1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lễ hội kỳ yên tại đình vĩnh bình huyền gò công tây, tỉnh tiền giang

148 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • bia trong (1)

  • bia ngoai (1)

  • Lời cảm ơn (1)

    • CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15

    • 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội 15

    • 1.1.1.2 Khái niệm Đình và Lễ hội Kỳ yên 20

    • 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26

    • 1.2.2 Đặc điểm nguồn gốc dân cư và nhân vật lịch sử trong khu vực 33

    • 1.2.2.1 Nguồn gốc dân cư 33

    • 1.2.2.2 Nhân vật lịch sử 35

    • 1.2.3 Hệ thống các lễ hội lịch sử văn hóa trong khu vực 37

    • 2.1 Các thành tố cơ bản 40

    • 2.2.1 Nguồn gốc và quá trình phát triển lễ hội 40

    • 2.2.2 Không gian thờ tự 43

    • 2.2.3 Thời gian lễ hội 46

    • 2.2.4 Chủ thể lễ hội 51

    • 2.2.5 Vật phẩm, trang phục và văn tế 51

    • 2.2 Diễn trình nghi lễ chính 53

    • 2.2.1 Phần nghi lễ 53

    • 2.2.1.1 Thời gian trước lễ hội 53

    • 2.2.1.4 Các nghi thức diễn xướng trong lễ hội 62

    • 2.2.3 Các hoạt động phần hội 62

    • 2.2.3.1 Các loại hình biểu diễn dân gian 62

    • 2.3 Đặc điểm và ý nghĩa của lễ hội 63

    • 2.3.1 Đặc điểm 63

    • 2.3.2 Ý nghĩa lễ hội 66

    • Tiểu kết chương 2 71

    • 3.1 Biến đổi trong lễ hội 72

  • NỘI DUNG

    • Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa vô cùng phong phú, vì vậy phân loại lễ hội là việc cần thiết trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu. Năm 1989, Đinh Gia Khánh chia lễ hội ra làm hai loại: Căn cứ vào lễ hội có nguồn gốc tôn giáo hay không có nguồn ...

    • Năm 1999, dựa vào cấu trúc của hệ thống văn hóa mà tác giả Trần Ngọc Thêm đã phân ra thành ba loại lễ hội cơ bản là lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường tự nhiên; lễ hội liên quan đến cuộc sống trong quan hệ với môi trường xã h...

    • Ngoài ra để cụ thể và chi tiết hơn, tác giả Lê Ngọc Canh (1999), phân chia lễ hội thành các nhóm sau:

    •  Lễ hội nông nghiệp

    •  Lễ hội ngư nghiệp

    •  Lễ hội lịch sử

    •  Lễ hội trình nghề

    •  Lễ hội phồn thực

    •  Lễ hội thi tài

    •  Lễ hội văn nghệ

    •  Lễ hội tín ngưỡng

    •  Lễ hội tôn giáo

    • Nhìn chung việc phân loại các lễ hội Việt Nam chưa được thống nhất nhưng với những phân tích trên cho thấy rằng Việt Nam có kho tàng lễ hội vô cùng đa dạng và phong phú. Tại đây, lễ hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình mang nét đặc trưng của lễ hội nông nghiệp ...

      • 2.1 Các thành tố của lễ hội

      • 2.2 Diễn trình nghi lễ chính

      • 2.3 Đặc điểm, ý nghĩa và giá trị của lễ hội

    • CHƯƠNG 3

    • NHỮNG BIẾN ĐỔI HIỆN NAY VÀ PHƯƠNG HƯỚNG THÚC ĐẨY

    • PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI

      • 3.1 Biến đổi trong lễ hội

      • 3.2. Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi

      • 3.3 Một số giải pháp nhằm tôn vinh và phát huy giá trị văn hóa của lễ hội

    • KẾT LUẬN

    • Đặc biệt, việc lưu trữ, ghi chép đầy đủ hình ảnh lễ hội, xây dựng nguồn tài liệu chuyên sâu để làm nguồn tài liệu để các em sinh viên, học sinh hay những người nghiên cứu tìm hiểu, giáo dục giới trẻ hiểu được tầm sâu rộng mà những giá trị văn hóa tron...

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ HƯƠNG ĐỀ TÀI: LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI ĐÌNH VĨNH BÌNH - HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: VIỆT NAM HỌC MÃ SỐ: 60.22.01.13 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC THƠ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGÔ THỊ HƯƠNG ĐỀ TÀI: LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI ĐÌNH VĨNH BÌNH HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VIỆT NAM HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2019 LỜI CẢM ƠN Trong hai năm học tập trình thực luận văn Tôi nhận giúp đỡ thầy cơ, bạn bè, gia đình quan ban ngành đoàn thể Trước tiên xin gởi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô khoa Việt Nam học phòng Sau đại học cung cấp kiến thức tạo điều kiện thuận lợi trình học tập Đăt biệt xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Ngọc Thơ, người hướng dẫn trực tiếp tạo điều kiện bảo tận tình cho tơi suốt q trình thực luận văn Xin chân thành cảm ơn quyền địa phương tồn thể anh chị sở Văn hóa – Thơng tin huyện Gị Cơng Tây cung cấp tư liệu hướng dẫn nhiệt tình trình thu thập thơng tin, hình ảnh Cảm ơn hổ trợ nhiệt tình Ban Quản trị, Ban Tế lễ đình Vĩnh Bình huyện Gị Cơng Tây tạo điều kiện cho tơi tham dự thu thập tư liệu suốt trình diễn lễ hội Cuối xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, hổ trợ suốt thời gian qua Đặc biệt ủng hộ, động viên từ gia đình tạo điều kiện cho tơi học tập hồn thành tốt luận văn Do điều kiện khách quan chủ quan, cố gắng chắn luận văn nhiều thiếu sót Rất mong lượng thứ xin đón nhận ý kiến đóng góp q thầy cơ, anh chị bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng Học viên Ngơ Thị Hương năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu cá nhân Kết cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố Luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, cơng trình nghiên cứu khác, tạp chí trang điện tử thông tin theo danh mục tài liệu tham khảo luận văn Tác giả luận văn Ngô Thị Hương DANH MỤC VIẾT TẮT NXB: Nhà xuất TR: Trang TP: Thành phố VHTT: Văn hóa thơng tin KHXH: Khoa học – Xã hội DHKHXHNV: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn DHQG: Đại học Quốc gia UBND: Uỷ ban nhân dân CB: Chủ biên 10 TT: Thị trấn 11 &: MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 01 Mục đích nghiên cứu 02 Lịch sử nghiên cứu 03 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 11 Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 12 Bố cục luận văn 14 CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 15 1.1 Cơ sở lý luận 15 1.1.1 Một số khái niệm 15 1.1.1.1 Khái niệm lễ hội 15 1.1.1.2 Khái niệm Đình Lễ hội Kỳ yên 20 1.1.1.3 Biến đổi văn hóa 22 1.1.2 Lý thuyết nghiên cứu 24 1.1.2.1 Lý thuyết chức 24 1.1.2.2 Lý thuyết ngưỡng Arnold van Gennep lý thuyết cộng cảm Victor Turner 25 1.2 Tổng quan địa bàn nghiên cứu 26 1.2.1 Khái qt Huyện Gị Cơng Tây, Tỉnh Tiền Giang 26 1.2.1.1 Vị trí địa lý, dân cư, kinh tế 26 1.2.1.2 Mơi trường tự nhiên – văn hóa xã hội 28 1.2.1.3 Lịch sử hình thành phát triển 31 1.2.2 Đặc điểm nguồn gốc dân cư nhân vật lịch sử khu vực 33 1.2.2.1 Nguồn gốc dân cư 33 1.2.2.2 Nhân vật lịch sử 35 1.2.3 Hệ thống lễ hội lịch sử văn hóa khu vực 37 1.2.3.1 Lễ hội Nghinh Ông Vàm Láng 37 1.2.3.2 Lễ giỗ Bình Tây Đại Ngun Sối Trương Định 37 1.2.3.3 Lễ hội Kỳ Yên 38 Tiểu kết chương 38 CHƯƠNG 2: THÀNH TỐ, DIỄN TRÌNH, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI ĐÌNH VĨNH BÌNH, HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG 40 2.1 Các thành tố 40 2.2.1 Nguồn gốc trình phát triển lễ hội 40 2.2.2 Không gian thờ tự 43 2.2.3 Thời gian lễ hội 46 2.2.4 Chủ thể lễ hội 51 2.2.5 Vật phẩm, trang phục văn tế 51 2.2 Diễn trình nghi lễ 53 2.2.1 Phần nghi lễ 53 2.2.1.1 Thời gian trước lễ hội 53 2.2.1.2 Diễn biến lễ hội 54 2.2.1.3 Thời kì hậu lễ hội 62 2.2.1.4 Các nghi thức diễn xướng lễ hội 62 2.2.3 Các hoạt động phần hội 62 2.2.3.1 Các loại hình biểu diễn dân gian 62 2.2.3.2 Các loại hình vui chơi giải trí khác 63 2.3 Đặc điểm ý nghĩa lễ hội 63 2.3.1 Đặc điểm 63 2.3.2 Ý nghĩa lễ hội 66 2.3.3 Giá trị lễ hội 67 Tiểu kết chương 71 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA LỄ HỘI HIỆN NAY – PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA LỄ HỘI 72 3.1 Biến đổi lễ hội 72 3.1.1 Nhân tố biến đổi 72 3.1.2 Hình thái biến đổi 77 3.2 Nguyên nhân biến đổi 79 3.3 Một số giải pháp tôn vinh phát huy giá trị văn hóa lễ hội 81 3.3.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội 80 3.3.2 Một số kiến nghị mang tính định hướng 84 Tiểu kết chương 89 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 PHỤ LỤC 112 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội vốn coi “bảo tàng sống” nơi chứa đựng giá trị văn hóa – lịch sử phong phú tộc người (Thế Thị Vân Nguyễn Thị Thu Duyên, 2012, tr.05), thể mặt đời sống kinh tế - xã hội gắn kết cộng đồng dân cư địa phương nói riêng nước nói chung Việt Nam quốc gia đa dân tộc có kho tàng di sản vô phong phú, đa dạng Đất nước hàng ngàn năm lịch sử, trải qua nhiều biến cố thăng trầm dịng chảy văn hóa lễ hội mạnh mẽ trở thành điểm tựa tinh thần cộng đồng cư dân qua bao hệ Vùng đất Nam Bộ hình thành 300 năm, nơi hội tụ nhiều tộc người di cư đến sinh sống lập nghiệp Quá trình giao thoa nhiều dịng văn hóa làm cho lễ hội diễn quanh năm với nội dung phong phú hình thức đặc sắc Đồng thời nơi nơi hình thành tín ngưỡng tơn giáo đạo Cao Đài, đạo Hịa Hảo phong trào tôn giáo khác Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Bửu Hương Kỳ Sơn.v vv Lễ hội khu vực Nam Bộ bao gồm bốn loại hình chủ yếu Việt Nam: Lễ hội nông nghiệp - ngư nghiệp; lễ hội tưởng niệm danh nhân – anh hùng dân tộc; lễ hội tín ngưỡng – tơn giáo hỗn hợp (Lý Tùng Hiếu, 2009, tr.02) Cụ thể số đình làng Nam Bộ hàng năm diễn lễ hội Kỳ yên thường tiến hành vào đầu năm hay cuối năm tùy vùng, với mục đích để tạ ơn Thành Hoàng Bổn Cảnh, thần linh bậc tiền hiền, hậu hiền có cơng khai khẩn giúp dân làng an lập nghiệp (Huỳnh Ngọc Trảng cb, 1993, tr 59-63) Ở vùng ven biển có lễ hội Nghinh Ông, kiện quan trọng đời sống tâm linh ngư dân địa phương Song song các lễ hội lịch sử truyền thống thể tinh thần “uống nước nhớ nguồn” tưởng nhớ công ơn anh hùng, liệt sĩ hy sinh để bảo vệ, mở mang bờ cõi cho vùng đất Nam gắn liền với sống người dân nơi lễ giổ Trương Định ngày 20 tháng tám lịch Âm lễ giỗ Thủ Khoa Huân vào ngày 15 tháng tư lịch Âm hàng năm Tỉnh Tiền Giang tỉnh ven biển thuộc đồng sơng Cửu Long, vừa có vùng nơng nghiệp trù phú phía Tây, vừa có khu vực biển đảo liền kề phía Đơng với hỗn dung nhiều tộc người đến sinh sống làm cho vùng đất có văn hóa vơ đặc sắc Sự hội tụ nhiều lễ hội văn hóa lịch sử lẫn lễ hội văn hóa truyền thống như: Lễ giỗ Tứ Kiệt thị trấn Cai Lậy vào ngày 25 tháng 12 lịch Âm, lễ giỗ Anh Hùng dân tộc Trương Định vào ngày 20 tháng tám lịch Âm, lễ Nghinh Ơng huyện Gị Cơng Đơng vào ngày chín tháng ba lịch Âm lễ Kỳ yên đình Vĩnh Bình huyện Gị Cơng Tây ngày 14 đến 16 tháng 12 lịch Âm cho thấy vùng đất có nhiều lễ hội đa dạng, phong phú Là người sinh lớn lên vùng đất Gò Cơng, tơi có nhiều hội tham dự lễ hội truyền thống q hương mình, lễ hội Kỳ n thị trấn Vĩnh Bình ln thu hút cộng đồng tham dự hoạt động tín ngưỡng mang tính chất dung hịa nhiều văn hóa khu vực tạo nên lễ hội vơ đặc sắc Tại Vĩnh Bình đời sống kinh tế chủ yếu nơng nghiệp lúa nước, tục thờ Thần hoàng từ lâu gắn liền với đời sống tinh thần người dân nơi với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tiền hiền, hậu hiền, anh hùng liệt sĩ có cơng mở cõi, xây dựng bảo vệ vùng đất lễ cầu an mong mùa màng tươi tốt, đời sống ấm no hạnh phúc trở nên thiêng liêng làm chỗ dựa tinh thần cho hệ tương lai vùng đất Các hoạt động nghi lễ đan xen hình thức vui chơi giải trí tạo gắn kết người dân khu vực nói riêng người dân tỉnh thành nước nói chung làm cho sức mạnh tinh thần lễ hội ngày lan tỏa, lễ hội Kỳ Yên đình Vĩnh Bình thu hút nhiều nhà nghiên cứu tham gia, tìm hiểu Trong lễ hội tiêu biểu tỉnh, tác giả nhận thấy nghiên cứu Lễ Giỗ Tứ kiệt, Lễ giỗ Trương Định Lễ hội Nghinh Ông thực hiện, có Lễ hội Kỳ yên khu vực thị trấn Vĩnh Bình huyện Gị Cơng Tây chưa quan tâm mực Để góp phần làm cho tranh tổng thể khu vực tỉnh Tiền Giang phần hoàn thiện hơn, xin chọn đề tài “Lễ hội Kỳ n đình Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây tỉnh Tiền Giang” làm luận văn tốt nghiệp nhằm giới thiệu, tìm hiểu khai thác giá trị lễ hội văn hóa truyền thống vùng đất Gị Cơng tỉnh, từ đó, luận văn xin đưa số phương hướng việc bảo tồn, phát huy giá trị nhân văn mà lễ hội mang lại cho cộng đồng địa phương Mục đích nghiên cứu Đình Vĩnh Bình ngơi đình điển hình tỉnh Tiền Giang dựa hai góc nhìn biến đổi văn hóa lễ tục xã hội phần phát họa tranh cụ thể vận động biến đổi thiết chế văn hóa đình làng Nam bối cảnh nhiều người, đặc biệt Thầy lễ Chánh bái thường xuyên mời đến đình khác để hành lễ, đình khu vực, có đình nơi xa H: Thưa ơng, Vậy lễ vật dâng cúng lễ hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình gồm gì? TL: Thơng thường mâm cúng có trà rượu, xơi, thịt sống, loại bánh, trái vật phẩm tạ ơn thần nông sau mùa màng bội thu người dân dâng cúng Tùy vào gia đình đóng góp mà có mâm cúng chay mặn khác H: Vì lại sử dụng thịt sống mâm cúng lễ ạ? TL: Trong lễ hội Kỳ yên, nghi lễ khơng thể thiếu lễ Túc Yết, thơng thường theo lệ xưa đình giết heo bò để cúng tế thần Sau vật bị thọc tiết, viên Chánh tế dùng chén hứng lấy máu nhúm lơng vật với ngun lịng dâng lên bàn cúng, thịt cúng phải thịt sống chưa nấu chín H: Vậy lễ Túc Yết cịn thực ngày hơm nay? TL: Lễ diễn ra, có phần biến đổi so với trước ảnh hưởng đạo Phật không sát sinh, nên việc giết mổ dời sang cho lò mổ khu chợ để thực không thực trực tiếp đình H: Lễ hội diễn ạ? TL: Lễ hội diễn ba ngày: từ ngày 14 đến ngày 16 tháng 12 Âm lịch năm H: Ngồi phần lễ, phần hội có hoạt động ơng? TL: Tại đình, đội múa lân, múa rồng liên tục trổ tài, trị chơi dân gian tổ chức kéo dài suốt ba ngày: đẩy cây, nhảy bao bố, bắt vịt sơng, ngâm thơ, hị v v phần hội phần thu hút đông đảo người dân tham gia hưởng ứng H: Theo ông giới thiệu, Ban Tế tự người lớn tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống, muốn trì lễ hội, nối tiếp truyền thống cha ơng việc truyền nghề việc cần thiết, Ông nghĩ vấn đề này? TL: Để tham gia vào Ban Tế tự đình cần nhiều yếu tố, thân người cần phải phấn đấu nhiều cộng đồng công nhận So với trước đây, giới trẻ hôm không dành nhiều quan tâm cho lễ hội truyền 126 thống địa phương, việc tham gia cịn hời hợt Vậy nên người truyền mà khơng có người học thật đáng buồn H: Ơng nghĩ phương hướng bảo tồn phát huy giá trị nhân văn lễ hội Kỳ n đình Vĩnh Bình mang lại? TL: Theo Tơi nghĩ, Ban Quý tế chọn lọc nghi thức lễ hội, tránh rườm rà, lấn sâu vào yếu tố hữu thần vốn khơng cịn phù hợp với nhận thức người dân Chính quyền địa phương cần có văn bản, chủ trương cụ thể hóa phương hướng bảo tồn xây dựng phát triển thiết chế văn hóa đình làng lễ hội Kỳ n đình làng làm tảng để Ban Tổ chức phối hợp tri thức, bậc lão thành địa phương xây dựng đình làng, đối tượng thờ phụng đình Mặc khác quyền địa phương, Ban Tổ chức lễ hội người dân cần phải kết hợp có tác động qua lại phương diện chia sẻ, bao dung, xây dựng tinh thần yêu quê hương đất nước Đối với cộng đồng tham dự cần tơn trọng tiêu chí hoạt động quyền địa phương Ban Tổ chức, tham dự tâm thức xây dựng tinh thần quê hương Tham gia lễ hội hành xử văn minh, tránh suy nghĩ lệch lạc dẫn đến hành động bói tốn, mê tín dị đoan gây trật tự địa phương Định hướng cháu đời sau nhớ nguồn cội, ghi nhớ bậc tiền nhân có cơng xây dựng vùng đất để làm cho lễ hội ngày ý nghĩa phát huy giá trị nhân văn mà lễ hội mang lại cho thân xã hội Đây điều vô cần thiết, lễ hội mang màu sắc riêng, giá trị độc đáo định, làm đa dạng thêm sắc văn hóa địa phương, dân tộc Khi xã hội ngày phát triển, lễ hội truyền thống dể bị mai một, chìm vào qn lãng, cần có sách, phương án để bảo tồn, giữ gìn cho hệ mai sau cần thiết Xin cảm ơn chia sẻ ông! 127 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Họ tên người đươc vấn: LNN, 41 tuổi, phịng Văn hóa Thơng tin Huyện Gị Cơng Tây Nơi ở: ấp Thạnh Thới, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Địa điểm vấn: phịng Văn hóa Thơng tin Huyện Gị Cơng Tây Thời gian vấn: 13g00 – 15g30 ngày 15 tháng 01 năm 2017 Người vấn: Ngô Thị Hương Nội dung vấn: H: Chào chị, em làm đề tài nghiên cứu Lễ hội Kỳ yên tổ chức đình Vĩnh Bình, thuộc huyện Gị Cơng Tây, chị cung cấp cho em vài thông tin liên quan không? TL: Được em H: Chị đánh giá giá trị văn hóa mà lễ hội Kỳ yên tổ chức đình Vĩnh Bình mang lại? TL: Đối với người dân, Lễ hội quan trọng, nơi để gửi gắm đức tin cho tương lai tươi đẹp, mùa màng bội thu, sống ấm no hạnh phúc, đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí, nâng cao tinh thần đoàn kết, gắn kết cộng đồng Lễ hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình trở thành nét văn hóa truyền thống độc đáo người dân Gị Cơng, lễ hội lớn khu vực phía Đơng tỉnh, đơng đảo nhân dân địa phương lân cận đến chiêm bái vui hội Ngồi ra, lễ hội cịn góp phần xây dựng hình ảnh quê hương, mang đậm màu sắc truyền thống dân tộc Đồng thời, góp phần phát triển loại hình kinh tế vừa nhỏ khu vực thơng qua hoạt động du lịch cho khách nước, thiện nâng cao đời sống cư dân dịa phương H: Theo Chị nghĩ Quan điểm Đảng, Nhà nước địa phương việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội đình Vĩnh Bình? TL: Trong khu vực huyện Gị Cơng Tây so sánh kiến trúc xếp hạng đình Vĩnh Bình khơng đình Đồng Thạnh ấp Lợi An, xã Đồng Thạnh đình Đồng Thạnh cơng nhận di tích cấp quốc gia Tuy nhiên, đình Vĩnh Bình nơi tổ chức lễ hội thành công thu hút nhiều cộng đồng cư dân tham dự, riêng đình Đồng Thạnh khơng nằm khu phố chợ, khơng tập trung nhiều cư dân sinh sống nên lễ hội không nhộn nhịp chủ yếu người dân khu vực xã, làng nơi 128 tham dự Yếu tố thứ hai lễ hội đình Đồng Thạnh khơng tổ chức kết hợp yếu tố tín ngưỡng văn hóa kinh tế, không thỏa mãn hai nhu cầu tâm linh vui chơi, mua sắm cộng đồng tham dự Vì lễ hội đình Vĩnh Bình diễn quyền địa phương có đóng góp tích cực hổ trợ giúp đỡ Ban Quản trị đình tổ chức lễ hội thuận lợi vấn đề giữ gìn an ninh trật tự, vệ sinh chung, giao thơng bảo vệ cơng trình lễ hội diễn tốt đẹp, an toàn Mặc khác quyền địa phương tổ chức thi tìm hiểu, chuyến nguồn để hệ trẻ có dịp tìm hiểu giá trị truyền thống nhằm góp phần nâng cao cơng tác bảo tồn, gìn giữ lễ hội địa phương (Nguồn: Trích Biên vấn số 6) H: Cơ sở pháp lý cho việc bảo tồn phát huy giá trị đó? TL: Để có sở pháp lý cho việc bảo tồn phát huy giá trị, UBND tỉnh ký Quyết định cơng nhận đình Vĩnh Bình Di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh vào cuối năm 2016 Bên cạnh đó, Lễ hội Kỳ n cơng nhận “Di sản văn hóa phi vật thể cấp tỉnh” Và đây, UBND tỉnh Tiền Giang vừa chấp thuận chủ trương nâng cấp “Lễ hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình” nhằm mở rộng quy mơ, phạm vi lễ hội, góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa địa bàn tỉnh H: Chính quyền có sách để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giai đoạn nay? TL: Chính quyền xác định rõ hoạt động văn hóa độc đáo, truyền thống địa phương, cần gìn giữ phát huy giai đoạn Vì vậy, việc kế thừa truyền thống văn hóa dân tộc cần thiết, trọng tuyên truyền giá trị lịch sử, văn hóa quy định pháp luật có liên quan, kịp thời hỗ trợ, uốn nắn biểu lệch lạc, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh Coi trọng tính đặc thù, tính độc đáo riêng lễ hội, không làm đồng loạt tránh đặc trưng riêng gây nên nhàm chán Chính quyền địa phương quản lý chặt chẽ việc xếp dịch vụ, hoạt động vui chơi giải trí hợp lý, không để phát sinh tượng tiêu cực Phục hồi trị chơi, hình thức diễn xướng dân gian truyền thống nhằm giữ gìn giá trị tốt đẹp dân tộc 129 H: Vậy quyền có hoạt động cụ thể để hổ trợ việc tổ chức Lễ năm qua? TL: Sau nhận kế hoạch tổ chức lễ địa phương, chúng tơi trực tiếp đạo có văn hướng dẫn trực tiếp đến với sở liên quan, đồng thời phối hợp để xây dựng kịch phục vụ cho lễ hội diễn nhiều ngày, mục tiếu trọng hàng đầu giá trị lịch sử, kiện trị sắc văn hóa địa phương Ngồi ra, chúng tơi tập trung khai thác nguồn lực từ cá nhân, tổ chức đóng góp cho việc giữ gìn di sản văn hóa liên quan đến lễ hội, khuyến khích cho nhà đầu tư tôn tạo, bảo vệ tham gia hoạt động tổ chức lễ hội để hướng đồng bào với cội nguồn H: Vậy thành phần tham lễ hội gồm ai? Và số lượng bên quyền có thống kê khơng? TL: Số lượng người tham gia lễ hội hàng năm ước tính khoảng 5000 – 7000 người (năm 2017), có chiều hướng tăng lên theo năm, cộng đồng tham dự gồm có: dân cư vùng, khách thập phương ngồi tỉnh mà chủ yếu tỉnh Nam Bộ, khách du lịch ngồi nước H: Chị cho em biết lễ hội nơi có nét đặc biệt so với nơi khác? Em thấy ngồi lễ hội đình cịn có “Hội xn”, lại có khác lạ này? TL: Đúng Em Đây nét đặc biệt thu hút khách du lịch đến với lễ hội ngày nhiều Hội “Xuân” nơi tổ chức tùy theo nhu cầu người dân địa phương sau Ban Tổ chức nhận thấy nhu cầu trao đổi, tìm hiểu văn hóa, sản vật địa phương người dân từ phương xa đến tham dự Do từ năm 1994 đến sau lễ hội Kỳ yên đình diễn tỉnh lấy khu vực sân thể thao chung tỉnh để làm hội du xuân cho bà nhân dân tỉnh đến vui chơi, mua sắm Lễ hội khơng cố định ngày, kéo dài đến ngày 22 tháng 12 theo lịch âm hàng năm tùy theo nhu cầu du khách đến tham dự đơng tổ chức tiếp để tiểu thương có dịp bn bán phát triển kinh tế, cịn người dân mua sắm thỏa thích H: Theo chị, giai đoạn hội nhập nay, có tác động, ảnh hưởng hoạt động văn hóa truyền thống địa phương? 130 TL: Nói đến tác động, ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực Về mặt tích cực: Nâng cao chuyển biến nhận thức ban ngành, đoàn thể người dân nội dung ý nghĩa hoạt động lễ hội, tuyên truyền giáo dục sâu rộng nhiều hình thức khác quảng bá rộng rãi nhiều phương tiện thông tin đại chúng, làm cho việc tổ chức lễ hội ngày văn minh, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đa dạng thêm hoạt động vui chơi, giải trí hợp lý, tạo điều kiện cho người dân tích cực tham gia hưởng ứng Tiêu cực: Từ thực trạng hoạt động lễ hội, phần nhận thấy giá trị văn hóa thiêng liêng nhiều bị suy giảm trước xâm lấn yếu tố xã hội hóa, thương mại hóa; Sự đua tổ chức lễ hội, học tập tiếp thu thiếu chọn lọc làm cho nhiều lễ hội nặng hình thức, phơ trương nặng hình thức, xu hướng thương mại hóa bộc lộ rõ, nhiều lễ hội bị biến dạng, không giữ nguồn gốc ban đầu Xin cảm ơn Chị thông tin trên! 131 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Họ tên người đươc vấn: NPH, 39 tuổi, Ban nhạc lễ đình Vĩnh Bình Nơi ở: Ấp Tây, xã Bình Nhì, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Địa điểm vấn: đình Vĩnh Bình, khu phố 1, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, Tiền Giang Thời gian vấn: 13g00 – 15g00 ngày 11 tháng 01 năm 2017 Người vấn: Ngô Thị Hương Nội dung vấn: H: Chào anh, anh có phải người tham gia Ban lễ nhạc lễ hội Kỳ Yên tổ chức đình Vĩnh Bình khơng? TL: Đúng H: Anh tham gia vào Ban Lễ nhạc năm rồi? TL: Được năm H: Nhạc cụ anh đảm nhiệm gì? TL: Trước tơi chơi trống, sau đảm nhiệm thêm phần thổi kèn thau H: Vậy Ban lễ nhạc só có người nhạc cụ sao? TL: Trước nhạc cơng thường có 11 người, sử dụng loại nhạc cụ: cặp phệt, đàn gáo, đàn cò, trum, bạt, trống cơm, trống con, kèn thau.v.v Đến hôm số lượng nhạc cơng ban lễ thường cịn bốn người, người sử dụng hai đến ba loại nhạc cụ khác H: Nguyễn nhân dẫn đến thay đổi anh? TL: Trước đây, lần diễn lễ hội, cần phải huy động nhiều nguồn lực khác nhau, trình chuẩn bị lâu khó khăn anh em Ban bận rộn, nên để tránh rườm rà anh em định chia biểu diễn, lần cần ba đến bốn người thay phiên thuận lợi cho anh em xếp Kinh phí hạn hẹp, khơng gian đình nhỏ nên q nhiều người biểu diễn chật Với lại việc sử dụng nhạc có sẵn phổ biến, không thiết phải tự đánh trước H: Theo anh có làm giá trị truyền thống vốn có Lễ hội khơng? 132 TL: Tơi nghĩ khơng ảnh hưởng nhiều, lịng thành, tâm người dâng lễ, nhạc biểu diễn để hổ trợ thêm phần khơng khí trang nghiêm mà Các anh em ban chủ động tham gia nhiệt tình cần, nghi thức, nghi lễ quan trọng lễ hội, biểu diễn để giữ phần hồn cho buổi lễ H: Một nhạc công tham gia vào Ban Lễ nhạc đình phải đáp ứng yêu cầu gì? TL: Những nhạc lễ khó đánh, cần phải trải qua trình tập luyện lâu dài đánh thành thục Nhịp, phách giai điệu phải thuộc nhạc công phải nhanh nhạy để kịp thời ứng biến trường hợp khác cho không bị phô trơn tru Chính vậy, ngồi đam mê cịn cần nhiều yếu tố khác cần cù, siêng kinh nghiệm biểu diễn H: Như Ban nhạc lễ hệ kế thừa chưa ạ? TL: Hiện có ban nhạc học sinh tỉnh hệ kế thừa sau Ban nhạc học sinh bước đầu tiếp cận với lối nhạc lễ, hẳn sớm trở thành nhạc công chuyên nghiệp tương lai H: Trong lễ hội Kỳ Yên đình, Hát bội có cịn biểu diễn khơng anh? TL: Hát bội loại hình sân khấu truyền thống Việt Nam nhiều tầng lớp nhân dân xưa ưa thích Trước đây, kinh phí chưa cao đình thuê để hàng năm tổ chức biểu diễn lần đình để phục vụ cho quần chúng nhân dân Sau năm 1994 kinh phí chủ yếu đóng góp quần chúng nhân dân, kinh phí hạn chế nên đáo lệ ba năm đình tổ chức biểu diễn hát bội lần H: Theo anh nhận thấy, phần lễ lễ hội có khác so với trước khơng? TL: Nhìn chung lễ lễ hội truyền từ hệ sang hệ khác cách cẩn trọng hệ cháu phải kết tục cách nghiêm khắc để lễ hội diễn long trọng Các lễ diễn gần giống với lễ hội đình khu vực truyền nối từ bao đời, nhiên có phần giản lược biến đổi để phù hợp với không gian thời gian lễ hội Xin cảm ơn anh chia sẻ trên! 133 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Họ tên người đươc vấn: NTC, 56 tuổi, quản lý Thiên Y Thánh Miếu Nơi ở: Thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Địa điểm vấn: Miếu bà Thiên Y Ana, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Thời gian vấn: 8g30 – 10g30 ngày 11 tháng 01 năm 2017 Người vấn: Ngô Thị Hương Nội dung vấn: H: Chào Cơ, Cơ có phải người quản lý miếu bà Thiên Y Ana không ạ? TL: Đúng H: Cô làm việc năm rồi? TL: Được gần 20 năm cháu, truyền lại cho gia đình từ thời bà ngoại Cơ đến H: Trách nhiệm Cơ việc quản lý miếu gì? TL: Cơ chịu trách nhiệm giữ gìn lau dọn khn viên miếu sẽ, hàng ngày có khách đến miếu xin cúng viếng mở cửa tiếp đón, ngồi Cơ cịn phối hợp với Ban Tổ chức lễ Kỳ yên hàng năm với công tác trùng tu, sửa chữa lại miếu trước dịp lễ hội diễn H: Lễ hội đình miếu có mối tương quan khơng ạ? Tại lễ đình tổ chức mà địa điểm khác? TL: Năm 1947, chiến tranh đình bị cháy, sắc thần không rõ bị thất lạc hay bị cháy khơng cịn Năm 1950, ơng Tổng Ngữ đứng qun góp tiền huy động nhân lực làng xây lại ngơi đình cử người Huế xin khôi phục lại sắc thần Năm 1979, nhu cầu mở rộng quy mơ chợ Giồng để có chỗ xây dựng khách sạn theo chủ trương tỉnh, toàn khối kiến trúc gồm: nhà việc cũ, đình rạp hát bị giải tỏa Ðình tạm dời miếu Bà Thiên Y Ana Thánh Miếu khu vực thờ phượng Do năm lễ hội Kỳ yên diễn đình miếu nơi để bà nhân dân địa phương đến để chiêm bái, cúng viếng để cầu an cho người nhà, cầu mưa thuận gió hịa, kinh tế gia đình phát triển H: Trong năm vừa qua nghi thức cúng tế bà có nhiều biến đổi khơng Cơ? 134 TL: Có cháu, Các nghi thức nghinh Sắc thần thời gian trì qua nhiều hệ khơng thay đổi, riêng múa Bóng rỗi đổi sang múa Mâm vàng để phù hợp cho phát triển xã hội Vì lý múa Bóng nhiều người cho mang tính chất mê tín dị đoan, đồng bóng Do vậy, từ năm 1994 quyền địa phương định đổi từ múa Bóng rỗi sang múa Mâm vàng để dâng lên Bà phục vụ bà nhân dân giải trí, tìm hiểu cội nguồn dân tộc dịp lễ hội H: Nguồn kinh phí để tổ chức lễ hội có từ đâu ạ? Có hổ trợ quyền địa phương khơng ạ? TL: Nguồn kinh phí người dân địa phương đến cúng vườn, quyên góp tiểu thương cư dân địa phương khu vực chợ Giồng Hàng năm đình miếu góp lại để lấy kinh phí tổ chức hay xây dựng chương trình hát bội cho người dân xem lại tuồng tích, có hát bội diễn hai nơi đình miếu ln Riêng đóng góp kinh phí quyền địa phương ít, chủ yếu đình miếu tự thu chi H: Cơ có mong muốn hay để trì, phát triển lễ hội tốt không ạ? TL: Cô mong muốn quyền địa phương quan tâm đến sở văn hóa khu vực có miếu bà Thiên Y Ana nơi nơi để bà nhân dân đặt niềm tin vào điều tốt lành, chỗ dựa tinh thần cho bà gặp điều không may, tạo dựng niềm tin sống Ngồi cịn mang giá trị văn hóa sâu sắc, mang nét đa văn hóa, hỗn dung văn hóa cộng đồng cư dân sinh sống Thứ mong muốn quyền địa phương quan tâm hổ trợ tu sữa miếu có hư hỏng, thực cơng tác trùng tu năm để miếu nguyên vẹn Thứ hai tuyên truyển quảng bá song rộng tầng lớp nhân dân để hiểu giá trị nhân văn mà đình miếu mang lại Cuối mong muốn quyền địa phương Ban Tổ chức đình miếu xây dựng lễ hội văn minh, đại giữ nét văn hóa tốt đẹp vốn có lễ hội Xin cảm ơn Cơ chia sẻ trên! 135 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ Họ tên người đươc vấn: NTB, 69 tuổi, bn bán Nơi ở: thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Địa điểm vấn: chợ Giồng, thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Thời gian vấn: 13g00 – 15g30 ngày 14 tháng 01 năm 2017 Người vấn: Ngô Thị Hương Nội dung vấn: H: Chào Bà, Bà cho cháu hỏi số vấn đề cháu quan tâm tìm hiểu để bổ sung làm tư liệu cho viết cháu không ạ? TL: Được cháu, Bà vui để trả lời H: Bà cho cháu hỏi Bà sinh sống nơi ạ? Bà có biết lể hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình khu vực không ạ? TL: Từ nhỏ sinh đến bà sinh sống lấy chồng người xóm, lễ hội Kỳ yên nơi biết, gắn liền với đời sống tâm linh người dân nơi đây, từ nhỏ đến năm bà hàng xóm, người thân tham gia cúng đình H: Bà cho biết lễ hội đình Vĩnh Bình tổ chức ngày nào? Tại lễ đình lại tổ chức vào ngày có ý nghĩa đời sống cộng đồng cư dân? TL: Lễ Kỳ yên đình Vĩnh Bình diễn ba ngày từ ngày 14 tháng 12 đến 16 tháng 12 âm lịch hàng năm Đây khoảng thời gian lệ làng lập từ thành lập đình với ý nghĩa khoảng thời gian nơng nhàn khơng có mùa vụ, đặc biệt khoảng thời gian cuối năm cho người tập trung vui chơi, nghỉ ngơi dịp cuối năm chuẩn bị mua sắm cho dịp tết âm lịch cho mùa vụ tới Ngồi ra, thuận tiện cho việc tổng kết mùa vụ cuối năm để trả lễ cho vị thần phù hộ cho năm qua cầu mong mùa vụ ấm no cho năm H: Bà có tham gia cơng tác ngày lễ hội khơng? TL: Ở biết, lễ hội đình trái tim người dân quanh khu phố chợ, đặt biệt người buôn bán tin vào Thành hồng linh thiêng giúp tơi làm ăn buôn bán thuận lợi Do vậy, hàng năm tơi dùng uy tín hay qun 136 góp tiểu thương quanh khu chợ Giồng để hổ trợ kinh phí cho đình tổ chức, phần hay phần Cịn riêng tuổi cao nên tơi khơng đóng góp cơng tác tổ chức lễ hội đình H: Đã tham gia lễ hội đình nhiều năm Bà nhận thấy lễ hội đình nơi có nhiều thay đổi so với trước không cụ thể mốc thời điểm vào năm 1994? TL: Có Tơi nghĩ khơng đáng kể, trước thời gian tổ chức lễ hội hay số ngày tổ chức từ đến không thay đổi Nhưng năm 1947 chiến tranh đình bị cháy nên di dời tồn vật dụng lại sắc thần phục dựng lại thờ khuôn viên Thiên Y Thánh Miếu, trước hoạt động đình miếu diễn độc lập, sau thời gian dài di dời đây, với nhu cầu tôn thờ hai vị thần thánh linh thiêng khu vực Nên từ sau thành lập đình năm cúng đình phải đưa linh vị thần đến miếu Bà, cúng tế bà long trọng đưa linh vị thần trở đình an vị Riêng từ trước sau 1994 đình cũ bỏ xây dựng đình đình có nhiều thay đổi đình cũ có phần nhỏ hơn, khn viên hạn hẹp, nhìn kiến trúc từ xa giống lăng Trương Định khối kiến trúc đình cũ, điều gây nhiều tiếc nối cho người dân khu vực Về phần lễ tơi biết chút ít, thấy lễ hát bội trước hàng năm tổ chức lần, sau đình xây dựng kinh phí hạn hẹp ba năm tổ chức lần thơi Cịn Thiên Y Thánh Miếu thay trước 1994 múa Bóng rỗi, thay vào múa Mâm vàng Ngoài ra, quan tâm nhiều phần hội đình, hẽm chợ Giồng (chợ Vĩnh Bình) lúc nhộn nhịp trò chơi bắt vịt, cầu tre trét mỡ bò, đập nồi, nhảy bao bố, lắc bầu cua… cụm dân tổ chức từ gia đình đến sân chơi khu phố Nhưng sau 1994 trị chơi dân gian quyền địa phương tập trung lại tổ chức ngày 15 tháng 12 lịch Âm thơi H: Bà có mong muốn để lễ hội đình ngày phát triển bảo tồn tốt không? TL: Tôi dạy cho cháu đời sau phải biết lễ đình nguồn cội, hàng năm có thời gian xếp tham gia để trước cầu an cho gia đình, người, sau phải ghi nhớ người có cơng mang đến cho sống ấm no hạnh phúc 137 Cịn riêng tơi nghĩ lễ hội đình muốn phát triển mạnh mẽ trước tiên phải nhờ vào chánh quyền địa phương tuyên truyền, quảng bá sâu rộng ý nghĩa đình sống, tìm nguồn kinh phí để giúp đỡ Ban Tổ chức đình hoạt động tốt hơn, chỉnh chu Sau nguồn nhân lực có tâm huyết chun mơn cao để phát triển đình theo hướng gìn giữ cho cháu đời sau Xin cảm ơn Bà chia sẻ trên! 138 BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SỐ 10 Họ tên người đươc vấn: NHR, 35 tuổi, giảng viên trường đại học Nguyễn Tất Thành Nơi ở: Quận 7, Tp Hồ Chí Minh Địa điểm vấn: thị trấn Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Thời gian vấn: 13g00 – 15g30 ngày 13 tháng 01 năm 2017 Người vấn: Ngô Thị Hương Nội dung vấn: H: Chào Anh! Anh cho em hỏi ơng số câu hỏi liên quan đến Lễ hội Kỳ yên tổ chức đình Vĩnh Bình khơng ạ? TL: Được Em, Anh sẵn sang trả lời H: Anh người sinh Vĩnh Bình hay đến từ tỉnh thành khác ạ? TL: Anh người ấp Bình Nhì gần thơi Hiện Anh sinh sống cơng tác thành phố Hồ Chí Minh H: Mục đích Anh tham gia lễ hội gì? TL: Trước tiên Anh muốn tìm cội nguồn dân tộc, cầu mong bình an thuận lợi sống, sống tất bật, đại, lễ hội nơi Anh muốn tìm giá trị nguồn cội, thư giãn, nghỉ ngơi sau năm lao động vất vả H: Anh tham dự lễ hội đình Vĩnh Bình lần? Tại Anh muốn tham dự lễ hội đình Vĩnh Bình mà khơng phải đình khác khu vực? TL: Anh tham dự lễ hội đình Vĩnh Bình từ cịn nhỏ Anh sinh lớn lên khu vực gần mà Lễ hội đình gắn với tâm thức tơi cịn bé, sau lớn lên làm ăn Thành phố Hồ Chí Minh, hàng năm đến lễ đình Anh nhớ ngày quay tham dự Anh không nhớ rõ lần, bận việc đột xuất khơng xếp Anh khơng Mặc khác, theo nhận định đình Vĩnh Bình ngơi đình lớn khu vực tổ chức ba ngày nên có thời gian dài để tham dự, vị trí đình nằm khn viên thị trấn dể dàng di chuyển cách Thành phố Hồ Chí Minh không bao xa Trong sống hối đại tơi muốn tìm giá trị văn hóa đình làng lễ hội đình gắn liền với kí ức tuổi thơ, thư giãn Đồng thời người 139 tham dự muốn tìm hiểu nguồn cội, giá trị văn hóa hữu, hết niềm tin Thành hoàng giúp Anh tìm bình an, thành cơng sống H: Anh cho em biết, cảm nhận Anh ý nghĩa đình Vĩnh Bình cộng đồng cư dân nơi đây? TL: Đình Vĩnh Bình gắn liền với đời sống tâm linh cộng đồng nhân dân khơng thị trấn mà cịn với nhân dân nước Giá trị lễ cúng đình gắn kết quê hương, thể phần hồn dân tộc Mỗi dịp cúng đình người dân tề tựu, học hỏi kinh nghiệm tinh thần chia sẻ giao lưu, mặc khác cịn góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế khu vực nói riêng tỉnh nói chung H: Sau tham dự lễ hội, Anh cho biết hạn chế lễ hội đình nơi khơng? TL: Đồn diễu hành q dài, khó kiểm sốt gây trật tự gây nên tệ nạn nạn cướp giật, móc túi, nâng cao giá bán đột ngột cho khách thập phương Hình thức xe hoa đồn diễu hành chở linh vật năm không nằm khuôn khổ nghi lễ gây hao tốn, hay đội nhạc trống kèn Tây lớn làm cho đội nhạc lễ với vai trị đình trở nên mờ nhạc Số lượng lân rồng nhiều đan xen với người tham dự lễ làm người tham dự khó quan sát, gây nên tình trạng xơ đẩy chen lấn H: Theo Anh nghĩ phương hướng bảo tồn gìn giữ giá trị đình phải dựa tiêu chí nào? TL: Thứ kết hợp chia sẻ người làm công tác điều hành phụ trách lễ hội Chính quyền địa phương lắng nghe chia sẻ Ban Tổ chức, Ban Quý tế cộng đồng tham dự để nắm bắt khó khăn, lợi ích hữu công tác tổ chức lễ hội, ngược lại Ban Tổ chức nhân dân phải lắng nghe ý kiến, định hướng quyền địa phương hoạt động lễ hội để phát huy ý nghĩa mà lễ hội mang lại Thứ hai, người tổ chức lẫn người tham dự phải cư xử văn minh cộng đồng, không chuyển hướng ý nghĩa lễ hội theo suy nghĩ lệch lạc làm tệ nạn mê tín dị đoan gây an ninh trật tự cộng đồng Xin cảm ơn Anh chia sẻ trên! 140 ... LỄ HỘI KỲ YÊN TẠI ĐÌNH VĨNH BÌNH, HUYỆN GỊ CƠNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG 2.1 Các thành tố lễ hội 2.2.1 Nguồn gốc trình phát triển lễ hội Lễ hội Kỳ yên gọi lễ Cầu an nghi thức quan trọng lễ cúng đình. .. Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang nơi diễn lễ hội Kỳ yên hàng năm Chương 2: Tổng quan lễ hội Kỳ yên đình Vĩnh Bình, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang Ở chương hai, giới thiệu thiết chế đình Vĩnh Bình, ... chia lễ hội thành nhóm sau:  Lễ hội nông nghiệp  Lễ hội ngư nghiệp  Lễ hội lịch sử  Lễ hội trình nghề  Lễ hội phồn thực  Lễ hội thi tài  Lễ hội văn nghệ  Lễ hội tín ngưỡng 18  Lễ hội

Ngày đăng: 18/04/2021, 23:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w