1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phong tục Tết ông Táo và phong tục cúng Giao thừa

14 543 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 37,58 KB

Nội dung

MỤC LỤC Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: 1.2 Đối tượng, phạm vi nguyên cứu 1.2.1 Phong tục Tết ông Táo 1.2.2 Phong tục cúng giao thừa 1.3 Phương pháp nghiên cứu: .2 1.4 Mục đích nghiên cứu .2 1.5 Bố cục: 2 Nội dung 2.1 Phong tục Tết ông Táo 2.1.1 Sự tích ơng Cơng, ơng Táo: 2.1.2 Thời gian diễn .4 2.1.3 Cách thực nghi thức cúng ông Công, ông Táo 2.2 Phong tục cúng Giao thừa 2.2.1 Nguồn gốc, ý nghĩa việc cúng giao thừa 2.2.2 Thời gian tiến hành phong tục 2.2.3 Cách thực nghi thức cúng giao thừa Kết luận 12 4.Tài liệu tham khảo 13 Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài: Nhóm Chuối sau bàn bạc cân nhắc kỹ lưỡng chọn đề tài “Phong tục tết ông táo phong tục cúng giao thừa người Việt” chủ để gần gũi, dễ tiếp cận, cố hiểu biết nhiều Và quan trọng hết chia tay năm cũ Canh Tí để đón năm Tân Sửu, khoảng thời gian gần với hai phong tục nhất, nên nguồn cảm hứng truyền động lực cho nhóm hồn thiện tiểu luận tốt 1.2 Đối tượng, phạm vi nguyên cứu 1.2.1 Phong tục Tết ông Táo 1.2.2 Phong tục cúng giao thừa 1.3 Phương pháp nghiên cứu: Nhóm Chuối chia phân tích, tiềm hiểu hai phong tục ba miền nước ta Tìm xem điểm chung nét độc đáo riêng phong tục vùng miền 1.4 Mục đích nghiên cứu Để tìm hiểu thêm nét đặc trưng riêng hai phong tục vùng miền khác Giúp ta hiểu thêm nét văn hóa gần gũi thật mẻ ta chưa hiểu rõ Đồng thời tơn vinh lên vẻ đẹp loại tính ngưỡng có từ xa xưa cha ông ta 1.5 Bố cục: Mỗi phong tục gồm ba phần (lý có phong tục này, thời điểm diễn ra, cách thực hiện) 2 Nội dung 2.1 Phong tục Tết ông Táo 2.1.1 Sự tích ơng Cơng, ơng Táo: Thần Táo Qn tín ngưỡng dân gian Việt Nam có nguồn gốc từ ba vị thần Thổ Công, Thổ Địa, Thổ Kỳ Lão giáo Trung Quốc Nhưng Việt hóa thành tích "2 ông bà" - vị thần Đất, vị thần Nhà, vị thần Bếp núc Tuy người dân quen gọi chung Táo qn ơng Táo Tích người Việt kể rằng, Thị Nhi có chồng Trọng Cao Tuy ăn mặn nồng tha thiết với nhau, khơng có Vì vậy, Trọng Cao hay kiếm chuyện xô xát dằn vặt vợ Một hơm, chuyện nhỏ, Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nhi đuổi Nhi bỏ nhà, lang thang đến xứ khác sau gặp Phạm Lang Phải lòng nhau, hai người kết thành vợ chồng Phần Trọng Cao, sau ngi giận ân hận, vợ bỏ xa Day dứt nhớ quay quắt, Cao lên đường tìm kiếm vợ Ngày qua tháng nọ, tìm mãi, hết gạo hết tiền, Cao phải làm kẻ ăn xin dọc đường Cuối cùng, may cho Cao, tình cờ tìm xin ăn nhà Nhi, nhằm lúc Phạm Lang vắng Nhi sớm nhận người hành khất người chồng cũ Nàng mời vào nhà, nấu cơm mời Cao Đúng lúc đó, Phạm Lang trở Nhi sợ chồng nghi oan, nên giấu Cao đống rạ sau vườn Chẳng may, đêm ấy, Phạm Lang lửa đốt đống rạ để lấy tro bón ruộng Thấy lửa cháy, Nhi lao vào cứu Cao Thấy Nhi nhảy vào đống lửa, Phạm Lang thương vợ nhảy theo Cả ba chết đám lửa Thượng đế thương tình thấy người sống có nghĩa có tình nên phong cho làm vua bếp hay gọi Định phúc Táo Quân giao cho người chồng Thổ Công trông coi việc bếp, người chồng cũ Thổ Địa trơng coi việc nhà, cịn người vợ Thổ Kỳ trông coi việc chợ búa Không định đoạt may, rủi, phúc họa gia chủ, vị Táo ngăn cản xâm phạm ma quỷ vào thổ cư, giữ bình yên cho người nhà 2.1.2 Thời gian diễn Hàng năm, vào ngày 23 tháng Chạp ngày Táo Quân lên chầu trời báo cáo tất việc làm tốt chưa tốt người năm để Thiên đình định đoạt cơng tội, thưởng phạt phân minh cho tất loài người 2.1.3 Cách thực nghi thức cúng ông Công, ông Táo Ngày 23 tháng chạp hàng năm, theo tục lệ, người dân Việt Nam làm Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo trời Tuy nhiên, vùng miền lại có phong tục cúng lễ khác  Miền Bắc Ở miền Bắc, có lẽ nét đặc trưng văn hóa khác biệt với miền cịn lại lễ cúng ơng Cơng ơng Táo việc dùng cá chép làm đồ cúng lễ Cá chép cá chép sống, cá chép giấy, tùy theo gia đình mà có điểm khác biệt Ngày nay, số lý chủ quan, nhiều người dân sau thả cá chép xong tiện tay vứt bao bì ni-long xuống ao hồ làm ô nhiễm nặng nguồn nước Bên cạnh có tổ chức, đồn thể, bạn sinh viên tình nguyện đứng để hướng dẫn người dân thả cá cách, văn minh dọn dẹp vệ sinh sau đợt phóng sinh Ngồi ra, tâm thức người Việt, “cá vượt Vũ Môn Quan” hay “ cá chép hóa rồng” cịn mang ý nghĩa thăng hoa, biểu tượng tinh thần vượt khó, kiên trì, bền chí chinh phục tri thức để tới thành công biểu trưng cho nhân cách cao tiền ẩn hướng đến kết tốt đẹp Trong mâm cỗ cúng Táo quân người miền Bắc thiếu áo mũ Táo cá chép Tùy theo địa phương, gia đình mà số lượng cá có sai khác Có nhà dùng con, có nhà lại cúng tới cá chép vàng Mâm cỗ cúng Táo miền Bắc cầu kì ba miền với đủ ăn truyền thống xơi, gà, giò chả, canh măng, nem… Đặc biệt, mâm cỗ cúng Táo nhiều địa phương vùng Bắc Bộ thường có xơi chè, thường chè bà cốt, nấu nếp cái, xơi vị, đường nâu gừng Chè có vị ấm, tượng trưng cho mong muốn Táo trời nói giúp gia chủ điều tốt đẹp, ngào với Ngọc Hoàng Người miền Bắc thường cúng ông Công ông Táo sớm Thông thường, gia đình chuẩn bị làm lễ từ khoảng 20 tháng Chạp muộn trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp, họ quan niệm sau đó, ơng Cơng ơng Táo chầu trời  Miền Trung Người miền Trung cúng ông Công ông Táo phong tục lại khác so với người miền Bắc miền Nam Ơng Táo văn hóa Huế số tỉnh lân cận có vị trí quan trọng mà người dân vừa thờ ông Táo Trang Ông, vừa lập bàn thờ nhỏ bếp Cứ 30, mùng 1, ngày 14 ngày rằm hàng tháng, gia chủ dâng lễ cúng ông Táo với hoa quả, nhang đèn Đặc biệt, người phụ nữ miền Trung nết na hiền thảo dặn phải giữ cho bếp núc sẽ, gọn gàng n tĩnh Chính mà lễ tiễn ông Táo trời vùng miền ngày 23 tháng Chạp vô trọng thể Việc phải thay cát lư hương lau dọn bàn thờ ông Táo Ở miền Trung, người ta cúng ông Công ông Táo ngựa giấy với yên, cương đầy đủ Ông Táo cũ tiễn khỏi bàn thờ bếp đặt bên cạnh am miếu gốc cổ thụ cạnh ngã ba đường, gia chủ làm lễ rước ông Táo nhà Tượng ba ông Táo rước lên bàn thờ để gia chủ dễ bề hương khói Người dân Huế cịn có tục dựng nêu trước sân nhà hay sân đình sáng 23 Lễ cúng chiều 30 Tết, họ lại rước thần sáng mồng Tết an vị ông Táo Điều đặc biệt người Huế cúng lễ nhà khấn vái để mời Thần Bếp chứng giám  Miền Nam Người miền Nam có tục cúng ơng táo vào dịp năm cúng tiễn ông Táo chầu trời ngày 23 tháng Chạp âm lịch cúng đón ơng Táo vào ngày tháng Giêng Lễ tiễn ông Táo chầu trời ngày lễ quan trọng năm người Nam Họ quan niệm ngày đánh dấu thời điểm bắt đầu vào mùa Tết Nguyên Đán Ngày xưa ông bà gọi lễ tiễn Táo quân chầu trời Thời nay, người dân thường gọi Tết ơng Táo Lễ đón ơng Táo nhà vào tháng Giêng Theo tín ngưỡng dân gian, ông Táo lên trời bẩm báo chuyện trần gian với Ngọc Hoàng từ ngày 23 tháng Chạp đến 30 tháng Chạp năm Vì vậy, đến mùng tháng Giêng, người ta lại chuẩn bị lễ đón Táo quân nhà Mâm cúng ông Táo ngày 23 tháng chạp người Nam bộ, ngồi chủ đạo như: Nem, giò, bánh chưng, hành muối, gà luộc người miền Nam có thêm đĩa đậu phộng, kẹo vừng đen (kẹo thèo lèo) “cị bay, ngựa chạy” (cị bay, ngựa chạy hình cị ngựa cắt giấy, khơng phải áo mũ có khung tre cầu kỳ miền Bắc) Người Nam thường cúng ông Táo vào buổi từ 8h đến 11h đêm Họ cho vào cuối ngày, sau gia đình dùng xong bữa tối, khơng cịn nấu nướng dùng đến bếp tiễn ơng Táo lên đường gặp Ngọc Hồng Tết Táo qn Nam khơng có tục trút lư nhang để thay cọng nhang, không mua cá chép thả chậu thả sơng, khơng hóa vàng áo mũ thờ, khơng thờ áo mũ Một số nơi cịn nấu thêm chè xơi khơng mâm trái đơn giản để cúng Táo quân 2.2 Phong tục cúng Giao thừa 2.2.1 Nguồn gốc, ý nghĩa việc cúng giao thừa Theo từ điển Hán - Việt tác giả Ðào Duy Anh, Giao thừa nghĩa cũ giao lại, đón lấy Chính ý nghĩa nên hàng năm vào lúc giao thời hai năm cũ, có lễ trừ tịch Ý nghĩa lễ trừ tịch đem bỏ hết điều xấu năm cũ qua để đón điều tốt đẹp năm đến Lễ trừ tịch lễ để "khu trừ ma quỷ", có từ "trừ tịch" Lễ trừ tịch cử hành vào lúc Giao thừa nên mang tên lễ Giao thừa Theo tục lệ cổ truyền Giao thừa tổ chức nhằm đón Thiên binh (12 vị Hành khiển) Lúc họ thị sát hạ giới, vội không kịp vào tận bên nhà nên bàn cúng thường đặt cửa nhà.Hết năm, vị Hành khiển cũ cai quản hạ giới năm cũ bàn giao công việc cho vị Hành khiển xuống cai quản Hạ giới năm Mâm lễ bày với lịng thành kính tiễn đưa người nhà Trời cai quản năm cũ trở lại thiên đình đón người xuống làm nhiệm vụ cai quản hạ giới năm tới Do bàn giao việc cũ, tiếp quản công việc năm diễn khơng khí khẩn trương nên vị ăn vội vàng, kịp chứng kiến lòng thành chủ nhà Vì thế, ngày Tết bàn thờ gia đình phải ln có bình hương, đèn dầu hai nến thắp sáng 2.2.2 Thời gian tiến hành phong tục Trong đêm Giao thừa nhà phải làm lễ cúng đêm giao thừa Lễ Giao thừa cúng vào tý tức 00 ngày tháng âm lịch năm 2.2.3 Cách thực nghi thức cúng giao thừa Theo phong tục người Việt Nam từ cổ xưa, giao thừa nhà nhà cúng lễ trời cúng lễ nhà chuẩn bị chu đón người đến xơng đất, mang tài lộc vào nhà Tuy nhiên, phong tục miền mâm cỗ cúng giao thừa có nét khác  Miền Bắc Mâm cỗ cúng giao thừa trời người miền Bắc đầy đủ phong phú Đặc biệt gà luộc với xôi đỗ xanh thiếu mâm cỗ mặn gà cúng giao thừa thường phải gà trống Theo quan niệm từ ơng cha để lại, giao thừa (trừ tịch) đêm mà mặt trời ngủ sâu nhất, nên cụ ta thường hay cúng gà trống gà mái với hy vọng gà cất cao tiếng gáy đánh thức mặt trời dậy để năm tràn ngập ánh sáng, mưa thuận gió hịa, đường tiền tài, sức khỏe… rạng rỡ, sáng sủa Những gà trống vàng ươm, da bóng, sáng nằm n vị mâm xơi thơm nức ln hằn sâu tâm trí người Việt trở thành nét văn hóa tâm linh đẹp chẳng phai Nhiều gia đình cịn thay gà trống thủ lợn Bên cạnh xôi, gà thủ lợn, người Bắc cúng giao thừa bánh chưng vng, bánh chưng dài (nhiều nơi cịn gọi bánh tày, người miền Nam lại gọi bánh tét) hoa Những loại già, chín, mọng cịn tươi để bày tỏ lịng thành kính dâng lên thần linh, thổ địa, tổ tiên táo, lê, cam, quýt, bưởi chuối Nói chung, cách chọn hoa cúng đêm giao thừa ngày Tết người Bắc không khắt khe người miền Nam Trong mâm cỗ cúng giao thừa Bắc, nhiều gia đình cịn cúng trứng luộc, để chung với chút gạo mà muối bát cháo trắng  Miền Trung Đêm giao thừa lễ cúng trời người miền Trung với hương trầm ngào ngạt, không gian thờ phượng đoan nghiêm, người gia đình đứng xếp hàng theo thứ tự trước án thờ dâng hương cúng giao thừa Bắt đầu từ thời khắc giao thừa bàn thờ ln ln hương chong đèn rạng, nghi ngút trầm hương Mâm cỗ cúng giao thừa người miền Trung thiếu gà, bánh chưng bánh nếp Có nhiều gia đình làm đơn giản mâm xôi gà luộc chén rượu để tiễn năm cũ qua đi, bỏ lại sau lưng khơng may mắn đón thời khắc năm với hi vọng may mắn sung túc Trên thực tế, ý nghĩa mang màu sắc tâm linh đẹp đẽ người dân Việt Nam đêm giao thừa thời điểm thành viên gia đình sum họp, quây quần bên nhau, hướng tới năm với nhiều điều bất ngờ đón chờ ngồi cửa Những ăn mâm cỗ dù sang trọng hay bình dân, mang ý nghĩa riêng biệt, sâu sắc mà người Việt thành tâm dâng lên tiên tổ  Miền Nam Thời khắc giao thừa, người miền Nam cúng sân nhà Lễ cúng đơn giản với đĩa ngũ quả, hoa trang vạn thọ, sống đời, hai đèn cầy, lư hương, giấy tiền vàng bạc trái dừa tươi chặt sẵn Ngồi ra, tơi (nhóm trưởng) _người miền Trung may mắn lần ăn Tết miền Tây Nam Bộ vào năm ngoái cụ lão kể them cho biết cúng giao thừa miền Nam ngày lược bớt số công đoạn giảm phần lễ Nếu đầy đủ “đúng chuẩn” mâm lễ mặn phải có thủ lợn luộc, gà trống luộc, xơi, bánh chưng, chè Đặt biệt kèm thêm bắp cải thảo… tất bày lên bàn trang trọng đặt trước cửa nhà Vào thời điểm giao thừa, người chủ gia đình phải thắp đèn, nến, rót rượu, khấn vái trước án Tuy nhiên, nay, nhiều gia đình cịn trì cách cúng đầy đủ Ngoài việc cúng giao thừa ra, đêm giao thừa, người dân Việt Nam ta từ xưa có tục lệ riêng mà nay, từ thôn quê đến thành thị, cịn nhiều người tơn trọng thực là: - Lễ chùa, đình, đền: Lễ giao thừa nhà xong, người ta kéo lễ đình, chùa, miếu, điện để cầu phúc, cầu may, để xin Phật, Thần phù hộ độ trì cho thân gia đình người ta thường xin quẻ thẻ đầu năm 10 - Kén hướng xuất hành: Khi lễ, người ta kén hướng xuất hành, hướng để gặp may mắn quanh năm - Hái lộc: Ði lễ đình, chùa, miếu, điện xong người ta có tục hái trước cửa đình, cửa đền cành gọi cành lộc mang ngụ ý "lấy lộc" Trời đất Thần Phật ban cho Cành lộc mang cắm trước bàn thờ tàn khô - Hương lộc: Có nhiều người thay hái cành lộc lại xin lộc đình, đền, chùa, miếu cách đốt nắm hương, đứng khấn vái trước bàn thờ, mang hương cắm bình hương bàn thờ nhà mình.Ngọn lửa tượng trưng cho phát đạt lấy từ nơi thờ tự tức xin Phật, Thánh phù hộ cho phát đạt quanh năm - Xông nhà: Thường người ta kén người "dễ vía" gia đình từ trước trừ tịch, sau lễ trừ tịch xin hương lộc hái cành lộc đình chùa mang Lúc trở sang năm ngưòi tự "xơng nhà" cho gia đình mình, mang tốt đẹp quanh năm cho gia đình Nếu khơng có người nhà dễ vía người ta phải nhờ người khác tốt vía để sớm ngày mồng đến xơng nhà trước có khách tới chúc tết, để người đem lại may mắn dễ dãi 11 Kết luận Dù đâu nữa, người Việt Nam khơng thể qn hai phong tục tín ngưỡng tốt đẹp có từ xưa Dù cho cách thể lịng thành kính vùng khác lại niềm tin, cầu chúc cho năm mới, tương lai tươi sáng, rạng rỡ Và hết Tết dịp để xum vầy, cháu bên cha mẹ, ông bà Tết dịp để người ta tiễn biệt cũ đi, điều buồn, điều không may mắn theo năm cũ để đón năm mang lại niềm hy vọng Trải qua ngàn đời, Tết Việt giữ hồn riêng, ngày lễ quan trọng nhất, ấm áp nhất, đủ đầy dân tộc Mỗi mùa xuân về, dịp Tết đến lần truyền thống khơi dậy, tôn vinh lan tỏa tới tất hệ dịp tuyệt vời để phong tục Việt lưu truyền mai sau Có thể nói, Tết Nguyên Đán sinh hoạt văn hóa vừa lưu giữ giá trị truyền thống vừa thích nghi với nhịp sống đại Trong ngày Tết nhiều phong tục tốt đẹp đậm tính nhân văn mà cần giữ gìn phát huy để Tết Nguyên Đán nét văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Nam 12 4.Tài liệu tham khảo Tài liệu nhóm tổng hợp từ thực tế gia đình thành viên may mắn nhóm có đủ thành viên ba miền khách Ngồi nhóm cịn sưu tầm them thơng tin nguồn sau: Tạp chí cơng thương, Khoa học TV, Lịch vạn niên 365, Wikipedia ST T Họ tên Nguyễn Minh MSSV 19142397 Nhiệm vụ Hoàn Tìm kiếm, thành(%) 100% Tồn (nhóm tổng hợp trưởng) thơng tin, trình bày 4 Nguyễn Minh word 19142404 Trang trí bìa, 100% Triệu bố cục tiểu Phan Tấn Thành 19110457 luận Tìm kiếm 100% 19142317 thơng tin Tìm kiếm 100% 19142402 thơng tin Tìm kiếm 100% Mộng Hiền Vinh 19142416 thơng tin Tìm kiếm 100% Nguyễn Văn Huy 19142321 thơng tin Tìm kiếm 100% thơng tin Tìm kiếm 100% Đỗ Lương Huy Phạm Minh Trí Huỳnh Đăng 19142329 13 Kí tên Khoa thơng tin 14 ... tiến hành phong tục Trong đêm Giao thừa nhà phải làm lễ cúng đêm giao thừa Lễ Giao thừa cúng vào tý tức 00 ngày tháng âm lịch năm 2.2.3 Cách thực nghi thức cúng giao thừa Theo phong tục người... thực nghi thức cúng ông Công, ông Táo Ngày 23 tháng chạp hàng năm, theo tục lệ, người dân Việt Nam làm Lễ cúng tiễn ông Công ông Táo trời Tuy nhiên, vùng miền lại có phong tục cúng lễ khác ... xưa, giao thừa nhà nhà cúng lễ trời cúng lễ nhà chuẩn bị chu đón người đến xông đất, mang tài lộc vào nhà Tuy nhiên, phong tục miền mâm cỗ cúng giao thừa có nét khác  Miền Bắc Mâm cỗ cúng giao thừa

Ngày đăng: 10/11/2021, 23:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w