1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển gò công đông tỉnh tiền giang đề xuất giải pháp khắc phục

133 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 4,81 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI .4 2.1 Mục tiêu 2.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ CHÍNH ĐẠT ĐƯỢC .5 CHƯƠNG GIỚI THIỆU VÙNG NGHIÊN CỨU VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI .6 1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Đặc điểm khí hậu 1.1.3 Chế độ thủy hải văn, bùn cát 10 1.2 TÌNH HÌNH DÂN SINH - KINH TẾ - XÃ HỘI .14 1.2.1 Dân số xã hội .14 1.2.2 Thực trạng kinh tế xã hội 14 1.2.3 Nông nghiệp nông thôn .15 1.2.4 Công nghiệp, thương mại, dịch vụ du lịch 16 1.2.5 Giao thông vận tải 17 1.2.6 Cơ sở hạ tầng khác 17 1.3 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỜ BIỂN, ĐÊ BIỂN, RỪNG PHỊNG HỘ GỊ CƠNG ĐƠNG 18 1.3.1 Q trình hình thành Đồng sơng Cửu Long khu vực bờ biển Gị Cơng Đơng 18 1.3.2 Lịch sử hình thành phát triển đê biển Gị Cơng Đơng 19 1.3.3 Diễn biến rừng phịng hộ Gị Cơng Đông qua thời kỳ 20 1.4 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 22 1.4.1 Tổng quan động lực bờ biển vận chuyển bùn cát 22 1.4.2 Các nghiên cứu nước 24 1.4.3 Các nghiên cứu nước 26 CHƯƠNG THỰC TRẠNG XÓI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN VÀ RỪNG PHÒNG HỘ VEN BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 31 2.1 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ SỐ LIỆU SỬ DỤNG 31 2.2 THỰC TRẠNG XÓI LỞ, BỒI TỤ VÀ QUY LUẬT DIỄN BIẾN BỜ BIỂN.32 2.2.1 Thực trạng xói lở, bồi tụ quy luật diễn biến bờ biển theo phương pháp chồng ghép đồ 32 2.2.2 Diễn biến xói lở, bồi tụ dọc bờ biển Gị Cơng Đơng theo đoạn sau.33 2.2.3 Thực trạng xói lở, bồi tụ bãi biển .36 2.2.4 Đánh giá tính ổn định trạng kè 39 2.3 THỰC TRẠNG DIỄN BIẾN RỪNG PHÒNG HỘ 39 2.4 NGUN NHÂN SUY THỐI RỪNG PHỊNG HỘ 44 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 44 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan .44 2.5 NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ 45 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ - BỒI TỤ BỜ BIỂN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .46 3.1 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ CÁC NGUN NHÂN GÂY XĨI LỞ, BỒI TỤ BỜ BIỂN TỪ TÀI LIỆU SẴN CÓ 46 3.1.1 Xói lở ảnh hưởng hướng bờ biển cấu tạo đường bờ .46 3.1.2 Tác động gió dịng chảy gió .47 3.1.3 Tác động sóng 49 3.1.4 Tác động dòng triều 52 3.1.5 Ảnh hưởng sơng Cửu Long Sài Gịn – Đồng Nai 54 3.1.6 Vai trò rừng phòng hộ 54 3.1.7 Tác động người 55 3.2 KẾT LUẬN NGUYÊN NHÂN GÂY XÓI LỞ - BỒI TỤ .56 3.2.1 Các yếu tố tự nhiên 57 3.2.2 Các tác động người .57 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC… 58 4.1 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔNG THỂ CHO BỜ BIỂN GỊ CƠNG ĐƠNG .58 4.1.1 Tổng quan giải pháp bảo vệ bờ biển ngồi nước 58 4.1.2 Phân tích lựa chọn giải pháp 71 4.2 NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ GIẢI PHÁP LỰA CHỌN CHO KHU VỰC ĐÊ XUNG YẾU (KHÔNG CÒN RỪNG PHÒNG HỘ) 75 4.2.1 Xác định tham số thiết kế 75 4.2.2 Tính tốn, xác định quy mơ, kích thước bố trí mặt cơng trình 78 4.2.3 Lựa chọn phương án kết cấu, vật liệu sử dụng cho cơng trình giảm sóng gây bồi .81 4.2.4 Đề xuất giải pháp thi công 90 4.3 PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TRÊN PHƯƠNG DIỆN HÌNH THÁI CỦA GIẢI PHÁP LỰA CHỌN BẰNG MƠ HÌNH TỐN .94 4.3.1 Giới thiệu mơ hình nghiên cứu 94 4.3.2 Nghiên cứu lựa chọn phương án bố trí mặt cơng trình giảm sóng gây bồi mơ hình tốn .104 4.3.3 Kết mô mơ hình biến đổi đường bờ 104 4.3.4 Kết mơ mơ hình thủy động lực, vận chuyển bùn cát biến đổi hình thái 106 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………112 5.1 KẾT LUẬN 112 5.1.1 Những kết đạt 112 5.1.2 Những hạn chế trình thực luận văn 114 5.2 KIẾN NGHỊ 114 5.2.1 Kiến nghị 114 5.2.2 Định hướng nghiên cứu tiếp 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC I.…………………………………… ……………………………….119 PHỤ LỤC II.…… …………………………… ……………………….……….122 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 0-1: Khu vực nghiên cứu (trái) số hình ảnh xói lở bờ gây suy thối rừng phịng hộ (phải) Hình 0-2: Hình ảnh xói bãi biển phía trước (trái) trạng hư hỏng mái kè đê biển Gò Cơng Đơng đoạn xung yếu khơng cịn rừng phịng hộ (phải) Hình 1-1: Đê biển Gị Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang (Nguồn: Google Earth 10/2010) Hình 1-2: Hoa gió trạm Bạch Hổ, vị trí ven biển Tiền Giang cách bờ khoảng 10km (số liệu gió trích từ kết mơ hình tồn cầu CFSR NOAA giai đoạn 2000-2008) .8 Hình 1-3: Dịng hải lưu mùa đông mùa hè biển Đông Mũi tên biểu thị hướng dịng chảy trung bình, số biểu thị tốc độ dịng chảy trung bình theo đơn vị kn (1kn ≈ 0,51m/s), (Nguồn: U.S Naval Occeanographic Office, 1957) Hình 1-4: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm (1986 – 2006) Mỹ Tho (Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn khu vực Tiền Giang) .9 Hình 1-5: Nhiệt độ tháng trung bình nhiều năm (1986 - 2006) Mỹ Tho (Nguồn: Trung tâm Khí tượng Thủy văn khu vực Tiền Giang) 10 Hình 1-6: Diễn biến mực nước thủy triều thực đo trạm Vũng Tàu từ 2007-2009 (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .11 Hình 1-7: Đường trình lưu lượng ngày thực đo trạm Tân Châu Châu Đốc năm 2006 (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 11 Hình 1-8: Phân bố hàm lượng bùn cát theo thời gian, giai đoạn (1987 – 2002) hạ du sông Mekong (Nguồn: Ủy ban sông Mekong Quốc tế) .12 Hình 1-9: Phân bố độ đục ven biển Đồng sông Cửu Long tháng 02 (trái) tháng 10 năm 2009 (phải) xây dựng từ phân tích ảnh vệ tinh MODIS (Nguồn: EOMAP) 12 Hình 1-10: Quá trình phát triển thềm lục địa khu vực Tiền Giang, Bến Tre Trà Vinh 3.000 năm qua (Nguồn: Tạ Thị Kim Oanh nnk, 2002) 19 Hình 1-11: Sơ họa q trình sóng truyền vùng gần bờ (Nguồn: EAK, 1993) 22 Hình 1-12: Hình ảnh mơ hình vật lý nghiên cứu chi tiết chế độ dịng chảy ven bờ phịng thí nghiệm công ty đa quốc gia Hr Wallingford, Anh Quốc (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .27 Hình 1-13: Các khối Xbloc dùng để chắn, phá sóng, bảo vệ bờ biển Nigeria (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .28 Hình 1-14: Khối Tetrapot phá sóng cảng St Francis, Nam Phi (trái) khối Ecopode, dùng để phá sóng Garachico - Tây Ban Nha (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 29 Hình 1-15: Kè mỏ hàn chắn sóng, làm nơi trú ẩn tàu bè Krijal, Croatia (trái), kè mỏ hàn chắn sóng cảng Zapuntel - Molat, Croatia (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 29 Hình 1-16: Hệ thống mỏ hàn mềm gây bồi khu vực biển Thuận An – tỉnh Thừa Thiên Huế túi cát geo-tube (trái), bảo vệ bờ bãi biển Blue Mountain, Florida, Mỹ (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 30 Hình 2-1: Diễn biến đường bờ đoạn từ Vàm Láng (cửa Soài Rạp) đến Kiểng Phước (trái) ảnh chụp biển xâm thực Kiểng Phước (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 33 Hình 2-2: Diễn biến đường bờ đoạn từ Kiểng Phước đến đầu đê xung yếu xã Tân Điền (trái) ảnh chụp biển xâm thực Tân Điền (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 34 Hình 2-3: Ảnh vệ tinh chụp cống Rạch Bùn thời điểm 14/02/2010 (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 35 Hình 2-4: Diễn biến đường bờ biển đoạn đê xung yếu thuộc Tân Điền Tân Thành khu du lịch Tân Thành (trái) ảnh chụp xói lở bờ biển chân kè đê biển (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .35 Hình 2-5: Diễn biến đường bờ biển đoạn từ khu du lịch Tân Thành đến cửa Tiểu (trái) hình ảnh biển xâm thực phía Nam du lịch Tân Thành (phải), (Nguồn:Viện KHTL Miền Nam) 36 Hình 2-6: Kè đê biển Gị Cơng Đơng cấu kiện TSC-178 (trái) cấu kiện BTĐS Cục Quản lý đê điều PCLB (phải) 37 Hình 2-7: Mặt cắt ngang Kè đê biển Gị Cơng Đơng .37 Hình 2-8: Xói sâu trước kè làm lộ hàng ống buy (trái), làm hàng ống buy phải chịu tác dụng trực tiếp lực xung kích sóng biển 38 Hình 2-9: Tác động sóng biển làm sụp mái kè .38 Hình 2-10: Hiện trạng rừng phòng hộ đoạn đê xung yếu từ lý trình Km27 đến Km30 (khoảng 3km) thuộc xã Tân Thành, ảnh vệ tinh chụp 14/02/2010 (trái), ảnh chụp 6/2010 (phải), (Nguồn: Google Earth) 41 Hình 2-11: Bản đồ rừng phịng hộ khu vực Gị Cơng Đơng thời điểm 09/01/2006 14/02/2010 xây dựng từ ảnh vệ tinh có độ phân giải cao (Nguồn: Google Earth) 42 Hình 2-12: Một số hình ảnh rừng phịng hộ ven biển Gị Cơng Đơng bị suy thoái (Ảnh chụp vào tháng 4/2010) 43 Hình 3-1: Sơ đồ phức hợp nguyên nhân xói lở, bồi tụ bờ biển (chỉnh sửa từ Gegar, 2007) 46 Hình 3-2: Phân bố độ đục ven biển đồng sơng Cửu Long thời gian gió mùa Đơng Bắc (01/2007) xây dựng từ phân tích ảnh vệ tinh MODIS (Nguồn: EOMAP) 49 Hình 3-3: Phân bố tiêu tán lượng sóng ven bờ (Nguồn: Stadelmann, 1981) 50 Hình 3-4: Minh họa tác động xung kích sóng tác động vào kè biển Bạc Liêu (trái) bờ biển Gị Cơng Đơng (phải) 50 Hình 3-5: Rừng phịng hộ Gị Cơng bị xâm thực tác động sóng biển (Nguồn: Nguyễn Ân Niên nnk) 51 Hình 3-6: Hoa sóng (2006 - 2009) biển ngồi khơi biển Đơng cách bờ 28 km (số liệu sóng trích từ mơ hình sóng tồn cầu WWIII NOAA) 51 Hình 3-7: Sơ đồ tổng thể tuyến đo lưu tốc (Q) đo sóng (S), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 52 Hình 3-8: Đường trình lưu tốc trung bình thực đo trạm cửa Tiểu (S1), cửa Soài Rạp (S2) Tân Thành (S3), Huyện Gị Cơng Đơng (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 53 Hình 3-9: Phân bố cường độ hướng dịng chảy ven bờ mặt cắt quan trắc Tân Thành (Q3) ứng với thời điểm triều (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 53 Hình 3-10: Thay đổi hàm lượng bùn cát lơ lửng trung bình tháng trạm Cần Thơ Mỹ Thuận trước sau đập Manwan vào vận hành năm 1993 Đường nằm ngang biểu thị hàm lượng bùn cát lơ lửng trung bình (Nguồn: Su and Siew, 2005) .56 Hình 4-1: Sơ đồ giải pháp bảo vệ đê biển 58 Hình 4-2: Mặt cắt đê biển kè biển điển hình (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 59 Hình 4-3: Kè biển khối cấu kiện Hydroblock Hà Lan (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 59 Hình 4-4: Kè biển Nghĩa Phúc, Nam Định (trái) kè đê biển Gị Cơng, Tiền Giang (phải) .60 Hình 4-5: Sơ đồ bố trí hệ thống mỏ hàn gây bồi, tạo bãi (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .61 Hình 4-6: Kè mỏ hàn New Jersey, Mỹ bị xói hạ lưu (trái) kè mỏ hàn bờ biển Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 62 Hình 4-7: Kè mỏ hàn dạng cho nước xuyên qua cọc gỗ (ở Hà Lan), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 62 Hình 4-8: Vùng chuyển tiếp phía hạ lưu hệ thống kè mỏ hàn (Nguồn: US Army Engineering Corps, 2008) 63 Hình 4-9: Sơ họa giải pháp cơng trình đê phá sóng dạng rời (Nguồn: US Army Engineering Corps, 2008) 63 Hình 4-10: Đập chắn sóng bảo vệ bờ dạng bờ kiểu salient Presque Isle, Pennsylvania, Mỹ (Nguồn: US Army Engineering Corps, 2008) 64 Hình 4-11: Sơ họa khái niệm mũi điều khiển nhân tạo dạng bờ biển hình thành (Nguồn: US Army Engineering Corps, 2008) 64 Hình 4-12: Ảnh vệ tinh chụp khu vực dự án VanDyke cửa sông James thuộc vịnh Chesapeake - Mỹ, minh họa ứng dụng hệ thống đập chắn sóng dạng mũi điều khiển (Nguồn: US Army Engineering Corps, 2008) 65 Hình 4-13: Khối Tetrapod phá sóng cảng St Francis, Nam Phi (trái) kè mỏ hàn khối bê tông tam giác Enoshima, Nhật Bản (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 65 Hình 4-14: Túi Geotube chống xâm thực giữ bãi Lộc An (tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .65 Hình 4-15: Đê giảm sóng đá đổ, biển cát Nam Khok (trái), tường giảm sóng cọc tre, biển bùn Muang Samut Sakhon (phải), Thái Lan (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 66 Hình 4-16: Cơng trình phá sóng khối Tetrapod (trái), mỏ hàn ống buy bê tơng bên bỏ đá hộc (phải) chống xói bờ biển Nam Định (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 66 Hình 4-17: Cơng trình ngăn cát, giảm sóng cảng cá Phan Thiết, Bình Thuận xây dựng năm 1996 (Nguồn: Lương Phương Hậu) 66 Hình 4-18: Ni bãi kết hợp mỏ hàn Hà Lan (trái) Đan Mạch (phải), (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 67 Hình 4-19: Mặt mặt bên “mỏ hàn” hàng rào tre đề xuất xây dựng bờ biển Vĩnh Tân – Sóc Trăng (Nguồn: Dự án GTZ Sóc Trăng) 69 Hình 4-20: Mơ hình “đê giảm sóng” cọc tràm, phên tre nhằm khôi phục rừng ngập mặn Kiên Giang (Nguồn: dự án GTZ Kiên Giang) 70 Hình 4-21: Mơ hình sử dụng hệ thống cơng trình cọc tre đóng ken sít để trồng khơi phục lại rừng ngập mặn Thái Lan (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 70 Hình 4-22: Sơ đồ giải pháp tổng thể chống sạt lở đê biển Gị Cơng Đơng .74 Hình 4-23: Phân bố tần suất mực nước trạm Vàm Kênh (1984 ÷ 2009), (Nguồn: Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang) 77 Hình 4-24: Chiều cao sóng vị trí cách bờ 300m khu vực xung yếu bão Durian (cấp 10) tràn qua khu vực nghiên cứu (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 78 Hình 4-25: Kết cấu bê tông lục giác phủ mái đỉnh đê ngầm giảm sóng 82 Hình 4-26: Kết cấu đê ngầm giảm sóng mặt cắt ngang điển hình 83 Hình 4-27: Kết cấu mỏ hàn mặt cắt ngang điển hình .84 Hình 4-28: Các thông số túi Geotube GT 1000 hãng Tencate 86 Hình 4-29: Mặt cắt ngang túi Geotube GT 1000 hãng Tencate 87 Hình 4-30: Mặt cắt ngang túi Geotube GT 1000 xếp túi 87 Hình 4-31: Sơ họa “neo” túi Geotube (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .87 Hình 4-32: Kết tính tốn mặt trượt mực nước rút đến chân đê ngầm 90 Hình 4-33: Kết tính tốn mặt trượt mực nước đạt cao trình thiết kế 90 Hình 4-34: Sơ đồ công nghệ, thiết bị thi công Geotube (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 93 Hình 4-35: Thi cơng lớp vải chống xói chân (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 93 Hình 4-36: Geotube bơm đầy cát (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 93 Hình 4-37: Mặt bố trí hàng rào cọc tràm (trái) cắt ngang hàng rào (phải) 94 Hình 4-38: Phạm vi phân vùng nghiên cứu mơ hình (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .95 Hình 4-39: Lưới tính địa hình đáy biển khu vực nghiên cứu dùng cho mơ hình A (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) 96 Hình 4-40: Phạm vi thiết lập mơ hình LITPACK cho vùng nghiên cứu, hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 101 Hình 4-41: Vị trí trạm quan trắc (Nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .102 Hình 4-42: So sánh đường bờ mơ mơ hình LITLINE với đường bờ thu nhận từ ảnh viễn thám thời điểm năm 2006 (ảnh trên) năm 2010 (ảnh dưới) .103 Hình 4-43: Diễn biến đường bờ với kịch khác khoảng cách từ đê ngầm đến bờ (Y) sau năm xây dựng cơng trình .104 Hình 4-44: Diễn biến đường bờ sau năm xây dựng cơng trình với kịch khác chiều dài đê ngầm (Ls) 105 Hình 4-45: Diễn biến đường bờ với kịch khác bề rộng khoảng hở đê ngầm (Lg) sau năm xây dựng cơng trình 106 Hình 4-46: Lưới tính (trái) phân bố cao độ đáy phạm vi mơ hình (phải) 107 Hình 4-47: Biểu đồ chiều cao sóng điểm T2 (xem vị trí hình 4-46, trái) ứng với phương án cao trình đỉnh đê ngầm khác so sánh với trường hợp khơng có cơng trình .107 Hình 4-48: Hoa sóng biểu thị chiều cao sóng có nghĩa hướng sóng thời đoạn 01/01/2007 - 31/01/2007 vị trí T2 cho phương án khác 108 Hình 4-49: Biểu đồ lưu tốc dòng chảy tổng hợp điểm T2 ứng với phương án cao trình đỉnh đê ngầm khác so sánh với trường hợp khơng có cơng trình .109 Hình 4-50: Hoa lưu tốc dịng chảy vị trí T2: (a) Kịch khơng có cơng trình, (b) Kịch DN-8 (đê ngầm +0,10m) (c) Kịch DN-2 (đê ngầm +0,70m) 109 Hình 4-51: Phân bố bề dày xói lở, bồi tụ sau có cơng trình theo kịch DN-2 (trái) DN-8 (phải) 110 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1: Phân bố gió mùa hàng năm (Nguồn: Trung tâm Khí tượng thủy văn khu vực Tiền Giang) .7 Bảng 1-2: Các tiêu kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Đơng, năm 2010 2011 (Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn huyện Gị Cơng Đông) .15 Bảng 2-1: Các loại số liệu sử dụng để nghiên cứu diễn biến đường bờ rừng phòng hộ 31 Bảng 2-2: Mức độ (diện tích) tốc độ xói lở, bồi tụ trung bình dọc bờ biển Gị Cơng Đơng theo giai đoạn (“+” bồi, “-” xói, nguồn: Viện KHTL Miền Nam) .32 Bảng 2-3: Diện tích rừng phịng hộ khu vực Gị Cơng Đơng (kết phân tích ảnh vệ tinh) 39 Bảng 3-1: Tần suất gió (2000 - 2008) theo hướng cấp gió khu vực ven bờ Gị Cơng Đơng (trích từ mơ hình khí hậu tồn cầu CFSR) .48 Bảng 4-1: Mực nước lớn hàng năm quan trắc trạm Vàm Kênh (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Tiền Giang) .76 Bảng 4-2: Kết tính tốn hệ số truyền sóng theo phương pháp khác 79 Bảng 4-3: Chiều dài đê ngầm xác định theo phương pháp kinh nghiệm 80 Bảng 4-4: Các thông số kỹ thuật túi Geotube 86 Bảng 4-5: Tính tốn lún đê ngầm giảm sóng 88 Bảng 4-6: Một số thơng số mơ hình vận chuyển bùn cát 99 Bảng 4-7: Các phương án bố trí cơng trình giảm sóng gây bồi .104 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Gị Cơng Đơng huyện duyên hải tỉnh Tiền Giang, tổng diện tích 267,7 km2, dân số năm 2011 154.129 người Tồn phía Đơng huyện tiếp giáp với biển Đông hai cửa sông lớn cửa Tiểu cửa Sồi Rạp, cửa sơng thơng biển Đơng nên huyện có điều kiện thuận lợi để giao thương với địa phương khác Quốc tế Đồng thời nơi hội tụ nguồn tài nguyên thủy sản dồi phong phú Bên cạnh đó, biển bờ biển hướng phòng thủ chiến lược việc bảo vệ kinh tế - trị khu vực Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang huyện vùng trọng điểm kinh tế biển tỉnh Tiền Giang nước (nuôi trồng đánh bắt thủy sản, hậu cần nghề cá, du lịch sinh thái biển, công nghiệp - dịch vụ đóng tàu) Đê cửa sơng Cửa Sồi Rạp Tuyến đê dự phòng Tuyến đê biển >1.2m Cửa Tiểu Hình 0-1: Khu vực nghiên cứu (trái) số hình ảnh xói lở bờ gây suy thối rừng phịng hộ (phải) 110 Hình 4-51: Phân bố bề dày xói lở, bồi tụ sau có cơng trình theo kịch DN-2 (trái) DN-8 (phải) Kết biến đổi hình thái ứng với kịch DN-2 DN-8 sau tháng mơ (01/01/2007 ÷ 31/01/2007) hình 4-51 cho thấy thời kỳ gió mùa Đơng Bắc hiệu gây bồi cơng trình đê ngầm rõ ràng Sự khác biệt hai phương án cao trình đỉnh đê ngầm không nhiều Tuy nhiên, cần lưu ý mô mơ hình khơng xét tới vấn đề xói bờ lực xung kích sóng vốn gia tăng mạnh theo chiều cao sóng tác động tới bờ Qua kết kết luận: mặt giảm sóng phương án DN-2 đảm bảo giảm sóng tốt nhiều phương án DN-8 Về hiệu gây bồi phương án DN-2 tốt cho dù khác biệt không nhiều Như xét mặt hiệu cơng trình phương án DN-2 nên lựa chọn, không sử dụng giải pháp hàng rào vật liệu địa phương Nhược điểm phương án DN-2 so với phương án DN-8 qui mô cơng trình lớn nên giá thành cao hơn, khả lún cơng trình nhiều Trong trường hợp sử dụng giải pháp hàng rào vật liệu địa 111 phương bên cơng trình mỏ hàn chữ T lựa chọn giải pháp tổng thể, khác biệt hiệu giảm sóng gây bồi phương án DN-2 so với phương án DN-8 giảm đáng kể, việc lựa chọn phương án DN-8 (cao trình đỉnh đê ngầm +0,10m) thích hợp xét phương diện chi phí ổn định cơng trình 112 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.1.1 Những kết đạt Trong trình tham khảo, thu thập tài liệu điều tra khảo sát thực địa, sở nghiên cứu, phân tích tính tốn dịng chảy, chế độ thủy lực, diễn biến xói lở khu vực bờ biển Gị Công Đông, luận văn đạt kết sau: - Về đánh giá thực trạng xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển Xói lở đường bờ diễn phức tạp, xảy hầu hết chiều dài bờ biển, tốc độ xói lở trung bình từ 10 ÷ 20m/năm thuộc diện bị xói lở mạnh khu vực đồng sơng Cửu Long Xói lở bồi tụ dải ven biển trình tự nhiên phức tạp, hệ tương tác nhiều nhân tố Các yếu tố tác động đến q trình xói lở bồi tụ bờ biển phân làm hai nhóm: yếu tố tự nhiên tác động người Thơng qua việc phân tích số liệu sẵn có, kế thừa nghiên cứu trước sử dụng mơ hình tốn để nghiên cứu, phân tích chế độ thủy động lực, chế xói lở, bồi tụ vận chuyển bùn cát, xác định ngun nhân gây xói lở bờ biển khu vực Gị Cơng Đơng + Yếu tố tự nhiên Dịng chảy sơng triều vào cửa Sồi Rạp cửa Tiểu Sóng biển thời gian gió mùa Đơng Bắc với hướng sóng vùng ven bờ Đông Đông Đông Nam + Tác động người Thông qua tác động trực tiếp việc khai phá rừng ngập mặn mức (để làm vuông tôm, lấy nguyên liệu đốt,…) tác động gián tiếp việc xây dựng tuyến đê ngăn mặn làm thay đổi mơi trường, khiến cho rừng phịng hộ bị suy thoái nghiêm trọng, chức hạn chế xói lở Việc xây dựng đập thượng nguồn sơng Mekong sơng Sài 113 Gịn - Đồng Nai thập niên gần làm giảm nguồn cung cấp bùn cát cho vùng biển khu vực, làm cho diễn biến xói lở bờ biển diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, tượng nước biển dâng góp phần làm gia tăng tốc độ xói lở bờ biển - Về đề xuất giải pháp tổng thể cho bờ biển Gị Cơng Đơng, tính tốn thiết kế giải pháp lựa chọn cho khu vực đê xung yếu (đoạn khơng cịn rừng phịng hộ) Qua tổng hợp phân tích ưu điểm, nhược điểm giải pháp chống xói lở bờ biển, bảo vệ đê biển giới nước, theo kết xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển, học viên nghiên cứu đề xuất giải pháp sau: + Đề xuất giải pháp tổng thể bảo vệ đê biển, chống xói lở bờ biển Giải pháp tổng thể cụ thể hóa bình đồ bố trí cơng trình cho tồn tuyến đê biển, bờ biển từ cửa Soài Rạp đến cửa Tiểu Giải pháp tổng thể bảo vệ bờ biển: giải pháp phi cơng trình, giải pháp cơng trình Giải pháp phi cơng trình bao gồm việc tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ rừng ngập mặn phòng hộ, giải pháp quản lý đê rừng phòng hộ, quy hoạch phát triển, ban hành thực thi văn pháp quy liên quan đến bảo vệ đê biển Giải pháp cơng trình chia làm hai loại chính, giải pháp bảo vệ trực tiếp giải pháp bảo vệ gián tiếp Giải pháp bảo vệ trực tiếp kè mái đê, tường chắn trồng cỏ Giải pháp bảo vệ gián tiếp giải pháp cứng, mềm kết hợp, đề tài học viên đề xuất loại cơng trình phù hợp với trạng vùng nghiên cứu: sửa chữa kè mái bảo vệ đê; làm kè mái bảo vệ đê; cơng trình kè gây bồi đê bảo vệ đê biển đoạn xung yếu, kè gây bồi để củng cố đoạn đê biển kè gây bồi để trồng rừng Trong cơng cụ mơ hình tốn hỗ trợ đắc lực tính hợp lý cho việc tính tốn quy mơ, bố trí cơng trình + Đề xuất giải pháp thiết kế cụ thể cho khu vực đê xung yếu (khơng cịn rừng phịng hộ), lựa chọn có kết hợp ba giải pháp nhằm mang lại tính khả thi, tính hiệu tiết kiệm kinh phí: Giải pháp kè mái bảo vệ đê biển trực tiếp 114 vị trí khơng cịn rừng phịng hộ rừng cịn mỏng; Đê ngầm kết hợp mỏ hàn (mỏ hàn chữ T) để giảm sóng gây bồi, song song với hàng rào vật liệu địa phương cọc tràm, cọc tre, phên tre, bó để bẫy bùn; Trồng rừng + Đánh giá hiệu giải pháp giảm sóng gây bồi mơ hình tốn 5.1.2 Những hạn chế trình thực luận văn Do đề tài khoa học mang tính tổng hợp nên khối lượng nội dung nghiên cứu đề tài khơng nhỏ so với trình độ thân, ngồi thời gian thực đề tài khơng đủ dài nên kết nghiên cứu cịn khơng hạn chế: - Phạm vi vùng nghiên cứu đề tài tương đối hẹp, phạm vi khu vực bờ biển Gị Cơng Đơng nên nội dung nghiên cứu chưa thể tính tổng thể chung - Cơng cụ mơ hình tốn làm quen sử dụng cịn hạn chế, trường hợp mơ cịn ít, chưa tính toán cụ thể tác động giải pháp thơng qua mơ diễn biến hình thái 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Kiến nghị Với vai trò tầm quan trọng tuyến đê biển Gị Cơng Đơng cần phải bảo vệ vững chắc, lâu dài thực tế tuyến đê biển Gị Cơng Đơng bị uy hiếp nghiêm trọng xâm thực với tốc độ lớn Biển Đông đặc biệt đoạn bờ biển khơng cịn rừng phịng hộ Để tăng cường ổn định tuyến đê biển khôi phục rừng phịng hộ trước đê tạo mơi trường sinh thái vùng ngập mặn, việc nghiên cứu đề xuất giải pháp cơng trình giảm sóng gây bồi khu vực bờ biển Gị Cơng Đơng đoạn khơng có rừng phịng hộ cần thiết Vì đề tài thiết nhằm tăng ổn định đê biển Gị Cơng Đơng trước tác động thiên nhiên, đảm bảo mục tiêu hàng đầu đê biển bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản người dân diện tích đất canh tác, đồng thời động lực phát triển kinh tế đảm bảo an ninh quốc phòng phù hợp với chiến lược xây dựng đê biển Chính phủ 115 Giải pháp cơng trình chống xói lở cho khu vực cần phải nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ phù hợp với điều kiện địa chất, dự báo nước biển dâng vấn đề môi trường cần phải đặt Các giải pháp đề xuất cần phải thí nghiệm để đánh giá diện rộng Để đảm bảo cho công tác nghiên cứu dự báo diễn biến xói lở, bồi tụ bờ biển Gị Cơng Đơng đoạn khơng có rừng phịng hộ cần phải trì việc đo đạc tài liệu thủy văn, bùn cát, địa hình bờ biển khu vực định kỳ 5.2.2 Định hướng nghiên cứu tiếp Ngoài nguyên nhân khách quan tác động gió bão, dịng chảy ven bờ, sóng biển, điều kiện thổ nhưỡng môi trường không thuận lợi, xuống cấp suy thối rừng phịng hộ nguyên nhân chủ quan khác nạn đốn trộm khai thác trái phép, nạn phá rừng để nuôi tôm, bất cập quản lý khai thác quãng thời gian kéo dài Trong bối cảnh trên, cần phải có giải pháp hiệu lâu dài, bao gồm khía cạnh quản lý lẫn mặt khoa học kỹ thuật để bảo vệ hồi phục lại rừng phịng hộ ven biển Gị Cơng Đơng Đối với đoạn xung yếu, cần phải huy động nguồn lực từ Trung ương đến địa phương tổ chức Quốc tế việc tăng cường nghiên cứu khoa học thổ nhưỡng, đất đai chủng loại trồng, kết hợp với giải pháp cơng trình hợp lý để gây bồi, chống xói lở bờ biển 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Báo cáo tổng kết dự án, Điều tra diễn biến chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai sông Sài Gòn (1999 - 2003), Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, 2003 Báo cáo tổng kết năm 2004, Mạng giám sát chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, năm 2003 Báo cáo tổng kết năm 2004, Mạng giám sát chất lượng nước hạ du sông Mê Kông, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, TP Hồ Chí Minh, năm 2004 Báo cáo hoàn thành dự án, CWPD, 2007 Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng Ban quản lý dự án bảo vệ phát triển vùng đất ngập nước ven biển, Ngân hàng giới (World Bank) Hướng dẫn thiết kế đê biển: Cục Phòng chống lụt bão Quản lý đê điều, Hà Nội 12/1999 Tiêu chuẩn ngành (Bộ Nông nghiệp PTNT): Tiêu chuẩn 14 TCN 1302002 - Hướng dẫn thiết kế đê biển Tiêu chuẩn kỹ thuật: áp dụng cho chương trình củng cố, bảo vệ nâng cấp đê biển (Ban hành kèm theo Quyết định số 57/QĐ-BNN-KHCN ngày 08/01/2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam (Viện KHTLMN), 1998 Báo cáo tổng kết dự án điều tra “Điều tra biến đổi lòng dẫn hệ thống sông Cửu Long, hạ du sông Tiền, sông Hậu định hướng giải pháp phịng chống xói lở giảm nhẹ thiên tai hệ thống sông Cửu Long sông Tiền, sông Hậu” 1995-1998 Viện KHTLMN, 2004 Báo cáo tổng kết dự án điều tra dự án "Điều tra khảo sát biến động hình thái dải ven biển vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ" 10 Viện KHTLMN, 2009 Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra trình vận chuyển bùn cát sơng: Đồng Nai - Sài Gịn, Cửu Long” 117 11 Viện KHTLMN, 2010 Báo cáo tổng kết dự án điều tra “Điều tra đánh giá trạng cửa sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long kiến nghị giải pháp bảo vệ, khai thác” 12 Viện KHTLMN, 2011 Báo cáo tổng kết, đề tài “Nghiên cứu chế độ dòng chảy, phân bố bùn cát dải ven biển từ cửa sơng Sồi Rạp đến cửa Tiểu, đề xuất giải pháp chống sạt lở đê biển Gị Cơng tỉnh Tiền Giang” 13 Viện Kỹ thuật biển, 2009 Báo cáo tổng kết dự án điều tra (về địa hình, lưu lượng, mực nước, dịng chảy, sóng, chất lượng nước, bùn cát) cho cửa sơng Sài Gịn - Đồng Nai: Sồi Rạp, Đồng Tranh, Ngã Bảy, Thị Vải 14 Viện Qui hoạch Thủy lợi Miền Nam, 2005 Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra diễn biến chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai sông Sài Gòn” 15 Đinh Văn Mạnh, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu để cập nhật, chi tiết hóa số liệu triều, nước dâng dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam phục vụ tính tốn thiết kế, củng cố nâng cấp đê biển”, Viện Cơ học, Viện Khoa học Việt Nam 16 Lê Ngọc Bích (1991) kết điều tra đo đạc thu thập phân tích tài liệu ven biển Gị Cơng Đơng, Tiền Giang - Viện KHTLMN 17 Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu (1998) Nghiên cứu chống xói bảo vệ bờ biển huyện Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Ân Niên nnk, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu đánh giá, tìm ngun nhân gây suy thối rừng đề xuất phương án bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đê biển Gị Cơng tỉnh Tiền Giang” Hội Thủy lợi TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Khắc Nghĩa, 2009 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Xác định chiều cao sóng tính tốn thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam 20 Thorsten Albers Nicole von Lieberman, 2011 Báo cáo “Nghiên cứu Dịng chảy mơ hình xói lở”, dự án “Quản lý nguồn tài ngun thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” 21 Trần Như Hối nnk, 2002 Nghiên cứu đề xuất giải pháp khoa học công nghệ phục vụ xây dựng hệ thống đê biển, đê ngăn mặn cửa sông Nam Bộ 118 22 Trần Bá Hoằng, Nghiên cứu quy luật diễn biến đoạn sông phân lạch hệ thống sông Cửu Long, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, TP Hồ Chí Minh - 2008 23 Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Cơng, Nguyễn Thị Bình Đỗ Minh Phương Diễn biến xói lở rừng ngập mặn Tân Thành Tân Điền từ kỷ 20 tới nay; Hội thảo “Xói lở bờ biển rừng ngập mặn khu vực ven biển Nam Bộ”, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2010 24 Vũ Minh Cát nnk, 2008 Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với loại đê phù hợp với điều kiện vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam” Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội Tiếng Anh 25 Gerrit, J.S, 2001 Introduction to bed, bank and shore protection Delft University Press, V, 397 pp 26 Goda, Y, 1999 Random seas and design of maritime structures World Scientific Publishing, Singapore, 433 pp 27 Oanh T T K., Lap N V., Tateishi M., Kobayashi I., Tanabeb S., and Saito Y., 2002 “Holocene delta evolution and sediment discharge ofthe Mekong River, southern Vietnam” Quaternary Science Reviews, 21, pp 1807–1819 28 Vũ Thị Thu Thủy, 2003 Storm surge modelling for Vietnam’s coast Master of Science thesis, International Institute for Infrastural Hydraulic and Environmental Engineering, Delft, Netherland 119 PHỤ LỤC I CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HỆ SỐ TRUYỀN SÓNG QUA ĐÊ NGẦM Pilarczyk nnk (2003) tổng hợp kết nghiên cứu liên quan đến việc xác định hệ số truyền sóng K t đê ngầm giới Hầu hết kết đúc kết từ số liệu quan trắc thực tế (Ohnaka, 1994; Aono Cruz, 1996; Funakoshi nnk, 1994) thí nghiệm mơ hình vật lý (Tanaka, 1976; Uda, 1988; Sawaragi, 1995; Delft Hydraulics, 2002; Hirose nnk, 2002) Một số phương pháp xác định hệ số truyền sóng lựa chọn trình bày - Xác định Kt theo kết thí nghiệm trường Hirose nnk (2002): Hình PL 1-1 Biểu đồ xác định hệ số triết giảm sóng xây dựng từ kết thí nghiệm trường (Hirose nnk, 2002) Để xác định K t theo biểu đồ Hirose nnk (2002) Hình PL 1-1, cần phải xác định thêm chiều dài sóng trước cơng trình L Ở đây, L tính theo cơng thức Wu Thornton (DHI, 2007b): 120 Trong đó: g: gia tốc trọng trường - Xác định Kt theo công thức Schiereck (2001) đề xuất từ kết thí nghiệm: Trong đó: C: hệ số phụ thuộc loại vật liệu phủ mái đê ngầm, C = 0.64 với đá hộc, C = 0,7 với gabion, C = 0,8 với khối bê tông lát mái bê tông asphalt α : góc nghiêng mái đê - Xác định Kt theo Van der Meer (1990): Hình PL 1-2 Biểu đồ xác định hệ số triết giảm sóng xây dựng từ kết thí nghiệm mơ hình vật lý (Van der Meer, 1990) 121 Dựa kết nhiều thí nghiệm mơ hình vật lý khác nhau, Van der Meer (1990) tập hợp thành biểu đồ xác định K t Hình PL 1-2 - Xác định K t theo công thức kinh nghiệm Fribel Harris (2004): Fribel Harris (2004) sử dụng số liệu từ 05 thí nghiệm mơ hình vật lý Seelig (1980), Daemrich Kahle (1985), Van der Meer (1988), Daemen (1991) Seabrook and Hall (1998) để xây dựng công thức kinh nghiệm xác định hệ số truyền sóng qua đê ngầm sau: Trong đó: d: chiều sâu cột nước phía trước đê ngầm h: chiều cao đê ngầm Theo tác giả, giới hạn áp dụng công thức là: -8.696~ 0.0, -1.05 ~ 0.00 0.286 ~ 8.750, 0.44 ~ 1.00, 0.024 ~ 1.890, 122 PHỤ LỤC II XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ HÌNH HỌC ĐÊ NGẦM THEO CÁC CÔNG THỨC KINH NGHIỆM - Xác định theo công thức kinh nghiệm Pilarczyk (2003) Pilarczyk (2003) đề xuất biểu thức kinh nghiệm tương quan thơng số hình học đê ngầm với kiểu đường bờ (sẽ hình thành), có xét tới ảnh hưởng mức độ triết giảm sóng sau: + Tombolos: L s /Y > (1.0 ÷ 1.5)/(1-Kt)  L s > (1 ữ 1.5)ìY/(1-Kt); + Salient vi đơn lẻ: L s /Y < 1/(1-K t )  L s < Y/(1-Kt) + Salient với chuỗi nhiều đê: L g ×Y/L s < 0.5×(1-K t )  L s > (2L g Y/(1-Kt))0.5 - Xác định theo công thức Hanson Krause (1990) Một nghiên cứu để đưa tiêu chuẩn xác định thơng số hình học cho đê ngầm giảm sóng có xét đến hệ số truyền sóng Kt thực Hanson Krause (1990), xem Hình PL 2-1 Dựa kết mơ mơ hình (GENESIS) số kết quan trắc mơ hình ngun mẫu thực tế, họ đề xuất tiêu chuẩn sau cho đê ngầm đơn lẻ: + Tombolos: L s /L ≤ 11(1-K t ) H o /h  L s < 11L(1-K t ) H o /h L s /L ≤ 48(1-K t ) H o /h  L s < 48L(1-K t ) H o /h + Salient: Trong đó: h độ sâu mực nước vị trí đê ngầm, H o chiều cao sóng nước sâu, L chiều dài sóng vị trí đê ngầm Các tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn thiết kế sơ cho đê ngầm đơn lẻ Tuy nhiên, chuỗi số liệu kiểm chứng phép khẳng định tiêu chuẩn áp dụng cho đê ngầm Trên thực tế, ứng dụng cách tiếp cận để hỗ trợ thiết kế đê ngầm Nói chung, mơ hình tốn (ví dụ GENESIS, LITPACK, MIKE21/3, Delft2D/3D, …) coi cơng cụ thiết kế hữu ích cho mơ hình thái bờ biển với diện kết cấu khơi 123 Hình PL 2-1 Ví dụ kết mơ hình GENESIS mô diễn biến đường bờ theo giá trị hệ số truyền sóng khác (trái) kết kiểm chứng tiêu chuẩn đề xuất Hanson Klause (1990) (phải) - Xác định theo công thức kinh nghiệm Andrew (1997) Andrews (1997) sử dụng không ảnh để nghiên cứu quan hệ đường bờ với dải đá ngầm (đê ngầm) đảo (đê nổi) tự nhiên Tất đường bờ phù hợp với vấn đề New Zealand miền Đông nước Úc quét số hóa, cung cấp 123 trường hợp khác Một loạt số liệu thống kê thơng số hình học dải đá ngầm đảo thu thập xử lý phân tích Một phần kết nghiên cứu trình bày Hình PL 2-2 Hình PL 2-2 Tương quan Y off /L s L s /Y cho dải đá ngầm, Y off khoảng cách từ đỉnh đường salient tới dải đá ngầm Từ kết nói trên, Andrew đề xuất biểu thức quan hệ tương quan thơng số hình học dải đá ngầm với kiểu đường bờ sau: + Tombolos: L s /Y > 0.6  L s > 0.6Y 124 + Salient với đê đơn lẻ: L s /Y < 2.0  L s < 2Y Khơng có bồi tụ phía sau dải đá ngầm kể với đảo L s /Y < ≈ 0.1 Nói chung, khẳng định quy tắc thiết kế hình học đơn giản trình bày đây, có ý nghĩa mức độ định việc thiết kế đê ngầm giảm sóng chúng khơng bao gồm ảnh hưởng suất vận chuyển bùn cát, vốn khác cho bờ biển cụ thể Việc sử dụng cơng cụ mơ hình tốn cách tiếp cận Hanson Krause (1990) trình bày cần thiết ... giá thực trạng quy luật diễn biến xói lở bờ biển Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang; - Xác định nguyên nhân gây xói lở, bồi tụ bờ biển khu vực nghiên cứu; - Đề xuất giải pháp khắc phục tổng thể cho bờ. .. thực trạng xác định nguyên nhân gây xói lở bờ biển Gị Cơng Đơng tỉnh Tiền Giang - Đề xuất giải pháp khắc phục? ?? đời nhằm góp phần cho mục đích nêu 2.1 MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI... triều Biển Đơng Để đảm bảo thành cơng việc kiểm sốt, giải pháp khắc phục xói lở bờ biển khu vực Gị Cơng Đơng, giải pháp đưa phải nghiên cứu sở khoa học đầy đủ thực trạng xác định nguyên nhân gây xói

Ngày đăng: 11/12/2020, 22:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo tổng kết dự án, Điều tra cơ bản diễn biến chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn (1999 - 2003) , Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, TP. Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1999 - 2003)
6. Tiêu chuẩn ngành (Bộ Nông nghiệp và PTNT): Tiêu chuẩn 14 TCN 130 - 2002 - Hướng dẫn thiết kế đê biển Sách, tạp chí
Tiêu đề: (Bộ Nông nghiệp và PTNT)
10. Viện KHTLMN , 2009. Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra cơ bản quá trình vận chuyển bùn cát trên các sông: Đồng Nai - Sài Gòn, Cửu Long” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản quá trình vận chuyển bùn cát trên các sông: Đồng Nai - Sài Gòn, Cửu Long
11. Viện KHTLMN, 2010. Báo cáo tổng kết dự án điều tra cơ bản “Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra đánh giá hiện trạng các cửa sông Tiền thuộc hệ thống sông Cửu Long và kiến nghị các giải pháp bảo vệ, khai thác
12. Viện KHTLMN, 2011 . Báo cáo tổng kết , đề tài “ Nghiên cứu chế độ dòng chảy, phân bố bùn cát dải ven biển từ cửa sông Soài Rạp đến cửa Tiểu, đề xuất giải pháp chống sạt lở đê biển Gò Công tỉnh Tiền Giang ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chế độ dòng chảy, phân bố bùn cát dải ven biển từ cửa sông Soài Rạp đến cửa Tiểu, đề xuất giải pháp chống sạt lở đê biển Gò Công tỉnh Tiền Giang
13. Viện Kỹ thuật biển, 2009. Báo cáo tổng kết dự án điều tra cơ bản (về địa hình, lưu lượng, mực nước, dòng chảy, sóng, chất lượng nước, bùn cát) cho các cửa sông Sài Gòn - Đồng Nai: Soài Rạp, Đồng Tranh, Ngã Bảy, Thị Vải Sách, tạp chí
Tiêu đề: (về địa hình, lưu lượng, mực nước, dòng chảy, sóng, chất lượng nước, bùn cát)
14. Viện Qui hoạch Thủy lợi Miền Nam, 2005. Báo cáo tổng kết dự án “Điều tra cơ bản diễn biến chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra cơ bản diễn biến chất lượng nước vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn
15. Đinh Văn Mạnh , 2008. Báo cáo t ổng kết đề tài cấp Bộ “Nghiên cứu để cập nhật, chi tiết hóa bộ số liệu cơ bản về triều, nước dâng dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam phục vụ tính toán thiết kế, củng cố nâng cấp đê biển”, Viện Cơ h ọc, Viện Khoa học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu để cập nhật, chi tiết hóa bộ số liệu cơ bản về triều, nước dâng dọc bờ biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam phục vụ tính toán thiết kế, củng cố nâng cấp đê biển
16. Lê Ngọc Bích (1991) kết quả điều tra đo đạc thu thập và phân tích các tài liệu ven biển Gò Công Đông , Tiền Giang - Viện KHTL MN Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1991)
17. Lê Ngọc Bích, Lương Phương Hậu (1998) Nghiên cứu chống xói bảo vệ bờ biển huyện Cần Giờ , TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1998)
18. Nguyễn Ân Niên và nnk, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài cấp tỉnh “Nghiên cứu đánh giá, tìm nguyên nhân gây ra suy thoái rừng và đề xuất phương án bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đê biển Gò Công tỉnh Tiền Giang”.Hội Thủy lợi T P . Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá, tìm nguyên nhân gây ra suy thoái rừng và đề xuất phương án bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ đê biển Gò Công tỉnh Tiền Giang
19. Nguyễn Khắc Nghĩa, 2009. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ “Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam”, Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định chiều cao sóng trong tính toán thiết kế đê biển từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
20. Thorsten Albers và Nicole von Lieberman , 2011. Báo cáo “Nghiên cứu về Dòng chảy và mô hình xói lở”, dự án “Quản lý nguồ n tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu về Dòng chảy và mô hình xói lở”, dự án “Quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên vùng ven biển tỉnh Sóc Trăng
23. Trịnh Văn Hạnh, Nguyễn Hữu Công, Nguyễn Thị Bình và Đỗ Minh Phương. Diễn biến xói lở và rừng ngập mặn ở Tân Thành và Tân Điền từ giữa thế kỷ 20 tới n ay; Hội thảo về “Xói lở bờ biển và rừng ngập mặn khu vực ven biển Nam Bộ”, Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xói lở bờ biển và rừng ngập mặn khu vực ven biển Nam Bộ
24. Vũ Minh Cát và nnk, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam”. Trường Đại học Thủy lợi, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, đề xuất mặt cắt ngang đê biển hợp lý với từng loại đê và phù hợp với điều kiện từng vùng từ Quảng Ninh đến Quảng Nam
27. Oanh T. T. K., Lap N. V., Tateishi M., Kobayashi I., Tanabeb S., and Saito Y., 2002. “Holocene delta evolution and sediment discharge ofthe Mekong River, southern Vietnam”. Quaternary Science Reviews, 21, pp.1807–1819 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Holocene delta evolution and sediment discharge ofthe Mekong River, southern Vietnam
2. Báo cáo tổng kết năm 2004, Mạng giám sát chất lượng nước lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, TP. Hồ Chí Minh, năm 2003 Khác
3. Báo cáo tổng kết năm 2004, Mạng giám sát chất lượng nước hạ du sông Mê Kông, Phân Viện Khảo sát Quy hoạch Thủy lợi Nam Bộ, T P . Hồ Chí Minh, năm 2004 Khác
4. Báo cáo hoàn thành dự án, CWPD, 2007. Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng và Ban quản lý dự án bảo vệ và phát triển những vùng đất ngập nước ven biển, Ngân hàng thế giới (World Bank) Khác
5. Hướng dẫn thiết kế đê biển: Cục P hòn g chống lụt bão và Quản lý đê điều, Hà Nội 12/1999 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w