1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội kỳ yên trong tín ngưỡng thờ thần thành hoàng ở đông nam bộ hiện nay

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 295,38 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 78 (08/2021) No 78 (08/2021) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ LỄ HỘI KỲ YÊN TRONG TÍN NGƯỠNG THỜ THẦN THÀNH HỒNG Ở ĐƠNG NAM BỘ HIỆN NAY Kỳ n festival in current practice of the Tutelary God Worshipping in the Southeast of Vietnam PGS.TS Nguyễn Văn Kha(1), ThS Nguyễn Thị Thu Hằng(2) Trư ng Đại học Quốc tế Hồng Bàng (1)(2) TĨM T T Tục th Thành hồng số làng xã Đông Nam Bộ thể lễ hội Kỳ n ngơi đình nét truyền thống văn hóa tốt đẹp, gắn kết tình làng nghĩa xóm, thể ý thức hướng cội nguồn Kết nghiên cứu cho thấy, lễ hội Kỳ Yên cúng tế thần Thành hồng cịn hoạt động tín ngưỡng quan trọng đ i sống văn hóa ngư i dân địa bàn khảo sát Khơng thế, với tính chất hoạt động trọng phần lễ phần hội, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng, lễ hội hồn tồn khai thác phục vụ du lịch bối cảnh văn hóa xã hội Đơng Nam Bộ Từ khóa: Đơng Nam Bộ, làng xã, lễ hội Kỳ Yên, phong tục, thần Thành hoàng ABSTRACT The custom of the Tutelary God Worshipping in some villages in the Southeast of Vietnam reflected in Kỳ yên festival in the communal house is a fine cultural tradition which connects villages and reminds people of their origins Research results show that Kỳ yên festival to worship the Tutelary Gods is still an important religious activity in the cultural life of people in the surveyed areas Not only that, with the nature of an activity that focuses on both the ceremony and the festival to meet the religious needs, this festival can completely be useful for tourism currently in the socio-cultural context of the Southeast of Vietnam Keywords: the Southeast of Vietnam, villages, Kỳ Yên festival, customs, the Tutelary God hoàng” vị thần làm chủ thành lũy “Sách “Trung Quốc thần bí văn hóa” viết: “Thành hồng tức thành hào, hào có nước gọi trì, khơng có nước gọi hoàng Đắp đất làm “thành”, đào hào làm “hoàng” (Nguyễn Duy Hinh, 1996, tr.23) Về tên gọi “Bổn cảnh Thành hồng” Sơn Nam giải thích: “Thần Thành hoàng hiểu vị thần gọi tên Bổn cảnh Thành hoàng, vị thần khu vực Dẫn nh p Ngôi làng Việt in dấu ấn đ i sống tinh thần ngư i Việt không tách r i hoạt động tín ngưỡng cộng đồng Một yếu tố hoạt động tín ngưỡng th Thành hoàng Về nguồn gốc th Thành hoàng, Phan Kế Bính cho tục th thần Thành hồng du nhập vào nước ta th i nhà Đư ng (Phan Kế Bính,1915/ 2005, tr.96) Khái niệm “Thành Email: khanv@hiu.vn 12 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN tháng 12 năm 2020 (ngày 22, 23 24 tháng 10, Canh Tý); tiến hành thăm dò ý kiến phận ngư i dân đến dự lễ Kỳ Yên đình Tân An đình Tân Lân đình, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát 40 ngư i, độ tuổi từ 14 tuổi tr lên, 50% nam, 50% nữ Kết qu nghiên cứu 3.1 Các lễ cúng tế Thành hoàng hàng năm Qua khảo sát ngày lễ năm đình Tân An, trao đổi với ông Nguyễn Trí Phủ, Trư ng Ban Quý tế (BQT) - (tên gọi ban quản lý tổ chức việc cúng tế) ngơi đình cho biết, việc tổ chức lễ cúng tế Thành hoàng hàng năm tùy theo đình Đình Tân An cúng lễ gọi lễ Kỳ Yên vào ngày rằm tháng 11 hàng năm (khơng tổ chức hát bội, biểu diễn cải lương) Ngồi ra, vào mùng một, ngày rằm (theo âm lịch) hàng tháng cúng trái cây, Tết có lễ cúng (nhưng không dựng nêu) Nhưng vào dịp đại lễ Kỳ Yên ba năm đình tổ chức lần - “Đại lễ Kỳ Yên tam niên đáo lệ”, có tế lễ, có hát xướng vào năm Tý, Ngọ, Mão, Dậu Đại lễ Kỳ Yên gần đình Tân An tổ chức ngày: 14, 15, 16 tháng 11, Canh Tý (ngày 27, 28, 29 tháng 12 năm 2020); đình Tân Lân tổ chức vào ngày 22, 23 24 tháng 10, Canh Tý (tức ngày 6, tháng 12 năm 2020); đình Trung An(1) tổ chức ngày 14 tháng 2, Canh Tý (tức ngày tháng năm 2020) 3.2 Nghi lễ cúng tế lễ Kỳ n tín ngưỡng thờ thần Thành hồng Đại lễ Kỳ Yên với mục đích cúng tế Bổn cảnh Thành hồng cầu mong bình an cho làng xã Nội dung nghi lễ với nghi thức Thỉnh sắc, Thỉnh sanh (Thỉnh sinh), Túc yết, Xây chầu, Đại bội, Đàn (Chánh tế), Hồi sắc này” (Sơn Nam, 2004, tr.238) Ngư i Việt từ Bắc Bộ Trung Bộ khẩn hoang mang theo tín ngưỡng th Thành hoàng đến vùng đất Nam Bộ Việc th Thành hoàng đ i sống sinh hoạt tinh thần ngư i Nam Bộ tr thành phong tục, đặc biệt thể rõ nét qua lễ hội Kỳ Yên (cầu an) Trong hoàn cảnh đất nước hội nhập, m cửa, làng xã Nam Bộ có biến đổi sâu sắc Xu thị hóa lần thách thức vùng đất Nam Bộ Vì vậy, việc bảo tồn tập tục sinh hoạt cộng đồng gắn với giá trị truyền thống mà hệ trước dày công vun đắp lưu truyền để gìn giữ tình làng, nghĩa xóm – chất keo làm nên khối đoàn kết, sức mạnh dân tộc đ i sống xã hội làng quê Nam Bộ hơm cần giữ gìn phát huy Vì lý đây, viết lễ hội Kỳ n tín ngưỡng th Thành hồng Đơng Nam Bộ thực nhằm góp tiếng nói khẳng định giá trị lễ hội Kỳ Yên đ i sống tinh thần ngư i dân Đông Nam Bộ Phương pháp nghiên cứu Các phương pháp sau vận dụng để nghiên cứu đề tài: quan sát tham dự, vấn sâu, vấn bảng hỏi Nhóm nghiên cứu thực quan sát tham dự lễ Kỳ Yên (năm 2020) tổ chức ba đình: đình Tân An (phư ng Tân An, TP Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương) vào ngày 27, 28, 29 tháng 12 năm 2020 (ngày 14, 15 16 tháng 11, Canh Tý); đình Trung An (xã Trung An, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh) vào ngày tháng năm 2020 (tức ngày 14 tháng 2, Canh Tý); đình Tân Lân (phư ng Hịa Bình, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai) vào ngày 6, 13 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 78 (08/2021) Qua khảo sát lễ Kỳ Yên năm 2020 ba đình: đình Tân An, đình Tân Lân đình Trung An, nghi lễ cúng tế Thành hoàng diễn sau: Ngày thứ L Thỉnh s c theo lệ thư ng, diễn từ sáng sớm Đây lễ rước sắc phong Thành hoàng từ nơi cất giữ đến nơi an vị đình (nơi diễn lễ Kỳ Yên) Lễ diễn từ sáng sớm, đám rước với đầy đủ chiêng, trống, c , lọng, long đình đội nhạc lễ, đội lân đến chỗ cất giữ sắc thần (thư ng để ngơi nhà kiên cố vị chức sắc có uy tín) Đến nơi, ngư i có trách nhiệm vào khấn, đem sắc đặt vào long đình, rước Trên đư ng, nhạc lễ hòa nhịp suốt đư ng Đến đình, phải cử hành thêm nghi thức an vị đưa tráp đựng sắc phong để bàn th thần nơi điện đình Tân An (Bình Dương) 6:00 sáng ngày 14 tháng 11 (âm lịch) Tại đình Tân Lân, lễ cúng Thỉnh sắc lúc 13:00 đình Trung An, lễ Kỳ Yên năm 2020 không làm lễ Thỉnh sắc Nghi lễ đình tổ chức sau: Trước ngày lễ thức (lễ Thỉnh sắc thức đình Trung An ngày 14/2 (âm lịch), sáng ngày 13/2 tập trung BQT làm lễ Thượng c Trư ng BQT nhắc lại công việc phân công cho thành viên ban, sau làm mâm cỗ cúng đất đai viên trạch chiến sĩ hy sinh nghiệp chung (lễ Thỉnh sắc kết thúc sau lễ cúng này) Sang buổi chiều, nhà sư m i đến làm lễ Cầu an (lễ khơng có đình Tân An; đình Tân Lân, tiến hành vào 19:00, ngày 22 tháng 10 (âm lịch), đêm trước ngày khai mạc lễ hội) L Thỉnh sanh (Thỉnh sinh) phải diễn trước lễ Túc yết, với mục đích lấy vật tế lễ Thỉnh sanh làm lễ vật cho lễ Túc yết sau Lễ diễn vào buổi chiều buổi tối đình Tân An, lễ Thỉnh sanh diễn vào buổi chiều; đình Tân Lân tổ chức vào buổi chiều: 18:00 - lễ Thỉnh sanh; đình Trung An tổ chức lễ vào buổi tối Vật tế heo sống cột chặt bốn chân, đặt lên ghế trước bàn th Hội đồng Ngư i Chính tế làm động tác tượng trưng cho giết mổ: tay cầm dao, chỉa mũi dao vào cổ vật Sau heo mang giết mổ Khi heo mổ xong (cạo sạch, chưa nấu chín), chén đựng huyết có lơng heo (gọi “mao huyết”) mâm lễ vật gồm xôi, trái cây, trầu cau, đĩa muối, gạo… bày bàn Con heo trắng đặt sấp, thân phủ lên giá gỗ cao đặt lên trước bàn th Thành hoàng Sau lễ Thỉnh sanh kết thúc, heo luộc chín mang tr lại đình để làm lễ Túc yết L Túc yết nghi lễ Ban Hương chức (Ban Quý tế) mắt thần Lễ coi nghi thức cáo yết Thành hồng BQT trước tiến hành lễ tế thức(2) Đình Tân An, đình Tân Lân đình Trung An tổ chức lễ Túc yết vào buổi tối ngày thứ lễ Kỳ Yên BQT tề tựu đơng đủ, chịu trách nhiệm buổi lễ tế ơng Chính tế - trư ng BQT Lễ cúng gồm mâm xôi, mâm trái cây, trầu cau, đĩa muối, gạo Ngồi cịn có lễ vật khác nhân dân mang đến dâng cúng Bắt đầu vào lễ, ơng Chính tế đến dâng hương trước bàn th , thành viên BQT thay vào lễ Sau đánh ba hồi trống, ba hồi chiêng mõ, lễ dâng hương, chuốc tửu, tiệm trà bắt đầu 14 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN Sau cùng, văn tế (văn chúc) mang đến trước bàn th Ngư i cử quỳ xuống "đọc văn", có trống, chiêng phụ họa Dứt văn tế, ơng Chính tế đốt văn giấy tiền, vàng bạc, phần nghi thức lễ Túc yết coi xong L Xây chầu nghi lễ ngư i đánh trống chầu làm lễ tế xin phép Tổ hát bội trước diễn viên biểu diễn tiết mục phục vụ lễ hội Trong lễ Kỳ Yên năm 2020, lễ Xây chầu Đình Tân An diễn vào lúc 21:00 ngày 14 tháng 11 (âm lịch); đình Tân Lân diễn vào lúc 23:00 ngày 23 tháng 10 (âm lịch) Ông Nguyễn Trí Phủ cho biết tất ngày cúng, ngư i xây chầu ngư i đánh trống chầu quan trọng tiến hành nghi lễ đêm hát bội Tiếng trống chầu truyền âm lễ hội, khuấy động không gian làng quê Nghi thức đánh trống lễ Xây chầu tổ chức vào ban đêm nhằm khuấy động không gian lễ hội vào đêm khuya, có chức báo hiệu cho dân làng biết đêm hát bắt đầu, phần hội lễ Kỳ Yên m Nghi thức lễ Xây chầu đình Tân An diễn sau: Tại gian võ ca phía trước điện, đặt bàn hương án với nhang đèn, hoa quả, trà, rượu… tượng trưng l i xin phép Tổ hát bội, cạnh trống chầu Ngư i cầm chầu nguyện hương trình thần, trình Tổ hát bội, cầm dùi xá lạy hương án Trên gian võ ca, tất diễn viên đồn nghệ thuật hóa trang biểu diễn Tiếp đó, nhạc lên, diễn viên đồn hát bắt đầu sân khấu để thực lễ Đại bội Đại bội nghi thức trình diễn bảy tiểu đoạn mang nội dung giải thích hình thành tr i đất vạn vật, hình thức sân khấu hóa Các diễn viên diễn nghi thức lễ như: khai thiên tịch địa, xang nhật nguyệt, tam tài, tứ thiên vương, đứng cái, gia quan tước, bát tiên chúc thọ Các diễn viên đoàn hát với l i chúc tụng, cầu xin thần thánh giúp sức phù hộ cho họ, cung kính m i vị thần thư ng thức v diễn mà họ mang lại Ngày thứ hai ngày thứ ba Tại đình Tân Lân đình Tân An, lễ hội Kỳ Yên ngày thứ hai thứ ba đan xen phần “lễ” phần “hội” Buổi sáng (ngày thứ hai) đình Tân An: 8:00 - đồn nghệ thuật TP Hồ Chí Minh biểu diễn tuồng Ngọc Huỳnh Lân xuất thế; 9:00 - lễ tế Hậu bối Chiến sĩ Buổi tối: tiếp sau lễ tế Đàn cả, 20:00 diễn tuồng Phàn Lê Huê phá hồng thủy trận Sang ngày thứ ba (16/11), 9:00 - diễn tuồng San Hậu, 13:00 - lễ Tơn vương, Đưa sắc Tại đình Tân Lân, ngày thứ hai lễ Kỳ Yên (24/10): sau lễ tế Tiên sư - Hậu bối tổ chức vào đầu gi buổi sáng, 9:00 - diễn tuồng Câu thơ Yên ngựa; 18:00 - lễ Đàn (Chánh tế); 21:00 - diễn tuồng San Hậu; 22:00 - lễ cúng hạ đàn Về phần lễ có lễ tế: L tế Tiên sư - H u bối (đình Tân Lân) Đây lễ tế bậc tiền nhân có cơng truyền dạy nghề nghiệp cho hậu Bàn th tiên thánh đặt hương án trí đẹp Phẩm vật bên thức chay, phía thức mặn Vai lễ cúng ơng Trư ng BQT - Chánh bái, đứng sau Bồi tế hành lễ theo ông Chánh bái Trong đội ngũ dự lễ cịn có lễ sinh (học trị lễ) Khi vào hành lễ, tất ngư i nêu đội mũ chầu, mặc áo thụng, hia, hành lễ theo nghi thức truyền thống Trong suốt th i gian diễn nghi lễ có bái dâng hương, dâng rượu, dâng trà; ban nhạc lễ, trống, chiêng hòa nhịp theo nghi lễ 15 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 78 (08/2021) L t H u bối ậ Chiến sĩ lễ tế anh hùng liệt sĩ địa phương Lễ vật gồm nhang, đèn, hoa, trái cây, mâm cơm với ăn giống bữa cơm hàng ngày Trong lễ tế có nhạc mang điệu Ai (điệu buồn) để tư ng niệm ngư i khuất Lễ lớn, quan trọng đại lễ Kỳ Yên lễ Đàn (còn gọi Đại đàn: “Đàn” nơi cử hành lễ, “đại đàn” nơi cử hành lễ lớn để tạ ơn Thành hoàng).Theo sách Gia Định thành thơng chí, lễ Chánh tế tổ chức vào sáng hôm thứ hai lễ Kỳ Yên Cổ lệ chọn gi Tý để kh i đầu nghi lễ bắt nguồn từ quan niệm dịch lý: gi “âm lão, dương kh i”, tức điều tốt lành bắt đầu nảy sinh Trong lễ Kỳ Yên năm 2020, đình Tân Lân, lễ Đàn tổ chức vào 18:00, đình Tân An tổ chức vào 19:00 ngày thứ hai lễ Kỳ Yên Nghi lễ tiến hành theo l i xướng lễ sinh theo thứ tự sau đây: Chánh tế Bồi tế vào bàn lễ nghi kiểm tra lễ vật cho biết đủ thiếu, đến đĩa đựng huyết tươi lông heo (mao huyết), nâng lên, đưa ngồi mà chơn, sau lui Tiếp theo, viên chấp (ngư i đánh trống, chiêng, mõ) vào vị trí, lễ sinh hướng dẫn chấp viên đến thau nước rửa mặt chỉnh y quan, sửa lại khăn áo cho chỉnh tề (tượng trưng), sau quay tr vị trí cũ điện quỳ trước bàn th Thành hồng Chấp viên chấp kích: lĩnh dùi trống, xá kính cẩn Kh i cố lệnh: đánh ba hồi trống với ý nghĩa báo tin Thần đư ng đến, sửa vào đình Tiếp theo Khai thái bình thanh: đánh ba hồi mõ (nhịp gõ thông thả, âm báo tin vui, gợi khung cảnh bình nơi làng quê), Kh i minh chính: đánh ba hồi chiêng, Kh i đại cố: đánh ba hồi trống, Chinh cổ tề thinh: chiêng trống đánh ba tiếng, hết chiêng trống Đến đây, ban nhạc vào chỗ ngồi, đánh trống lễ nhạc công chơi kèn, đàn dây, chập chõa hịa tấu nhạc có tên Nghinh Thiên Tiếp Giá với ý nghĩa: tư ng tượng vị thần ngự bàn th , thay mặt cho nhà vua để nhận l i thỉnh cầu dân làng Phần niệm hương: Niệm hương viên tựu vị, làm lễ quán tẩy (tương tự lễ viên chấp làm) Tiếp đến, niệm hương viên quỳ trước bàn th Thành hoàng, đốt ba nhang cung kính đưa lên ngang trán với nội dung l i khấn: tạ Thiên, tạ Địa, tạ Thánh Thần, cầu chúc vị Lãnh đạo dân tộc mạnh khỏe, nguyện hứa giữ hương khói đình, miếu Sau ngư i thượng hương trao ba nhang cho lễ sinh cắm lên bàn th cung cúc bái, xá lui ngoài, ng chỗ cho Chánh tế, Bồi tế, Đông hiến, Tây hiến vào bàn th làm lễ bái (lạy bốn lần) Lễ sinh mang đến khay rượu, châm rượu vào chén, cung kính nâng chén rượu lên ngang trán theo nhịp trống dâng rượu lên bàn th (dâng ba tuần rượu) Kế đến phần đọc văn chúc (còn gọi văn tế) ca ngợi cơng đức, cầu xin ban ơn Thành hồng Nghi lễ tiến hành đến tuần rượu thứ ba dâng bánh, trái cây, dâng trà Chương trình văn nghệ mang tính nghi lễ gồm tiết mục: Xây chầu, Đại bội, Hát tuồng Tôn vương, Đưa sắc Lễ Xây chầu, Đại bội (như nói đây) Lễ Tơn vương diễn viên hát bội, BQT đình thực Khi v tuồng sân diễn, đại diện BQT bưng lễ vật xuống sàn võ ca, nơi đồn hát bội trình diễn, làm lễ thỉnh Tổ hát bội lên đình thực lễ Tơn vương trước điện Nghi lễ với ý nghĩa tượng trưng: vua ban sắc Bổn cảnh Thành hoàng cho vị thần th ngơi đình Lễ Đưa sắc nghi lễ đưa sắc 16 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN hoạt động như: giao hiếu (tổ chức đón tiếp khách m i, đại biểu đình đến tham dự), tổ chức văn nghệ (múa lân, biểu diễn võ thuật, m i đoàn nghệ thuật tuồng, hát bội, cải lương biểu diễn) Th i gian tổ chức lễ kéo dài, thơng thư ng đình tổ chức lễ ngày, đêm Nội dung chương trình lễ tế Thành hồng, vào kỳ đại lễ, địi hỏi phải có ban tổ chức đứng phân công ngư i chịu trách nhiệm điều hành chăm lo từ nghi lễ cúng bái đến hoạt động diễn lễ hội việc tiếp đãi, ăn uống, vui chơi… liên quan đến vệ sinh mơi trư ng, trật tự an ninh… lễ hội thu hút thành phần nhân dân đến chiêm bái Yêu cầu lễ cúng tế Thành hoàng nói, theo ơng Nguyễn Trí Phủ, cần ban tổ chức độc lập Cơ cấu BQT gồm trư ng ban, phó ban số thành viên phụ trách hoạt động đình dịp cúng tế Những ngơi đình lớn đình Tân An (Bình Dương), vào dịp cúng đại lễ năm 2020, số lượng thành viên BQT 28 ngư i ông trư ng ban quản trị đình làm trư ng ban BQT chia thành ban: Ban nghi lễ vị cao niên (6 nam, độ tuổi 60); Ban tiếp tân có nhiệm vụ đón khách (do chị em phụ nữ Hội Phụ nữ phư ng Tân An đảm nhận); Ban trật tự - an ninh (do Phó Ban đình phụ trách kết hợp với tổ bảo vệ phư ng Tân An cử sang); Ban nấu nướng, phụ trách mua sắm, làm tiệc (do chị em phụ nữ phư ng Tân An đảm nhận); Ban tài quản lý chi tiêu (một tổ ba ngư i thành viên BQT làm tổ trư ng); Ban lễ vật có nhiệm vụ nhận(3) trả lễ vật bà dâng cúng… (Thông tin ơng Nguyễn Trí Phủ, trư ng BQT đình Tân An cung cấp) thần nơi cũ Nghi thức lễ diễn tương tự thỉnh Sau lễ này, lư hương, sắc phong chư thần lễ Thỉnh sắc hoàn nơi th phụng Điểm đáng lưu ý hát xướng lễ Kỳ Yên chương trình biểu diễn mang tính nghi lễ (như nói nghi lễ Xây chầu, Đại bội) vừa mang tính nghệ thuật gắn với nội dung giáo dục phẩm chất, đạo đức, lẽ sống cho ngư i Chương trình văn nghệ với v : Ngọc Huỳnh Lân xuất thế, Phàn Lê Huê phá hồng thủy trận (do đoàn nghệ thuật TP Hồ Chí Minh biểu diễn đình Tân An), v Câu thơ yên ngựa, tuồng San Hậu (tại đình Tân Lân) khơng có ngư i lớn tuổi mà thiếu niên bị thu hút b i hấp dẫn, đặc sắc v tuồng 3.3 Vai trò hoạt động Ban Quý tế Theo Sơn Nam, việc cúng tế Thành hoàng Nam Bộ khơng quyền đảm nhiệm miền Bắc, “Pháp đến xem việc cúng tế khơng dính đến việc hành chính, cho tách ra, lập ban hương chức đình riêng biệt để lãnh phận cúng tế mà thôi” (Sơn Nam, 2004, tr.31,32) Ban hương chức mà Sơn Nam nói đến ngơi đình Nam Bộ BQT Theo ơng Nguyễn Trí Phủ, Trư ng BQT đình Tân An, để trì hoạt động ngơi đình việc quan trọng tổ chức cúng tế Thành hoàng, vào dịp đại lễ Kỳ Yên Việc cúng tế với lễ như: mộc dục, tế gia quan (nếu đình có tượng th thần), thỉnh sắc (nếu Thành hồng đình có sắc phong), thỉnh sinh, túc yết, đàn cả, hồi sắc… có nhiều nghi lễ lễ cúng Thành hồng bình thư ng hàng năm Cịn lễ lớn năm kỳ (đại lễ Kỳ Yên) Ngoài nghi lễ lễ tế Thành hồng nói trên, đại lễ Kỳ n cịn có 17 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 78 (08/2021) quyền khơng ủng hộ kinh phí, không tham gia ban tổ chức Tuy vậy, đại diện quyền cấp s Trư ng ấp thành viên phụ trách văn hóa xã có mặt thư ng xuyên để vừa tham gia lễ tế thành viên làng xã, vừa hỗ trợ hoạt động trật tự, trị an cho việc tổ chức lễ hội như: cử ngư i đứng lo công tác bảo vệ, xếp cử ngư i trông coi bãi giữ xe, v.v 3.5 Sự tham gia người dân Từ buổi sáng ngày đầu diễn lễ hội ngày kết thúc chương trình lễ hội, BQT tiến hành hoạt động cúng tế, ngư i dân đến dự lễ theo gia đình theo nhóm tuổi già, trẻ, gái, trai đến kính cẩn dâng lễ bái trước bàn th Thành hoàng bàn th điện th Theo ơng Nguyễn Trí Phủ, Trư ng BQT đình Tân An cho biết: lễ hội Kỳ Yên đình Tân An năm 2020 có 2.500 lượt ngư i đến lễ bái Tiếp xúc với khơng khí lễ hội Kỳ n đình Tân An, chúng tơi nhớ lại hỏi chuyện với ông Dương Văn Biết (Trư ng BQT đình Trung An) vào đầu năm 2020 Đầu năm này, đại dịch COVID-19 bùng phát, sau Tết Nguyên đán, chủ trương Ban Phòng chống dịch Quốc gia không cho phép tụ tập đông ngư i nơi công cộng nên đình Trung An khơng tổ chức lễ Kỳ n theo chu kỳ đại lễ Lúc đó, ơng Trư ng đình nhìn sân đình trống vắng, nói với nhóm nghiên cứu: “Những lễ Kỳ Yên trước, lễ hội tổ chức hai ngày hai đêm, ngư i dân đến cúng tế Thành hoàng xem hát bội, múa lân sư rồng đơng Các đồn đại diện đình làng địa phương Củ Chi, Đồng Tháp, Long An dự” Lễ Kỳ Yên, tạ ơn Thành hoàng số làng xã Đông Nam Bộ tổ chức vào dịp đầu xuân (sau Tết Nguyên đán) vào 3.4 Sự tham gia quyền Như nói, u cầu việc tổ chức lễ tế Thành hoàng, dịp đại lễ Kỳ Yên cần có ban tổ chức thạo việc Vì vậy, ngơi đình, từ lúc hình thành miếu đơn sơ coi “cơ ngơi riêng biệt, gắn với quyền làng xã (ý nói ngơi đình Bắc Bộ - NVK) “Th i xưa, Đồng sông Hồng, làng đặt quan hành đình làng (…) Cơ quan làm việc phía trước, xử kiện, thu thuế, phía sau nơi th Thành hồng Và năm, quyền xã có phận tổ chức tế Thành hoàng” (Sơn Nam, 2004, tr.238) Nhưng vào Nam Bộ, tham gia quyền vào hoạt động cúng tế Thành hồng có khác Giải thích việc này, Trần Ngọc Thêm viết: “Trong làng xóm, nơi chốn đình trung, cách biệt vai vế không khắt khe Khác với Bắc Trung Bộ, Nam Bộ ngư i đỗ đạt cao dự lễ cúng đình coi khách quý không đứng làm chủ tế “Việc ăn uống, chỗ ngồi không bị phân thứ khắt khe đình, đền ngồi Bắc” [Nguyễn Đăng Duy, 1997: 103-107] Ngồi xã hội gia đình, quan hệ ngư i với ngư i trục hoành theo trục tung Khoảng cách quyền lực hẹp so với Bắc Bộ Trung Bộ” (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr.605) Khảo sát công việc tổ chức cúng tế đình Trung An, ơng Dương Văn Biết (Bảy Biết), Trư ng BQT đình cho biết: Trước ngày tổ chức lễ, BQT có đơn xin phép tổ chức lễ hội Được đồng ý UBND xã, họp ban Văn hóa xã BQT bàn việc phối hợp tổ chức lễ cúng tế Thành hồng Theo thơng lệ tổ chức cúng đình từ trước đến nay, BQT đình chủ trì triển khai hoạt động, 18 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Lân: 37/37 (100%) Chỉ có 3/40 ngư i cho có vận động nên đóng góp (chiếm tỉ lệ 7,5%) Bà Trần Thu Phương phụ trách phận Tài BQT đình Tân An cho biết: lễ hội Kỳ Yên đình Tân An năm 2020, số lượng gia đình cá nhân đến lễ bái (có dâng lễ vật) đình 1.500, số tiền dâng cúng 300 triệu đồng Phần lớn lễ vật mà ngư i tham dự dâng cúng heo quay, hoa trái, nhang, đèn nến, v.v 3.6 Hoạt động giao hiếu lễ Kỳ Yên Trong dịp tổ chức đại lễ Kỳ Yên năm 2020, ban tổ chức lễ hội đình Tân Lân, đình Tân An m i đại diện địa phương khác, có đại diện BQT đình xa Đồng Tháp, Long An… kể địa phương không th chung thần Nghi lễ tiếp đón đồn đại diện đình đến tế lễ Thành hoàng lễ Kỳ Yên diễn sau (khảo sát đình Trung An, lễ Kỳ Yên năm 2020): Trư ng đoàn đến dự lễ tự giới thiệu đại diện đình, thành viên đồn vào dâng lễ vật lên bàn th Hội đồng Lễ vật đại diện đình mang đến dự lễ quy tiền để mua hoa, trái cây, nhang, đèn nến… từ đến triệu đồng Trư ng BQT m i thành viên đoàn đến dự lễ vào trước bàn th Thành hồng Ơng thắp nhang, khấn trước bàn th để giới thiệu đoàn đến dự lễ Đại diện thành viên đoàn đến dự lễ lễ bái trước bàn th Thành hoàng Khi thành viên đoàn lễ bái xong, Trư ng BQT đình đáp lễ cách tế lễ trước bàn th Thần Kết thúc nghi lễ đón tiếp đồn đến dự lễ, chủ lễ m i đại diện đoàn khách bàn tiệc Quanh bàn tiệc, ngư i thân mật chào hỏi nhau, nâng ly chúc sức khỏe Ơng Trư ng đình nâng chén rượu, lại cuối tháng 10, trung tuần tháng 11 (Âm lịch) Th i điểm năm, sau th i gian bận rộn với công việc, ngư i dân Nam Bộ có th i gian nghỉ ngơi ăn Tết Nguyên đán Việc tổ chức lễ tế Thành hồng vào khoảng th i gian thích hợp Nam Bộ vào th i gian tiết chuyển mùa Tiết tr i se lạnh, đêm trăng sáng, ngư i dân tụ họp lễ đình, khơng khí ấm cúng, giao hòa thiên nhiên ngư i Đó bầu sinh khí tốt lành, ni dưỡng hịa khí để ngư i tiếp thêm sinh lực, tạo lập sống thân, gia đình, trì tình làng nghĩa xóm Trong số ngư i hỏi mục đích đến dự lễ tế Thành hồng, đình Tân An có 34/40 ngư i (85%), đình Tân Lân có 37/37(4) (100%) trả l i là: cầu nguyện bình an Về lợi ích việc tham dự lễ cúng đình, số ngư i hỏi, có đến 95% (38/40) ngư i dự lễ đình Tân An, 100% (37/37) ngư i dự lễ đình Tân Lân cho dự lễ tế Thành hoàng giúp tâm trạng họ thoải mái Những ngư i dân đến lễ bái hai ngơi đình cho biết, việc lễ Thành hồng dịp lễ Kỳ n khơng ngơi đình địa bàn sinh sống mà cịn đến lễ bái ngơi đình khác Số liệu thăm dị bảng hỏi cho thấy ngư i dân đến lễ bái dịp lễ Kỳ n ngơi đình khác địa bàn sinh sống đình Tân Lân 32/37 (86,4%), đình Tân An 19/40 (47,5%) Đối với nhiều ngư i dân, bên cạnh lợi ích tinh thần thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tham gia lễ hội Kỳ Yên hành động hướng cội nguồn, bồi dưỡng tình cảm quê hương, đất nước Trong số ngư i tham gia lễ tế Thành hoàng đại lễ Kỳ Yên năm 2020 khảo sát bảng hỏi, cho biết: kinh phí đóng góp cho lễ hội tùy tâm (con số đình Tân An: 34/40 (85%), đình Tân 19 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 78 (08/2021) nhiệm vua Gia Long; đình Dĩ An, phư ng Dĩ An, thị xã Dĩ An, tỉnh Bình Dương(5) th Hùng Vương, Quốc tổ nước Việt Điều chứng tỏ ý thức ngư i Việt vùng đất phương Nam hướng kinh đô ngàn năm văn hiến dân tộc, câu thơ Huỳnh Văn Nghệ: Từ độ mang gươm mở cõi Trời Nam thương nhớ đất Thăng Long (Huỳnh Văn Nghệ, 1949) Thứ hai, Lễ tế Thành hoàng lễ Kỳ Yên hoạt động văn hóa hấp dẫn ngày “hội làng”, thể công bằng, dân chủ, c i m sinh hoạt cộng đồng Lễ hội Kỳ Yên tạo khơng gian văn hóa đặc biệt vùng Ngay từ sáng sớm ngày thứ tổ chức lễ cúng tế Thành hoàng, c lễ hội (c ngũ sắc) treo trước cổng đình Trong ngơi đình vang lên tiếng trống chầu, tiếng chiêng, tiếng mõ Các phận ban tổ chức phân công đảm nhận công việc, ngư i chuẩn bị chu đáo từ trang phục đến công việc cụ thể từ đêm trước Những ngư i tham gia trực tiếp nghi lễ cúng tế ban Nghi lễ, lễ sinh mặc đồ lễ với áo dài, khăn đóng Các thành viên ban Nghi lễ có bảng tên đeo ngực áo Bàn th Thành hoàng bàn th ban phối th điện th cá nhân gia đình đăng ký dâng lễ vật ban Nghi lễ đình bố trí để trang trí xếp lễ vật từ đêm hôm trước Đến gi cử hành nghi lễ, nghi thức trang trọng diễn mái đình Trước bàn th Thành hồng bậc có công với dân với nước, ngư i đến dự lễ có phút giây thiêng để sinh mệnh cá nhân cộng đồng hòa kết vào vũ trụ Lễ hội có hoạt động văn hóa thăm hỏi ngư i Câu chuyện chủ khách bàn tiệc rơm rả Tại lễ Kỳ n đình Tân An năm 2020, BQT đình tiếp đón khơng đại biểu đại diện đình tổ chức xã hội tỉnh Bình Dương mà ngồi địa phương tỉnh Bình Dương, có đại biểu đại diện đình Quận 1, Quận TP Hồ Chí Minh, đình Phú Thành tỉnh Long An BQT đình Phú Thành (tỉnh Long An) mang tặng tượng Quận công Nguyễn Văn Thành (bằng vật liệu composite, kích thước lớn ngư i thật, trị giá 75 triệu đồng) đặt điện ngơi đình Sự m rộng quan hệ chứng tỏ ngư i Nam Bộ không bị ràng buộc b i quan niệm “trống làng làng đánh, thánh làng làng th ” Đây điểm phản ánh ý thức dân chủ, “tính m làng” đ i sống ngư i Nam Bộ “Nam Bộ vùng đất m rộng cửa đón ngư i tứ xứ” (Trần Ngọc Thêm, 2014, tr.181) Một số th o lu n kiến nghị 4.1 Từ việc nghiên cứu lễ Kỳ Yên tín ngưỡng th Thành hồng số làng xã Đơng Nam Bộ trình bày cho thấy, tục th Thành hồng có ý nghĩa việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống phong trào xây dựng nông thôn Thứ nhất, tục th Thành hoàng thể ý thức hướng cội nguồn, gìn giữ tình đồn kết dân tộc Từ khảo sát nhóm nghiên cứu số địa phương Đơng Nam Bộ cho thấy, đình Tân An (tỉnh Bình Dương), đình Trung An (TP Hồ Chí Minh), ngư i Việt khẩn hoang th quận công Nguyễn Văn Thành, vị quan triều Nguyễn trấn giữ Bắc Thành theo bổ 20 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Thành hồng giữ hồn cốt Nam Bộ trước xu thị hóa Thứ hai, tổ chức hoạt động ngày lễ cúng đình, miếu kết hợp hoạt động du lịch Hình thành tuyến du lịch sinh thái tâm linh phía bắc TP Hồ Chí Minh Đơng Nam Bộ hai kháng chiến “Tam giác sắt” “Đất thép”, với địa danh Củ Chi, Bến Cát, Phú Hịa Đơng, v.v Trong hịa bình, địa danh tiếng th i vùng sinh thái “địa linh nhân kiệt”, m i gọi khách du lịch nước đến tham quan Những địa danh Nhà Cổ 100 năm Bình Dương, đình Tân An, chùa Bà Bình Dương… di tích lịch sử, văn hóa tiếng Từ khu di tích này, địa phương Bình Dương khơng quảng bá di sản văn hóa vật thể qua vật (trang trí nội thất ngơi nhà cổ, đình, chùa) mà cịn cho cơng chúng biết đến làm nên sức sống, phần tảng tâm linh, tạo nên phần “hồn” di tích Đó tục th Thành hồng, lễ Vía Bà, lễ bái Gia Tiên gắn với di tích lịch sử văn hóa địa phương Để tạo điều kiện cho khách du lịch đến tham quan địa danh này, cần hình thành tuyến du lịch từ bến Bạch Đằng (Quận 1, TP Hồ Chí Minh) theo đư ng sơng Sài Gịn đến Nhà Cổ 100 năm - Chùa Bà Thiên Hậu (số 4, Nguyễn Du, Phư ng Phú Cư ng, TP Thủ Dầu Một) - Đình Tân An tuyến du lịch đư ng sông kết hợp đư ng bộ, vào dịp lễ Vía Bà (Chùa Bà lễ tế vào rằm tháng Giêng), lễ cúng Thành hồng (Đình Tân An, 14/11 âm lịch) Đoạn du lịch đư ng sông, khách du lịch thư ng thức đ n ca tài tử, thư ng ngoạn cảnh sông nước hữu tình (khi du thuyền sơng Sài Gịn vào đêm trăng rằm) Vào chùa, đến đình làng chiêm bái nghi lễ cúng Vía Bà, văn nghệ giao lưu đầy ý nghĩa Đặc biệt, tiết mục nghệ thuật với nội dung đạo lý, kết thúc có hậu, mang lại niềm vui có ý nghĩa giáo dục cho ngư i xem Trong giao lưu đình, đình tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, nghi thức tiến hành trang trọng, ấm cúng; việc tổ chức ăn uống ngày lễ Kỳ n ba ngơi đình diện khảo sát mang tính liên hoan, chiêu đãi, hồn tồn khơng phân biệt "chiếu trên, chiếu dưới", ăn nhậu say sưa tranh giành “góc chiếu đình” 4.2 Địa bàn Đông Nam Bộ trọng điểm kinh tế vùng Nam Bộ Để việc phát triển kinh tế không bị đánh đổi mai văn hóa truyền thống, có phong tục th thần Thành hồng, nhóm nghiên cứu xin đề xuất số kiến nghị sau: Thứ nhất, để bảo tồn phát huy ý nghĩa văn hóa tín ngưỡng th Thành hồng lễ Kỳ n tín ngưỡng này, địa phương cần tơn tạo, gìn giữ ngơi đình Hiện nay, số ngơi đình đình Tân An, đình Trung An, đình Tân Lân… có khn viên rộng Ngồi số cổ thụ, khn viên đình để đất trống làm sân bóng chuyền (như đình Tân An) Ngày thư ng, đình có ngư i đến viếng, khơng có ngư i chăm sóc cối, dọn dẹp vệ sinh, cỏ mọc um tùm Một số ngơi đình tr nên hoang vắng khu hoang phế Ngồi khu nhà nơi th Thành hồng bàn th ban phối thuộc có ngư i trơng coi, khn viên đình cần tu bổ như: chăm sóc cổ thụ, trồng cảnh, làm vư n hoa, lát đá (hoặc bê tông) lối đi, tạo nên hài hoà cảnh quan khn viên kiến trúc ngơi đình Giữ cảnh quan ngơi đình với việc trì tập tục, nghi lễ cúng tế 21 SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No 78 (08/2021) trì nét văn hóa truyền thống, vừa tham gia dịch vụ du lịch Homestays, làm đa dạng hóa hoạt động du lịch địa bàn huyện Củ Chi Thứ ba, cần đưa vào tiêu chí xây dựng nơng thơn việc bảo tồn hoạt động tín ngưỡng cộng đồng tục th Thành hoàng Những hoạt động tín ngưỡng góp phần củng cố khối đồn kết dân tộc, hướng đến phát triển đ i sống văn hóa tinh thần tốt đẹp nhân dân nghi lễ tế Thành hoàng (đặc biệt vào dịp tế lễ Kỳ Yên)… chắn tuyến du lịch hấp dẫn du khách đến với Bình Dương Xã Trung An nằm địa bàn du lịch sinh thái Hình thức du lịch Homestays thích hợp với khách du lịch Chính quyền địa phương, BQT ngơi đình, miếu cần phối hợp với công ty du lịch địa bàn TP Hồ Chí Minh, cơng ty có khách du lịch nước ngồi để tổ chức cho khách du lịch tham quan Ngư i dân vừa Chú thích (1) Lễ Kỳ n năm 2020 đình Trung An, để phịng chống dịch COVID-19 khơng thể tập trung đông ngư i kéo dài th i gian lệ thư ng nên tổ chức 01 ngày đêm, khơng m i đồn nghệ thuật đến biểu diễn (2) Theo Sơn Nam, “lễ so sánh với dịp cúng giỗ ông bà, trước ngày giỗ chánh thức buổi cúng Tiên thư ng Đình khiêm tốn bỏ lễ Túc yết cho bớt kinh phí” (Dẫn theo Sơn Nam, “Diễn tiến lễ Kỳ Yên” Nguồn:http://e-cadao.com/phongtuc/ nghithuclekyyen.htm (truy cập 22/5/2021) (3) Tại đình Tân An, kỳ đại lễ, cá nhân gia đình muốn dâng lễ vật cúng tế, tạ ơn Thành hoàng đăng ký trước với ban tổ chức Ban tổ chức xếp vị trí trưng bày theo bàn th điện để ngư i dâng lễ vật đến trang trí (4) Có ngư i từ chối khơng trả l i bảng hỏi (5) Từ ghi chép ông Trương Ngọc Tư ng đối tượng th Thành hoàng tỉnh Tiền Giang cho thấy, ngư i Việt khẩn hoang nhắc tên Thiên hạ Quốc đô Thành Hoàng phần lớn thần thánh th từ trước kinh Thăng Long (trong văn tế cịn lưu giữ hai địa phương Cái Bè, Cai Lậy thuộc tỉnh Tiền Giang) (Dẫn theo Sơn Nam, Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam, tr.24) Lời cám ơn Bài viết kết nghiên cứu đề tài Tục thờ Thành hoàng Bà Chúa Xứ số làng xã Đông Nam Bộ Trư ng Đại học Quốc tế Hồng Bàng tài trợ Nhân đây, nhóm nghiên cứu xin gửi l i cảm ơn Trư ng Đại học Quốc tế Hồng Bàng TÀI LI U THAM KH O Phan Kế Bính (2005) Việt Nam phong tục Hà Nội: NXB Văn hóa - Thơng tin Nam Hà (1998) Th cúng tổ tiên nét văn hóa độc đáo Việt Nam Văn nghệ Quân đội, số 7, tr.104 Đậu Ngọc Hải (2016) Đình Tân An: di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia Báo Bình Dương, số ngày 5/3/2016 Nguồn: baobinhduong.vn (truy cập: 20/11/2020) 22 NGUYỄN VĂN KHA - NGUYỄN THỊ THU HẰNG TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GỊN Nguyễn Duy Hinh (1996) Tín ngưỡng Thành hồng Việt Nam Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội Trần Hồng Liên (2009) Đình Phong Phú TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Sơn Nam (2004) Đình miếu lễ hội dân gian miền Nam TP Hồ Chí Minh: NXB Trẻ Huỳnh Văn Nghệ (1949) Nhớ Bắc In tập Thơ Đồng Nai NXB Tiếng Rừng S Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bình Dương - Bảo tàng tỉnh Bình Dương (2019) Báo cáo khoa học tổng kết đề tài: Đình thần Bình Dương, giá trị lịch sử văn hóa, chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Văn Quốc Bình Dương, tháng 7/2019 (đang in sách) Trần Ngọc Thêm (chủ biên) Văn hóa người Việt vùng Tây Nam Bộ TP Hồ Chí Minh: NXB Văn hóa - Văn nghệ Vĩnh Thơng (2016) Xây chầu Đại bội lễ Kỳ Yên miền Nam Tạp chí Xưa & Nay, số 472 Nguồn: Nghiên cứu văn hóa Nam Bộ, htps://www.facebook.com (truy cập 22 tháng năm 2021) Nguyễn Viết Vinh (2020) Đình Tân Lân - Kiến trúc mỹ thuật TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 09/8/2021 Biên tập xong: 15/8/2021 23 Duyệt đăng: 20/8/2021 ... sống xã hội làng quê Nam Bộ hôm cần giữ gìn phát huy Vì lý đây, viết lễ hội Kỳ Yên tín ngưỡng th Thành hồng Đơng Nam Bộ thực nhằm góp tiếng nói khẳng định giá trị lễ hội Kỳ Yên đ i sống tinh thần. .. ích tinh thần thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng, tham gia lễ hội Kỳ Yên hành động hướng cội nguồn, bồi dưỡng tình cảm quê hương, đất nước Trong số ngư i tham gia lễ tế Thành hoàng đại lễ Kỳ Yên năm... chung thần Nghi lễ tiếp đón đồn đại diện đình đến tế lễ Thành hoàng lễ Kỳ Yên diễn sau (khảo sát đình Trung An, lễ Kỳ Yên năm 2020): Trư ng đoàn đến dự lễ tự giới thiệu đại diện đình, thành viên

Ngày đăng: 03/11/2022, 10:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w