1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI KỲ YÊN VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM

18 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nam Bộ là vùng đất trù phú mà thiên nhiên mang lại, địa hình đồng bằng phù sa bồi đắp chiếm đa số, hệ thống sông ngòi dày đặc với nguồn lợi thủy sản vô cùng to lớn, có thể nói đó là sự ưu ái của mẹ thiên nhiên dành cho vùng. Thế nhưng để có được vùng đất trù phú như bây giờ không thể không kể đến công lao của bao thế hệ tổ tiên, ông cha đi trước đã đến nơi này và khai hoang lập ấp, tạo dựng nền móng cho con cháu sau này. Đối mặt với thiên nhiên hoang dã thuở ban đầu, họ đã phải dành ra rất nhiều công sức, thời gian, đối mặt với muôn vàn nguy hiểm, cọp trên bờ và cá sấu dưới sông là một ví dụ. Vì thế, bao lớp người đến đây luôn cầu ước các vị thần thánh, thổ địa,… sẽ phù hộ cho họ được suôn sẻ, vượt qua được khó khăn. Qua hơn trăm năm như thế, các tín ngưỡng tâm linh cầu nguyện thờ cúng đã ăn sâu vào tâm thức của người dân nơi đây, một trong số đó chính là lễ hội Kỳ Yên. Đây là lễ hội dân gian cúng thần Thành Hoàng lớn nhất năm ở các địa phương vùng Nam Bộ và là dịp để dân làng tụ họp chuẩn bị, thể hiện lòng thành kính với các đấng tối cao, cầu mong yên bình cho cuộc sống và tương lai, vụ mùa ấm no. Kỳ Yên từ lâu đã được người dân Nam Bộ coi là lễ hội không thể thiếu được, vì đó là niềm tin vào vị thần che chở cho họ, cầu mưa thuận gió hòa để con người được an yên. Lễ hội Kỳ Yên Nam Bộ ở mỗi địa phương lại mang mỗi màu sắc, đặc trưng riêng khác nhau, được biết đến hơn cả có thể kể như Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh), đình Bình Thủy, đình Thới Bình (Cần Thơ), đình Vĩnh Bình (Gò Công, Tiền Giang),… Kỳ Yên chính là một lễ hội dân gian đặc sắc của người dân vùng Nam Bộ, nó đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần người dân nơi đây thế nên việc gìn giữ những giá trị truyền thống tốt đẹp đó và phát huy lâu dài cho tương lai mai sau chính là nhiệm vụ cấp bách. Đặc biệt là trong bối cảnh xã hội ngày nay, khi mà Kỳ Yên ngày càng được biết đến nhiều hơn thì việc kết hợp vừa gìn giữ bản sắc và cả khai thác tiềm năng du lịch cho vùng lại đặc biệt cần được chú tâm hơn. Tìm hiểu về những giá trị mà Kỳ Yên mang lại cùng với vấn đề lớn rằng: Làm sao để Kỳ Yên vẫn tốt đẹp trong lòng những người dân địa phương và trong mắt du khách, là câu hỏi nên được giải đáp, nhận thấy tính cấp bách này, tôi lựa chọn đề tài “Lễ hội Kỳ Yên vùng Nam Bộ Việt Nam” để thực hiện tiểu luận.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ ĐỀ TÀI: LỄ HỘI KỲ YÊN VÙNG NAM BỘ VIỆT NAM TP Hồ Chí Minh, MỤC LỤC TỔNG QUAN Lý chọn đề tài 2 Mục đích, đối tượng, ý nghĩa sau nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Đối tượng nghiên cứu .3 2.3 Ý nghĩa sau nghiên cứu 3 Phương pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.2 Tài liệu nghiên cứu NỘI DUNG Cơ sở lí luận sở thực tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lễ hội dân gian 1.1.2 Khái quát lễ hội Kỳ Yên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát chung vùng Nam Bộ Việt Nam 1.2.2 Khái quát chung văn hóa lễ hội dân gian vùng Nam Bộ Lễ hội Kỳ Yên số đình làng Nam Bộ Việt Nam 2.1 Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh) 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Nét đặc trưng 2.2 Lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh Bình (Tiền Giang) 2.2.1 Khái quát chung 2.2.2 Nét đặc trưng 2.3 Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy (Cần Thơ) 10 2.3.1 Khái quát chung 10 2.3.2 Nét đặc trưng 11 2.4 Giá trị lễ hội Kỳ Yên 12 Hiện trạng lễ hội Kỳ Yên số giải pháp 13 3.1 Thực trạng lễ hội Kỳ Yên 13 3.2 Một số giải pháp …14 KẾT LUẬN 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 TỔNG QUAN Lý chọn đề tài Nam Bộ vùng đất trù phú mà thiên nhiên mang lại, địa hình đồng phù sa bồi đắp chiếm đa số, hệ thống sơng ngịi dày đặc với nguồn lợi thủy sản vơ to lớn, nói ưu mẹ thiên nhiên dành cho vùng Thế để có vùng đất trù phú không kể đến công lao bao hệ tổ tiên, ông cha trước đến nơi khai hoang lập ấp, tạo dựng móng cho cháu sau Đối mặt với thiên nhiên hoang dã thuở ban đầu, họ phải dành nhiều công sức, thời gian, đối mặt với muôn vàn nguy hiểm, cọp bờ cá sấu sơng ví dụ Vì thế, bao lớp người đến cầu ước vị thần thánh, thổ địa,… phù hộ cho họ suôn sẻ, vượt qua khó khăn Qua trăm năm thế, tín ngưỡng tâm linh cầu nguyện thờ cúng ăn sâu vào tâm thức người dân nơi đây, số lễ hội Kỳ Yên Đây lễ hội dân gian cúng thần Thành Hoàng lớn năm địa phương vùng Nam Bộ dịp để dân làng tụ họp chuẩn bị, thể lịng thành kính với đấng tối cao, cầu mong yên bình cho sống tương lai, vụ mùa ấm no Kỳ Yên từ lâu người dân Nam Bộ coi lễ hội thiếu được, niềm tin vào vị thần che chở cho họ, cầu mưa thuận gió hịa để người an yên Lễ hội Kỳ Yên Nam Bộ địa phương lại mang màu sắc, đặc trưng riêng khác nhau, biết đến kể Kỳ n đình Gia Lộc (Tây Ninh), đình Bình Thủy, đình Thới Bình (Cần Thơ), đình Vĩnh Bình (Gị Cơng, Tiền Giang),… Kỳ n lễ hội dân gian đặc sắc người dân vùng Nam Bộ, đóng vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân nơi nên việc gìn giữ giá trị truyền thống tốt đẹp phát huy lâu dài cho tương lai mai sau nhiệm vụ cấp bách Đặc biệt bối cảnh xã hội ngày nay, mà Kỳ Yên ngày biết đến nhiều việc kết hợp vừa gìn giữ sắc khai thác tiềm du lịch cho vùng lại đặc biệt cần tâm Tìm hiểu giá trị mà Kỳ Yên mang lại với vấn đề lớn rằng: Làm để Kỳ Yên tốt đẹp lòng người dân địa phương mắt du khách, câu hỏi nên giải đáp, nhận thấy tính cấp bách này, tơi lựa chọn đề tài “Lễ hội Kỳ Yên vùng Nam Bộ Việt Nam” để thực tiểu luận Mục đích, đối tƣợng, ý nghĩa sau nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Gồm hai mục đích chính: Mục đích tìm hiểu nguồn gốc đặc điểm lễ hội Kỳ Yên, cụ thể số địa phương vùng Nam Bộ Việt Nam, từ hiểu rõ đặc trưng Kỳ Yên, giá trị mà mang lại Mục đích thứ hai biết trạng lễ hội Kỳ Yên, người dân tổ chức nào, hình thức, hoạt động có cịn giữ nét truyền thống không hay thay đổi Đồng thời cịn tìm hiểu thêm Kỳ n đưa vào du lịch có hiệu khơng có để lại hệ khác Từ rút số giải pháp đưa kết luận chung 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu Những địa phương tổ chức lễ hội Kỳ Yên có tiếng vùng Nam Bộ Việt Nam, mà cụ thể số nơi Tiền Giang, Cần Thơ, Tây Ninh 2.3 Ý nghĩa sau nghiên cứu Lễ hội Kỳ Yên với nét đẹp mang lại mang lại lợi phát triển du lịch cho địa phương vùng Nam Bộ, bên cạnh thuận lợi có hạn chế, thách thức cần giải Thách thức lớn phải kể đến việc bảo tồn giá trị truyền thống tốt đẹp mà Kỳ n mang lại Chính sau nghiên cứu mong mở thêm nhìn tổng quát, khách quan giá trị lễ hội mang lại nhận thức đắn thái độ cần có để bảo tồn Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập xử lí tài liệu: Thu thập, tìm kiếm tài liệu, thơng tin có mạng Internet, sách chọn lọc, xử lí, bổ sung đưa vào làm dẫn chứng Phương pháp liệt kê, phân tích, tổng hợp Liệt kê đối tượng cần dùng làm dẫn chứng, đồng thời từ nhân tố có liên quan đó, lấy tài liệu thu thập đưa phân tích, nhận xét kết luận cuối tổng hợp lại thành hoàn chỉnh 3.2 Tài liệu cho nghiên cứu Thu thập từ liệu có sách, báo Internet NỘI DUNG Cơ Sở Lí Luận Và Cơ Sở Thực Tiễn 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm lễ hội dân gian: Lễ hội dân gian (LHDG) Hội lễ dân gian, thuật ngữ dùng để loại hình sinh hoạt Văn hóa dân gian (VHDG) phổ biến tổng hợp nhiều loại hình VHDG khác (tơn giáo tín ngưỡng, phong tục tập quán, văn học nghệ thuật dân gian,…) qua hình thức cảnh diễn hóa địa điểm, thời gian định nghi thức, nghi vật, nghi trượng đặc trưng xoay quanh hai nội dung bản: Lễ hội Tùy thuộc vào mục đích mình, nhà nghiên cứu thường phân loại LHDG dựa vào tiêu chí khác nhau, ví dụ quy chiếu theo cấp độ tổ chức quy mô xã hội, như: Lễ hội gia đình, lễ hội làng vùng, lễ hội quốc gia LHDG, đặc biệt lễ hội làng, tức loại hình lễ hội điển hình có vị trí chủ đạo hệ thống lễ hội cổ truyền nước ta (T.S Huỳnh Quốc Thắng, 2003: 40) 1.1.2 Khái quát lễ hội Kỳ Yên: “Sáng ngày mai học trị lễ mặc áo, mão, gióng trống khua chiêng làm lễ chánh tế, ngày sau làm lễ dịch tế, gọi đại đoàn, lễ xong lui Ngày cúng tế tùy theo tục làng không nhau, lấy tháng giêng cầu phúc gọi Tế xuân, lấy tháng 8, báo ơn thần Tế thu, lấy tháng mùa đông tế trịn năm thành cơng Tế chưng, tế lạp chạp đáp tạ ơn thần Việc tế có chủ ý chung gọi Kỳ Yên.” (Trịnh Hoài Đức, Gia Định Thành thơng chí, 2004: mục Phong tục chí) Lễ Kỳ Yên có nghĩa lễ cầu an, lễ tế thần Thành Hoàng lớn năm ngơi đình thờ thần Nam Bộ, Việt Nam với mục đích tạo việc cho dân địa phương đến lễ bái cầu làng xóm bình n, quốc gia thịnh vượng Ở lễ Kỳ yên, phần “lễ” chiếm phần quan trọng phần “hội” Các đối tượng cúng lễ tập hợp thần linh đông đảo không riêng có thần Thành hồng Bổn cảnh Lễ dịp để dân làng họp mặt, bàn chuyện, vui chơi Những tục lệ nhằm thắt chặt tình cộng đồng (Sơn Nam, Lễ hội Kỳ Yên Nghi Thức, http://www.e-cadao.com/cadaodoor.htm) Trong ngày Kỳ Yên có lễ cúng miễu, mời bà bống diễn xướng múa hát Một số nơi ngày Kỳ Yên mời thầy Pháp đến làm lễ tống ôn, tá thổ Một số nơi, nhiều nhà sư đến tụng kinh cầu an cho bà làng xóm Lễ hội dịp trưng bày tài nghệ, khéo léo dân chúng Đây dịp chị em phụ nữ thi tài làm bánh, thổi sôi (thông qua lễ vật dâng cúng), dịp để nghệ nhân giới thiệu tài chưng kết hoa quả, lá, giới thiệu đỉnh đồng, lọ cắm hoa… 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát chung vùng Nam Bộ Việt Nam: Nam Bộ vùng lãnh thổ Việt Nam (gồm Nam Bộ, Trung Bộ, Bắc Bộ) Phần lớn địa hình Nam Bộ đồng phù sa màu mỡ bồi đắp hai hệ thống sông Đồng Nai sông Cửu Long Từ kỷ XVII, Nam Bộ phần lãnh thổ Việt Nam trình Nam tiến, gọi Gia Định Nam Kỳ (1832–1945) Hiện nay, Nam Bộ gồm có 19 tỉnh thành phố chia làm hai tiểu vùng Đông Nam Bộ Tây Nam Bộ ( gọi Đồng sông Cửu Long) (Wikipedia, Nam Bộ, https://vi.wikipedia.org) 1.2.2 Khái quát chung văn hóa - lễ hội dân gian vùng Nam Bộ: Tính mở vùng đất làm nên tính động, nhạy bén, dám nghĩ, dám làm người dân Nam Bộ Tính mở tạo sở cho việc tiếp nhận tiếp biến thành công nhiều giá trị văn hóa cao có thêm văn minh đại Với tư cách loại hình hoạt động văn hóa Nam Bộ, lễ hội dân gian người Việt nơi trở thành đối tượng góp phần nghiên cứu nét riêng sinh hoạt văn hóa dân gian Yếu tố địa – văn hóa hồn cảnh lịch sử xã hội Nam Bộ góp phần tạo vẻ riêng cho vùng đất nơi đây,( trình khai phá mở làng lập cõi va chạm với tự nhiên ảnh hưởng đến hệ thống văn hóa tín ngưỡng, lễ hội người dân nơi Đặc biệt phải kể đến tín ngưỡng lễ hội thờ thần Đất, thờ Trời, thờ thần Thành Hoàng Đây loại lễ hội dân gian có quy mơ xã hội cấp làng (hoặc vùng), thường gắn với thiết chế tín ngưỡng dân gian đình, lăng, đền, Nam Bộ (T.S Huỳnh Quốc Thắng, 2003: 51,52) Lễ hội Kỳ Yên số đình làng Nam Bộ Việt Nam 2.1 Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh) 2.1.1 Khái quát chung: Đình Gia Lộc toạ lạc khu phố Lộc Thành, Thị trấn Trảng Bàng, xây dựng cách hai kỷ, cơng trình mang dấu ấn lịch sử, thờ Ơng Cả Đặng Văn Trước, người có cơng khai hoang, lập ấp, dựng làng, lập chợ, khai hoá vùng đất Trảng Bàng Năm 1994, đình Gia Lộc Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch cơng nhận di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Ảnh: Di tích lịch sử-văn hóa đền thờ ơng Đặng Văn Trước Nguồn: https://mytayninh.vn/vi/detailevents/?t=le-hoi-ky-yen-dinh-gia-loc-trangbang&id=event_107 Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc tổ chức hàng năm vào ngày 14 đến 16 tháng âm lịch hàng năm, ngày hội để nhân dân quanh vùng có dịp giao lưu, sinh hoạt văn hóa, gắn kết cộng đồng, thể truyền thống uống nước nhớ nguồn dân tộc Theo bậc cao niên, từ năm 1926, sau đình trùng tu, lễ kỳ yên đình Gia Lộc tổ chức liên tục ngày nay, trở thành nề nếp sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người dân đất Trảng Với giá trị lịch sử, văn hóa khoa học đặc sắc, năm 2012, lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch cơng nhận di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Lễ hội truyền thống (Tấn Trung, Lễ Kỳ Yên Đình Gia Lộc, https://baotayninh.vn/) 2.1.2 Nét đặc trƣng: Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc trở thành sinh hoạt tín ngưỡng dân gian người dân đất Trảng, cầu cho mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, dân làng có sống bình an, ấm no thịnh vượng Thường bao gồm nghi thức: Thỉnh sắc thần, chánh lễ, cúng tiền vãng, túc yết, xây chầu - đại bội ẩm phước Lễ cúng đình thể tinh thần uống nước nhớ nguồn, gắn kết cộng đồng, không địa bàn xã Gia Lộc hay huyện Trảng Bàng, mà có sức lan toả đến nhiều nơi ngồi tỉnh Vào sáng ngày 14 tháng 3, dân làng tiến hành làm lễ thỉnh sắc thần từ đền Ông đình Gia Lộc Sau Trưởng ban nghi lễ niệm hương xin thỉnh hàm ấn, Chánh lễ lấy sắc thần bọc vải hay lụa đỏ đựng ống thiếc có nắp đậy, trải sắc ra, bọc lại khăn điều mới, đặt lên kiệu Kiệu trang hoàng lộng lẫy, sơn son thếp vàng, lính thú khiêng Đi theo kiệu có Đào thài, Trị lễ, dàn nhạc, qn hầu cầm 16 binh khí, tàn, lọng Việc thỉnh sắc thần thể lịng tơn kính, niềm tự hào dân làng Thành Hoàng làng Đoàn người tham gia lễ thỉnh sắc thần kéo dài hàng số Dẫn đầu lân, rồng, ngựa có đai, n phủ vải đỏ, có lính thú dẫn đường (Dương Anh (Theo Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn hóa), Lễ hội Kỳ n đình Gia Lộc, http://dsvh.gov.vn/) Sắc thần rước vào đình, tiến hành cúng an vị, cúng tiền vãng (cúng vị có cơng xây dựng đình) Sau cúng tiền vãng lễ túc yết (lễ xin mắt, yết kiến, nghi lễ thiếu lễ kỳ yên) Phẩm vật bao gồm : heo quay, heo sống để tưởng nhớ thời ông cha ăn lông, lỗ, xôi, bánh trà, hoa, rượu… Sau trống đổ “tiếp giá nghinh thiêng”, nhạc Nam xuân, Nam ai, Đảo ngũ cung, có Đào thài, 14 học trò lễ dâng cúng tuần rượu, tuần hương, tuần trà Học trò lễ cung kính dâng lên vị thần lễ vật bày tỏ lòng tri ân nhân dân Thành hồng, Tiền hiền, Hậu hiền, người có cơng mở mang bờ cõi, có cơng xây dựng đình hôm Trong lễ túc yết, lễ thức quan trọng phần khấn nguyện, ngưỡng vọng linh thần, Thành Hoàng cảnh xã Gia Lộc - Ông Đặng Văn Trước Tiếp đến nghi lễ ẩm phước, phân phát lộc vị thần đến ông Chánh tế, Bồi tề, Đông hiến, Tây hiến Trong lễ Kỳ Yên, lễ xây chầu - đại bội (chầu hát cầu mùa màng bội thu) lễ thức quan trọng Xây chầu thiếu trống chầu Người xây chầu người cao tuổi, thể trường thọ, người có đạo đức nắm rõ nghi thức hành lễ Trống chầu đình Gia Lộc loại trống đại, có từ lâu đời Trống chầu phải đặt hướng, luồng sinh khí để tránh điều kỵ với chủ tế Trống trở thành thái cực linh thiêng Vì vậy, không bước lên sân khấu, trải chiếu trống Người ta tin rằng, tiếng trống thái cực đêm khuya làm cho thông thiên triệt địa, khiến cho hoàng thiên hậu thổ, thánh thần cảm ứng, mà tiêu diệt phiền não khổ ải, đem lại an lạc, hòa Tiếng trống xua tà ma, yêu quái tránh xa, biến Tiếng trống cịn có sinh lực thức tỉnh người, tránh xa điều xấu, đoàn kết làm điều lành cho quốc thái dân an Ảnh: Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh) Nguồn: https://wiki.youvivu.com/cultures/le-hoi-ky-yen-o-dinh-gia-loc.html Cũng dịp lễ Kỳ Yên, công tác xã hội Ban Khánh Tiết đình quan tâm, vận động nhiều mạnh thường quân, nhà hảo tâm ủng hộ tiền vật chất, qua có hàng trăm suất quà trao cho người nghèo xã Gia Lộc Thị trấn Trảng Bàng (Tấn Trung, Lễ Kỳ Yên Đình Gia Lộc, https://baotayninh.vn/) 2.2 Lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh Bình (Tiền Giang) 2.2.1 Khái quát chung: Đình Vĩnh Bình lập vào năm 1808 chỗ dựa tinh thần nhân dân làng Vĩnh Lợi (tức Vĩnh Bình ngày nay) Lễ hội Kỳ Yên Đình Vĩnh Bình tổ chức 03 ngày từ ngày 14 đến 16 tháng chạp âm lịch thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng, tỉnh Tiền Giang lễ hội lớn tỉnh Tiền Giang (Quốc Nam, Khai mạc lễ hội Kỳ n đình Vĩnh Bình, Gị Cơng Tây, http://www.thtg.vn/) Lễ hội Kỳ Yên Đình Vĩnh Bình lễ hội văn hóa lâu đời, mang ý nghĩa cầu an, đồng thời góp phần tạo đồn kết cộng đồng, thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn”, qua giáo dục truyền thống yêu nước, yêu quê hương cho hệ hôm mai sau Trong ngày diễn Lễ hội, Ban Phụng tự Ban Tế Lễ Đình tổ chức nhiều nghi lễ truyền thống đặc sắc như: Lễ Cầu an, Lễ cúng tiền Hiền hậu Hiền nghi thức truyền thống khác, nhằm tri ân bày tỏ lòng biết ơn Thần linh bậc tiền nhân có cơng dựng nước giữ nước Năm 2016, Đình Vĩnh Bình UBND tỉnh Tiền Giang cơng nhận Di tích Lịch sử – văn hóa cấp tỉnh đến năm 2017, lễ hội Kỳ Yên đình UBND tỉnh đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh 2.2.2 Nét đặc trƣng: Người Việt đến khai hoang vùng đất ngày đông Ðáng kể khoảng nửa sau kỷ XVIII có ơng Trần Văn H 40 người đến lập nghiệp Họ tích cực khai hoang vùng đất cao, ông Huê người giỏi giang, biết hốt thuốc, sống đức độ bà vùng quý mến Năm Mậu Thìn 1808 lập làng Vĩnh Lợi (lúc thuộc tổng Hịa Bình, huyện Kiến Hịa, trấn Ðịnh Tường), ơng H đứng chân quyền làng, sửa sang ngơi miễu có từ trước thành đình làng Vĩnh Lợi để thờ thành hoàng Năm Ất Hợi 1815, ông Huê lập chợ Vĩnh Lợi, dân vùng quen gọi chợ Giồng Khi ông Huê qua đời, giồng đất gọi Giồng ông Huê chợ Vĩnh Lợi gọi chợ Giồng ông Huê Người Việt di cư đến ngày nhiều, có số người tiếp nhận văn hóa Chàm, thờ chúa Ngọc hay gọi thờ Thánh Mẫu cho Thánh Mẫu thiêng liêng Năm 1885, nhân dân xây dựng miễu thờ Thánh Mẫu Thiên Y A Na lớn, tọa lạc thị trấn Vĩnh Bình Năm 1995, với qun góp dân làng, nhà hảo tâm, quyền địa phương cho xây dựng ngơi đình mới, tọa lạc ấp Đơng, thị trấn Vĩnh Bình, lấy mẫu đền thờ Trương Ðịnh, bổ sung số chi tiết cho thêm phần cổ kính Trong ngày lễ hội, đường phố thị trấn Vĩnh Bình nhộn nhịp hẳn lên Nhà nhà dọn dẹp tươm tất, chưng mâm ngũ trước cửa nhà để đón rước "sắc thần" Từ xế chiều ngày 14 tháng chạp (âm lịch), đội lân rồng đình đón "Bàn ấp" thị trấn - nghi thức có từ lâu đình để cung thỉnh vị thờ miễu thỉnh vong linh bậc tiền bối có cơng với địa phương Trên bàn phẩm vật nông nghiệp với bàn tay khéo léo nghệ nhân làm nên hình tượng tứ linh trơng sinh động để cúng tạ thành hồng Sau lễ đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế lại đưa linh vị thần trở đình Ngày 15 tháng chạp diễn lễ cúng Tiền hiền, Hậu hiền, vong linh liệt sĩ, nửa đêm cúng tế thần Suốt ngày 16 tháng chạp, dân làng đến dâng lễ vật (thịt, xôi, bánh, trái) khách thập phương đến cúng tế chiêm ngưỡng ngày lễ hội tưng bừng Màn đêm dần buông, ánh trăng mười sáu dần ló dạng lúc đội rồng quanh chợ, chúc phát đạt, an khang thịnh vượng cho người, nhà Nửa đêm, lễ tống gió tiến hành Những tàu giấy kiếng, trang trí cầu kỳ, thắp đèn cầy, thả trơi sơng nghi lễ tống gió độc, điều xui xẻo biển, kết thúc ngày đêm náo nhiệt tưng bừng ngày lễ hội Ảnh: Lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh Bình (Tiền Giang) Nguồn: http://jinsuma.com/le-hoi-ky-yen-vinh-binh-tien-giang-vietnam/ Bên cạnh phần lễ, dịp lễ hội Kỳ Yên diễn trò chơi dân gian kéo dài suốt ngày như: Đẩy cây, nhảy bao bố, bịt mắt đập nồi, bắt vịt sông, ngâm thơ, múa lân, câu hò, câu đối Tại đình, đội múa lân, múa rồng liên tục trổ tài vui nhộn Các phần hội với nhiều hoạt động phong phú như: hát chầu miếu Bà Chúa Xứ miếu Bà Vạn Ban ngũ hành, trò chơi dân gian, thi trưng bày mâm trái cây, triển lãm sách… Các đêm hội cịn có tiết mục diễn tuồng hát bội Suốt ngày đêm dân làng đình làng cúng bái, chiêm ngưỡng Khung cảnh đình ln nhộn nhịp, cờ hoa rực rỡ, người người tấp nập vào cúng lễ; đêm đến rộn ràng âm tiếng kèn, tiếng trống Ngồi sân đình tuồng điển tích cổ như: Thần nữ dâng ngũ linh kỳ, tiết giao đoạn ngọc, Lưu Kim Đính, San hậu…được nghệ nhân trình diễn suốt ngày đêm (Cinet, Tiền Giang - Lễ hội Kỳ n Gị Cơng Tây, http://indosun.vn/) 2.3 Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy (Cần Thơ) 2.3.1 Khái quát chung: Đình Bình Thủy, tên chữ Long Tuyền Cổ Miếu đình thần Thành phố Cần Thơ Đây cơng trình có giá trị kiến trúc nghệ thuật cổ truyền người Việt giai đoạn khai hoang miền Tây Nam Bộ Tọa lạc địa điểm ngày thuộc phường Bình Thủy, quận Bình Thủy, Thành phố Cần Thơ Đình dựng vào năm Giáp Thìn (1844), lúc đầu thờ Thành hồng làng Bình Hưng, tổng Định Thới, huyện Vĩnh Định, phủ Ba Xuyên, 10 tỉnh An Giang Năm 1852, Tuần phủ Huỳnh Mẫn Đạt tuần thú hải thuyền, gặp phải trận cuồng phong, nhờ ẩn nấp kịp nơi vàm rạch Bình Hưng nên vơ Thốt nạn, Huỳnh Mẫn Đạt cho tổ chức tiệc mừng để vui nhân dân địa phương cho đổi lại tên rạch tên đất "Bình Thủy" Đồng thời ơng tấu trình lên vua Tự Đức, xin ban sắc phong cho thần Thành hồng làng Từ đó, làng có tên Bình Thủy, ngơi đình người dân gọi đình Bình Thủy Đến đầu kỷ 20 (khoảng năm 1908), làng Bình Thủy đổi tên thành làng Long Tuyền (do rạch Bình Thủy có hình tựa rồng nằm), nên người dân nơi gọi đình thần Long Tuyền hay Long Tuyền Cổ Miếu Hàng năm nhân dân địa phương tổ chức ngày lễ Thượng điền, Hạ điền đông vui Lễ hội có khơng khí náo nhiệt vui tươi hội làng, với trò chơi dân gian thả vịt, kéo co, hát bội, hát tiều, nữ công gia chánh… trì phong phú từ xưa Đây lễ hội văn hóa thu hút hàng nghìn dân chúng khắp nơi tham gia, mang đậm tính chất văn minh lúa nước (cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, gia đạo an khang) Lễ hội Kỳ Yên Bình Thủy hội đình lớn miền Tây Nam Bộ tổ chức năm (Wikipedia, Đình Bình Thủy, https://vi.wikipedia.org/wiki) 2.3.2 Nét đặc trƣng: Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy, thành phố Cần Thơ, lễ hội lớn năm, Kỳ n Bình Thủy có hai kỳ lễ chính: lễ Kỳ Yên thượng điền lễ Kỳ Yên hạ điền Lễ Hạ điền: Cúng đất đai bắt đầu vụ mùa vào ngày 15 tháng âm lịch Lễ Thượng điền: Tạ ơn cúng ruộng đồng nghỉ ngơi vào ngày 15 tháng chạp âm lịch Nghi thức hai ngày lễ gần giống Vào ngày này, dân làng mở lễ hội đình để tưởng niệm cơng tích vị thần Và dịp cúng đình ngày lễ hội dân làng, người ta tổ chức trò chơi làng, diễn hội làng, hát bội, hát cải lương với tuồng tích xưa… Quy mơ tổ chức lễ hội đình tùy thuộc vào làng giàu hay nghèo, năm trúng mùa hay thất mùa Ngày gọi lễ Túc Yết - ngày cúng vị tiền hiền khai khẩn, hậu hiền khai cơ, vị có cơng với nước, có cơng xây dựng bảo quản ngơi đình Kế đến lễ Chánh Tế, tiến hành vào đêm thứ hai, có đọc văn tế với nội dung ca ngợi trời đất thần linh, ca ngợi công lao 11 bậc tiền hiền, hậu hiền, người có cơng quy dân, lập ấp, phát triển sản xuất… Thường thì, sau phần nghi thức lễ tổ chức trang trọng phần hội Đây phần sôi động vui tươi dịp cúng đình nên dân làng tham gia đông Mọi người ăn mặc nghiêm trang, chỉnh tề đến tham gia, thưởng thức, diễn trò, từ diễn tuồng đến trò chơi dân gian chọi gà, thi bắt vịt, kéo co, thi đấu vật… thể nét sinh hoạt văn hóa thiêng liêng cao đẹp (Mekongtourist, Lễ hội truyền thống - Lễ hội cúng đình Bình Thủy, https://www.cantho.gov.vn/wps/portal/home/Trang-chu) Ảnh: Lễ hội Kỳ Yên đình Bình Thủy (Cần Thơ) Nguồn: https://thamhiemmekong.com/thong-tin-du-lich-mien-tay/dinhbinh-thuy-can-tho-di-tich-kien-truc-nghe-thuat-doc-dao.html Những người đến dự lễ hội đình làng tự xem hát, tham gia trò chơi, trao đổi tâm tình ăn uống vui vẻ, ăn uống có văn hóa, vui chơi có mức độ Ai cố gắng giữ tư cách, không say sưa, càn quấy hay nói tục, ngày này, khía cạnh đời thường nâng lên đời thiêng Khơng gian thiêng liêng đình năm im lìm tái trở lại người Đèn, nến sáng trưng, cờ ngũ sắc tung bay, chiêng trống lên, lòng người khắp nơi náo nức, rộn rã hướng khơng gian thiêng liêng Người đến lễ hội trước hết để biểu thị lịng tơn kính biết ơn vị phúc thần bậc tiền nhân khuất, có nhiều cơng lao tạo dựng quê hương, xây nên nghiệp để lại cho hệ cháu con, sau, dịp để biểu thị ý thức tơn trọng văn hóa truyền thống dân tộc, hưởng thụ hình thái sinh hoạt tinh thần cộng đồng vốn có nhiều gắn bó với phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian mà năm diễn có lần 2.4 Giá trị lễ hội Kỳ Yên 12 Lễ hội Kỳ Yên vùng Nam Bộ thể nét sinh hoạt văn hóa thiêng liêng, tín ngưỡng thờ thần, biết ơn thần, tạ ơn đất trời cho người sống ấm no, mưa thuận gió hịa, mùa màng tốt tươi, tạo cộng tác cộng đồng làng xã Tất nhằm nhớ cội nguồn, chuyển giao văn hóa, liên kết cộng đồng Bởi thế, lễ hội đình trở thành thiêng liêng, có sức cộng cảm trở thành nét văn hóa đặc sắc cộng đồng dân tộc Trong q trình tổ chức, cố kết cộng đồng, người dân làng xã lại với nhau, họ chuẩn bị thứ, cúng bái Từ đó, lịng u mến người, yêu mến xóm giềng, người địa phương thắt chặt Đây dịp sẻ chia, giao lưu kết bạn người dân nơi thăm quan cho du khách muốn tìm giá trị truyền thống, tín ngưỡng văn hóa dân tộc từ đơn vị nhỏ làng xã Qua lễ hội đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí người dân, sau ngày lao động vất vả, sau vụ mùa dài, họ sum tụ láng giềng với nhau, ôn lại chuyện qua, tổ chức tham gia vui chơi suốt lễ hội Lòng yêu quê cha đất mẹ, tình u thơn làng, u nước vun đắp thêm ngày, biết để có mảnh đất trù phú bây giờ, có sống êm vui ngày công lao to lớn bao hệ cha anh trước không tiếc công sức, mồ hôi, nước mắt máu Lễ hội đóng góp tích cực vào việc giáo dục lối sống phong tục tốt đẹp theo truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, hướng người đến với Chân – Thiện – Mĩ, góp phần làm cân mơi trường sinh thái mơi trường văn hóa xã hội cho cộng đồng người từ gia đình dịng họ, làng xã, đến vùng miền dân tộc Tạo điều kiện cho người Việt Nam phát triển toàn diện thể chất, lẫn tinh thần trí tuệ Hội đủ điều kiện cần thiết để hệ trẻ kế tục xứng đáng truyền thống lịch sử - văn hóa mà cha ông để lại (Nguyễn Quang Lê, 2014: 666) Hiện trạng lễ hội Kỳ Yên số giải pháp 3.1 Thực trạng lễ hội Kỳ Yên Lễ hội Kỳ Yên ngày địa phương tổ chức tồn số bất cập: Thứ kể đến thủ tục, q trình chuẩn bị cho cúng lễ Lễ tạ tốn kém, xa hoa Trên bàn thờ, mâm lễ để tiền hương nhiều, nét truyền thống dung dị ngày trước dần bị đi, tâm theo thời 13 gian dần bị biến tướng Các thủ tục lễ tế theo rườm rà, phức tạp hóa, có làng để cúng Thành Hoàng mà làng dốc sức chạy chuẩn bị tháng trời gây lãng phí khơng cần thiết Thứ hai, qua q trình đại hóa có tác động định, làm thay đổi tư duy, lối sống người dân, đặc biệt giới trẻ theo hướng đại tích cực, chủ động Thế có hạn chế cần nhìn nhận xét mặt bảo tồn lễ hội nói chung Kỳ Yên nói riêng: Một phận không nhỏ người dân dần xa rời truyền thống, lịch sử, văn hóa dân tộc Nếu ngày trước đa số dân làng tụ tập lại vui chơi làm mâm lễ cho lễ hội ngày đại hóa dần, dịch vụ đặt hàng phát triển, sum họp với dần không phổ biến, sống theo nhịp nhanh làm người ta khơng cịn q thiết tha với lễ hội truyền thống mà họ chạy theo công việc, theo bộn bề mà quên lễ hội truyền thống, sắc tốt đẹp nét đẹp mà vun vén qua bao đời cha anh Trong thực tế sống, số hoạt động văn hóa, nghệ thuật khơng cịn phù hợp với sở thích hệ ngày nay, nên họ tìm đến với loại hình nghệ thuật du nhập từ nước ngồi Cuối cơng tác quản lý ban, ngành chức chưa thật có hiệu việc khắc phục thực trạng Việc quy hoạch, bảo tồn, đưa sách bất cập định làm lễ hội truyền thống ngày thói hóa dần Đồng thời phận khách tham quan du lịch tìm lễ hội có nhận thức sai lệch việc để lễ, cúng bái, cầu khấn khiến lễ hội nét đẹp vốn có Cơng tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức chưa đầu tư, quan tâm, dẫn đến việc lớp trẻ ngày thờ với sắc dân tộc 3.2 Một số giải pháp Trong sống ngày nay, bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền công việc có ý nghĩa quan trọng cấp bách Nền văn hóa đương đại gồm hai dịng chảy, dòng từ xưa truyền lại (truyền thống); dịng hệ hơm xây dựng nên Là sáng tạo văn hóa nhiều hệ trước để laiaj cho hệ hôm nay, công việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền có ý nghĩa quan trọn Trong bối cảnh ấy, rõ ràng nghiên cứu cấu trúc lễ hội cổ truyền có tác dụng với cơng tác bảo tồn phát huy giá trị lễ hội cổ truyền người Việt (Nguyễn Chí Bền, 2013: 338,339) 14 Đối với thực trạng nói trên, nên nhìn nhận mặt hạn chế nêu vấn đề: Chúng ta nên làm để khắc phục bảo tồn di sản văn hóa thời đại đại hóa ngày nay, nhịp sống q nhanh Gìn giữ để văn hóa tốt đẹp dân tộc lưu lại cho hệ kế tục mai này? Để trả lời câu hỏi nêu trên, người dân, người trẻ phải có hiểu biết định đặc biệt lòng yêu mến, tự hào giá trị tốt đẹp mà lễ hội mang lại Có cơng việc bảo tồn có hiệu cao Với trách nhiệm đầu quản lí sắc văn hóa, gìn giữ nét đẹp dân tộc, quan chức đảm nhiệm, chịu trách nhiệm cần tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục tư tưởng, thực khảo sát tìm nguyên nhân đề giải pháp Đây nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, cần đẩy mạnh thường xuyên Đề quy định chung việc khẳng định giá trị vô giá lễ hội truyền thống, kiên đấu tranh với lối sống thờ vơ cảm với văn hóa dân tộc, từ đơn vị nhỏ làng xã, trường học Có thể tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, thi tìm hiểu cho học sinh sinh viên hay buổi họp văn hóa thôn xã cho nhân dân, tăng cường nhận thức Những người đứng đầu nên làm gương tốt cho người khác noi theo, tham gia lễ hội, hoạt động giúp nâng cao tự hào, góp phần thành cơng cơng gìn giữ sắc dân tộc nói chung lễ hội Kỳ Yên nói riêng 15 KẾT LUẬN Lễ hội dân gian Nam Bộ mang nét riêng biệt đặc sắc, vun đắp qua hàng trăm năm lịch sử văn hóa mà ông cha ngày trước qua để lại , mà lễ hội Kỳ Yên số Dọc theo vùng đồng châu thổ Nam Bộ, Kỳ Yên mang đậm dấu ấn cộng đồng người nơi để lại giá trị đẹp đẽ, nhân văn cho người dân ghé thăm Từ trước Nam tiến vào khai khẩn lập nghiệp, đối diện với mn vàn khó khăn trùng trùng nguy hiểm, tín ngưỡng thờ cúng thần linh, đặc biệt thờ Thần Thành Hồng ơng cha ta tạo nên, ý nghĩa mang nhân văn, tốt đẹp, đáp ứng nhu cầu tâm linh người, cầu mong bình an vơ chốn nước đỏ, rừng xanh Chính nhiệm vụ, trách nhiệm không làm sắc mờ nhạt qua năm tháng mà phải ngày phát huy Việc gìn giữ phát huy lễ hội truyền thống nói chung Kỳ n nói riêng cơng việc chung cần chung tay thực lâu dài, để có kết tốt đẹp địi hỏi cần có ý thức từ cộng đồng sách hợp lí hóa cán bộ, quyền, đưa Kỳ Yên ngày quay với chất tốt đẹp nó, vừa khai thác tiềm du lịch.Trong thời đại đại hóa ngày nay, nhiệm vụ gìn giữ truyền thống lại mn phần khó khăn hơn, với ý thức tự giác, ý thức tuyên truyền niềm tự hào sắc văn hóa tộc người, tin nhiệm vụ nặng nề đỗi tự hào đạt kết tốt đẹp, mỹ mãn Lễ hội Kỳ Yên thể truyền thống uống nước nhớ nguồn, tượng trưng cho lịng thành kính nhân dân từ xưa bậc thần linh tối cao Bảo tồn khôi phục vốn quý di sản văn hóa tinh thần dân tộc lễ hội đình làng góp phần gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc, xây dựng đời sống văn hóa sở, tạo sân chơi cho đơng đảo dân làng kỳ lễ hội, đồng thời tạo điểm tham quan, vui chơi giải trí cho khách du lịch, có du khách nước ngồi, đưa lễ hội truyền thống, đưa sắc văn hóa dân tộc quảng bá, ngày phát triển 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Huỳnh Quốc Thắng, 2003 Lễ hội dân gian Nam Bộ Viện Văn hóa & NXB Văn hóa – Thơng tin Trịnh Hồi Đức, 2004 Gia Định Thành thơng chí NXB Tổng hợp Đồng Nai Nguyễn Quang Lê, 2014 Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc qua lễ hội truyền thống người Việt NXB Mỹ Thuật Nguyễn Chí Bền, 2013 Lễ hội cổ truyền người Việt: Cấu trúc thành tố NXB Khoa học Xã hội Hà Nội Sơn Nam, Lễ hội Kỳ Yên Nghi Thức http://www.e-cadao.com/phongtuc/nghithuclekyyen.htm Wikipedia, Nam Bộ https://vi.wikipedia.org/wiki/NB Tấn Trung, Lễ Kỳ Yên Đình Gia Lộc https://baotayninh.vn/le-ky-yen-dinh-gia-loc-a85043.html Dương Anh (Theo Hồ sơ di sản, tư liệu Cục Di sản văn hóa), Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc http://dsvh.gov.vn/le-hoi-ky-yen-o-dinh-gia-loc-3148 Quốc Nam, Khai mạc lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh Bình, Gị Cơng Tây http://www.thtg.vn/khai-mac-le-hoi-ky-yen-dinh-vinh-binh-go-cong-tay/ 10.Cinet, Tiền Giang - Lễ hội Kỳ n Gị Cơng Tây http://indosun.vn/tien-giang-le-hoi-ky-yen-o-go-cong-tay-1546933409.html 11.Wikipedia, Đình Bình Thủy https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%C3%ACnh_B%C3%ACnh_Th%E1% BB%A7y 12 Mekongtourist, Lễ hội truyền thống - Lễ hội cúng đình Bình Thủy https://www.cantho.gov.vn/wps/portal/le-hoi-ky-yen-dinh-binh-thuy Hết 17 ... vùng Nam Bộ Lễ hội Kỳ Yên số đình làng Nam Bộ Việt Nam 2.1 Lễ hội Kỳ Yên đình Gia Lộc (Tây Ninh) 2.1.1 Khái quát chung 2.1.2 Nét đặc trưng 2.2 Lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh... niệm lễ hội dân gian 1.1.2 Khái quát lễ hội Kỳ Yên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Khái quát chung vùng Nam Bộ Việt Nam 1.2.2 Khái quát chung văn hóa lễ hội dân gian vùng Nam. .. hiểu nguồn gốc đặc điểm lễ hội Kỳ Yên, cụ thể số địa phương vùng Nam Bộ Việt Nam, từ hiểu rõ đặc trưng Kỳ Yên, giá trị mà mang lại Mục đích thứ hai biết trạng lễ hội Kỳ Yên, người dân tổ chức

Ngày đăng: 12/03/2022, 10:41

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w