1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ.

201 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 201
Dung lượng 19,04 MB

Nội dung

LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ. LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ. LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ. LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ. LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ. LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ.

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Hà Nội, 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BÙI THỊ NGỌC PHƯƠNG LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ CỦA NGƯỜI VIỆT Ở NAM BỘ Ngành: Văn hóa dân gian Mã số: 9229040 LUẬN ÁN TIẾN SĨ VĂN HÓA DÂN GIAN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Lan Oanh TS Phú Văn Hẳn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận án trung thực, khách quan chưa công bố Những luận điểm mà luận án kế thừa tác giả trước trích dẫn nguồn xác, cụ thể Các số liệu, tài liệu nêu luận án trung thực có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội ngày 20 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương LỜI CẢM ƠN Luận án “Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ người Việt Nam Bộ” thực với giúp đỡ q báu từ phía Thầy Cơ, bạn bè, đồng nghiệp gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến quý Thầy Cô khoa Văn hóa học, đặc biệt GS.TS Lê Hồng Lý, PGS.TS Nguyễn Thị Phương Châm, TS Hoàng Cầm, PGS.TS Phạm Quỳnh Phương trang bị cho nhiều kiến thức chuyên ngành, chia sẻ kinh nghiệm lời khuyên bổ ích Cảm ơn giáo vụ Khoa Văn hóa học nhiệt tình hỗ trợ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thầy Cô hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Lan Oanh TS Phú Văn Hẳn đóng góp nhiều ý kiến khoa học bổ ích, hướng dẫn tận tình, chu đáo, trách nhiệm Bên cạnh đó, thầy cịn hết lịng ủng hộ mặt tinh thần, quan tâm đến đời sống, chia sẻ khó khăn học tập, q trình thực luận án Tơi xin cảm ơn Ban Lãnh đạo Thành ủy, UBND thành phố Châu Đốc, lãnh đạo sở VHTTDL tỉnh An Giang, đồng chí cơng tác quan ban ngành thành phố Châu Đốc, Ban Quản trị lăng miếu Núi Sam vị bô lão nhân dân phường Núi Sam tận tình chia sẻ, cung cấp thơng tin, tư liệu q cho tơi q trình điền dã, vấn, thu thập thông tin Xin tri ân lời động viên, quan tâm, chia sẻ giúp đỡ từ gia đình, đồng nghiệp, bạn bè em sinh viên Tất tạo động lực to lớn cho tơi q trình học tập thực hiên luận án Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất trân quý người dành cho tơi q trình học tập thực luận án Trân trọng! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Nghiên cứu sinh Bùi Thị Ngọc Phương MỤC LỤC Tranh phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt, biểu, bảng MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .9 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 20 1.3 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 36 Tiểu kết chương 40 Chương 2: TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM CHÂU ĐỐC 42 2.1 Khái quát tín ngưỡng Bà Chúa Xứ Nam Bộ 42 2.2 Các di tích vùng Núi Sam liên quan đến lễ hội 50 2.3 Diễn trình lễ hội 59 Tiểu kết chương 68 Chương 3: LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ VÀ NHỮNG CHIỀU CẠNH BIẾN ĐỔI 70 3.1 Về thời gian tổ chức lễ hội 71 3.2 Về không gian lễ hội 74 3.3 Chủ thể lễ hội 77 3.4 Mục đích, chức lễ hội 84 3.5 Cấu trúc lễ hội 86 Tiểu kết chương 95 Chương 4: MỘT VÀI BÀN LUẬN TỪ NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA 97 LỄ HỘI BÀ CHÚA XỨ NÚI SAM 97 4.1 Vai trò nhà nước biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ 97 4.2 Du lịch - động lực cho biến đổi phát triển lễ hội Bà Chúa Xứ 108 4.3 Vai trò cộng đồng địa phương thỏa hiệp với nhà nước biến đổi lễ hội Bà Chúa xứ Núi Sam 117 Tiểu kết chương 126 KẾT LUẬN 128 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 134 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 147 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AG : An Giang AL : Âm lịch BQT : Ban Quản trị CB : Chủ biên ĐH : Đại học H : Hà Nội HCM : Hồ Chí Minh KDL : Khu du lịch KHXH : Khoa học xã hội 10 NCS : Nghiên cứu sinh 11 Nxb : Nhà xuất 12 TDTT : Thể dục thể thao 13 THPT : Trung học phổ thông 14 TNHH : Trách nhiệm hữu hạn 15 Tp : Thành phố 16 tr : trang 17 TTVH : Trung tâm văn hóa 18 UBND : Ủy ban nhân dân 19 VHDT : Văn hóa dân tộc 20 VHTT : Văn hóa thơng tin 21 VHTTDL : Văn hóa thể thao du lịch 22 VHVN : Văn hóa văn nghệ 23 Nxb : Nhà xuất DANH MỤC BẢNG, BIỂU TRONG LUẬN ÁN Bảng 3.1: Nội dung cầu nguyện du khách đến miếu Bà 84 Bảng 3.2: Khảo sát mục đích hội người dân 86 Bảng 4.1: Số lượng khách số điểm du lịch tỉnh An Giang .108 Bảng 4.2: Hiện trạng khách du lịch đến tỉnh Tây Nam Bộ 109 Bảng 4.3: Số lượng khách số điểm du lịch tâm linh tiêu biểu 110 MỞ ĐẦU An Giang từ lâu biết đến Tính cấp thiết đề tài trung tâm vựa lúa khu vực đồng sông Cửu Long Những năm gần đây, kinh tế phát triển, An Giang tiếng với đặc sản cá da trơn xuất mạnh mẽ thị trường quốc tế Thế nhưng, nhắc đến An Giang, người ta lại nghĩ đến lễ hội truyền thống mang tầm ảnh hưởng to lớn vùng nước lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc Lễ mùa Vía Bà diễn từ ngày 23 đến 27 tháng âm lịch, khu vực Núi Sam - Châu Đốc gần đông đúc quanh năm Mang giá trị văn hóa truyền thống sâu sắc, lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc phản ánh cách sinh động đời sống kinh tế - văn hóa - xã hội cộng đồng cư dân Nam Bộ nói chung, cư dân vùng Bảy Núi (cách gọi khác dành cho cư dân An Giang) nói riêng Những câu chuyện xoay quanh linh ứng Bà Chúa Xứ lưu truyền dân gian ngày nhiều, độ hấp dẫn huyền bí ngày tăng lên khiến người hiếu kỳ có thêm lý tụ hội chiêm bái Đặc biệt, từ sau năm 2001, lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam nhà nước công nhận lễ hội cấp quốc gia, hoạt động tín ngưỡng trở nên sinh biến đổi cho phù hợp với bối cảnh xã hội động, sức lan tỏa vượt khỏi mà phạm vi nước mà minh chứng lượt khách quốc tế hành hương ngày gia tăng Nhịp sống thời đại mới, thời đại kinh tế thị trường xu hội nhập lan tỏa ảnh hưởng rộng khắp lĩnh vực đời sống vật chất lẫn tinh thần người Việc tổ chức lễ hội Bà Chúa Xứ năm gần cho thấy nhịp sôi động, hối chủ nhà (cộng đồng địa phương) lẫn khách phương xa (khách hành hương) Tất bị hút vào vịng xốy lễ hội, bên hoạt động mua bán sinh động, với nhiều dịch vụ lạ; bên nghi thức truyền thống giữ nét tôn nghiêm Sự hấp dẫn lễ hội Bà Chúa Xứ chỗ, trải dài theo năm tháng, trước bao thăng trầm lịch sử, khơng đứng n cách bảo thủ mà vận động tồn Những trò chơi, trò diễn, hoạt động hội bổ sung phong phú qua năm thể nhịp điệu phát triển đầy sôi động Châu Đốc trẻ trung, song nghi thức tế lễ, cúng bái giữ nét truyền thống Nhờ vậy, người lễ mặt tắm hoạt động vui chơi giải trí, thưởng thức bầu khơng khí lễ hội tưng bừng; mặt khác lại tìm với chốn linh thiêng, cởi bỏ hết xô bồ sống, tịnh trước thần linh để trải lòng khấn nguyện Đến với miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam vào tháng âm lịch hàng năm để thấy không gian hội rộng lớn với đa dạng thành phần du khách tưng bừng hoạt động mang tính chất giải trí cao Tham gia lễ hội, du khách cịn hịa bầu khơng khí Châu Đốc thân thiện, đó, quyền địa phương tập trung chăm lo cho an toàn du khách, người dân nô nức tham gia vai diễn để thể niềm tự hào sắc q hương Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam với nội dung đề cập như: lịch sử lễ hội; giai thoại Bà Chúa Xứ; nội dung lễ thức - lễ nghi; giao thoa văn hóa bốn dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm, Khmer tín ngưỡng lễ hội; vai trò lễ hội đời sống cộng đồng cư dân địa phương… Với đề tài này, NCS mong muốn phác họa cách tổng quan lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam giai đoạn với nhiều biến đổi mạnh mẽ, từ sau nhà nước công nhận lễ hội cấp quốc gia vào năm 2001; đồng thời qua đó, tìm hiểu tác động nhà nước biến đổi lễ hội tìm hiểu mức độ tham gia cộng đồng việc bảo tồn lễ hội trước tác động to lớn Bên cạnh đó, đề tài đặt biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ bối cảnh phát triển du lịch cách nhanh chóng để xem tác động hai chiều từ lễ hội đến du lịch ngược lại, từ cho thấy vận động linh hoạt lễ hội dân gian theo biến thiên thời Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nhận diện lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam bối cảnh Chỉ biến đổi phương diện cụ thể không gian, thời gian, chủ thể cấu trúc, chức lễ hội Từ làm rõ thêm hai quan điểm biến đổi văn hóa Hình 13: Lựa hoa chuẩn bị nấu nước tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 14: Hoa khăn sẵn sàng cho lễ tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 15: Nước nấu xong, đóng thùng chờ lễ tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 16: Dâng mão đêm tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 17: Dâng lễ vật (đơi hia) (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 18: Dâng lễ vật (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 19: Dây chuyền vàng 162 lượng với 187 hạt châu (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 20: Áo, mão chuẩn bị cho đêm Tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 21: Lãnh đại thành phố Châu Đốc nguyện hương (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 22: Đơng kín người hội tràn vào chánh điện sau tắm Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 23: Khu vực nhà trưng bày khơng cịn chỗ trống (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 24: Đồn Thỉnh sắc (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 25: Đồn diễu hành đường phố (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 26: Các vị bơ lão, chánh tế thỉnh vị (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 27: Thỉnh sắc miếu (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 28: Đưa Sắc (bài vị) nhập miếu (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 29: Các vị ban thờ (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 30: Lễ vật xếp gọn chờ Túc Yết (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 31: Lễ vật bày lên ban thờ đêm Túc Yết (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 32: Lễ vật hiến tế đêm Túc yết (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 33: Heo quay cúng Bà (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 34: Nghệ tửu tơn sở (Học trị lễ Xướng nội dẫn ông Chánh tế đến bàn lễ) (ảnh tác giả chụp năm 2915) Hình 35: Phế cân - Chánh tế lấy khăn đỏ lau mặt (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 36: Đọc chúc - Hương văn đọc Văn tế (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 37: Chánh tế ca công chuẩn bị Xây chầu (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 38: Bà đơng kín để xem hát (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 39: Nơi đốt vàng mã khiêm tốn (ảnh tác giả chụp năm 2015) Hình 40: Khu sửa soạn lễ vật (ảnh tác giả chụp năm 2016) Hình 41: Trái sau cúng chuyền đến sở từ thiện (ảnh tác giả chụp năm 2017) Hình 42: Lễ đón nhận Bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia cho lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam - Châu Đốc - An Giang (ảnh tác giả chụp năm 2015) ... trình mở rộng Các loại hình lễ hội như: lễ hội lịch sử, lễ hội văn hóa, lễ hội tơn giáo, lễ hội tư tưởng, đạo đức, lễ hội cầu nước, lễ hội cầu đất, lễ hội cầu lúa, lễ hội tín ngưỡng phồn thực…... ngưỡng thờ Mẫu Nam Bộ - Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án Lễ hội Bà Chúa Xứ người Việt Nam Bộ nghiên cứu trường hợp Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam tỉnh... đổi lễ hội Vì xác định câu hỏi nghiên cứu cho đề tài là: - Lễ hội Bà Chúa Xứ biến đổi bối cảnh nay? - Vai trò Nhà nước thể biến đổi lễ hội Bà Chúa Xứ? - Mối quan hệ du lịch lễ hội thể lễ hội

Ngày đăng: 28/04/2021, 08:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w