1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục và tín ngưỡng thờ cá ông của người việt ở đảo cù lao chàm, thành phố hội an, tỉnh quảng nam

11 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

Vũ Hồng Thuật 106 PHONG TỤC VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ CÁ ÔNG CỦA NGƯỜI VIỆT Ở ĐẢO CÙ LAO CHÀM, THÀNH PHÓ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM TS Vũ Hồng Thuật Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Email: vuhongthuat@gmail.com Tóm tắt: Phong tục tín ngưỡng thờ cá Ơng ngư dân người Việt làng chài ven biển, tập trung tỉnh Trung Bộ, với mật độ am, miếu, đình, đền, dinh, lăng tương đối nhiều Những người tham gia thực hành văn hóa loại hình tín ngưỡng chủ yếu ngư dân sống nghề biến Tuy lễ hội thờ cúng cá Ỏng địa phương có đặc điểm tương đổi giống quy trình nghi lễ, cách thức lề hội , khác biệt phong tục, tập quán, cách gọi tên, đặt thần vị thực hành lễ Bài viết tập trung phân tích phong tục tập quán, tín ngưỡng thờ Ông ngư dãn người Việt đảo Cù Lao Chàm, thành phổ Hội An để làm nối bật tương đồng khác biệt vùng miền loại hình dỉ sản văn hóa phi vật thê đặc sắc Từ khố: Phong tục, tín ngưỡng, thờ cá Ông, người Việt, ngư dân Cù Lao Chàm Abstract: The customs and beliefs of whale worship of Vietnamese fishermen in coastal fishing villages, which are mainly in the central provinces, with a relatively great density of temples, shrines, communal houses, temples, palaces, and mausoleums The participants of these cultural practices are mostly fishermen who live on offshore fishing activities Although there are similarities between the festivals of whale worship in many locals in terms of the ritual process, the way of performing the festival, the differences in customs, practices, naming, hierarchy and positions of gods, and ritual practices are observed This article focuses on analyzing the customs and beliefs of whale worship of Vietnamese fishermen in Cu Lao Cham island, Hoi An city to highlight the similarities and differences of this unique intangible cultural heritage amongst regions Keywords: Customs, beliefs, whale worship, Viet people, CuLao Cham, fishermen Ngày nhận bài: 21/6/2021; ngày gửi phản biện: 30/6/2021; ngày duyệt đăng: 14/8/2021 Dẩn luận Tín ngưỡng, lề hội thờ cá Ơng tục danh cá Ơng nước ta có nhiều cách gọi như: lễ Cầu Ngư, hội cá Ông, cúng Ông, cá Voi, Cá Ngài, Nhân Ngư, Nghinh Ông Thủy tướng, Nam Hải Đại vưong, Hải Vưong, Đức Ông, Đức Bà, Ơng Lớn, Ơng Cậu, Đơng Hải đại Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 107 vương, Đại Càn Nam Hải tướng quân, Đông Hải Ngọc Long Tôn thân , tên gọi phơ biên nhât lê cúng cá Ong/cá Voi Sự đa dạng vê tên gọi nêu tập quán địa phương tính chất tập tục, nghi lễ/lễ hội loại hình tín ngưởng dân gian ngư dân có niềm tin mãnh liệt vào lồi cá lớn sống đại dương, mong che chở cứu giúp người bình an trước thiên tai, gió bão, sóng đánh bắt nhiều hải sản, có sống ấm no, may mắn, an lành , nên họ tơn thờ cá Ơng làm thần biên, với danh hiệu phúc thán Đặc biệt, niêm tin phong tục, tín ngưỡng thờ cá Ơng tăng lên triều đình phong kiến nhà Nguyễn sắc phong cho cá Voi từ mỹ tự: “Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Tôn Thần”, “Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân thượng đẳng thần”, “Đại Càn Quốc gia Nam Hải đại vương” , với công trạng hộ quốc an dân, bảo hộ, cứu nguy người biển (Nguyễn Phước Bảo Đàn, 2017, tr 58), cho làng ven biển nhận làm Thành hoàng (Trần Hồng, 2014, tr 27) Ớ Việt Nam, tín ngưỡng thờ thần biển phía Bắc cịn có nhân thần (thần nam, thần nữ), thủy thần, thần sóng gió, linh thần (Vũ Hồng Thuật, 2020, tr 453), riêng dải bờ biển phía Nam tín ngưỡng thờ cá Ông số vị thần khác (Trần Thị An, 2017, tr 13) Điều cho thấy, tín ngưỡng dân gian thờ thần biển nước ta đa dạng đối tượng thờ cúng phong phú khơng gian thờ tự (đình, đền, lăng, miếu, dinh) Trên sở tiếp cận nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội, mà trọng tâm nhân học sinh thái, viết tập trung phân tích phong tục, tín ngưỡng thờ cá Ông cùa ngư dân người Việt đảo Cù Lao Chàm, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam để thấy tương đồng khác biệt vùng miền với loại hình di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc Vài nét đảo Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, cách đất liền 15km, có diện tích 15,2km2, với dân số 602 hộ 2449 nhân khẩu, phân bố thơn: Bãi Ơng, Bãi Làng, Bãi Hương xóm cấm (Đồ Ngọc Uyển, 2014, tr 5) Cù Lao Chàm gồm hịn đảo: Cù Lao, Khơ Mẹ, Khơ Con, Lá, Dài, Mồ, Tai, Ơng; hịn Cù Lao có diện tích lớn với nhiều người sinh sống Kết khai quật khảo cổ học thôn Bãi Ông xác định dấu vết cư trú cư dân địa Tiền Sa Huỳnh cách 3000 năm, lớp cư dân sử dụng Cù Lao Chàm tiền cảng để trao đồi với thương thuyền Ấn Độ, Trung Quốc nhiều nước khác (Nguyền Chí Trung, 2007, tr 93) Dưới thời phong kiến, Cù Lao Chàm không điểm tiền tiêu “con đường tơ lụa biên” với thương thuyền qua vùng biển mà thương cảng liên kết với đô thị Lâm Ấp - kinh thành Trà Kiệu - thánh địa Mỹ Sơn vương quốc Chămpa trước Kết khai quật khảo cồ học Bãi Làng cho biết, vào kỷ VII - IX X, thương cảng Cù Lao Chàm bước vào giai đoạn phát triển mạnh, giao thương với nhiều quốc gia giữ vai trò quan trọng với thương cảng biển Đơng Đồng thời, hịn đảo cịn địa điểm nhiều thuyền buôn quốc tế lưu trú tránh bão, nghỉ ngơi, tích trừ lương thực, nước để Vũ Hồng Thuật 108 tiếp tục hành trình thương mại (Trương Hồng Vinh, 2014, tr 10) sau, lóp cư dân người Việt đến Cù Lao Chàm, xây dựng chùa Hải Tạng năm 1758, đình Đại Càn năm 1761 để thờ cá Ông đền miếu thờ vị thần liên quan đến nghề nghiệp sông biển địa phương Hiện nay, sống mưu sinh ngư dân Cù Lao Chàm chủ yếu ngư nghiệp, kết hợp với nông - lâm nghiệp, dịch vụ du lịch Tiềm phát triển du lịch khám phá hệ sinh thái rừng - biển văn hóa hịn đảo hấp dẫn, ngày thu hút nhiều khách du lịch nước Nguồn gốc tập tục thờ cá Ông Nguồn gốc tập tục thờ cá Ông ngư dân ven biền nước ta có số tác giả nghiên cứu (Nguyễn Thanh Lợi, 2006, 2014; Vũ Quang Dũng, 2017; Nguyễn Duy Thiệu, 2002 ), song liệu đưa nhiều quan điểm khác biệt Nhiều nhà nghiên cứu văn hóa cho rằng, nguồn gốc tập tục thờ cúng cá Ông người Việt xuất phát từ tín ngưỡng người Chăm (Nguyễn Thanh Lợi, 2014, tr 211; Đinh Văn Hạnh, 2017, tr 134; Nguyễn Phước Bảo Đàn, 2017, tr 58; Nguyễn Xuân Đức, 2017, tr 84; ) Tuy nhiên, quan diêm chưa đồng thuận, tiếp tục trao đổi, thảo luận, với nhiều cách tiếp cận khác (Nguyễn Xuân Đức, 2017, tr 83-99) Truyền thuyết tục thờ cá Ông nước ta có nhiều dị Dưới góc nhìn Nho giảo, ngư dân vạn chài kể rằng, chàng sĩ tử bị thầy đồ rút gươm chém đầu hóa thành cá Voi, suốt bốn mùa bơi lội biển cứu người bị nạn Theo Phật giáo, tích kể rằng, hôm Phật Bà Quan Âm tuần du biển Đông thấy người dân khổ ải phải biển kiếm sống điều kiện thời tiết bão bùng, đe dọa đến tính mạng nên Phật Bà xé vụn áo cà sa quăng xuống biển để biến thành cá voi cứu giúp người biên Cùng với xương voi “phép thâu đường” ban cho, cá Voi làm nhiệm vụ cứu người bão tố biên Cả hai truyền thuyết này, tác giả Nguyền Thanh Lợi không nói địa vùng biển nước ta Theo tư tưởng Đạo giáo thần thoại người Chăm, cá Voi vốn hóa thân vị thần Cha-Aih-Va, nơn nóng trở xứ sở sau thời gian rèn luyện phép thuật nên cãi lại lời thầy dạy mà phải biến thành cá Voi, đối tên tự xưng Po Riyah tức thần sóng biển, có lúc biến thành Thiên nga, trở thành ân nhân người biển Ngoài ra, tác giả Nguyễn Thanh Lợi đưa truyền thuyết khác liên quan đến câu chuyện vua Gia Long bị quân Tây Sơn rượt đuổi biền, thuyền nhà vua bị đắm ngồi biển khơi cá Voi cứu sống (Nguyễn Thanh Lợi, 2006, tr 52) Trong bốn truyền thuyết nêu trên, truyền thuyết liên quan đến Nho giáo lưu hành vạn chài Truyền thuyết theo Phật giáo vua Gia Long tương đối phổ biến làng ven bờ biển từ Trung Bộ trở vào Nam, kiện cá Voi cứu vua Gia Long cách ngày vài trăm năm chúa Nguyễn Phúc Chu có chiến lược mở rộng lãnh thổ, phát triển kinh tế phía Nam nên có sức ảnh hưởng lớn với người dân Thế kỷ XVI, Phật Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 109 giáo phổ cập làng quê nên truyền thuyết Phật Bà Quan Âm Nam Hải cứu giúp ngư dân biển tương đối phố quát Với ngư dân đảo Cù Lao Chàm, thường lưu truyền truyền thuyết tích cá Voi cứu giúp vua Gia Long gặp hoạn nạn biển nên họ tin trì tập tục thờ cá Ông Theo quan diêm tác giả viết này, nguồn gốc thờ cá Voi nước ta bắt nguồn từ tập tục thờ loài cá lớn sống đại dương, vùng nước sâu, nhiều quốc gia tiếp giáp biển Đơng có tục thờ lồi cá lớn khơng riêng Việt Nam Trong lần tham dự Hội thảo quốc tế thành phố Tokyo - Nhật Bản (ngày 18/7/2003), (ONISHI Karuhiko, Phan Thanh Hải, Hồng Đình Kết, Vũ Hồng Thuật) có buổi gặp mặt, nói chuyện với Giáo sư Michio Suenari (Đại học Tokyo) chủ đề tín ngưỡng thờ cá Voi ngư dân nước có biển mà quan tâm Giáo sư Michio Suenari cho biết, Nhật Bản, Đài Loan, Trung Quốc có thờ cá Voi không lưu giữ “ngọc cốt” sở thờ tự giống Việt Nam mà thờ bát hương thần vị Thơng tin Giáo sư quý tác giả viết bắt đầu quan tâm chủ đề Từ năm 2009 - 2014, tác giả có điều kiện nghiên cứu thực địa Trung Quốc làng người Kinh thuộc thị trấn Giang Bình, Phịng Thành (tháng 3/2010), thành phố Bắc Hải (tháng 7/2012) tỉnh Quảng Tây; thành phố Hải Khẩu, Tam Sa, tỉnh Hải Nam (tháng 4/2012) Nhật Bản (thành Fukuoka, tỉnh Kyushu, tháng 12/2010) Tại thị trấn Giang Bình, tác giả khảo sát làng Sơn Tâm, Vạn Vĩ, Vu Đầu có dấu vết thờ thần biển, danh xưng Nam Hải đại vương chi thần (vị thần biển phương Nam/thần Nam Hải đại vương), tục gọi Kình ngư (cá Kình) Theo từ điển Hán - Việt, Kình ngư (êgỂệ) nghĩa cá voi; hay Kình Sa (ê^, tức cá nhà táng - lồi cá lớn Cả hai từ có nghĩa cá voi (Phan Văn Các, 2008, tr 773) Ở thơn 10 làng Vu Đầu có miếu thờ Nam Hải đại vương; thơn làng Vạn Vĩ có Hải Khẩu miếu (miếu Cửa biển) thờ Kình Ngư chi thần vị miếu thờ Ơng Be Bà Bể; thơn làng Sơn Tâm vị trí đài Quan Âm có thờ thần biển Theo pháp sư thầy cúng làng nói rằng, miếu nêu trước năm 1976 có vị ghi chữ Hán: Nam Hải đại vương Kình Ngư chi thần vị ghi dấu nơi cá voi vào bờ cá voi chết, Đại cách mạng văn hóa (1976 - 1986) phá bỏ miếu, người dân khôi phục lại thờ bát hương, bên có cốt ghi chữ Hán: Nam Hải đại vương chi thần vị1 Tại cảng Phịng Thành có đền thờ Bạch Long Trấn Hải đại vương, bên có thờ Nam Hải đại vương chi thần Ở thành phố Bắc Hải, tác giả khảo sát 02 miếu có thờ Kình ngư (cá Kình/cá Voi) Đặc biệt tỉnh Hải Nam, tác giả Tiến sĩ Gao Fengqiang (Phó Giám đốc Bảo tàng tỉnh Hải Nam) khảo sát thành phố Hải Khẩu (02 đền), huyện Trình cống (01 đền) thành phố Tam Sa có người Lê sinh sống làm nghề biển PV pháp sư Tô Duy Khôn (làng Vạn Vĩ, ngày 12/3/2010); pháp sư Nguyễn Thành Hào (Sơn Tâm, ngày 21/3/2010); pháp sư Bùi Thụy Hán (Vu Đầu, ngày 18/3/2010) Vũ Hồng Thuật 110 (02 đền), kết cho thấy bên di tích có vị chữ Hán: Nam Hải đại vương Kình Ngư chi thần vị Tại Nhật Bản, tác giả Giáo sư Reio Fujita Bảo tàng quốc gia Kyushu (Kyushu National Museum) khảo sát 02 đền thuộc ven biển tỉnh Fukuoka có thờ Nhân Ngư (tháng 12/2010) Theo Giáo sư Reio Fujita, Nhân Ngư lồi cá lớn, cịn gọi Kình Ngư - lồi cá chun bảo vệ ngư dân biển tàu thuyền hàng hải biển Theo từ điển Hán - Việt, Nhân Ngư (A^.) nghĩa cá Du gông (tên khoa học: Dugong duzon) (Phan Văn Các, 2008, tr 1209) Từ tư liệu khảo sát nghiên cứu so sánh số địa phương thuộc Trung Quốc Nhật Bản thấy, địa phương có biền, ngư dân thờ thần biển Nam Hải đại vương hay Kình Ngư chi thần tục thờ loài cá lớn, hiểu cá Voi giống nước ta Như vậy, tượng vùng biến tỉnh Bắc Bộ nước ta có tục thờ Nam Hải đại vương xem dạng thức thờ thần biển cá Ơng/cá Voi Tại Thanh Hóa, Nghệ An có thờ cá Voi không đậm đặc Trung Bộ trở vào, với lý giải: “Ở miền Bắc, ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa, chuyên đánh bắt cá Voi nên khơng có tục thờ này” (Nguyễn Thanh Lợi, 2006, tr 53) Tôi nghĩ rằng, nét đặc thù tập tục thờ cá Ông miền Trung Việt Nam tiếp nhận, giao thoa, tinh lọc không ngừng sản sinh phong tục, tập quán địa phương vào tín ngưỡng thờ thần biển Từ tạo hệ thống văn hóa tín ngưỡng dân gian thờ cá Ông miền Trung đa dạng loại hình di tích (đình, đền, miếu, dinh, lăng) phong phú tên gọi, đặc biệt cách thức thực hành nghi lề khác biệt với tỉnh ven biển miền Bắc nước ta thờ thần Nam Hải đại vương, kể vùng biền tỉnh Quảng Tây, Phúc Kiến, Hải Nam, Đài Loan (Trung Quốc) thờ Nam Hải đại vương Kình ngư chi thần vị, đảo Fukuoka tỉnh Fukuoka (Nhật Bản) Nam Hải đại vương Nhân Ngư chi thần Có thể nói, tín ngưỡng thờ thần Nam Hải đại vương dạng tín ngưỡng tơn thờ, sùng bái lồi cá lớn giúp đỡ ngư dân biền, tàu thuyền hàng hải nước phía Nam biển Đơng, có tỉnh vùng biển Đơng Bắc Việt Nam Hiện tượng thờ cá Òng miền Trung, Nam Bộ Cù Lao Chàm có tích hợp tín ngưỡng thờ thần Nam Hải đại vương sản sinh thêm phong tục, tập quán địa vào tín ngưỡng để có nét đặc thù riêng mang tính địa phương, vùng văn hóa Phong tục thực hành nghi lễ thờ cá Ông Cù Lao Chàm Tập tục thực hành nghi lễ thờ cúng cá Ông biểu đặc thù cùa cư dân làm nghề biển địa phương nói chung đảo Cù Lao Chàm nói riêng Cụm đảo có nhiều loại hình di tích, bao gồm chùa thờ Phật, đình thờ tổ nghề khai thác yến thờ vị, ngọc cốt cá Ông; đền, miếu thờ Ngũ Hành tiên nương, Thần Nơng, Thành Hồng xứ; am thờ hồn; Trong đó, tập tục thờ cá Ông chủ yếu diễn lăng Ngư Ơng thơn Bãi Làng đình thờ tổ nghề khai thác yến sào thuộc thôn Bãi Hương Cách thức lập vị tên gọi vị thờ cá Ơng hai di tích có điểm khác biệt Tạp chí Dán tộc học số4 - 2021 111 VƠI di tích thờ Ngài làng ven biên Quảng Nam - Đà Nằng Nguyên nhân có nhiêu lớp cư dân từ đât liên đảo thời kỳ phong kiến, chạy loạn chiến tranh năm 1972 - 1973 thực sách giãn dân đảo để thành lập xã đảo Tân Hiệp vào năm 1978 Uy ban nhân dân thành phố Hội An Hiện nay, người dân đảo Cù Lao Chàm chủ yêu mưu sinh băng nghề biển dịch vụ du lịch homstay Sự chuyển dịch cấu kinh tế không kéo theo thay đổi niềm tin tín ngưỡng thờ cá Ơng hịn đảo này, việc tích hợp vãn hóa biên đảo - đât liên tạo nên tượng tín ngưỡng dân gian rât đáng lưu ý, xuât thờ cúng thần tài số gia đình làm dịch vụ homstay năm gần phong tục kiêng kỵ ngư dân, gặp xác cá Ơng họ khơng nói chết mà phải gọi “lụy” hay “lỵ” Chúng tơi gọi xác cá Ơng bị “lụy” để tỏ lịng thành kính với Ơng thánh thần, cịn với vật khác gọi chết (ông Nguyễn Vãn Thành sinh 1971, thôn Bãi Làng chia sẻ) Khi phát cá Ông “lụy” vào bờ, ngư dân phải tổ chức tang lễ; cá Ơng cịn sống mà mắc cạn phải đẩy ngồi biển khơi Theo quy định cộng đồng, người đàn ông thấy xác cá Ông “lụy” làm trưởng tang, coi trưởng cá Ông đứng tổ chức tang lễ Ngư Ông giống cha mẹ, lụy muốn cử hành tang lề nhà trai trưởng Ngài chọn cho nhìn thấy xác để người đứng lo toan cơng việc mai táng Theo ông Huỳnh Hạnh (sinh năm 1941, thôn Bãi Làng), phụ nữ thấy xác cá Ông lụy trai nhà làm trưởng tang Trưởng tang dân làng kính trọng, ơng thay mặt dân làng đứng làm tang lễ cho vị phúc thần làng vạn Trong ngày tang lễ, cộng đồng người thân dừng hoạt động kinh tế đế phụ giúp, chia sẻ khó khăn với trưởng tang xin Ông ban phúc cho sức khỏe, may mắn biển Tục mai táng cá Ông Cù Lao Chàm có tương đồng với cư dân làng vạn ven biển miền Trung chồ: thi thể Ông đặt chiếu hay bạt; tồn thân phủ vải đỏ đặt vải màu trắng; phía đầu thắp hương, nến, lễ vật, vàng mã giống tang lê người thân mât Chỉ khác biệt với tang lễ cho người là: trai trưởng chịu tang không chống gậy, người tham gia khâm liệm đeo khăn tang màu đỏ; nhiều trò vui tổ chức, thi đua trải, lắc thúng tiến hành cách biểu lộ niềm tin có “nhân duyên” với thần biển nên người tham gia tang lễ phấn khích, vui vẻ với tin tưởng sè Ơng ban phúc, phù trợ ngư dân khơi bình an, thuận buồm, xi gió, đánh bắt nhiều hải sản, Trong buổi nói chuyện với tơi ngày 18/4/2021 lăng Ngư Ơng, ơng Huỳnh Hạnh (sinh 1941) chia sẻ: “Thờ cúng cá Ơng tín tục ngư dân ven biển miền Trung nói chung cư dân Cù Lao Chàm nói riêng Phong tục thơn Bãi Làng thấy cá Ông bị lụy thi phải chôn cất cẩn thận, sau năm phải làm vị thờ lăng Nhìn vào ban thờ lăng có thần vị biết số lượng ngư Ông bị lụy thờ đây” Vũ Hồng Thuật 112 Người cộng đồng lựa chọn trơng coi lăng Ong, ngồi tiêu chí chung gia đình song tồn cịn vợ chồng, sinh có nam - nữ, khơng có tang, khơng tật nguyên phải người am hiểu phong tục tập quán, nghi thức, nghi lê cúng tê VỚI tiêu chí này, ơng Huỳnh Hạnh cộng đồng lựa chọn trông coi, phụng thần biên hàng ngày thay cho dân làng người soạn văn tế, đọc chúc văn ngày hội diên lăng ngư Ông Trong ngày lễ, ban tổ chức lễ hội mời đoàn hát bả trạo (chèo cạn) thành phô Hội An đảo biểu diễn lời hát thỉnh cầu ngư dân mong trời yên biên lặng, đánh bắt nhiều hải sản Xuất phát từ tập tục, đến hình thành nên tín ngưỡng thờ cúng tổ chức lễ hội thờ cá Ông nước ta nói chung Cù Lao Chàm nói riêng Bản chât tín ngưỡng, lê hội ngư dân biển tạ ơn loài cá lớn sống đại dương chuyên cứu người lúc nguy cấp biển khơi, nên người dân thân thánh hóa lồi cá thành vị thần chủ cai quản vùng biển phía Nam biển Đơng, với tên gọi Nam Hải đại vương Do địa hình Cù Lao Chàm cụm đảo có nhiều rủi ro người biển người nhà, lúc biển khơi vào mùa mưa bão nên ngư dân nơi có niềm tin vào giới siêu nhiên, bật tập tục, tín ngưỡng thờ cá Ơng Điều lý giải tập tục, kiêng kỵ nêu cách thức thực hành nghi lễ cá nhân, cộng đồng diễn lăng Ông Bãi Làng đình thờ tổ nghề khai thác yến Bãi Hương Cộng đồng dân cư thể tín tục với thần Nam Hải nhiều hình thức, bao gồm biết ơn loài cá lớn cứu giúp ngư dân nạn ngồi biển khơi, từ hình thành nên ý thức chung cộng đồng đền ơn đáp nghĩa Tư liệu hai đợt điền dã Cù Lao Chàm (từ ngày 12 đến 16/8/2019, ngày 16 - 18/4/2020) cho thấy, hàng ngày ngư dân mở cửa lăng Ông thắp hương với tâm thức thành kính; ngày 30 mồng 1, ngày 14 15 âm lịch hàng tháng, lượng ngư dân đến lăng Ông thắp hương khấn cầu nhiều so với ngày thường Các gia đình trước sau đóng thuyền hay mua thuyền, sửa thuyền có cơng việc đại (sinh nở, cưới xin, tang lê, mở dịch vụ homestay, làm ăn xa Bình Dương, TP Hồ Chí Minh ) đến lăng thắp hương dâng cúng lễ vật Đồng thời, họ làm lề thắp hương cúng tổ tiên nhà Vào dịp đầu năm (hạ thủy) cuối năm gia đình ngư dân vừa làm lề thắp hương cúng mũi thuyền, bày lễ vật ven bờ cúng tạ ơn thần biển, vừa dâng lễ vật cúng tạ lăng Ông - nơi thờ chung cộng đồng Sự khác biệt lớn ngư dân làng ven biển so với làng truyền thống người Việt đất liền là: đồ vàng mã dâng cúng cho vị thủy thần, thân biển, cá Ơng khơng có hóa (đốt) mà thả trực tiếp xuống biển, với quan niệm hỏa (lừa) khắc thủy (nước) Theo ngư dân Quảng Nam - Đà Nang, đồ vàng mã dâng cho vị thần thủy cung nhận phù hộ cho thuyền ngư dân mặt nước, an tồn lướt sóng ngồi biển khơi Đây tranh sông động thây đời sông tâm linh người Việt Cù Lao Chàm với vị thần biển nói chung thần cá Ơng nói riêng Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 113 Thần cá Ơng khơng diện dinh, lăng, miếu, đình với thần vị, “ngọc cốt” quàn băng vải đỏ đê hịm sắt hay hịm kính đề cung cấm, mà cộng đồng hành động thực tâm thơng qua việc xây, sửa di tích, đồ thờ (chiêng, trơng, chng, kiệu, cờ hội ) Đặc biệt, không gian sống cư dân đảo Cù Lao Chàm chật hẹp đất ở, gia đình làm nhà sát nhung khơng xâm lấn đất di tích để làm nhà cất giữ vật dụng gia đình Trước - sau, - ngồi sân đình, lăng Ong hàng ngày có người quét dọn, mở cửa để dân làng đến thắp hương, khách du lịch tham quan tìm hiểu di tích Tồn thần vị thờ đình, lăng Ơng khắc chữ Hán mặt gồ đề thờ cúng xếp đặt theo hàng ngang, không theo trật tự phân chia thần vị cao - thấp hay theo chức tước, kích thước to - nhỏ, tức tất đặt theo hình thức “thuận mắt người mắt thần”, nghĩa ngư dân nhìn thấy đặt đẹp thần hài lịng Theo đó, hàng thứ (giáp cung cấm) có thần vị, “Ơng Đen” - thân hình cá màu đen, bên (trái) “Ơng Kim” - đầu cá có hình nhọn bên phải “Ơng Chng” - đầu cá có hình trịn tựa chng Ơng Huỳnh Hạnh giải thích rằng, cách gọi ngư dân địa phương theo đặc điểm hình dáng, màu da cá Ơng không gọi theo tên chữ Hán ghi thần vị Hàng thứ hai có 01 thần vị hàng thứ ba có thần vị Tổng cộng lăng Ơng có 13 thần vị viết chữ Hán Nôm biên chép theo hàng dọc, đọc chữ từ xuống đọc thần vị theo thứ tự từ phải qua trái sau: (1) Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Quý Nương tôn thần tọa vị, Kỷ Mùi niên, bát nguyệt, sơ bát nhật xã toàn tạo, thập nhị nguyệt sơ bát nhật vương kỵ, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Đại Vương Cự Tộc Ngọc Lân Quý Nương (cá Bà) tơn thần lai nhập thần vị, tồn xã làm thần vị ngày mồng thảng năm Kỷ Mùi Cúng giỗ Quỷ Nương ngày thảng 12 ảm lịch (2) Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Ơng Mực/Mặc tơn thần, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lãn Ơng Mực (cá Ơng có màu da đen) tôn thần (3) Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Ơng Cam tơn thần chi linh tọa vị, thất nguyệt tam nhật kỵ, xã thượng phụng tạo, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Ơng Cam (cả ơng có da màu cam - vàng) tôn thần đến nhập thần vị xã thừa lệnh làm, củng giỗ ngày mồng thảng (4) Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Qn (cá Ơng) tơn thần lai nhập thần vị (5) Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Qn tơn thần Bính Thân niên, tam nguyệt, sơ thập nhật, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lãn Đại Tướng Quân tôn thần lai nhập thần vị Cá Ông luỵ ngày mồng tháng năm Bính Thân (6) Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần Quý Mùi nhị nguyệt, nhị thập tam nhật, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần lai nhập thần vị Cá Ông luỵ ngày 13 thảng năm Quý Mùi (7) Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Qn tơn thần Giáp Ngọ niên, nguyệt, thập nhị nhật, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quản tôn thần lai nhập thần vị Cá Ông luỵ ngày 12 tháng năm Giáp Ngọ (8) Nam Hải Cự Tộc Vũ Hồng Thuật 114 Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần, nghĩa là: Cung thinh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần lai nhập thần vị (9) Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Chủ Tướng tôn thân, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Chủ Tướng Quân tôn thân lai nhập thân vị (10) Sắc Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Từ Tế Sơn nhị thần, nghĩa là: sắc phong cho Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lãn Từ Te Sơn nhị thần (11) Nam Hải Cự tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quân tôn thần, Quý Tỵ nhị nguyệt nhị thập tam nhật, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Đại Tướng Quán tôn thần lai nhập thần vị Ngày 23 tháng năm Quý Tỵ lập thần vị (12) Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lân Ơng Hơ tơn thần, nghĩa là: Cung thinh Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lãn Ông Hơ (lồi cá ngoi lên mặt nước thường phun nước) Đại Tướng Quân tôn thần lai nhập thần vị (13) Nam Hải Cự Tộc Ơng Chung tơn thần, thập nhị nguyệt, nhị thập cửu nhật kỵ, nghĩa là: Cung thỉnh Nam Hải Cự Tộc Ong Chung tôn thân lai nhập thân vị Giỗ ngày 27 tháng 10 Từ 13 thần vị lãng Ơng đưa số nhận xét sau: - điểm chung, 13 thần vị làm gỗ hương; chữ Hán thần vị khắc mặt gồ, sơn son tổng số chữ thần vị số lẻ Ví dụ thần vị số 1, hàng dọc có 14 chữ (theo cách tính cung dương trạch 14, tính 1+4=5) Nếu tính hàng chữ phụ bên (ghi thời gian), tổng số chữ thần vị 34 chữ (3+4=7) Với cách tích, quan niệm theo cung trạch dương mang đến nhiều điều may mắn cho dân làng nên 13 thần vị dương, số lẻ - đồng với may mắn - điểm riêng, thần vị thống cách thức đặt Quan sát thực tế lăng Ơng cho thấy, có thần vị đặt lòng ngai, thần vị Quý Nương tôn thần (cá Bà - cá Cái) đặt đài sen hình trịn, thần vị đặt đế hộp hình chữ nhật, thần vị đặt đế hộp hình vng - trang trí, có 12 thần vị chạm thủng hình rồng, rồng cách điệu hai bên thành mép khung thần vị; 01 thần vị để trơn khơng trang trí hoa văn mà vẽ đường viền kẻ Đây thần vị số 9, có thời gian sớm ngơi lăng - văn tự, 13 thần vị, thần vị có chừ “cung thỉnh” đứng đầu, thần vị có chữ “sắc”, thần vị có chữ “Nam Hải” đứng đầu Giải thích 8/9 thần vị có chừ “Nam Hải” đứng đầu với tổng số 11 chữ, ngư dân cho rằng, số lẻ mang lại may mắn Số dương (+) số 11 số lưỡng cực vừa dương (+) vừa âm (-, 1+1=2), mang ý nghĩa âm - dương giao hòa, cát tường Theo phong tục, thêm chữ cung thỉnh vào thần vị tổng số 13 chữ (lấy 1+3=4) không tốt cho dân làng, số liên quan đến chữ tử (sinh - lão - bệnh - tử) - ông Huỳnh Hạnh chia sẻ Ngồi ra, 13 thần vị lăng Ơng vừa thờ cá Ông vừa thờ cá Bà tên gọi cá Ông thờ lăng đa dạng, Nam Hải đại vương, Ơng Hơ, Ơng Tướng, Ơng Chng, Ơng Mực, Ơng Cam, Đây tập tục thực hành tín ngưỡng ngư dân đảo Cù Lao Chàm mang tính khác biệt so với di tích thờ cá Ơng Nam Bộ Bắc Trung Bộ nước ta Tạp chí Dân tộc học số4 - 2021 115 Kết luận Tập tục thực hành tín ngưỡng thờ cá Ơng Cù Lao Chàm có điểm tương đông, khác biệt so với nhiều địa phương Điểm tương đồng bật ngư dân đảo thê niềm tin sâu đậm với cá Ơng - lồi cá lớn đại dương Họ đồng nhât cá Ong thân biên, Thành hồng, Phúc thần Các khơng gian thờ cúng cá Ơng tương đồng với di tích thờ Ngài làng ven biển miền Trung, Nam Bộ có hiẹn tượng cat giư ngọc cơt , phơi thờ bậc Tiên Hiên, Hậu Hiền ông tổ dịng họ có cơng lập làng (vạn/lý), dựng đình Sự khac biệt vê thờ cá Ong Cù Lao Chàm có nhiêu dấu ấn giao thoa văn hóa Sa Huynh, Champa, Đại Viẹt trươc dung văn hóa đương đại cư dân đảo, đất liền, khách du lịch nên không gian thiêng di tích, thực hành nghi lễ, lễ hội cầu ngư mang đậm màu săc tính đương đại Điều đồng quan điểm cho rằng, tính chất phong tục, tập quán không cố định mà thay đổi, thể cách thức thực hành khác cá nhân cộng đồng chất nghi lễ tín ngưỡng thờ cá Ơng khơng thay đổi Ngày nay, tục thờ cúng cá Ơng giữ vai trị, vị trí quan trọng đời sống văn hỏa, tinh thần tâm linh ngư dân Chính hiển linh lồi cá cứu giúp ngư dân lúc gặp nạn biển khơi, hình thành nên tín ngưỡng dân gian đặc thù sống họ gắn kết chặt chẽ với biển Đông Lễ hội cầu ngư truyền thống Cù Lao Chàm diễn ngày mồng - tháng Tư âm lịch hoạt động văn hóa, tín ngưỡng thu hút nhiều ngư dân khách du lịch Tài liệu tham khảo Trân Thị An (2017), “Hiển thánh tăng quyền, khảo sát tục thờ nữ thần biển Bắc Bộ Bắc Trung Bộ”, Võ Quang Dũng tuyển chọn: Văn hóa biển đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dãn gian, Nxb Công an nhân dân, Tập 2, Hà Nội Phan Văn Các (2008), Từ điển Hán - Việt, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyền Phước Bảo Đàn (2017), “Tục thờ cá Voi miền Trung Việt Nam”, Võ Quang Dũng tuyên chọn: Văn hóa biên đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, Nxb Công an nhân dân, Tập 2, Hà Nội Nguyễn Xuân Đức (2017), “Từ đền thờ Đức Ông, Đức Bà Cảnh Dương nghĩ tục thờ cá Voi người Việt”, Vũ Quang Dũng tuyển chọn; Vãn hóa biển đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dân gian Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Km Hồng Thuật 116 Đinh Văn Hạnh (2017), “Sự phát triển hệ thống tín ngưỡng người Việt trình di cư phương Nam nhìn từ tục thờ cúng cá Ông”, Vũ Quang Dũng tuyên chọn: Văn hóa biển đảo Việt Nam - Dưới góc nhìn văn hóa dân gian, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội Trần Hồng (2014), Các lễ hội vùng biển miền Trung, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thanh Lợi (2006), “Tục thờ cá ông ven biển Nam Trung Bộ”, Tạp chí Văn hóa dãn gian, số 4, tr 52-60 Nguyền Thanh Lợi (2014), Một góc nhìn vãn hóa biển, Nxb Tổng họp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Thiệu (2002), Cộng đồng ngư dãn Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Vũ Hồng Thuật (2020), “Từ Trung Hoa đến Việt Nam: Tín ngưỡng thờ nữ thần biển Dương Quý Phi đền Mầu Phố Hiến tỉnh Hưng Yên”, Trần ích Nguyên, Nguyền Thu Hiền chủ biên: Nghiên cứu tín ngưỡng nữ thản Phật Bà Quan Am Châu A, Nxb Lý Nhân, Đài Loan, Trung Quốc 11 Nguyễn Chí Trung (2007), “Tổng quan khảo cổ lịch sử Cù Lao Chàm”, Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An: Kỷ yêu Cù Lao Chàm - Vị thê, tiêm triển vọng 12 Đồ Thị Ngọc Uyển (2014), “Báo cáo tổng họp kết nghiên cứu văn hóa phi vật thể Cù Lao Chàm”, Trung tâm quản lý Bào tồn Di sản văn hóa Hội An: Thơng tin nghiên cứu Cù Lao Chàm 13 Trương Hoàng Vinh (2014), “Tổng quan địa sinh thái, lịch sử - văn hóa Cù Lao Chàm”, Trung tâm quản lý Bảo tồn Di sản vãn hóa Hội An: Thơng tin nghiên cứu Cù Lao Chàm ... lăng Ông vừa thờ cá Ông vừa thờ cá Bà tên gọi cá Ông thờ lăng đa dạng, Nam Hải đại vương, Ơng Hơ, Ông Tướng, Ông Chuông, Ông Mực, Ông Cam, Đây tập tục thực hành tín ngưỡng ngư dân đảo Cù Lao. .. phố Hội An, tỉnh Quảng Nam để thấy tương đồng khác biệt vùng miền với loại hình di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc Vài nét đảo Cù Lao Chàm Cù Lao Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh. .. Trên sở tiếp cận nghiên cứu liên ngành khoa học xã hội, mà trọng tâm nhân học sinh thái, viết tập trung phân tích phong tục, tín ngưỡng thờ cá Ơng cùa ngư dân người Việt đảo Cù Lao Chàm, thành phố

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w