu phải theo an ủi bà Bang cô Kiềm hứa ráng làm Cần thay đổi ý mà nhìn Kim Cúc em Tập 4: Kim Cúc biết chuyện cha cô trước làm điều quấy với cô Thanh Cần, lại hay Cần không chịu nhìn em gái buồn rầu Cơ trách Cần ơm ốn ngậm hờn người cha bội bạc chết Cần nói khơng ốn ghét Kim Cúc nhìn em tức nhìn Minh cha, cậu khơng chấp nhận điều Kim Cúc hết lời năn nỉ Cần nhận anh em để cậu lãnh trách nhiệm thờ cúng cha ông nội mà không nên cô mà thờ, muốn lấy phải thờ ơng cha chịu Cần thấy biết người có có dưới, có trước, có sau tự ý cảm kích Cơ Kim Cúc vừa u mến, vừa kính trọng Cần khơng Cần nhìn em buồn, cô tâm với bạn cô Lệ Quyên Cơ Lệ Qun hứa thử nói giúp với Cần Trong bà Mậu bà Thanh đến dạm hỏi Lệ Quyên cho Cần, cha mẹ Lệ Quyên đồng ý hứa dọ ý Đến lúc Lệ Quyên gặp Cần để thuyết phục cậu nhận thấy cô hiểu tâm đầu ý hợp với cậu nên hai má hỏi cậu đồng ý lấy Nhờ Lệ Qun đặt cách nói chuyện khôn ngoan để thuyết phục Cần nên cuối Kim Cúc Cần nối tình anh em Từ hai nhà coi ruột thịt, bà Cần, Kim Cúc, Lệ Quyên bàn phát triển hội Phước Thiện để chăm lo cho trẻ không cha mẹ, người bà ủng hộ đóng góp Đám cưới Cần, bà Bang cô Kiềm xin phép cô Thanh chung lo Hai nhà lo cho đám cưới hai trẻ thật đầy đủ Kim Cúc vui mừng chăm lo thật chu đáo Cẩm Đường nước sau bốn năm du học, bà Bang cô Kiềm muốn gả Kim Cúc cho Cẩm Đường Mẹ anh chị em Cẩm Đường đồng ý Cẩm Đường sợ Kim Cúc không thật yêu mình, xem thường gia đình chồng mà lấn lướt chồng Chàng hỏi dọ biết Kim Cúc người vậy, mà nàng thật yêu Cẩm Đường từ chàng bước chân xuống tàu Pháp, yêu nên nàng chờ đợi suốt bốn năm Đám cưới Cẩm Đường Kim Cúc tổ chức khơng rình rang vui vẻ Hai cặp vợ chồng Cẩm Đường Kim Cúc, Cần Lệ Quyên hiệp với bạn bè mà lo cho hội Phước Thiện sống bên vui vẻ, hạnh phúc 17 Cư Kỉnh (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Ông bà Huyện Hàm Tân, nhà Châu Thành, Ơ Mơn người có ruộng đất nhiều, có danh dự lớn mà lại dân làng kính mến Con trai lớn ông bà làm việc Sài Gịn Cơ T gái kế mười bảy tuổi Trong nhà cịn có Hun hai mươi tuổi kêu ơng Huyện Hàm chú, cha sớm, mẹ Sa Đéc, nhà lại nghèo nên ông đem nuôi cho gái có bạn Quan chủ Quận đổi người lúc trước nhờ ông Huyện giúp đỡ nhiều khó khăn nên có điều kiện ăn học thành tài Vừa đổi ông bà Chủ Quận tìm đến thăm tỏ lời biết ơn, đồng thời xin ông Huyện lời khuyên để làm tốt trọng trách người quan dân Ơng Huyện thuộc phái cựu học nên ông khuyên năm chữ “Cư kỉnh nhi hành giã”, nghĩa lúc bình thường quan lớn phải thận trọng, dè dặt, đừng để trái với lương tâm, đến lúc hành nhân dân phải quảng đại, dễ dàng, đừng câu chấp việc nhỏ Người chủ dọn bên cạnh nhà ông Huyện tiểu thuyết gia tiếng tên Chí Cao Biết tin T vui thích Chí Cao tác giả tiểu thuyết mà cô mê đọc Một tháng sau, ông bà Huyện lên Sài Gịn thăm người trai lớn Cơ Hun lại thư báo mẹ đau nhiều nên lật đật Sa Đéc thăm mẹ Cô Tuý nhà mình, buồn, nên hay nằm suy nghĩ vơ đọc tiểu thuyết Nhân lúc cô Tuý vườn chơi, Chí Cao qua lại bng lời văn hoa lãng mạn mà nói với cơ, lại cịn cho biết viết tiểu thuyết Cơ T nghe thấy thích thú vơ Chí Cao mời sang nhà chơi để đọc trước tiểu thuyết Hơn mười ngày sau ông bà Huyện từ Sài Gịn về, sau Hun tới Về nhà bà Huyện thấy T nằm đắp mền kín tới cổ, tưởng bệnh bà định cho mời bác sĩ cô không chịu, hỏi gia nhân nhà biết từ bữa ông bà lên Sài Gịn T nhà khơng đâu hết, từ chiều hôm cô nằm không chịu ăn uống mà cịn kêu chóng mặt Gia nhân cịn nói bên nhà Chí Cao hơm có chị phụ nữ lạ mặt tới ở, nghe nói vợ Chí Cao, họ cãi hồi hơm chị ta xách giỏ bỏ Nghe cô Tuý ngồi dậy ăn cơm lại thường Cơ nói với Hun ghét đọc tiểu thuyết cịn địi đốt hết nữa, lời ba nói nên chọn sách ln lý đọc đừng đọc tiểu thuyết qủa đắn Qua ngày sau người sửng sốt nghe tin Chí Cao bị đâm chết Tên hầu khai từ ngày dọn Chí Cao khơng lui tới nhà ai, khơng lui tới đây, trừ ba bốn bữa trước có người vợ cũ Chí Cao đến thăm Đến tám tối hơm đó, anh hầu xin xem hát chủ ảnh hóng gió ngồi sân Đến hừng đơng phát chủ chết Quan chủ Quận cho điều tra người phụ nữ lạ biết chị ta Ngơ Thị Linh vợ Chí Cao từ hai mươi tuổi Khi Chí Cao cịn nghèo Linh phải tằn tiện may mướn để lo cho chồng Hai người có đứa gái nghèo nên phải gởi cho người ta ni Lần lần chồng trở nên tiếng làm có nhiều tiền, trở nên chơi bời, trai gái, quên nghĩa tào khang, khơng kể đến tình vợ chồng mà xua đuổi vợ Tháng trước trở bệnh khơng cịn sức may để kiếm sống, cô kiếm chồng mà năn nỉ nhớ lại tình xưa nghĩa cũ mà giúp đỡ Chồng khơng thương xót cịn đuổi Cơ tức giận thói đen bạc, sang quên hàn bỏ Tuy hờn khinh chồng khơng ốn Quan chủ Quận cho điều tra, xác minh lời khai biết Linh khai thật Quan cho phép cô Linh rước xác chồng chôn cất cho nhà chồng để lo cúng bái Lúc đến khám nghiệm trường quan chủ Quận để ý thấy khăn mùi xoa lụa xanh rơi đất, hỏi tên hầu biết khơng phải Chí Cao, khơng phải chị vợ hay tên hầu vụ án manh mối khác Bà Huyện nghe nói quan chủ Quận lượm khăn lụa xanh bà suy nghĩ vào phịng T Hơm sau bà Huyện bất ngờ đến tìm quan chủ Quận tâm trạng bối rối, bà thú nhận bà giết Chí Cao trót tư tình với sau biết điếm bà tức giận mà giết chết Quan chủ Quận không tin thật ơng tìm cho kẻ sát nhân Có người quen đến thưa với ông Huyện Tân hôm ông lên Sài Gòn, đến đêm có người mặc đồ trắng từ nhà ơng sang nhà Chí Cao Nhưng sợ liên lụy đến ông Huyện nên ông ta không nói với quan việc Ơng Huyện dạy dù có liên quan đến gia đình ơng phải thưa với quan, việc dân việc nước nghiêm minh vị tình riêng hết Ơng đích thân cho điều tra báo cho quan biết Lúc quan chủ Quận tới nhà, bà Huyện nhận bà giết Chí Cao trước mặt chồng Nhưng cô Tuý bất ngờ khóc, nhận giết Chí Cao Vì mê tiểu thuyết nên ta thường sang nhà Chí Cao vào ban đêm để đọc trước tiểu thuyết viết nghe tác giả nói chuyện Lúc Chí Cao khéo léo bng lời gợi tình làm cho mơ có người chồng tiểu thuyết gia Đến biết Chí Cao có vợ tức giận mà đổ bệnh Khi cha mẹ từ Sài Gịn về, lại nghe người đàn bà lạ mặt khỏi, tối qua nhà Chí Cao để mắng chửi lừa gạt Chí Cao tỏ giả dối, cịn ơm chặt Giận q chụp dao rọc giấy đâm nhát chạy nhà Mấy hôm suy nghĩ cô nhận thấy tội lỗi cô đọc tiểu thuyết dâm thơ mà Cô định viết thư thú tội mẹ biết được, thương nên bà không cho tự nhận tội mà nhận tội Nay Túy thấy phải chịu tội hành động gây ra, xin cha mẹ tha tội Tịa án kêu T năm tù cho hưởng án treo 18 Từ hôn (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Cậu Tất Đắc xem hội chợ, gặp người quen đồng hương cô Cẩm Hương có dọn gian hàng nữ cơng Cẩm Hương giới thiệu chàng với bà Huyện Hớn bà Bạch Yến Nhờ lối ăn nói khác người, Tất Đắc gây cảm tình với mẹ bà Huyện Lúc bà Huyện Bạch Yến ân cần mời chàng đến nhà chơi Cẩm Hương hứa làm mai Bạch yến cho chàng Tất Đắc vốn quan, song cha mẹ chết, nghiệp điêu tàn, Tây học 6, năm mà khơng có cấp chẳng có việc làm Chàng chung với hai người bạn Võ Lộ Tự Cao Tất Đắc theo chủ trương “bất cần lao”, Võ Lộ tin thuyết “vơ khả, bất vơ khả”, cịn Tự Cao theo chủ nghĩa “tự cao” Cẩm Hương bày mưu lập kế để Tất Đắc hỏi cưới cho Bạch Yến Cô đặt chuyện với mẹ bà Huyện chàng bác vật mơn tìm mỏ, hội tư bên Pháp mướn tổ chức cơng tìm mỏ vàng mỏ bạc Lào với lương tháng 600 đồng Sau hưởng hoa hồng hai phần trăm số tiền lời năm Cơ chịu tất chi phí, địi điều sau lấy Bạch Yến, chàng phải thưởng công 2.000 đồng Cẩm Hương đưa Tất Đắc đến chơi nhà bà Huyện ngỏ ý xin bà gả Bạch Yến cho chàng Bà Huyện lòng gả với điều kiện sau lễ cưới vợ chồng Tất Đắc phải với bà Tất Đắc không lên Lào tìm mỏ, bà có mẹ Tất Đắc Bạch Yến gặp nhà Cẩm Hương Hai người tỏ tình dan díu u thương bàn tính chuyện hạnh phúc tương lai Thoạt đầu Tất Đắc coi việc cưới cô Bạch Yến kế sinh nhai, sau chàng thấy bà Huyện hết lòng thương chàng, Bạch Yến thành thật yêu chàng chàng thành thật yêu Bạch yến, nên hỗ thẹn giả dối mình, viết thư từ hôn bỏ 19 Nợ đời (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Phạm Gia Luông (Hương thân Luông) anh ruột Phạm Gia Tăng (cịn gọi ơng chủ Tăng) chết để lại đứa gái tên Phục Cảm cảnh mồ côi không nơi nương tựa Phục vợ chồng Cai tuần Kim đem Phục nuôi coi nhà Nhân chuyến Cai Lậy tìm người làm, bà chủ Tăng vin vào cớ dắt cháu lên Sài Gịn ni để dắt Phục khỏi nhà Cai Tuần Kim Về Sài Gòn Phục bị vợ chồng ông chủ Tăng đối xử chẳng khác người Phục có trách nhiệm coi sóc việc nhà, cơm nước, đưa đón đứa ông chủ Tăng học, bị dằn vặt vợ chồng, ông chủ Tăng Cậu Võ Phi Hùng trai Võ Phi Thành, miệt Cái Vồn, Cần Thơ Cậu cháu kêu bà chủ Tăng ruột Vì muốn thi lấy Tú tài cho hoàn toàn trường Chasseloup Laubat nên đến đậu nhà bà Tăng để tiện lại học hành Tuy cháu Võ Phi Hùng đối xử thượng khách Phục tơi tớ Khơng Phục chăm sóc phục vụ cho gia đình ơng Tăng mà lo cho cậu Võ Phi Hùng Là người chất phác, sống thôn quê, trước cám dỗ đồng tiền cử cảm thông cậu Phi Hùng, Phục đánh tay cậu Võ Phi Hùng mang thai Biết việc để giữ sỉ diện cho cháu bà Tăng vợ chồng bà Tăng đánh đuổi cô Phục khỏi nhà Bỏ nhà bà Tăng Phục khơng biết đâu, biết tìm đến Ba Có, người trước làm quen nhà ông bà Tăng Nhờ giúp đỡ vợ chồng Ba Có, Phục sung sướng sanh đứa trai Cũng từ đứa Ba Có dùng hình thức tráo đổi cho bà Cai Tổng Lung để lấy số tiền làm vốn Với số tiền Cô Ba Có chăm sóc giáo dục Phục theo đường đào mỏ, khiến nhiều người tan cửa, nát nhà đến đường tự thầy Cao Cơ Phục Ba Có hiển nhiên trở thành người giàu có Trước giàu có Phục vợ chồng bà Tăng nhìn nhận quý mến cô Phục Sống đời lừa gạt đàn ông, cô Phục ngày trở nên giàu có khiến người xung quanh phải kính nể Cậu Võ Phi Hùng bỏ cô Phục sang Pháp học sau tốt nghiệp từ Pháp trở nghe tăng bốc vợ chồng bà Tăng cô Phục cậu tìm đến Phục ân hận lỗi lầm xưa Cơ Phục xiêu lịng cậu Hai Hùng Sau cha mẹ mất, nghiệp gia sản cậu Phi Hùng suy sụp giới thiệu bà chủ Tăng để cưới người vợ giàu có, cậu Võ Phi Hùng trở mặt với cô Phục để cưới vợ Cái Vồn Chứng kiến đổi trắng thay đen cậu Võ Phi Hùng, cô Phục chán ngán cảnh đời trở Cai Lậy sống đời dân dã xa lánh cám dỗ 20 Đoạn tình (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Hãng “Thuần Hòa” Sài Gòn, đường Phan Thanh Giản sở hữu anh Thuần 28 tuổi chị Hòa 24 tuổi Là cặp vợ chồng trẻ có chí làm ăn Nhìn bề ngồi gia đình Thuần Hịa hạnh phúc bên hai vợ chồng bất đồng quan điểm Thuần người động hoạt bát, ưa hoạt động, trái lại Hòa người thụ động, hay ghen thầm Thuần Vợ chồng không hiểu đối xử hịa thuận Nhân chuyến thăm Vân bạn học Hòa từ nhỏ Qua tâm Hòa, Vân biết Hòa người hay ghen việc làm chồng khơng nói mà thể thái độ lạnh lùng Qua tâm tình Vân khuyên Hòa nên kiềm chế thân tâm nỗi lịng cho chồng Thuần biết Việc làm thay đổi tính Hịa phần Sau Vân rời Hòa trở quê, Hòa lại trở nên ghen cũ khiến Thuần ngày phải sống u uất Ngày sinh đến, để giúp Hòa lúc sinh nở, Vân trở lên Sài Gịn phụ bạn Cũng hồn cảnh Thuần ngày cảm kích lịng Vân Hiểu nhau, cảm Thuần bày tỏ hết tình cảm cho Vân biết, xúc động trước tình cảm Thuần, Vân khơng chấp nhận gây đau khổ cho Hịa, bạn Cơ từ biệt vợ chồng Thuần Hòa trở quê Ở lại Thuần sống tâm trạng cô đơn, buồn khổ, anh định viết thơ lại cho Hịa nói rõ hết cảm xúc anh Vân trách nhiệm Trong lần ghé thăm Thuần Hịa, Vân vơ tình biết Thuần bỏ nhà đi, cô thầm trách Thuần an ủi Hịa, giúp Hịa qn xuyến gia đình dạy dỗ Sau năm hai cô sống với Hòa thuận bên cạnh hai đứa trẻ thơng minh Sau Thuần trở vui vẻ đoàn viên Qua khuyên nhủ Vân Thuần, Hòa vứt bỏ thói xấu Vợ chồng hiểu sống sống hạnh phúc 21 Thiệt giả giả thiệt (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Bà Tư Kiến, tuổi 60 chủ tiệm may Vĩnh Hưng, Sài Gịn Cơ Phùng Xuân 24 tuổi Cai tổng hứa gả cho thầy thuốc Cộn sau thầy tốt nghiệp Vì gia đình Phùng Xn sa thất nên thầy thuốc Cộn bội ước cô Phùng Xuân để cưới vợ giàu Bạc Liêu Vì người biết coi trọng đồng tiền nên sau cưới vợ xong thầy thuốc Cộn khơng có hạnh phúc Cô Phùng Xuân buồn rầu trước bội ước thầy thuốc Cộn đến tiệm bà Tư Kiến làm thuê Được bà Tư Kiến giới thiệu cô đến làm việc cho ơng Phán lịng ơng Nhờ mai mối giúp đỡ bà Tư Kiến, ông Phán cưới cô Phùng Xuân Chưa hiểu rõ phụ bạc thầy thuốc Cộn cô Phùng Xuân cịn ni hy vọng ngày quay trở lại với thầy thuốc Cộn Chính sống với ông Phán cô không vui Trong lần Long Hải chơi với chồng bạn bè, có thầy thuốc Cộn Thầy thuốc Cộn sức níu kéo tỏ rõ lịng cho Phùng Xn biết Cơ Phùng Xn cảm xúc trước thuyết phục thầy thuốc Cộn hứa với thầy đợi chờ thầy Trong lần chợ vơ tình Phùng Xn gặp cô vợ thầy thuốc Cộn Vợ thầy thuốc Cộn nói hết điều giả nhân giả nghĩa thầy thuốc Cộn cho cô Phùng Xuân biết Nghe xong cô Phùng Xuân hối hận nông cạn mình, xin chồng tha lỗi ngày đối xử thật tốt với chồng Nhân việc cô Phùng Xuân vợ thầy thuốc Cộn vạch mặt điếm đàng thầy thuốc Cộn Một năm sau cô Phùng Xuân sinh cho ông Phán đứa trai hai người sống với hạnh phúc 22 Hai khối tình (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Bà Phán Lan, chồng chết năm để lại cho bà đứa gái tên cô Cúc Cúc lớn lên ngày thông minh lanh lợi xinh đẹp Trạng sư Xương người hay qua lại thân tình với bà Phán Cúc, ơng đem lịng thầm u trộm nhớ Cúc Sau ơng ngỏ lời bị Cúc từ chối Là người yêu văn chương, cô Cúc viết tiểu thuyết “Mảnh gương trinh” để đăng báo, cô khơng nhà in hoan nghênh Cơ thất chí, buồn bã Đang lúc thất vọng ông Trần Thái Dương, người đứng tuổi không phần đứng đắn tay giúp đỡ cô mời cô làm chánh chủ bút tờ báo Trần Thái Dương Vừa lo sợ vừa vui mừng nhận thiệp mời tới nhà Trần Thái Dương để bàn bạc công việc Đến nhà Trần Thái Dương, cô Cúc không nghe lời bàn cơng việc mà nghe tồn lời ghẹo nguyệt trêu hoa tên Trần Thái Dương Trước sàm sỡ Trần Thái Dương, cô Cúc kháng cự bỏ chạy Cũng lúc kẻ gian vào nhà giết Trần Thái Dương để lấy vàng bạc châu báu Hoàng làm việc hãng buôn người yêu cô Cúc, tay chơi bời đàng điếm Đang lúc Cúc gặp cảnh khó xử Trần Thái Dương gây ra, Hồng khơng chút phàn nàn Chính ăn chơi Hồng gây số nợ lớn Để có tiền trả nợ Hồng nghe lời cha mẹ cưới vợ giàu bà điền chủ Rạch Gía bỏ Cúc Sau Trần Thái Dương chết, quan sở tổ chức điều tra nghi vấn Cúc có liên quan đến chết ơng Dương Sau Cúc bị bắt Trạng sư Xương nghe tin cô Cúc bị bắt sức tìm cách cứu Bằng quan tâm lịng nhân đạo, trạng sư Xương tìm đủ cách chứng minh cô Cúc không phạm tội Trong đó, Cúc đứng trước phụ bạc Hồng khơng thiết sống nên khai cô giết Trần Thái Dương Trạng sư Xương cố sức thuyết phục không Bà Phán, cô Kim bạn Cúc trạng sư Xương sức thuyết phục cô Cúc vận động nhà in xuất “Mảnh gương trinh” để cổ vũ cho cô Cúc lên án Trần Thái Dương Cảm xúc trước lịng trạng sư Xương, Cúc khai thật cô không giết Trần Thái Dương Một lần trạng sư Xương khả mình, anh thuyết phục làm rõ cô Cúc không phạm tội Người phạm tội thầy Hồng người u Cúc Mặc dù bỏ nhiều cơng sức tình cảm với cô Cúc, trạng sư Xương không chiếm cảm tình Cúc Cúc khơng yêu Trước giúp đỡ chân thành trạng sư Xương cô Cúc đến thăm cảm ơn anh Hai người hai khối tình khơng hịa nhập 23 Đóa hoa tàn (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Túy Nga, gái Cai Tổng Bình có nhan sắc người, đẹp người đẹp nết có ý yêu Nguyễn Hải Đường trai Hương sư Diêu - Nguyễn Hải Yến Cai tổng Bình người thích danh tiếng bỏ số tiền lớn để tranh chức, sắm xe hơi, đãi tiệc Giao du làng quan chức Cai tổng Bình hứa làm sui với ông Bá hộ Thiện để gả cô Túy Hoa cho cậu Đăng Cao Tuy Đăng Cao người học, vơ cơng rỗi nghề, tình cha Túy Hoa phải nghe lời để lấy chồng, giữ mối tình với Hải Đường Hải Đường đau đớn nghe tin Túy Hoa xuất giá Để quên đau khổ Hải Đường xin cha mẹ cho du học Pháp Túy Hoa sống với Đăng Cao khơng có hạnh phúc Là người ăn chơi Đăng Cao, có vợ cha mẹ chìu chuộng nên quen thói địi hỏi, hạch sách, đánh đập Túy Hoa tàn nhẫn đuổi nhà cha mẹ Túy Hoa Nhân hội Bá hộ Thiện xúi giục người kiện phát tài sản Cai tổng Bình khiến gia đình Cai Tổng Bình đến đường suy sụp Túy Hoa bỏ nhà cha mẹ đẻ Sau năm du học Pháp Hải Đường trở làm kỷ sư bác vật Do cịn vương vấn mối tình xưa cảm cảnh Túy Hoa bất hạnh nên viết thư tỏ tình khơng Túy Hoa đáp lại Anh đau đớn lên Sài Gịn làm kỹ sư, sau chuyển xuống Châu Đốc Do buồn nhớ Túy Hoa, đôi mắt Hải Đường ngày đau nghiêm trọng mù loà Hải Đường vào núi Sam để xa lánh người Túy Hoa đọc nhựt trình hay tin Hải Đường lâm bệnh, cô xin phép Ba mẹ xuống Châu Đốc ni bệnh Qua chăm sóc tận tình Túy Hoa đôi mắt Hải Đường từ từ sáng lại, họ hiểu hơn, cảm thông cho đến hôn nhân 24 Tơ hồng vương vấn (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Ông Giáo Huân mở trường tự dạy chữ Nho cho học trò chợ Giồng Ơng H, Gị Cơng Trong lớp học có cậu Xn ông Hương Văn (đã mất, mẹ buôn bán bánh để nuôi ăn học) Cúc Hương học trò học giỏi am hiểu tứ thư, ngũ kinh Do ơng giáo Hn u q trò Cậu Xuân học trò chữ Nho ơng giáo Hn, cha sớm, cậu phải theo cậu Ba Cao lên Gị Cơng để học chữ Tây lo kiếm tiền nuôi thân Sau lần bãi trường cậu lại làng để học chữ Nho Vì cậu gặp Cúc Hương Hai người tâm đầu ý hợp dắt đến chùa vái ông Quan đế thề nguyền duyên nợ vợ chồng Kể từ Cúc Hương gia đình chăm sóc cho Vĩnh Xuân quần áo tiền bạc để theo học Gị Cơng Ở nhà Cúc Hương cịn nhờ chị Hai Tỷ đứng giúp đỡ vốn buôn bán cho mẹ Vĩnh Xuân Sau Vĩnh Xuân lên Gò Công học vài năm Ở nhà Hia Mỹ ham giàu bắt Cúc Hương gã cho Thôn Khoa Cúc Hương thú thiệt tình riêng cha mẹ chê Vĩnh Xuân Do Cúc Hương tự vận Vĩnh Xuân hay tin chân tay bủn rủn không muốn học nữa, người khuyên can Ông Giáo Huân khuyến khích nên Vĩnh Xuân tiếp tục theo học trường Sau thi ký lục Vĩnh Xuân tiếp tục đậu thủ khoa bổ tùng với tham biện chủ tỉnh Mỹ Tho Đối tùng với tham biện tỉnh Mỹ Tho, Vĩnh Xuân làm quen với vợ chồng ông Kinh Vợ chồng ông Kinh quý Vĩnh Xuân giúp đỡ điều kiện nơi ăn, chốn cho Vĩnh Xuân, để thầy có điều kiện rước mẹ sang Sau đưa bà Hương Văn sang với Vĩnh Xuân Vợ chồng ông Kinh lập làm mai cho Vĩnh Xuân cưới bà Chủ Thiệu Con gái bà chủ Thiệu tên Cẩm Nhung, 19 tuổi, không quen biết Vĩnh Xuân, nghe thầy ký lục đồng ý lấy Vĩnh Xuân Vĩnh Xuân hiếu nghĩa với mẹ mà cưới Cẩm Nhung, lịng ln nhớ đến Cúc Hương Về sống với Vĩnh Xuân, Cẩm Nhung bắt đầu thất vọng trước giản dị, mộc mạc chồng Bà Hương Văn thương dâu nên để Cẩm Nhung tự ý nhà mẹ theo mẹ chữa bệnh Sài Gịn nhiều lần Sau Cẩm Nhung có mang sinh đứa trai Sau sinh Cẩm Nhung coi thường chồng hay bỏ nhà mẹ để Sài Gòn Từ việc Sài Gịn, Cẩm Nhung ngoại tình có thai Vĩnh Xuân không chấp nhận vợ, tôn trọng gia đình nhà vợ cho vợ làm đơn kiện phá thú Cẩm Nhung bị gia đình phạt đến tiều tuỵ Năm Vĩnh Xuân 40 tuổi ông thăng chức tri phủ hạng nhì đổi qua tùng bố Cần Thơ Qua tùng tòa bố Cần Thơ, buổi sáng chủ nhật, Vĩnh Xn đưa thăm chợ Bình Thủy, vơ tình gặp cô thiếu nữ tay bưng thúng, mặc quần đen, tịch giống hệt Cúc Hương Vĩnh Xuân theo cô gái đến thớt vườn không lớn gặp Hương hào Thị làng Long Tuyền hỏi thăm cô gái gái nhà Sau hỏi thăm, coi giấy khai sinh cô Hưởng (người thiếu nữ Vĩnh Xuân gặp chợ) linh tính, Vĩnh Xuân khẳng định cô Hưởng Cúc Hương đầu thai Nhờ mai mối Vĩnh Xuân cưới cô Hưởng làm vợ sau đưa q cũ thăm ơng giáo Huân, chị Hai Tỷ, thăm mộ cha, mộ Cúc Hương Cô Hưởng nhớ lại kiếp trước vợ chồng sống với hạnh phúc trọn đời 25 Dây oan (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Thầy Phan Thanh Nhãn cô Lý Thị Đằng quen biết yêu Hai trẻ thề nguyền kết tóc trăm năm với Nhãn tự học thành công cưới Đằng làm vợ, cịn Đằng tự nguyện giữ lòng chờ Nhãn trọn đời Nhãn học cịn năm trường, lại xảy chuyện lở dở nhân duyên Năm Đằng 20 tuổi, cịn với cơ, song vài tháng ngã tư thăm cha lần Khách Bành Nghiệp góa vợ, thấy Đằng có sắc phải lịng nên cậy mai mối nói với Hương Trả Trang mà xin cưới Đằng Mặc dù Đằng không chịu, cô Đằng ham tiền nên ép gả Đằng cho Bành Nghiệp Trong lúc Đằng có viết thư hỏi ý kiến Nhãn không thấy trả lời cô đành phải nhà chồng Cịn Nhãn chán ngán học hành để nuôi thân Sau năm Nhãn Đằng gặp lại hai người phân trần hết thiệt hư mối hận tình Tuy làm khơng cịn tình nghĩa hình bóng Đằng vỡn vơ trước mắt thầy Nhãn Về tới nhà thầy thấy Đằng nhà lịng thầy thấy phơi phới, mặt có sắc hân hoan Ngày lại ngày hai người dang díu với sâu đậm gầy ân Sau Đằng mang thai Bành Nghiệp biết vợ ngoại tình nỗi ghen, đánh vợ nhiều lần Thị Đằng biết giấu Bành Nghiệp, sau biết có thai Sau Bành Nghiệp từ Sài Gòn trở thị Đằng lập giết hại chồng để sum hiệp với thầy Nhãn Hối hận tội lỗi thầy Nhãn thú thật với quan thẩm án cho đổi lên tùng toá án Tây Ninh Cịn Đằng kêu án năm tù Hai mươi lăm năm sau Lý Thị Đằng ni dạy Bành Thanh Khải trở thành người có học thức lấy đạo đức làm gốc, không nên lâm vào đường tình Bà Lý Thị Đằng sau mãn hạn tù cố gắng làm ăn, tu nhân tích đức để trả hết nghiệp chướng Sau gặp Phan Thị Cúc Hương thầy Phan Thanh Nhãn - Thầy Bành Thanh Khải quên hết giáo hóa mẹ, cố tìm cách cưới cho Cúc Hương Khi thầy Thanh Nhàn cho biết cô Cúc Hương gái thầy Phan Thanh Nhãn bà Đằng tìm đến nhà để làm rõ lai lịch biết Cúc Hương ruột thầy Nhãn bà đồng ý cưới Cúc Hương cho Thanh Khải Khi lo cho yên bề gia thất, bà Đằng tự vận để thản Bà để lại cho vợ chồng thầy Khải Cúc Hương thư nói rõ khứ bà Hai vợ chồng đem thư bà Đằng cho thầy Nhãn xem Sau xem xong thư thầy Nhãn không từ giã khơng cho biết Từ đến ơng biệt tích 26 Ơng Cử (Nxb Tổng hợp Tiền Giang 1988) Bà Hội đồng Quỳnh gả gái Minh Nguyệt cho ơng sĩ Càng buộc phải có chữ ký đồng ý cha mẹ Do bà Hội đồng kêu Biện Huỡn dắt ngài Nơte tìm cựu cai tổng Ngô Minh Tâm (nay ông cử) để ký tờ đồng ý gả con, trước ông bà hội đồng Quỳnh phá hôn thú giao cho bà Hội đồng nuôi Biết ý bà Hội đồng, ông cử đồng ý ký buộc phải cho thấy mặt chàng rể ký Bà Hội đồng không muốn cho ông Cử gặp rể ơng Cử nghèo hèn khơng xứng với rể Ngược lại làm hạnh phúc Do bà Hội đồng đích thân đến thuyết phục ông ký ông không đồng ý Minh Nguyệt gái ông Cử, nghe Biện Hưỡn kể tình cảnh cha, nàng xúc động khơng thể cầm lòng nên xin phép mẹ đến thăm cha Sau đến thăm biết tình cảnh cha nghèo khổ, sống trọng nghĩa tình kính trọng cha Đồng thời thuyết phục cha để cô thuê nhà đẹp chăm sóc cho cha tạo điều kiện để gặp chàng rể sĩ Càng Nhân dịp vơ tình gặp Ba Sang, người đồng cam cộng khổ với ông Cử, sĩ Càng biết ông Cử cựu cai tổng Ngô Minh Tâm Lúc trước lần ham vui dan díu với cô sáu Hảo, bà Hội đồng Quỳnh buộc ông Cử phải làm giấy sang sản cho bà Sau bà vào tồ kiện phá thú Ơng Cử thất lở vận buồn chí bỏ vào chợ Xã Tài quận Phú Nhuận làm thợ sơn kiếm sống Tuy sống nơi nghèo hèn ông Cử cưu mang người Biết ông Cử người vậy, nên chàng sĩ Càng kính nể cha vợ hơn, nhân lúc vợ buồn lo chàng thố lộ tâm cho vợ biết chàng biết hết tình hứa với vợ chăm lo chu đáo cho cha nàng Sau đám cưới ông Cử vợ chồng sĩ Càng chăm lo chu đáo, ông không quên người ông chịu khổ bao năm Ba Sang, Biện Hưỡn người khác, ông ban ơn cho họ Cuối ông lánh tục tìm đạo vào chùa tu Vợ chồng sĩ Càng buồn chìu theo ý cha để đáp đền tâm nguyện cha ... vị trí Hồ Biểu Chánh văn xuôi quốc ngữ Việt Nam nửa đầu kỷ XX giai đoạn 1900 - 1930 Mục đích nghiên cứu - Nêu nhìn tổng qt vị trí Hồ Biểu Chánh phát triển văn xuôi quốc ngữ Việt Nam năm đầu kỷ. .. Phụ lục CHƯƠNG MỘT VĂN XUÔI QUỐC NGỮ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XX VÀ SỰ XUẤT HIỆN CỦA NHÀ VĂN HỒ BIỂU CHÁNH I Những nhân tố tác động đến đời cuả văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX Những biến động... Nội dung Chương 1: Văn xuôi quốc ngữ Việt Nam đầu kỷ XX xuất nhà văn Hồ Biểu Chánh Chương 2: Cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Chương 3: Nghệ thuật tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh Kết luận Danh

Ngày đăng: 19/06/2021, 14:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w