1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

khóa luận Tìm hiểu tác động của chương trình chuyển đổi giống lúa tại huyện Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang

75 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 9,03 MB
File đính kèm CHUONG TRINH CHUYEN DOI.rar (8 MB)

Nội dung

MỞ ĐẦU1.1. Đặt vấn đềTính đến năm 2000, Việt Nam thực sự là 1 quốc gia nông nghiệp với 76% dân số ở nông thôn và 22 triệu lao động nông nghiệp. Lịch sử nền nông nghiệp Việt Nam từ bao đời nay vẫn gắn liền với cây lúa nước. Trong nhiều năm, cây lúa vẫn khẳng định vị trí hàng đầu của mình về diện tích canh tác cũng như sản lượng của cây trồng ở nước ta. Cây lúa nước được xem là nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho con người, đồng thời đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước (thông qua xuất khẩu gạo). Từ chỗ lương thực thiếu đói, hiện đã giải quyết được vấn đề lương thực đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu. Bắt đầu từ năm 1989 đã có xuất khẩu và hàng năm đều trên 2 triệu tấn gạo, trong đó năm 1999 lên đến 4,55 triệu tấn. Trong thời kỳ từ năm 1989 – 2000 tốc độ tăng trung bình sản lượng lúa hàng năm là 5,5%. Năm 2000 sản lượng lúa 32,5 triệu tấn (số liệu niên giám thống kê năm 2000). Để có được những con số trên, nhân tố “tiến bộ kỹ thuật” trong sản xuất nông nghiệp là không thể không nhắc tới, đặc biệt là nhân tố giống, chính nó đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả và thu nhập cho người nông dân. Những khó khăn của nền nông nghiệp Việt Nam là giá cả nông sản bấp bênh (đầu ra không ổn định), hay gặp thiên tai (bão, lụt, lũ hàng năm), dịch bệnh, năng suất cây trồng vật nuôi còn thấp, chất lượng nông sản chưa được cao (do yếu tố giống)…và nghề trồng lúa cũng không nằm ngoài các đặc điểm chung đó.Xã Thạnh Nhựt thuộc huyện Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang, một trong những địa phương của vùng đồng bằng sông Cửu Long (vựa lúa lớn nhất của cả nước với 90% lượng gạo xuất khẩu, 2006), cuối năm 1999, trước thực trạng diễn ra trong vấn đề canh tác lúa tại địa phương đó là giống cũ đã bắt đầu thoái hóa, dễ sâu bệnh, năng suất giảm, chi phí tăng, hợp tác xã Bình Tây dưới sự chỉ đạo và phân công của UBND xã Thạnh Nhựt đã tiến hành mua một số giống mới từ viện lúa đồng bằng sông Cửu Long, công ty giống Miền Nam… có đặc tính tốt hơn về thử nghiệm trên cánh đồng lúa của xã Thạnh Nhựt nhằm thay thế dần các giống cũ đang ngày càng thoái hóa. Tuy vậy, đến năm 2003 việc áp dụng chương trình mới được phổ biến ra diện rộng. Trước tình hình này, đề tài nghiên cứu “TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI GIỐNG LÚA TẠI XÃ THẠNH NHỰT, HUYỆN GÒ CÔNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG” được thực hiện nhằm mô tả bức tranh sản xuất lúa của địa phương, ưu nhược điểm của chương trình chuyển đổi giống và bổ sung vào kinh nghiệm quản lý về trồng lúa của chính quyền địa phương.1.2. Mục tiêu nghiên cứu1.2.1. Mục tiêu chungTìm hiểu thực trạng và tác động của chương trình chuyển đổi giống lúa, qua đó góp phần làm cơ sở để chính quyền địa phương, người dân tìm được hướng đi đúng đắn và phù hợp nhất cho mình để phát huy hiệu quả thực sự của chương trình.1.2.2. Mục tiêu cụ thểMục tiêu cụ thể của nghiên cứu gồm: Thực hiện chương trình đổi giống người dân gặp những thuận lợi và khó khăn gì? Các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình ra quyết định trong việc thực hiện chuyển đổi giống lúa của nông hộ. Tác động của chương trình về mặt kinh tế, môi trường là gì? Cụ thể như thế nào? Và lên những đối tượng nào? Vai trò của chính quyền địa phương và các tổ chức khác (nếu có) trong quá trình thực hiện chương trình chuyển đổi giống. Những điều kiện cần thiết để phát huy hơn nữa hiệu quả của chương trình.1.3. Phạm vi nghiên cứu của khóa luận1.3.1. Về nội dungNghiên cứu chỉ tập trung giải quyết các vấn đề đã được nêu ra ở phần mục tiêu cụ thể của nghiên cứu (1.2.2). Ngoài ra nghiên cứu cũng điểm qua các nội dung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của địa phương tiến hành nghiên cứu. Đặc biệt với khả năng hiểu biết có hạn, tác giả không đề cập đến các vấn đề về chủ trương chính sách và pháp luật của nhà nước, của chính quyền địa phương trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu.1.3.2. Về đối tượng, địa bàn và thời gian nghiên cứuTác giả tiến hành điều tra, nghiên cứu trên 52 nông hộ có trồng lúa phân bố trên khắp địa bàn xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang.Nghiên cứu điều tra thu thập số liệu về trồng lúa của nông hộ trong 2 năm 2002 và 2006. Năm 2000 là năm cuối cùng trước khi người dân chuyển sang dùng các giống lúa mới.Nghiên cứu được tiến hành trong 3 tháng, từ tháng 4 đến tháng 62007.1.4. Cấu trúc của khóa luậnLuận văn gồm 5 chương với những nội dung cụ thể như sau: Chương 1. Mở đầuChương này bao gồm các nội dung:+ Lý do chọn vấn đề nghiên cứu “Tìm hiểu tác động của chương trình chuyển đổi giống lúa tại xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang”.+ Mục tiêu nghiên cứu.+ Phạm vi nghiên cứu.+ Cấu trúc khóa luận. Chương 2. Tổng quanChương này mô tả những đặc điểm khái quát về địa bàn nghiên cứu (xã Thạnh Nhựt) như các đặc điểm về tự nhiên, kinh tế, xã hội… và giới thiệu sơ nét về hợp tác xã Bình Tây, đơn vị có vai trò rất lớn trong chương trình chuyển đổi giống lúa này. Chương 3. Nội dung và phương pháp nghiên cứuChương này trình bày chi tiết những vấn đề lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu (tác động của chương trình chuyển đổi giống lúa) như vai trò của tiến bộ kỹ thuật trong nông nghiệp, tiêu chuẩn chọn giống lúa…và giới thiệu một cách có hệ thống các phương pháp nghiên cứu mà luận văn đã sử dụng để đạt được các mục tiêu nghiên cứu đã nêu ở phần 1.2.2 hoặc tìm ra các kết quả nghiên cứu. Chương này gồm 2 phần:+ Cơ sở lý luận.+ Phương pháp nghiên cứu. Chương 4. Kết quả và thảo luậnĐây là chương trọng tâm trong phần nội dung chính của khóa luận khi hoàn tất việc thực hiện khóa luận. Phần này nêu lên các kết quả đạt được trong quá trình thực hiện nghiên cứu và phân tíchthảo luận các kết quả đạt được về mặt lý luận cũng như thực tiễn.Phần này giúp người đọc đánh giá được mức độ hoàn thành các mục tiêu nghiên cứu mà tác giả đã đặt ra trong chương 1. Chương 5. Kết luận và đề nghịChương này nêu lên những kết luận chung nhất sau khi kết thúc nghiên cứu như thuận lợi, khó khăn của người dân khi áp dụng chương trình; nhân tố có ảnh hưởng lớn đến quyết định chuyển đổi; vai trò của các nhân tố bên ngoài. Đồng thời chương còn đưa ra các đề xuất từ nghiên cứu nhằm giúp quá trình chuyển đổi đạt hiệu quả cao hơn, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống của người dân.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI GIỐNG LÚA TẠI XÃ THẠNH NHỰT HUYỆN GÒ CÔNG TÂY TỈNH TIỀN GIANG NGUYỄN HOÀNG TOẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2007 Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học, khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận: “TÌM HIỂU TÁC ĐỘNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỔI GIỐNG LÚA TẠI XÃ THẠNH NHỰT, HUYỆN GÒ CÔNG TÂY, TỈNH TIỀN GIANG”, NGUYỄN HOÀNG TOẠI, sinh viên khoá 2003, ngành PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN & KHUYẾN NÔNG, bảo vệ thành công trước hội đồng ngày TS LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (chữ ký, họ tên) (chữ ký, họ tên) tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin bày tỏ lòng biết ơn đến ba, mẹ, người có công sinh thành, dưỡng dục, động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt có ngày hôm Với lòng biết ơn chân thành, em xin bày tỏ lòng tri ân Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh, toàn thể quý thầy cô khoa Kinh Tế tận tình truyền thụ, hướng dẫn, trang bị kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập trường Thông qua khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu tập thể cán UBND xã, HTX Bình Tây xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tạo điều kiện thuận lợi hết lòng giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho khóa luận tốt nghiệp trình điều tra, nghiên cứu địa phương Có người mà vô ngưỡng mộ kính yêu, người có năm trực tiếp giảng dạy thời gian theo học trường, thầy Lê Quang Thông Thầy người tận tình dạy, giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Và cuối muốn gửi lời cảm ơn tới tất bạn tôi, người hết lòng giúp đỡ suốt thời gian sống học tập trường Đại Học Nông Lâm NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN HOÀNG TOẠI Tháng năm 2007 “Tìm Hiểu Tác Động Chương Trình Chuyển Đổi Giống Lúa Xã Thạnh Nhựt, Huyện Gò Công Tây, Tỉnh Tiền Giang” NGUYEN HOANG TOAI June 2007 “Searching for Impact of Rice – Seed Convert Project in Thanh Nhut Commune, Go Cong Tay District, Tien Giang Province” Khóa luận tìm hiểu tác động chương trình chuyển đổi giống lúa xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang sở phân tích số liệu thu thập từ UBND xã, thông qua đánh giá nông thôn có tham gia người dân điều tra, vấn 52 hộ trồng lúa địa bàn Thạnh Nhựt Khóa luận tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Thực chương trình đổi giống người dân gặp thuận lợi khó khăn gì? - Các nhân tố ảnh hưởng đến trình định việc thực chuyển đổi giống lúa nông hộ - Tác động chương trình mặt kinh tế, môi trường gì? Cụ thể nào? Và lên đối tượng nào? - Vai trò quyền địa phương tổ chức khác (HTX Bình Tây, đại lý VTNN, đội ngũ thương lái địa bàn xã) trình thực chương trình chuyển đổi giống - Những điều kiện cần thiết để phát huy hiệu chương trình MỤC LỤC Trang v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CLB Câu lạc FAO Tổ Chức Lương Nông Liên Hiệp Quốc (Food and Agricultural Organization) HTX Hợp Tác Xã KT – XH Kinh tế - Xã hội LVCN Luận văn Cử nhân PRA Đánh giá Nông thôn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) UBND Ủy Ban Nhân Dân UNESCO Tổ Chức Giáo Dục, Khoa Học Văn Hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization) VS Vệ sinh VTNN Vật tư Nông nghiệp vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang viii DANH MỤC PHỤ LỤC ix CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tính đến năm 2000, Việt Nam thực quốc gia nông nghiệp với 76% dân số nông thôn 22 triệu lao động nông nghiệp Lịch sử nông nghiệp Việt Nam từ bao đời gắn liền với lúa nước Trong nhiều năm, lúa khẳng định vị trí hàng đầu diện tích canh tác sản lượng trồng nước ta Cây lúa nước xem nguồn cung cấp lương thực chủ yếu cho người, đồng thời đem lại nguồn thu ngoại tệ cho đất nước (thông qua xuất gạo) Từ chỗ lương thực thiếu đói, giải vấn đề lương thực đủ ăn, có dự trữ xuất Bắt đầu từ năm 1989 có xuất hàng năm triệu gạo, năm 1999 lên đến 4,55 triệu Trong thời kỳ từ năm 1989 – 2000 tốc độ tăng trung bình sản lượng lúa hàng năm 5,5% Năm 2000 sản lượng lúa 32,5 triệu (số liệu niên giám thống kê năm 2000) Để có số trên, nhân tố “tiến kỹ thuật” sản xuất nông nghiệp không nhắc tới, đặc biệt nhân tố giống, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu thu nhập cho người nông dân Những khó khăn nông nghiệp Việt Nam giá nông sản bấp bênh (đầu không ổn định), hay gặp thiên tai (bão, lụt, lũ hàng năm), dịch bệnh, suất trồng vật nuôi thấp, chất lượng nông sản chưa cao (do yếu tố giống)…và nghề trồng lúa không nằm đặc điểm chung Xã Thạnh Nhựt thuộc huyện Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang, địa phương vùng đồng sông Cửu Long (vựa lúa lớn nước với 90% lượng gạo xuất khẩu, 2006), cuối năm 1999, trước thực trạng diễn vấn đề canh tác lúa địa phương giống cũ bắt đầu thoái hóa, dễ sâu bệnh, suất giảm, chi phí tăng, hợp tác xã Bình Tây đạo phân công UBND xã Thạnh Nhựt tiến hành mua số giống từ viện lúa đồng sông Cửu 4.11 Tổng hợp nguyên nhân chuyển đổi không chuyển đổi giống người dân địa bàn Thạnh Nhựt 4.11.1 Nguyên nhân chuyển đổi giống lúa Theo kết điều tra nông hộ tháng 4/2007, nguyên nhân khiến người dân bỏ giống cũ để chuyển sang dùng xoay quanh ưu điểm giống như: giống bán giá cao, suất cao, sâu bệnh, chống chịu khí hậu – thời tiết tốt… Ngoài có số nguyên nhân khác khiến bà chuyển sang dùng giống là: người thân gia đình đưa giống làm thử, giống cũ phải mua “tạm” giống sau thấy “làm được” nên tiếp tục dùng… Cụ thể nguyên nhân trình bày hình 4.7 Hình 4.7 Những Nguyên Nhân Khiến Cho Nông Hộ Tiến Hành Chuyển Đổi Giống Nguồn tin: Tính toán tổng hợp 52 4.11.2 Nguyên nhân không chuyển đổi giống Hình 4.8 Các Nguyên Nhân Người Dân Không Chuyển Đổi Giống Nguồn tin: Tính toán tổng hợp Hình 4.8 cho ta biết nguyên nhân khiến người dân tiếp tục dùng giống lúa cũ Ngoài lý giống đòi hỏi kỹ thuật canh tác cao nên họ e không đảm bảo được; giống đòi hỏi thâm canh cao mà họ lại đủ lao động để chăm sóc; lý thiếu lý mà có đến 100% đưa giống cũ họ tốt; ngại rủi ro, không tin giống hẳn giống dùng 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tiến hành điều tra nghiên cứu địa bàn xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang tác động chương trình chuyển đổi giống lúa, tác giả rút số kết luận sau: Tỷ lệ nông hộ áp dụng chương trình chuyển đổi giống lúa địa phương tương đối cao, đa số người dân có thái độ ủng hộ trình chuyển đổi người dân gặp thuận lợi khó khăn định Có thể đưa vài thuận lợi khó khăn tiêu biểu sau: - Thuận lợi: + Những giống lúa địa phương đưa vào chương trình thích hợp với điều kiện đất đai khí hậu thời tiết nơi nên giúp người dân cải thiện suất + Giống lúa mới, giống lúa cao sản, chất lượng cao, người dân bán dễ dàng với mức giá hợp lý - Khó khăn: + Do trình độ nhận thức người dân hạn chế nên địa phương hỗ trợ nhiều phần kỹ thuật xảy việc mùa số hộ không phát kịp thời sâu rầy + Tình trạng giá nông sản không tăng cao giá đầu vào nông nghiệp lại tăng cao khiến người dân phần lợi nhuận + Các giống lúa chương trình vài năm trở lại bắt đầu xuất nhiễm bệnh Điều làm cho chi phí sản xuất người dân tăng lên đáng kể Các nhân tố tác động đến người dân vấn đề định chuyển đổi gồm: nguồn lực nông hộ (quy mô diện tích, nhân khẩu, tuổi trình độ học vấn chủ hộ…); sâu bệnh, thời tiết; thị trường (giống giá cao dễ bán giống cũ) Trong đó, “sâu bệnh thời tiết” với “trình độ học vấn tuổi chủ hộ” có ảnh hưởng lớn đến định chuyển đổi người dân Các lý khiến người dân định chuyển đổi gồm: giống bán giá cao, suất cao, sâu bệnh, chống chịu khí hậu – thời tiết tốt… Chính quyền địa phương, đặc biệt HTX Bình Tây đóng vai trò quan trọng trình thực chuyển đổi giống Chính quyền phát động chương trình, hỗ trợ nhiều mặt, từ cung ứng giống, tiền mặt ban đầu chuyển giao kỹ thuật canh tác giống mới, chí hợp tác xã Bình Tây đơn vị thu mua lúa năm đầu chương trình chuyển đổi Ngoài ra, quyền địa phương hỗ trợ người dân thông qua vai trò trung gian vấn đề vay vốn cho sản xuất nông nghiệp Các đại lý VTNN địa phương có đóng góp tích cực cho người dân chương trình chuyển đổi giống lúa Thực tế cho thấy, chương trình chuyển đổi giống lúa địa phương có tác động tích cực lên nông hộ nhờ hiệu kinh tế mà mang lại; HTX Bình Tây, đại lý VTNN đối tượng có lợi ích kinh tế này; ra, nhờ giống nhiễm bệnh nên tác động tích cực lên môi trường mà chương trình tạo hạn chế vấn đề ô nhiễm Theo ý kiến phần lớn nông hộ nhu cầu lớn trình thực chuyển đổi cần có thêm giống để thay giống cũ bắt đầu bị nhiễm bệnh, bên cạnh đó, việc điều chỉnh giá đầu vào – đầu sản xuất lúa nói riêng nông nghiệp nói chung nhiều người dân công nhận nhu cầu vô cần thiết 5.2 Đề nghị Đề xuất đưa từ nghiên cứu nhằm giúp trình chuyển đổi đạt hiệu cao hơn, góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống người dân, sau: - Về vấn đề vốn sản xuất: quyền địa phương cần phát huy vai trò việc hỗ trợ bà huy động vốn thông qua kêu gọi Ngân hàng, nhà đầu tư tích cực cho nông dân vay vốn để đầu tư sản sản xuất Ngoài 55 quyền cần cải cách số thủ tục hành nhằm tạo điều kiện tốt cho người dân việc phát triển kinh tế - Địa phương cần hỗ trợ cho người nông dân vấn đề đầu tư kỹ thuật, cần tìm giống lúa có suất, chất lượng cao hơn, kháng bệnh, kháng sâu rầy tốt hơn, thích hợp với điều kiện thời tiết khí hậu Thạnh Nhựt Một mong muốn hỗ trợ người dân có liên quan đến vấn đề kỹ thuật giúp họ có máy gặt đập liên hợp phải trả trước nửa số tiền - Cũng cần phải nhìn nhận vai trò thương lái cách tích cực nguồn lực dồi cho đầu nông dân (hay đầu vào nguyên liệu cho doanh nghiệp) Việc tổ chức làm ăn thể qua hợp đồng cụ thể, hội, CLB doanh nghiệp thương lái cần thiết lập Trên sở thiết lập mối quan hệ kinh tế này, việc trì mối quan hệ quan trọng không (phần liên quan đến lúa dành cho xuất khẩu) - Nhìn chung hoạt động sản xuất chăn nuôi địa phương chưa phát triển, địa phương cần đẩy mạnh việc phát triển chăn nuôi để góp phần cải thiện thu nhập bà nông dân địa bàn Thạnh Nhựt 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Tòng Anh, 2005 Quyết Định Của Nông Dân Trong Chuyển Đổi Cơ Cấu Cây Trồng, Vật Nuôi Trên Địa Bàn Tỉnh An Giang, NXB Nông Nghiệp Nguyễn Thị Oanh, 2000 Phát Triển Cộng Đồng ĐH Mở Bán Công TP.HCM, 63 trang Nguyễn Văn Năm, 2000 Giáo Trình Kinh Tế Phát Triển Nông Thôn ĐH Nông Lâm TP.HCM, 176 trang Trung Nguyên, 2005 Phương Pháp Luận Nghiên Cứu NXB Lao Động – Xã Hội, 396 trang Nguyễn Hữu Nhân, 2005 Phát Triển Cộng Đồng NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội, 75 trang Nguyễn Văn Minh, 2003 Nông Học Đại Cương ĐH An Giang Truyền Thống Đấu Tranh Cách Mạng Của Đảng Bộ, Dân Và Quân Xã Thạnh Nhựt, Ban tuyên giáo huyện ủy, ngày 19 tháng năm 2006 Quy Trình Sản Xuất Lúa Chất Lượng Cao, An Toàn Sở Khoa học & Công nghệ Tiền Giang, tháng 12/2006 Báo cáo tổng kết KT – XH năm 2006 xã Thạnh Nhựt UBND xã Thạnh Nhựt, ngày 30 tháng 12 năm 2006 Quy Hoạch Sử Dụng Đất Đai Xã Thạnh Nhựt, Huyện Gò Công Tây Thời Kỳ 2006 – 2015 UBND xã Thạnh Nhựt, năm 2006 Nguyễn Hoàng Anh Tuấn, 2005 Xác Định Hiệu Quả Kinh Tế Mô Hình Chuyển Đổi Cây Trồng Tác Động Nó đến Phân Phối Thu Nhập Người Dân Huyện Chợ Gạo – Tiền Giang Luận văn cử nhân Phát Triển Nông Thôn, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP Hồ Chí Minh Huỳnh Công Chất, 2004 Đánh Giá Hiệu Quả Kinh Tế Cây Lúa Chất Lượng Cao Tại Xã Tân Hội Đông Huyện Châu Thành Tỉnh Tiền Giang LVCN Phát Triển Nông Thôn & Khuyến Nông, khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP HCM Lê Hồng Cúc, 2001 Bước Đầu Khảo Sát Tác Động Việc Ứng Dụng Tiến Bộ Kỹ Thuật đến Hoạt Động Sản Xuất Các Nông Hộ thuộc Vùng Dự Án Xuân Lộc – Đồng Nai LVCN kinh tế, khoa Kinh Tế, ĐH Nông Lâm TP HCM Niên giám thống kê 2000, NXB Thống kê 2001 816 trang 57 Website tỉnh Tiền Giang: http://www.tiengiang.gov.vn Website Trường Đại Học An Giang: http://www.agu.edu.vn 58 PHỤ LỤC Phụ Lục Bảng Câu Hỏi Phỏng Vấn Nông Hộ Người PV: Mã số: Ngày …… tháng …… năm 2007 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ Nội dung: Tìm hiểu tác động chương trình chuyển đổi giống lúa xã Thạnh Nhựt, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang Phần THÔNG TIN NÔNG HỘ Họ tên chủ hộ: Tuổi: Giới tính: Địa chỉ: Ấp .xã Số nhân khẩu: Trong đó: lao động Cụ thể: Stt Tên G/tính QHCH Tuổi N nghiệp TĐHV Tgia CTXH Hiện trạng SD đất nông hộ: Dạng sở hữu Được cấp QSD (m2) Thuê mướn (m2) Mục đích sử dụng Đất Đất sản xuất - Trồng trọt Trong đó: Lúa… - Chăn nuôi - Khác: (ghi rõ…) Khác Ghi rõ: ……… (m2) Thu nhập nông hộ: (ước tính) triệu VND/năm Trong đó: Thu từ nông nghiệp: Tr vnd Chiếm: ………% phi nông nghiệp : Tr vnd Chiếm: ………% Tài sản nông hộ: Tài sản SX Giá trị ước tính (tr vnd) Tài sản SH Giá trị ước tính (tr vnd) Tín dụng: Nguồn vay Số tiền (Tr vnd) Thời hạn (tháng) Lsuất (%/tháng) Trồng trọt Mục đích sử dụng Chăn Khác nuôi Ghi rõ: Phần TÌNH HÌNH TRỒNG LÚA Ông (bà) biết chủ trương chuyển đổi giống lúa quyền địa phương? Ông (bà) có áp dụng chương trình chuyển đổi giống không? có không Trường hợp 1: Đối với hộ có áp dụng chương trình Tình hình trồng lúa nông hộ trước quyền địa phương phát động chương trình (năm cuối sử dụng giống cũ) chương trình triển khai diện rộng năm (2006) Năm Chỉ tiêu Giống lúa SD Diện tích (x1000m2) Năng suất (kg/1000m2) Tổng sản lượng (kg) Đơn giá (x1000vnd/kg) Tổng giá trị sản lượng (x1000vnd) Tổng chi phí SX (không bao gồm công nhà) (x1000vnd) Thu nhập (x1000vnd) 2003 2006 Ông bà chuyển đổi từ giống lúa sang giống lúa nào? Lý do: Ý kiến ông (bà) giống lúa so với giống trước đây? 3.1 suất: cao thấp 3.2 tính kháng bệnh, kháng sâu rầy: tốt giống cũ 3.3 khả chống chịu với thời tiết, khí hậu: tốt giống cũ 3.4 nhu cầu phân bón: cao cũ thấp 3.5 cách bón phân: 3.6 lượng thuốc BVTV cần phun: nhiều cũ 3.7 thời vụ: (không thay đổi bỏ trống) 3.8 mật độ gieo sạ: cao cũ 3.9 cách gieo: 3.10 trình độ thâm canh: cao cũ 3.11 nguồn giống: Trước đây: Bây giờ: 3.12 hài lòng mức giá: hài lòng không hài lòng 3.10 vấn đề tiêu thụ: Trước so với Bây Giống so giống cũ dễ dàng dễ dàng bình thường bình thường khó khăn khó khăn Tại sao? bán cho ai? thương lái hợp tác xã Ông (bà) định chuyển đổi giống có điều kiện nào? Ví dụ: vốn giống đất đai kỹ thuật Khác: Trong trình thực chương trình, ông (bà) có địa phương hỗ trợ không? (nếu không bỏ trống bên dưới) Theo ông (bà), điều kiện cần thiết để phát huy hiệu chương trình gì? phải có nguồn lực lao động dồi đủ vốn diện tích phải đủ lớn kinh nghiệm kỹ thuật khác: Hiện giờ, ông (bà) muốn hỗ trợ việc thực chương trình? vốn: đất đai: kỹ thuật: khác: Những thuận lợi khó khăn gặp phải trình thực chương trình: Thuận lợi: Khó khăn: Trường hợp 2: Đối với hộ không áp dụng chương trình Tình hình trồng lúa nông hộ năm 2002 (trước chương trình phổ biến diện rộng) 2006 (năm gần nhất) Năm Chỉ tiêu Diện tích (x 1000m2) Năng suất (kg/1000m2) Tổng sản lượng (kg) Đơn giá (x 1000vnd/kg) Tổng giá trị sản lượng (x 1000vnd) Tổng chi phí SX (không bao gồm công nhà) (x 1000vnd) Thu nhập (x 1000vnd) 2003 Những giống lúa mà ông (bà) sử dụng là: 2006 Ý kiến ông (bà) giống lúa sử dụng: 3.1 Nhận định Chỉ tiêu Năng suất Tính kháng bệnh, kháng sâu rầy Khả chống chịu với thời tiết, khí hậu Nhu cầu phân bón tốt (rất cao) tốt (cao) (bình thường) không tốt (thấp) 3.2 Mức độ hài lòng giá (thời điểm năm 2006 so với 2002) hài lòng trước hài lònghơn trước 3.3 Tiêu thụ dễ hay khó: dễ dàng trước trước khó khăn Tại sao? bán cho ai? Năm 2002 Năm 2006 thương lái thương lái hợp tác xã hợp tác xã khác: khác: Lý ông (bà) không áp dụng chương trình: không tin vào hiệu chương trình không đủ vốn thiếu lao động giống khó chăm sóc khác: Ông (bà) nhận thấy người áp dụng chương trình có phát huy hiệu hay không? phát huy tốt bình thường không phát huy Ông (bà) nhận thấy người áp dụng chương trình có địa phương hỗ trợ không? Cụ thể: Sắp tới, ông (bà) có định chuyển đổi hay không? có không Lý do: Yêu cầu hỗ trợ để chuyển đổi: vốn giống đất đai kỹ thuật khác: Cảm ơn giúp đỡ chân thành ông (bà) Chúc ông (bà) thành công Phụ Lục Các Hình Ảnh Xã Thạnh Nhựt Trụ sở UBND xã Thạnh Nhựt Trạm y tế xã Thạnh Nhựt Trụ sở HTX Bình Tây Trường cấp II Thạnh Nhựt Trạm cấp nước Bình Trung Gạo Thạnh Nhựt HTX Bình Tây xuất mang nhãn hiệu “BinhTay COOP”

Ngày đăng: 09/08/2016, 16:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w