Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
914,99 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO XÂM NHẬP MẶN TẠI XÃ TÂN THÀNH, HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG Thành Phố Hồ Chí Minh Tháng 7/2010 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá tổn hại xâm nhập mặn xã Tân Thành, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang” Nguyễn Thị Thảo Nguyên, sinh viên khóa 32, ngành Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày TS Đặng Thanh Hà Người hướng dẫn Ngày Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 tháng năm 2010 Thư ký hội đồng chấm báo cáo Ngày tháng năm 2010 LỜI CẢM TẠ Lời đầu tiên, xin gởi dòng tri ân đến Ba Mẹ gia đình, người sinh thành, ni nấng tạo điều kiện cho có ngày hôm Em xin gửi lời cảm ơn Ban Giám Hiệu Trường, cảm ơn Thầy Cô dạy dỗ tận tình lo lắng truyền đạt kiến thức quí báo cho chúng em, giúp chúng em vững tin thân đối diện với sống Em muốn đặc biệt gửi lời cảm ơn đến Thầy Đặng Thanh Hà, người hướng dẫn em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn Anh Chị, Cô Chú Ủy Ban Nhân Dân xã Tân Thành phòng Tài Ngun Mơi Trường huyện Gò Cơng Đơng, phòng Nơng Nghiệpa2 Phát Triển Nơng Thơn xã Tân Thành nhiệt tình giúp đỡ cung cấp số liệu cần thiết để em hòan thành khóa luận Và lời cảm ơn chân thành xin gửi đến bạn lớp Kinh Tế Tài Ngun Mơi Trường khóa 32 đóng góp ý kiến, giúp đỡ học tập đợt thực tập cuối khóa Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Thị Thảo Nguyên NỘI DUNG TÓM TẮT NGUYỄN THỊ THẢO NGUYÊN Tháng 07 năm 2010 “Đánh Gía Tổn Hại Do Sự Xâm Nhập Mặn Nguồn Nước Tại Xã Tân Thành, Huyện Gò Cơng Đơng, Tỉnh Tiền Giang” NGUYEN THI THAO NGUYEN July 2010 “Evaluating the Damage Caused by the Salinity Intrusion in Tan Thanh Commune, Go Cong Dong District, Tien Giang Province” Khóa luận đánh giá tổn hại xâm nhập mặn xã Tân Thành, huyện Gò Cơng Đơng, tỉnh Tiền Giang Bằng phương pháp áp dụng giá thị trường, khóa luận tính tổn hại xâm nhập mặn gây sức khỏe người, với sản xuất nông nghiệp, nguồn nước sinh hoạt chi phí xây dựng hồ bê tơng 3,423 tỷ đồng Bên cạnh đó, khóa luận đề xuất số biện pháp để ứng phó, giải vấn đề xâm nhập mặn… Tuy nhiên để giảm thiểu tác hại nhiễm mặn, cần phải chủ động phối hợp địa phương, ban ngành chức để có biện pháp thích ứng với xâm nhập mặn MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Về thời gian nghiên cứu 1.3.2 Về địa bàn nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.3.4 Về nội dung 1.4 Cấu trúc luận CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Giới thiệu tổng quan huyện Gò Cơng Đơng 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.3 Giới thiệu tổng quan xã Tân Thành, huyện Gò Cơng Đơng 11 2.3.1 Đặc điểm tự nhiên 11 2.3.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 11 2.4 Giới thiệu vùng hố Gò Công CHƯƠNG III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Cơ sở lý luận khái niệm 14 16 16 3.1.1 Khái niệm sở lý luận liên quan đến biến đổi khí hậu 16 3.1.2 Khái niệm xâm nhập mặn 22 v 3.2 Phương pháp nghiên cứu 27 3.2.1 Khái niệm phương pháp giá thị trường 27 3.2.2 Phương pháp đánh giá thiệt hại nông nghiệp nhiễm mặn 27 3.2.3 Phương pháp đánh giá thiệt hại nguồn nước nhiễm mặn 30 3.2.4 Phương pháp thu thập số liệu 30 3.2.5 Phương pháp thống kê mô tả 30 3.2.6 Phương pháp tham vấn chuyên gia 31 3.2.7 Phương pháp tham vấn cộng đồng 31 3.2.8 Phương pháp xử lí số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1 Tình hình khai thác sử dụng nguồn nước 32 4.1.1 Về khai thác sử dụng nước sản xuất NN xã Tân Thành 32 4.1.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt 34 4.2 Tình hình nhiễm mặn địa bàn nghiên cứu 34 4.3 Các yếu tố gây nhiễm mặn nước khu vực 35 4.4 Kết nghiên cứu thông qua điều tra chọn mẫu 37 4.4.1 Quy mơ kích cỡ nhân hộ 37 4.4.2 Nhóm tuổi 38 4.4.3 Trình độ học vấn 39 4.4.4 Số năm trồng lúa chủ hộ 40 4.4.5 Qui mơ diện tích trồng lúa hộ điều tra 41 4.4.6 Thu nhập 41 4.5 Đánh giá thiệt hại xâm nhập mặn 42 4.5.1 Thiệt hại sức khỏe 42 4.5.2.Về nước sinh hoạt 43 4.5.3 Thiệt hại chi phí xây dựng hồ bê tông chứa nước 44 4.5.4 Về nông nghiệp 44 4.5.5 Tổng thiệt hại 50 4.6 Một số biện pháp đối phó với xâm nhập mặn 50 4.6.1 Những biện pháp cấp bách 50 4.6.2 Những biện pháp tương lai 52 vi CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 Kết luận 54 5.2 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT Bảo vệ môi trường BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long NN&PTNT Nơng nghiệp Phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản TTXVN Thông xã Việt Nam TN Thu nhập XH Xã hội viii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Qúa Trình Dao Động Đất Đai Giai Đoạn 2000 – 2008 xã Tân Thành 13 Bảng 3.1 Kì Vọng Dấu Cho Hệ Số Mơ Hình 29 Bảng 4.1 Kết Quả Nhân Khẩu Qua Điều Tra 38 Bảng 4.2 Các Thông Số Ước Lượng Của Hàm Năng Xuất Lúa 45 Bảng 4.3 Các Thông Số Ước Lượng Của Hàm Năng Xuất Lúa 45 Bảng 4.4 Các Hệ Số Xác Định Mơ Hình Hồi Qui Năng Suất Lúa 46 Bảng 4.5 Kết Quả Kiểm Định Đa Cộng Tuyến Bằng Hồi Qui Bổ Sung 47 Bảng 4.6 Kiểm Tra Về Dấu Kì Vọng Mơ Hình 49 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Bản Đồ Hành Chính huyện Gò Cơng Đơng – tỉnh Tiền Giang Hình 2.2 Cơ Cấu Giữa Các Ngành Năm 2007 Huyện Gò Cơng Đơng Hình 2.3 Tỉ Lệ Cơ Cấu Lao Động Trong Các Khu Vực Kinh Tế 13 Hình 4.1 Biều Đồ Năng Suất Lúa Của Xã Qua Các Năm 1999-2009 33 Hình 4.2 Biểu Đồ Thể Hiện Mức Độ Nhiễm Mặn Tại Cống Gia Thuận Từ Tháng 16/2009 35 Hình 4.3 Biểu đồ thể nguyên nhân xâm nhập mặn nguồn nước 37 Hình 4.4 Cơ Cấu Nhóm Tuổi Hộ Điều Tra 38 Hình 4.5 Trình độ học vấn 39 Hình 4.6 Cơ Cấu Số Năm Trồng Lúa Chủ Hộ 40 Hình 4.7 Cơ Cấu Qui Mơ Diện Tích Trồng Lúa Của Các Hộ Điều Tra 41 Hình 4.8 Tỷ Lệ Thu Nhập Của Các Hộ Được Phỏng Vấn Trong Khu Vực 42 x thích ứng với biến đổi khí hậu để tiếp tục phát triển việc làm cần thiết (Kiều Liên, 2010) Cục Thủy lợi tiếp tục theo dõi toàn tình hình lưu vực sơng Mekong qua nắm tác động chung khu vực để đề biện pháp phù hợp Cùng với việc triển khai biện pháp chuyển đổi cấu trồng, tìm cây, chịu hạn, chịu mặn thích hợp với vùng, địa phương, địa phương nuôi trồng thủy sản cần thường xuyên theo dõi diễn biến môi trường để cung cấp nước ngọt, nước mặn kịp thời; qua xem xét cấu lại lồi ni, lùi lại thời gian xuống giống thời tiết lúc bất lợi (Theo Bộ Tài nguyên môi trường) 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Đề tài thực nhằm đánh giá tổn hại gây sức khỏe, sản xuất, chi phí mua nước sinh hoạt, chi phí xây dựng hồ bê tơng chứa nước Qua điều tra 70 hộ có 58 hộ mua nước sinh hoạt, ước tính thiệt hại mua nước khoảng 2,36 tỷ đồng/năm Ở vào mùa mưa người dân thường mua lu hũ, hay xây dựng hồ bê tơng chứa nước Qua điều tra 70 hộ có 52 hộ xây dựng hồ bê tơng, ước tính thiệt hại khoảng 1,041 tỷ đồng/năm Đối với sản xuất, đề tài sử dụng giá thị trường để ước tính thiệt hại xâm nhập mặn khoảng 0,022 tỷ đồng/năm Vậy tổng thiệt hại xâm nhập mặn toàn xã 3,423 tỷ đồng/năm Thực tế giá trị lớn nhiều Vì cần nghiên cứu có tính chất tương tự, có quy mơ độ xác cao để làm sở đề biện pháp, sách nhằm giúp cải thiện, giảm thiệt hại sản xuất nông nghiệp, đời sống sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Sau tìm hiểu nguyên nhân xác định mức độ tổn hại trình xâm nhập mặn, đề tài xin đưa số kiến nghị sau 5.2 Kiến nghị Với xu hướng q trình mặn hóa ngày nhanh ngày nay, cần phải có số biện pháp cấp bách để giải vấn đề nhằm hạn chế tổn hại mà gây cho người dân sống Để thực tốt sách cần có phối hợp chặt chẽ người dân nhà nước Đối với đặc điểm tự nhiên Vì Tân Thành xã ven biển nên cần có biện pháp nhằm tránh tượng nước biển xâm lấn đầu tư xây dựng đê ngăn mặn, trồng rừng ven biển (cây mắm, đước, bần …) có tác dụng giữ đất ngăn cản xâm lấn nước biển Đối với người dân Cần cấp thiết xây dựng hệ thống cung cấp nước cho người dân địa phương, thực tốt công tác vệ sinh cống xả, khơng vứt rác, chặt chuối, lục bình thả xuống cống xả gây tình trạng ứ đọng dẫn tới rò rỉ nước mặn vào nội đồng Tích cực, chủ động tham gia lớp tập huấn, hội thảo kĩ thuật trồng lúa, phương pháp ứng phó xâm nhập mặn trình sản xuất, nhằm giảm thiểu tổn hại đến mức thấp Nâng cao kiến thức nhận thức thân sản xuất tăng cường khả đối phó với diễn biến thời tiết, phản ứng phù hợp với biến động ruộng lúa Cần thay đổi thói quen canh tác khơng phù hợp Thường xuyên theo dõi nắm bắt thông tin, diễn biến hạn - mặn, diễn biến thời tiết Phương án sống chung với mặn, chuyển dịch cấu trồng, bố trí thời vụ hợp lý Đối với quan nhà nước Lập kế hoạch xây dựng hệ thống cống đập ngăn mặn khép kín nhằm giảm tối đa tình trạng nước mặn uy hiếp lúa Xây dựng hệ thống đê biển kiểm sốt lượng nước vào Bên cạnh cần xây dựng hồ chứa trữ nước vào mùa mưa để sử dụng đồng thời “đẩy mặn” vào mùa khô Tăng cường công tác theo dõi, giám sát thay đổi diễn biến hạn-mặn, tác động có hại để có biện pháp phòng chống hiệu Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho đội ngũ cán làm công tác bảo vệ môi trường Nâng cao lực công tác quan có chức việc đề biện pháp, sách bảo vệ mơi trường Việc giải tổn hại xâm nhập mặn cần có phối hợp nhiều quan đồn thể Đề nghị quan chuyên trách nghiên cứu chi tiết 55 biện pháp, sách nhằm giải vấn đề cách hợp lý, kịp thời hỗ trợ nông dân Nâng cao nhận thức tổ chức cá nhân tình trạng xâm nhập mặn Nâng cao tham gia quản lý cộng đồng quản lý tài nguyên nước Địa phương cần thường xuyên tu bổ, nạo vét kênh Đắp đập tạm thời vụ, theo dõi diễn biến mặn để lấy nước tưới chưa có mặn Ở vùng đan xen lúa-tơm cần có kế hoạch đóng mở cống hợp lý, kiểm sốt ranh mặn, có biện pháp kịp thời khống chế ngăn chặn nước ô nhiễm nuôi trồng thủy sản Những vùng sản xuất nhờ nước mưa chủ động sạ khô chờ mưa, theo dõi thời tiết để có lịch gieo sạ hợp lý, tránh sạ sớm gặp đợt hạn kéo dài khơng có nước tưới Hoàn chỉnh hệ thống đê bao ngăn mặn dọc sông, xây dựng cống ngăn mặn lấy nước Tăng khả cấp nước cho vùng mặn Chuyển dịch cấu trồng, bố trí thời vụ hợp lý để giảm lượng nước tưới mùa kiệt thực thi tiết kiệm nước Giải pháp làm hai công việc song song: giảm thiểu hạn chế thông qua biện pháp bảo vệ môi trường - tài ngun, chống nhiễm thích nghi bước với biến đổi khí hậu Chúng ta điều chỉnh cấu sản xuất mùa vụ, quy hoạch sử dụng đất hợp lý, ni trồng thích hợp theo vùng sinh thái, cải thiện dần khả chịu mặn, chịu hạn trồng vật nuôi 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ SÁCH GIÁO KHOA Đặng Thanh Hà, 2008, Lý thuyết sản xuất, Kinh Tế Tài Nguyên Thủy Hải Sản, Trường Đại Học Nông Lâm TP.HCM Trần Thị Mộng Ni, 2009, Đánh Giá Tổn Hại Do Xâm Nhập Mặn Tại Xã Thạnh Phước, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre.Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM Lê Công Trứ, 2005 Bài Giảng Kinh Tế Lượng, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm TP.HCM,150 trang Phan Thị Giác Tâm, 2009, Bài giảng kinh tế tài nguyên nước Lê Quang Thông, 2009, Bài Giảng Kinh Tế Tài Nguyên Đất Lê Sâm, 2009, Kết nghiên cứu xâm nhập mặn phục vụ phát triển kinh tế xã hội ĐBSCL, Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang Số liệu thống kê suất lúa qua năm phòng nơng nghiệp huyện Gò Cơng Đơng Số liệu độ nhiễm mặn cơng ty cơng trình thủy lợi Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang TÀI LIỆU THAM KHẢO TỪ INTERNET Nguyễn Quang Cầu,2006, “Sự truyền triều xâm nhập mặn, Đồng sông cửu long xu xâm nhập sâu chúng” La Tuấn, college of technology, 13-05-2005, Theo TTXVN, Làm giàu từ mô hình VAC vùng nhiễm mặn ven biển GòCơng,10/11/2008, 57 Phòng Kế hoạch tài - Sở Cơng Thương,” Tình hình sản xuất cơng nghiệp, hoạt động thương mại tỉnh Tiền Giang tháng đầu năm 2009”,2009, Kiều Liên, Nhiều giải pháp đối phó với tình trạng xâm nhập mặn hạn hán 8:10 PM, 26/03/2010 58 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1:Một số hình ảnh lúa bị nhiễm mặn Nguồn: Kết điều tra PHỤ LỤC 2: KẾT SUẤT HÀM NĂNG SUẤT Hàm suất có đầy đủ biến Dependent Variable: LOG(NSUAT) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) LOG(THUOC) LOG(LDONG) LOG(GIONG) LOG(KNGHIEM) DUM -2.341169 0.131387 0.140339 0.160090 0.485815 0.005012 -0.462347 0.626005 0.057356 0.069103 0.080073 0.090516 0.100091 0.130723 -3.739855 2.290717 2.030872 1.999303 5.367178 0.050079 -3.536829 0.0004 0.0253 0.0465 0.0499 0.0000 0.9602 0.0008 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.814968 0.797346 0.298185 5.601609 -10.93525 1.959778 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.855796 0.662382 0.512436 0.737285 46.24695 0.000000 Hàm suất loại bớt biến KNghiem Dependent Variable: LOG(NSUAT) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) LOG(THUOC) LOG(LDONG) LOG(GIONG) DUM -2.322002 0.131494 0.140928 0.160085 0.484740 -0.463165 0.491508 0.056868 0.067563 0.079446 0.087246 0.128683 -4.724239 2.312263 2.085864 2.015006 5.556037 -3.599258 0.0000 0.0240 0.0410 0.0481 0.0000 0.0006 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.814961 0.800504 0.295852 5.601832 -10.93664 1.960891 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.855796 0.662382 0.483904 0.676632 56.37448 0.000000 PHỤ LỤC 3:MƠ HÌNH HỒI QUY NHÂN TẠO White Heteroskedasticity Test: F-statistic Obs*R-squared 1.968303 29.95321 Probability Probability 0.028861 0.052397 Test Equation: Dependent Variable: RESID^2 Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) (LOG(PBON))^2 (LOG(PBON))*(LOG(THUOC)) (LOG(PBON))*(LOG(LDONG)) (LOG(PBON))*(LOG(GIONG)) (LOG(PBON))*DUM LOG(THUOC) (LOG(THUOC))^2 (LOG(THUOC))*(LOG(LDONG)) (LOG(THUOC))*(LOG(GIONG)) (LOG(THUOC))*DUM LOG(LDONG) (LOG(LDONG))^2 (LOG(LDONG))*(LOG(GIONG)) (LOG(LDONG))*DUM LOG(GIONG) (LOG(GIONG))^2 (LOG(GIONG))*DUM DUM 5.100562 0.439946 -0.027082 -0.046497 -0.021397 0.033669 -0.213687 -1.572028 -0.106855 0.117301 0.319443 0.170186 -1.556949 0.129805 0.149024 0.333282 -1.281735 0.014808 0.347538 -1.501088 2.285881 0.355747 0.031950 0.056341 0.065073 0.066132 0.142576 0.563190 0.038052 0.067016 0.112876 0.148135 0.580934 0.075491 0.095111 0.134798 0.702228 0.070553 0.160731 0.789665 2.231333 1.236683 -0.847619 -0.825270 -0.328819 0.509124 -1.498762 -2.791291 -2.808115 1.750334 2.830048 1.148858 -2.680078 1.719480 1.566853 2.472450 -1.825241 0.209884 2.162231 -1.900917 0.0302 0.2220 0.4007 0.4131 0.7437 0.6129 0.1402 0.0074 0.0071 0.0862 0.0067 0.2561 0.0099 0.0917 0.1235 0.0169 0.0739 0.8346 0.0354 0.0631 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression 0.427903 0.210506 0.098295 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Sum squared resid 0.483098 Schwarz criterion Log likelihood Durbin-Watson stat 74.83540 1.889444 F-statistic Prob(F-statistic) 0.080026 0.110626 1.566726 0.924299 1.968303 0.028861 PHỤ LỤC MƠ HÌNH HỒI QUI BỔ XUNG MƠ HÌNH Dependent Variable: LOG(PBON) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(THUOC) LOG(LDONG) LOG(GIONG) DUM 2.115405 0.107584 0.286376 0.486188 0.370153 1.039423 0.146757 0.169601 0.180483 0.276891 2.035173 0.733074 1.688533 2.693810 1.336821 0.0459 0.4661 0.0961 0.0090 0.1859 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.230668 0.183324 0.645284 27.06541 -66.06734 1.386852 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 5.534911 0.714045 2.030495 2.191102 4.872211 0.001690 MƠ HÌNH Dependent Variable: LOG(THUOC) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) LOG(LDONG) LOG(GIONG) DUM -1.216687 0.076218 -0.023879 0.371564 -0.341170 0.889616 0.103971 0.145820 0.153394 0.232420 -1.367654 0.733074 -0.163759 2.422281 -1.467904 0.1761 0.4661 0.8704 0.0182 0.1470 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.319015 0.277108 0.543135 19.17468 -54.00404 1.983058 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 0.654701 0.638809 1.685830 1.846437 7.612500 0.000043 MƠ HÌNH Dependent Variable: LOG(LDONG) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) LOG(THUOC) LOG(GIONG) DUM 1.706345 0.146732 -0.017270 0.081685 -0.478877 0.737598 0.086899 0.105461 0.135834 0.191925 2.313381 1.688533 -0.163759 0.601360 -2.495129 0.0239 0.0961 0.8704 0.5497 0.0151 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.271543 0.226715 0.461897 13.86765 -42.66291 1.307119 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 2.515962 0.525261 1.361798 1.522404 6.057430 0.000331 MƠ HÌNH Dependent Variable: LOG(GIONG) Method: Least Squares Date: 01/01/70 Time: 06:59 Sample: 70 Included observations: 70 Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C LOG(PBON) LOG(THUOC) LOG(LDONG) DUM 3.952871 0.206563 0.222827 0.067733 -0.768849 0.497879 0.076681 0.091991 0.112634 0.156124 7.939429 2.693810 2.422281 0.601360 -4.924596 0.0000 0.0090 0.0182 0.5497 0.0000 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood Durbin-Watson stat 0.579846 0.553991 0.420605 11.49907 -36.10766 1.817687 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion F-statistic Prob(F-statistic) 4.797398 0.629800 1.174505 1.335111 22.42632 0.000000 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN – ĐIỀU TRA Mã số phiếu………………… Ngày vấn…………… Tên PVV…………………… BẢNG CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ TỔN HẠI DO XÂM NHẬP MẶN TẠI XÃ TÂN THÀNH, HUYỆN GỊ CƠNG ĐƠNG, TỈNH TIỀN GIANG Kính chào ông/bà, sinh viên Khoa kinh tế trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Hiện thực đề tài “ Đánh giá tổn hại nhiễm mặn xã Tân Thành, huyện Gò Cơng Đơng ”, nhằm phản ánh tình trạng nhiễm mặn xã, đồng thời cung cấp thêm thông tin cho cấp quản lý việc đưa sách phù hợp để khắc phục tượng nhiễm mặn cải thiện đời sống người dân vùng Vì tơi mong ông/bà dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi Ông/bà cho biết đất ơng/bà có bị nhiễm mặn khơng? Có Không I Thông tin chung Họ tên người vấn Tuổi:……… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Số thành viên gia đình…………… Số lao động gia đình……… Nghề nghiệp ơng/ bà: II.Thơng tin tình hình nhiễm mặn 1.Ơng/bà cho biết khu vực mà ơng/bà có bị tình trạng xâm nhập mặn hay khơng? Có Khơng 2.Theo ông/bà nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm nhập mặn khu vực Khí hậu thất thường (hạn hán, mưa đến trễ, gió chướng ) Cống ngăn mặn rò rỉ Phá rừng ngập mặn Khác……………………… Ơng/bà có quan tâm vấn đề nhiễm mặn ảnh hưởng đến sản xuất ông/bà hay không? Không quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Rất quan tâm Khoảng thời gian năm độ nhiễm mặn cao nhất: Theo đánh giá ông/bà mức độ nhiễm mặn năm mảnh đất ông/bà nào? Thấp Trung bình Cao Tình hình nhiễm mặn ảnh hưởng đến sản xuất ông/bà nào? Sản xuất bình thường Khác Sản lượng giảm xuống Tại địa phương có biện pháp hỗ trợ ông/bà khắc phục tượng nhiễm mặn? Hỗ trợ kinh phí Hỗ trợ kĩ thuật Khác………… Ông bà thường sử dụng biện pháp để khắc phục tượng nhiễm mặn mảnh đất mình? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… II Thơng tin chi phí thiệt hại A Nước sinh hoạt Nước từ kênh, ao mà ông/bà sử dụng có bị nhiễm mặn hay không? Có Khơng 10 Nguồn nước mà ơng/bà dùng cho sinh hoạt ( tắm, uống…) lấy từ đâu? Nguồn Chi phí (xây dựng, hồ, lu chứa nước): ĐV:1000đ Nước kênh Nước mưa Khác 11 Nếu có mua nước, xin Ơng/Bà cho biết thông tin liên quan đến việc mua nước tháng ? Số lượng Giá/m3 Thành tiền Nước máy Nước mua 12 Theo ông/bà nguồn nước sinh hoạt có ảnh hưởng đến sức khoẻ ông/bà không? Có Không 13 Theo ông/bà nguồn nước bị nhiễm mặn ảnh hưởng đến sức khoẻ ông/bà mức độ nào? Không ảnh hưởng Ảnh hưởng nghiêm trọng Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng nghiêm trọng B Sản xuất ¾ Trồng lúa 14 Diện tích trồng lúa gia đình ? …………………………………(cơng) 15 Nguồn nước gia đình sử dụng từ đâu ? Ao, hồ Sông, kênh 3.Khác:……… 16 Ông/bà trồng lúa năm vụ ? 17 Gia đình ơng bà bắt đầu trồng trọt địa phương năm? .năm 18 Lượng phân bón sử dụng vụ ? (kg/ha/vụ) Gía phân bón …………….(đồng/kg) 19 Số người lao động vụ ? ( kể lao động gia đình) …………………………………… Chi phí th nhân cơng ngồi vụ ………………….(đ/vụ) 20 Lượng thuốc hoá học sử dụng vụ? (lít/ha/vụ) 21 Lượng giống mà ơng/bà dùng cho vụ là? (kg/ha/vụ) 22 Tổng sản lượng vụ gia đình thu bao nhiêu?(kg/ha) Vụ 1………………… Vụ ……………… Vụ 3……………… 23 Thu nhập hàng năm Ông /bà khoảng bao nhiêu? Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ông/bà !!! ... Hại Do Sự Xâm Nhập Mặn Nguồn Nước Tại Xã Tân Thành, Huyện Gò Cơng Đơng, Tỉnh Tiền Giang” NGUYEN THI THAO NGUYEN July 2010 “Evaluating the Damage Caused by the Salinity Intrusion in Tan Thanh Commune,... Đánh giá thi t hại xâm nhập mặn 42 4.5.1 Thi t hại sức khỏe 42 4.5.2.Về nước sinh hoạt 43 4.5.3 Thi t hại chi phí xây dựng hồ bê tơng chứa nước 44 4.5.4 Về nông nghiệp 44 4.5.5 Tổng thi t hại... xác định thi t hại nhiễm mặn gây ra, nhằm thấy mức độ thi t hại tại, đưa biện pháp sách cho quyền người dân địa phương để khắc phục thi t hại tượng xâm nhập mặn gây ra, đồng thời cải thi n đời