1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những phong tục tết kỳ lạ của một số dân tộc việt nam

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Những phong tục Tết kỳ lạ số dân tộc Việt Nam Phong tục “ăn trộm cầu may” người Dao Người Dao đỏ xã Sì Lờ Lầu (huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu) có tục, ăn trộm đầu năm để lấy may Vào ngày năm mới, trời nhá nhem tối, tất người Dao tập trung nơi chọn trước để thực nghi lễ cổ truyền tục Nịn Xin - ăn trộm lấy may Một đoàn người, tất từ già trẻ gái trai diễu hành qua nhà tiếng trống, tiếng chiêng, tiếng kèn ồn ã, đến đâu, họ cố gắng lấy trộm vật từ gia đình Người Dao cho rằng, ăn trộm nhiều mà không bị chủ bắt, phát năm may mắn.  Ngược lại, gia chủ khơng bắt trộm năm may Tuy nhiên, hộ gia đình biết trước phịng bị cẩn thận nên khơng phải “tên trộm” may mắn thoát 70 vây bắt chủ nhà Nếu lúc “hành sự” bị gia chủ bắt, tên trộm may bị gia chủ "phạt" uống bát rượu thơm nồng, ăn miếng thịt ngon “Ăn trộm” đêm Nguyên Tiêu ở Sì Lờ Lầu, người Dao khơng tham lấy cải có giá trị, mà thường cọng hành, trứng, miếng thịt lợn chín hay rượu với ý nguyện cầu chúc cho người thân xung quanh năm mới an khang thịnh vượng Vì thế giáp mặt, người trộm và chủ nhà đều vui vẻ, hào hứng Cuối ngày hơm đó, tên trộm đem chiến lợi phẩm trả lại cho gia đình để xin thưởng Tục “vỗ mơng tỏ tình” Người Mông Cùng với lễ hội cầu phúc Sải Sán hoạt động ném peo, thổi khèn, hát giao dun tục “vỗ mơng” coi nét văn hóa tiêu biểu người H’Mơng dịp Tết KYØ I + II - 01/2022 Tết thời khắc thiêng liêng chuyển giao năm cũ Ở dân tộc thiểu số lại có phong tục đón Tết độc đáo riêng, mang đậm nét văn hóa truyền thống lưu truyền qua nhiều hệ mà đến giữ nguyên sắc Mùa xn đến, khơng khí rộn ràng ngày đầu năm mới, theo phong tục cô gái, chàng trai người Mông huyện vùng cao núi đá Mèo Vạc, Hà Giang du xuân chợ hay chân núi Họ gặp nhau, vừa chơi vừa tặng cho lời chúc may mắn đưa mắt tìm kiếm đối tượng riêng Khi men rượu say, men tình ngấm, chàng trai ưng ý gái tiếp cận, vỗ nhẹ vào mơng người trao lời ong bướm Cơ gái chọn vừa lịng thẹn thùng vỗ lại vào mông “đối tác” e lệ đáp lời… Theo phong tục, đôi nam nữ phải vỗ mông đủ lần hợp lệ lời tỏ tỉnh thức cơng nhận Trước chứng kiến nhiều người xung quanh, đôi trai gái nắm lên núi tìm chỗ tâm sự, trao gửi lời yêu thương, hứa hẹn chờ người mai mối để tổ chức cưới hỏi, thức thành vợ thành chồng Tục “đón năm tiếng sấm” người Thái Tết cổ truyền số đồng báo Thái Nghệ An, Thanh Hóa phần lớn phụ thuộc vào lẽ tự nhiên trời đất, thường vào dịp tháng hàng năm Khi có tiếng sấm trời vang rền khắp nơi nơi, trăm hoa đua nở, chồi non biếc xanh núi rừng, chủ nhà gọi thành viên gia đình dậy, đồng thời chạm vào vật dụng nhà để đánh thức chúng đón năm thực nghi lễ "Chôm pý mở" - cúng mừng năm mới, tục lễ quan trọng đời sống tín ngưỡng dân gian người Thái. Dựa vào tiếng sấm năm mới, già làng đưa dự báo năm sau Nếu tiếng sấm rền vang chứng tỏ năm sau mùa màng bội thu, mưa thuận gió hịa Thường mâm cúng ngày mừng có tiếng sấm năm đơn giản, có chai rượu với chén, bát nước miếng trầu têm đặt gian thờ, mời thầy mo đến cúng Năm sấm vào dịp năm mới, mâm cúng đón mừng tiếng sấm đầu năm thịnh soạn hơn, mâm cúng ngồi rượu, trầu câu cịn có bánh chưng, hoa quả, bánh kẹo… Sau nghi lễ cúng sấm, người dân đồng bào Thái lấy nước trời để rửa mặt, trời khơng mưa người ta đổ suối lấy nước rửa để có da trắng hồng, sức khỏe cường tráng, sống lâu gặp nhiều điều may mắn Tục “thờ bát nước lã” người Pà Thẻn Đối với người Pà Thẻn tỉnh Tuyên Quang, Tết Nguyên Đán ngày lễ lớn năm Đây lúc bà nghỉ ngơi, hưởng thành thóc đầy bồ, ngơ đầy gác bếp gia súc đầy chuồng Từ lâu, người Pà Thẻn có phong tục độc đáo thờ bát nước lã quanh năm bàn thờ tổ tiên Theo già làng, bát nước lã tượng trưng cho biển, chứa đựng hồn tổ tiên thành viên gia đình Vì thế, bát nước phải ln đậy kín, khơng để cạn Phải chờ đến tháng 6, gia chủ phép mở bát xem tiếp thêm nước cho đầy đợi đến Tết thay lại Vào đêm giao thừa 30 Tết, tất gia đình người Pà Thẻn cửa đóng, then cài, bịt hết kễ hở, ổ cửa Sau đó, chủ nhà lấy bát nước bàn thờ xuống lau chùi, cọ rửa Cùng lúc đó, nhà người bí mật nấu nồi cháo gà để gia đình ăn Ăn cháo xong, họ làm lễ xin nước vào bát nước thờ Người Pà Thẻn quan niệm, việc bị lộ ngồi khác nhìn thấy gia đình năm sau gặp xui xẻo, làm ăn vất vả, bệnh tật Tục “đánh thức gia súc đón Tết” người Lơ Lơ Người Lô Lô cư trú chủ yếu tỉnh Hà Giang số tỉnh Cao Bằng Họ đón Tết giống người Kinh, nhiên có phong tục mang sắc riêng Gia súc phần quan trọng kinh tế gia đình, người dân tộc Lơ Lơ khơng thể bỏ qua phong tục đánh thức gia súc đón Tết Theo người dân địa phương, tiếng gà gáy điểm báo hiệu bắt đầu năm Thế nên, vào đêm 30 Tết, tất đồng bào Lô Lô thức để chờ tiếng gà gáy vang lên Vào thời khắc đó, chủ nhà cử người đánh thức toàn gia súc nhà dậy để để đón năm gia đình Đồng thời, lễ cúng tổ chức nhà người Lô Lô Đàn ông cúng gà trống, phụ nữ cúng gà mái Ngồi ra, đồ dùng gia đình cối vườn dán giấy màu vàng hay màu bạc để chúng nghỉ ngơi ngày Tết Trong ngày xuân đầu năm mới, từ trẻ đến già thức thâu đêm suốt sáng, hoà vào khơng khí nhộn nhịp chung dân làng Tục “không làm bánh ngày chẵn” người Nùng Tết người Nùng không cầu kỳ tốn chu tất, trịnh trọng Trên mâm cúng ngày Tết người Nùng thiếu gà trống, bánh khảo bánh chưng Điều đặc biệt trước ngày, người Nùng khơng gói bánh vào ngày chẵn, họ tin ngày khơng may mắn, cố tình gói bánh chưng vào ngày nương ruộng dễ bị vỡ lở, sâu bọ phá hoại mùa màng,… Đối với người Nùng, bữa cơm chiều 30 Tết lớn năm, gia đình sum họp, thắp hương tưởng nhớ ông bà Sang đến sáng mùng Tết, người Nùng cắt băng giấy đỏ dán lên tất công cụ lao động gia đình góc vườn nhà, chuồng trại Họ thắp hương cầu thần linh phù hộ cho việc tốt đẹp, suôn sẻ năm / P.V (st) KYØ I + II - 01/2022 71 ... kinh tế gia đình, người dân tộc Lô Lô bỏ qua phong tục đánh thức gia súc đón Tết Theo người dân địa phương, tiếng gà gáy điểm báo hiệu bắt đầu năm Thế nên, vào đêm 30 Tết, tất đồng bào Lô Lô... làm ăn vất vả, bệnh tật Tục “đánh thức gia súc đón Tết? ?? người Lơ Lơ Người Lơ Lô cư trú chủ yếu tỉnh Hà Giang số tỉnh Cao Bằng Họ đón Tết giống người Kinh, nhiên có phong tục mang sắc riêng Gia... ngày Tết Trong ngày xuân đầu năm mới, từ trẻ đến già thức thâu đêm suốt sáng, hồ vào khơng khí nhộn nhịp chung dân làng Tục “không làm bánh ngày chẵn” người Nùng Tết người Nùng không cầu kỳ tốn

Ngày đăng: 02/11/2022, 17:13

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w