Khai thác nghệ thuật diễn xướng hò khoan phục vụ phát triển du lịch tại quảng nam

55 23 0
Khai thác nghệ thuật diễn xướng hò khoan phục vụ phát triển du lịch tại quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ Đề tài: KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI QUẢNG NAM Sinh viên thực Chuyên ngành Lớp Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Thảo : Việt Nam Học : 11CVNH : PGS TS Lưu Trang Đà Nẵng, tháng 5/2015 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật diễn xướng loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc kho tàng văn hoá phi vật thể người Việt Các loại hình nghệ thuật diễn xướng với ý nghĩa thẩm mĩ định phục vụ đắc lực cho đời sống tinh thần người, đồng thời thể sắc văn hóa dân tộc Dù trải qua thăng trầm lịch sử, loại hình nghệ thuật diễn xướng với sức sống mãnh liệt giữ giá trị đặc sắc phát huy giá trị thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Ở Quảng Nam loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian gắn bó chặt chẽ với lao động sản xuất, có mặt hoạt động sinh hoạt lễ nghi phong tục Cụ thể hình thức hị hát trữ tình dân gian, loại hình diễn xướng tự sự, đặc biệt kể đến như: nghệ thuật tuồng, hát chòi, hát bả trạo, Đây loại nghệ thuật đặc sắc thiếu đời sống người dân xứ Quảng Trong cấu thể loại diễn xướng trữ tình dân gian Quảng Nam, có lẽ hị khoan chiếm vị trí quan trọng Giai điệu bắt nguồn từ sinh hoạt dân gian miền sông nước, "lời ăn tiếng nói" quần chúng lao động trải nghiệm, thu nhận qua vốn sống hàng ngày mà biểu lộ ra, qua tài nghệ nhân cải biến đi, nâng tầm lên thành vần điệu cho nghệ thuật hơn, làm phương tiện để trao đổi, bày tỏ, chuyển tải tâm tình cá thể, tập thể với cộng đồng Hị khoan có giá trị văn hóa nghệ thuật đặc sắc hồn tồn khai thác phục vụ du lịch Việc khai thác phục vụ du lịch biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Hiện nay, Việt Nam thời kỳ hội nhập việc giao lưu hợp tác với nước thúc đẩy mạnh mẽ Văn hố nước ngồi du nhập vào nước ta nhiều việc nghiên cứu, bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống việc làm cần thiết Một biện pháp để bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật, có loại hình hình nghệ thuật diễn xướng khai thác chúng phục vụ hoạt động du lịch Các loại hình nghệ thuật diễn xướng nói chúng điệu hị khoan nói riêng nguồn tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể vô độc đáo hấp dẫn du khách Với mong muốn nghiên cứu, tìm hiểu loại hình nghệ thuật diễn xướng hị khoan Quảng Nam, góp phần vào việc giới thiệu nét văn hoá đặc sắc mảnh đất xứ Quảng bảo tồn giá trị khai thác loại hình nghệ thuật phục vụ du lịch, lựa chọn đề tài “Khai thác nghệ thuật diễn xướng phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam” để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hị khoan loại hình nghệ thuật dân tộc độc đáo Tuy nhiên số lượng đề tài, viết nghiên cứu loại hình nghệ thuật cịn hạn chế Có thể kể đến số tác phẩm, tác giả sau: "Tổng hợp văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng Nam" (2001) nhóm tác giả Võ Văn Hịe, Hồng Hương Việt, Bùi Văn Tiếng, NXB Đà Nẵng Đã trình bày chi tiết loại hình nghệ thuật dân gian Quảng Nam, Hò khoan tác giả giới thiệu cụ thể Trong "Tiểu vùng văn hóa - xứ Quảng" (2001) có đề cập đến nét độc đáo loại hình nghệ thuật hị khoan xứ Quảng Tác phẩm "Văn hóa dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng" (2008) Võ Văn Hòe chủ biên, NXB Đà Nẵng giới thiệu nghệ thuật dân gian Quảng Nam Đà Nẵng qua thấy đa dạng loại hình nghệ thuật Ngồi cịn có nhạc sĩ Trần Hồng với hàng loạt tác phẩm âm nhạc truyền thống xứ Quảng như: "Những điệu hò xứ Quảng", "Hát bả Trạo", "Âm nhạc kịch dân ca" Trong trình tìm hiểu hò khoan, người viết nhận thấy loại hình nghệ thuật dân gian độc đáo Tuy nhiên, tài liệu nghiên cứu tập trung nghiên cứu góc độ văn hóa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Còn đề tài nghiên cứu với mục đích phục vụ du lịch chưa tác giả đề cập đến chưa cơng bố Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam khả khai thác phục vụ du lịch, trước hết nhằm tìm hiểu khái niệm, hình thức, phân loại nghệ thuật diễn xướng nước ta vai trò nghệ thuật diễn xướng với phát triển du lịch Từ đó, sâu vào tìm hiểu điệu hị khoan xứ Quảng khả khai thác loại hình để phục vụ du lịch Trên sở đưa giải pháp khả thi nhằm bảo tồn, khai thác giá trị đặc sắc để làm phong phú thêm sản phẩm du lịch Quảng Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng mà đề tài hướng đến nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam khả phục vụ du lịch Trên cở sở giá trị đặc sắc nghệ thuật diễn xướng với khả đưa vào phát triển du lịch loại hình nghệ thuật này, đề xuất giải pháp bảo tồn khai thác loại hình cách hợp lý nhằm phát triển du lịch Quảng Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian Nghệ thuật diễn xướng phân nghệ thuật dân gian xứ Quảng, hình thành gắn liền với trình định cư, lập nghiệp người Việt mảnh đất Làn điệu hị khoan nói riêng loại hình nghệ thuật Quảng Nam nói chung đời gắn liền với trình lao động, sản xuất, chinh phục tự nhiên hoạt động mang tính tập thể người dân nơi Nghệ thuật truyền thống xứ Quảng hình thành vào khoảng cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX tiếp tục phát triển ngày Đó giới hạn thời gian cho đề tài - Phạm vi khơng gian Đề tài sâu vào tìm hiểu nghệ thuật diễn xướng địa bàn tỉnh Quảng Nam Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp, phân tích tư liệu Hệ thống hoá tài liệu, báo cáo tổng kết, văn tình hình kinh tế, văn hóa xã hội địa phương, hình thành phát triển Dựa báo cáo, viết từ phân tích để thấy xu hướng khai thác hò khaon vào du lịch Quảng Nam - Phương pháp thực địa Bên cạnh phương pháp nghiên cứu trên, tiến hành nghiên cứu khảo sát thực tế, thông qua việc vấn thu thập thông tin từ học giả có viết nghiên cứu vấn đề này, nhà quản lý văn hóa nghệ thuật, nghệ sĩ trực tiếp biểu diễn khách du lịch Đây phương pháp để so sánh đối chiếu để xác minh tài liệu thực tế thu thập Từ chọn lọc thơng tin xác, đầy đủ phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài - Về lí luận: Đề tài thu thập, tổng hợp để đưa nhìn khách quan, xác nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam với đầy đủ giá trị với việc phát triển du lịch Từ đưa giải pháp phù hợp để phát triển du lịch - Về thực tiễn: Khóa luận cung cấp thêm tư liệu loại hình nghệ thuật diễn xướng đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội tỉnh Quảng Nam Kết nghiên cứu đề tài sở cho nhà quản lý doanh nghiệp du lịch tham khảo, hoạch định chiến lược bảo tồn khai thác hợp lý nguồn tài nguyên này, đóng góp cho phát triển kinh tế, văn hóa xã hội địa phương Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, đề tài có kết cấu gồm chương: Chương : Nghệ thuật diễn xướng nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam Chương 2: Thực trạng khai thác nghệ thuật diễn xướng phát triển du lịch Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn khai thác du lịch loại hình nghệ thuật diễn xướng PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG VÀ NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan nghệ thuật diễn xướng 1.1.1 Khái niệm Diễn xướng thuật ngữ dùng quen thuộc nghiên cứu văn học nghệ thuật đặc biệt văn học văn hố dân gian Song q trình nhận diện, cịn có nhiều quan điểm quan niệm vấn đề như: Theo tác giả Lê Trung Vũ "Diễn xướng vừa hình thức sinh hoạt văn hố xã hội định kì (như hội Gióng, Hội Xoan, Hội Chùa …) quy mơ làng xã; vừa sinh hoạt văn hố xã hội khơng định kì (đám cưới, đám tang, lễ thành niên, lễ thượng thọ …) quy mô gia đình việc làng xã Diễn xướng lối trình diễn tự nhiên khơng định kì khơng định lệ mà nhu cầu sinh hoạt lúc lao động, lao động để giải trí)…" [40; Tr.35] Tìm hiểu diễn xướng, tác giả Nguyễn Hữu Thu quan niệm “Thuật ngữ diễn xướng để trình bày sáng tác văn nghệ người gồm nhiều yếu tố hợp thành Diễn xướng thể thức sinh hoạt văn nghệ mang tính chất nguyên hợp nhiều người từ lúc sơ khai thời đại ngày nay” [34;Tr.56] Tại hội nghị khoa học chuyên đề “Mối quan hệ diễn xướng dân gian với nghệ thuật sân khấu”,các học giả đưa quan niệm: “Diễn xướng dân gian hình sinh hoạt văn nghệ nhân dân gắn bó chặt chẽ với vị thần nhân dân công dựng nước giữ nước Diễn xướng dân gian nôi quan hệ dân tộc, có quan hệ mật thiết với hầu hết môn nghệ thuật dân tộc trước sau môn riêng biệt” [22; Tr.120] Bàn khái niệm này, nhà nghiên cứu Hoàng Tiến Tựu cho rằng: Diễn xướng dân gian hình thức sinh hoạt văn nghệ nhân dân…, nôi sinh thành văn nghệ dân tộc” chưa đủ nhân dân làm nhiều hình thức văn nghệ khác Các hình thức sáng tác dân gian khác mang tính diễn xuớng tục ngữ, truyện kể có phải thành phần diễn xướng dân gian bao gồm lời ca, âm tính tính diễn xướng thê loại ca vũ vai trị diễn dân gian Theo ơng, thuật ngữ diễn xướng cần hiểu với hai nghĩa rộng nghĩa hẹp khác Với nghĩa rộng, diễn xướng dân gian thành tố biểu diễn (hay diễn xướng) nhiều mang tính chất tổng hợp tự nhiên, (hay tính tổng hợp người ta quen gọi văn học dân gian); cịn nghĩa hẹp bao gồm thể loại diễn ( trò diễn xuất ) Ông chia diễn xướng dân gian thành loại: nói, kể, hát, diễn tuơng ứng với loại chủ yếu văn học dân gian suy lý, tự sự, trữ tình, kịch [38; Tr120] Nhà nghiên cứu Richard Bauman cơng trình “Nghệ thuật ngơn từ truyền miệng hình thức diễn xướng” khẳng định “về bản, diễn xướng với tư cách phương thức thơng tin miệng có trách nhiệm trước thính giả thể hhiện lực truyền đạt Năng lực nằm chỗ kiến thức khả nói theo thích hợp mặt xã hội Như diễn xướng thu hút ý đặc biệt nâng cao hành động biểu đạt cấp phép cho thính giả xem hành động biểu đạt người thụ độ đặc biệt” Ông nhấn mạnh tầm quan trọng khái niệm diễn xướng cho “Có lỗ lực nhằm mở rộng nội hàm khái niệm diễn xướng mang tính Folklore tượng thơng tin, vượt ứng dụng phổ biến đưa đạt đến điểm này” [23] Trên số quan niệm nghệ thuật diễn xướng, có ý kiến đưa từ cuối thập kỷ 70 kỷ trước Các quan niệm khác phù hợp với thực lưu truyền sáng tác dân gian Những năm gần đây, khái niệm diễn xướng sử dụng để “hiện thực hố” tác phẩm văn học dân gian nói riêng, sinh hoạt văn nghệ Điểm cần lưu ý nhà nghiên cứu quan tâm đến nội hàm khái niệm diễn xướng, nhiều phân biệt diễn xướng truyên thống diễn xuớng đại, lưu tâm đến đến việc ghi chép, miêu tả, hình thức khác để lưu giữ Và trăn trở tìm tịi để có khái niệm thực bao chứa khái niệm vốn Tìm hiểu ý kiến bàn diễn xuớng vấn đề có liên quan đến diễn xướng tiến trình thấy bên cạnh quan điểm chưa thống nhất, nhà nghiên cứu cho rằng: Diễn xướng trình bày sáng tác dân gian lời lẽ, âm thanh, điệu bộ, cử , diễn xướng có biến thể cần phải linh hoạt tìm hiểu diễn xướng lưu ý đến tính ước lệ thuật ngữ Diễn xướng chủ yếu yếu tố ngồi văn bản, diễn xướng yếu tố khơng thể bỏ qua muốn hiểu đúng, hiểu sâu sắc văn nghệ thuật Điều khó khăn cho người nghiên cứu tìm hiểu lời thơ dân gian khứ khó phác hoạ chân xác, đầy đủ, hệ thống yếu tố diễn xướng dân gian, đồng thời vận dụng linh hoạt khái niệm diễn xướng để nghiên cứu vận động biến đổi diễn xướng dân gian thời kỳ tiến trình lịch sử 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Các loại hình nghệ thuật diễn xướng dân gian phần lịch sử văn hóa Việt Nam Các lồi hình diễn xướng phản ánh nét đặc trưng người, văn hóa, phong tục, địa lý, đất nước Việt Nam, trải dài qua suốt chiều dài lịch sử dân tộc Các loại hình nghệ thuật diễn xướng văn minh qua phát khảo cổ nhạc cụ tranh vẽ hang đá Trải qua triều đại phong kiến, nghệ thuật diễn xướng có nét phát triển rõ rệt đặc trưng Tới thời kỳ đô hộ Trung Quốc văn hóa ngoại lai khác Ấn Độ, Chăm Pa, diễn xướng Việt Nam sớm có ảnh hưởng quan điểm mới, dung hịa hồn hảo yếu tố ảnh hưởng từ nước với nét bật vốn có âm nhạc truyền thống, từ tạo nên loại hình âm nhạc cổ truyền vùng miền hát xẩm, hát chèo, ca trù, hò, hát xoan, múa rối nước Đến giai đoạn Pháp thuộc vào cuối kỷ XIX hoàn cảnh lịch sử đất nước có chiến tranh: ba mươi năm vừa kiên cường kháng chiến, vừa gian khổ chi viện cho tiền tuyến xây dựng đất nước Môi trường sinh hoạt văn hóa văn nghệ dân gian, chủ thể sáng tạo ca dao thời kỳ có biến động Trước năm 1945, sinh hoạt ca hát dân gian, có diễn xướng ca dao diễn chủ yếu khung cảnh làng quê yên bình, thơ mộng Chủ thể sáng tạo, lưu truyền thưởng thức ca dao người dân quê bình dị, chăm mưu sinh nơi ruộng đồng thơn xóm Những điều họ quan tâm nói tới sinh hoạt ca hát dân gian liên quan nhiều đến đời sống tâm hồn, tình cảm, đặc biệt tình u lứa đơi Cảm hứng trữ tình lời ca mà họ trình diễn thường cảm hứng đời tư, tâm đến thân phận người phụ nữ Khi vào hát, người dân quê thường tinh nghịch lem lỉnh treo ghẹo bạn hát: "Cô đứng bên sông, Muốn sang anh ngả cành hồng cho sang" Hoặc kín đáo, ý tứ hỏi han: "Mình ta hỏi thực Cịn khơng hay chung tình với ai? Hơm qua tát nước gầu dai Có phải nhân ngãi hay tát cùng?" Có thể thấy thong thả, n lành, bình lặng nếp sống thơn q thời bình với người lạc quan, yêu đời, ham sống dù đời thực có vơ vàn khó khăn, trắc trở Đó nền, chất xúc tác làm nảy sinh vần thơ dân gian truyền thống Khác xa với môi trường sinh hoạt ca hát trước Cách mạng, năm sau Cách mạng vừa thời kỳ sục sôi trận đánh giặc vừa giai đoạn khắc phục khó khăn để cải thiện sống, dựng xây đất nước Chủ thể sáng tạo, lưu truyền, diễn xướng thường người dân quê bình dị mang tư cách tâm người trận người làm chủ sống Sau năm 1975, đặc biệt thời kì đất nước ta đầu mở cửa, hội nhập với giới, nghệ thuật diễn xướng bắt đầu học tập nhiều phong cách từ khắp nơi giới Nghệ thuật diễn xướng Việt Nam bao gồm nhiều yếu tố kết hợp văn hóa châu Á, châu Âu, chí châu Mỹ châu Phi qua việc gia tăng cộng tác nghệ sĩ nước với nghệ sĩ từ khắp nơi giới Trên hết, Nghệ thuật diễn xướng Việt Nam giữ nét đặc trưng riêng văn hóa truyền thống Việt Nam 1.1.3 Các loại hình nghệ thuật diễn xướng 1.1.3.1 Hị Hị loại ca hát trình diễn dân gian phổ biến đến đời sống, nét văn hóa miền Trung miền Nam Có nguồn gốc lao động sơng nước, diễn tả tâm tư tình cảm người lao động Trong sinh hoạt đêm trăng nhóm trai chơi, thường cất lên điệu hò để dị hỏi gái cơng việc Diệu hò giao duyên giữ hai bên đối đáp lại nhau, người gái hay nhóm hị đáp trả lại Trên sơng nước đị, người hò thường hò diệu giao duyên hai đò gần Các loại hò phổ biến: Hò khoan, hò mái nhì, hị ba lý, hị kéo gỗ, hị đạp lúa 1.1.3.2 Các điệu lý Lý thể loại dùng sinh hoạt ca hát dân gian nhiều người ưa thích Cấu trúc giai điệu lý chặt chẽ, hoàn chỉnh từ giai điệu, lời ca, nhịp Lý thường dùng loại hình dân ca nghi lễ hát sắc bùa, hát bả trạo, hị đưa linh loại hình sân khấu truyền thống tuồng cổ Trong tuồng cổ, điệu lý thường nhân vật thuộc tầng lớp sử dụng để bày tỏ thái độ oán trách tầng lớp (như lý năm canh, lý thương ) Trong hát bả trạo, thường sử dụng lý tang tít, lý năm canh Trong múa hát sắc bùa thường sử dụng lý, lý mừng xuân, lý vẽ rồng, lý năm canh (trong phần múa hát giúp vui) 1.1.3.3 Các loại hát Trong sinh hoạt văn hoá dân gian có phận quan trọng sinh hoạt ca hát Sinh hoạt ca hát gồm gồm việc diễn xướng tác phẩm tự đa số là tác phẩm trữ tình Có thể nói sinh hoạt ca hát dân gian gắn bó chặt chẽ với đời sống dân gian, sở quan trọng cho diễn xướng dân gian đậm chất trữ tình kho tàng thơ ca Một số loại hình diễn xướng tiêu biểu: - Hát Bài Chịi Bài Chịi hình thành từ chơi chòi hội xuân người Việt Miền Trung, không gian diễn trò chơi thường chợ hay nơi tập trung đông người Từ chổ lời hô tên bài, qua năm tháng với sáng tạo nghệ nhân, dần hình thành thể loại dân ca độc lập diễn xướng nơi, lúc Và thể loại dân ca biểu sinh động tính dân gian mang tính sáng tác tập thể Có thể nói chịi sản phẩm văn hóa vật chất tinh thần, có sức hút người dân quê vào dịp Tết, hội hè hình thức lẫn nội dung thái lạ, hấp dẫn việc khai thác phục vụ du khách Sự phát triển nhanh chóng du lịch Quảng Nam năm qua, với hai di sản văn hóa giới, cơng trình kiến trúc, lịch sử độc đáo, thắng cảnh đẹp loại hình nghệ thuật đặc sắc, thu hút lượng khách không nhỏ đến Đa số khách du lịch quốc tế đến có sở thích khám phá giá trị văn hóa nghệ thuật cổ truyền điều tạo cho hị khoan hội để phát triển Một thuận lợi khơng thể khơng nhắc đến hệ thống công ty du lịch, doanh nghiệp lữ hành Quảng Nam Đà Nẵng có ý thức đưa nghệ thuật âm nhạc truyền thống vào phục vụ du khách Đã tạo điều kiện cho Hò khoan ngày đến gần với du khách Sự bắt tay hợp tác từ hai phía, doanh nghiệp lũa hành đơn vị biểu diễn trở nên chuyên nghiệp chặt chẻ Ngồi thuận lợi nói trên, cơng tác khai thác nghệ thuật diễn xướng phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam không tránh khỏi khó khăn xuất phát từ chủ quan lẫn khách quan Nhân tố người quan trọng công tác bảo tồn phát triển nghệ thuật Nhưng Quảng Nam lực lượng nghệ sĩ đa phần nghệ sĩ lão thành, gào cội lớn tuổi, không đủ sức để biểu diễn thường xuyên phục vụ du khách Còn số lượng diễn viên trẻ lại chưa có kinh nghiệm biểu diễn chưa thể đảm nhận chương trình phục vụ khách Vì vậy, cơng tác đào tạo nghệ sĩ trẻ có tâm huyết với nghề vấn đề quan trọng cần quan tâm nhiều Một khó khăn cơng tác phục vụ khách du lịch vấn đề kinh phí Mặc dù thành phố Hội An hỗ trợ kinh phí cho đêm diễn, nhiên đêm diễn nghệ sĩ không thu chi phí từ từ khách du lịch Mặc dù hỗ trợ khơng đáng kể để trì hoạt động cần tâm huyết, đam mê nghệ sĩ Vì vậy, để đảm bảo phục vụ du khách đội phải huy động tài trợ nhiều doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước Sự giới hạn thời gian, khơng gian biểu diễn hị khoan phục vụ du khách khó khăn khơng nhỏ Hiện nay, việc biểu diễn hị khoan chủ yếu có Hội An không thường xuyên Chỉ vào ngày 14 âm lịch du khách có hội thưởng thức điệu nghệ sĩ chun nghiệp biểu diễn dịng sơng Hồi Ngồi ra, du khách bắt gặp lcác buổi biểu diễn nghệ thuật phố cổ, gặp lớp dạy dân ca Quảng Nam thời gian giới hạn Để đến với du khách niều tỉnh Quảng Nam cần tăng số lượng đêm diễn để phục vụ du khách đồng thời phối hợp với điểm du lịch, khách sạn để đưa hò hoan đến phục du khách Cùng với đó, khó khăn việc khai thác nghệ thuật diễn xướng vào du lịch chưa khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật hị khoan việc truyền tải giá trị đến với du khách chưa thực thành công Để khai thác hết phong phú, đa dạng giá trị âm nhạc truyền thống vào du lịch Quảng Nam đòi hỏi chung tay nhiều cấp ngành có liên quan Ngồi ra, việc đưa âm nhạc truyền thống với không gian sinh hoạt văn hóa nghệ thuật truyền thống nơi sản sinh, ni dưỡng để phục vụ du khách cịn nhiều hạn chế khơng gian biểu diễn phục vụ du khách chủ yếu không gian chuyên nghiệp Cần quan tâm đế câu lạc bộ, đơn vị biểu diễn không chuyên để hoạt động phục vụ du lịch lễ hội, sinh hoạt tín ngưỡng chất lượng, hiệu Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Giải pháp nghiên cứu tôn vinh giá trị hị khoan Để khai thác hiệu nghệ thuật diễn xướng vào phát triển du lịch Quảng Nam giải pháp nghiên cứu, tơn vinh xem giải pháp bản, tạo tảng cho bảo tồn phát huy giá trị Hị khoan Thơng qua đó, mang đến cho hị khoan Quảng Nam sức sống vị xứng đáng thời đại Đặc biệt để khai thác vào phục vụ du lịch phải đặt biệt quan tâm Biết tầm quang trọng đó, việc khơi phục phát triển loại hình nghệ thuật đặc sắc tỉnh Quảng Nam đặc biệt quan tâm Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch Quảng Nam phối hợp nhà chuyên môn tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, mở tập huấn lớp truyền dạy tất huyện, thị xã, thành phố tỉnh Tỉnh Quảng Nam đề nghị đưa vào danh mục văn hố phi vật thể quốc gia để trì, phát triển điệu tương lai Tại Quảng Nam hội Văn Học Nghệ Thuật có nhiều nghiên cứu, sưu tầm văn nghệ dân gian xứ Quảng Nhiều cơng trình xuất bản, cơng bố như, Di sản văn hóa văn nghệ dân gian Hội An, Ghe bầu đời sống văn hóa Hội An, nhiều cơng trình đặc khảo chun sâu nhiều thể loại âm nhạc truyền thống Quảng Nam hò khoan, hát chòi, hát bả trạo, vè, lý, đồng giao Những cơng trình góp phần làm sáng tỏ diện mạo tổng quan âm nhạc truyền thống nói chung hị khoan Quảng Nam nói riêng Trong thời gian đến chắn tiếp tục xuất nhiều nghiên cứa điệu Để công tác nghiên cứu, tôn vinh nghệ thuật Quảng Nam phát huy hiệu cao hơn, thời gian đến, thiết nghĩ, giải pháp sau cần quan tâm: Thứ nhất, tiếp tục tranh thủ hỗ trợ dự án để nghiên cứu xuất tác phẩm nghiên cứu nghệ thuật hò khoan, ý đến việc đề xuất giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị thời đại Tiếp theo, cần quan tâm đến đội ngũ chun mơn nghiên cứu nghệ thuật hị khoan, có chế độ ưu đãi xứng đáng với người làm công tác nghiên cứu biểu diễn Chú ý xây dựng đội ngũ kế cận phần lớn chuyên gia đầu ngành nghệ thuật Quảng Nam lớn tuổi Cần quan tâm tổ chức hội thảo lớn nước nghệ thuật để giới thiệu rộng rãi thành tựu nghệ thuật tỉnh Cần quan tâm đến câu lạc bộ, đơn vị biểu diễn tư nhân để phát đào tạo nhân tố tốt cho cơng tác biểu diễn Có sách ưu đãi thích hợp vật chất lẫn tinh thần cho đơn vị Để khai thác hiệu q trình phát triển, cơng tác nghiên cứu, tôn vinh phải kèm với việc quảng bá, tuyên truyền để du khách hiểu hết giá trị, tinh hoa văn hóa nghệ thuật Việt điệu truyền thống Quảng Nam 3.2 Sưu tầm bảo tồn lời ca điệu hị khoan Lời ca điệu hị khoan sản phẩm quý giá bắt nguồn từ sống, q trình lao động vất vả người Đó sản phẩm văn hóa vơ giá, có vai trò lớn đời sống tinh thần người, gắn kết người, cộng đồng lại với Hị khoan giống nhiều loại hình âm nhạc truyền thống khác, người dân lao động, nghệ sĩ dân gian sáng tạo từ lâu đời Và văn lời ca qua thời gian đă khơng cịn nhiều việc lưu truyền điệu chủ yếu truyền miệng dân gian Thế người lưu giữ truyền lại điệu số qua đời, số cịn lại phần nhiều người già trí nhớ khơng cịn tốt nên nguy mai lớn Vì iệc sưu tầm bảo tồn lời ca, điệu việc làm cần thiết Thiết nghĩ, để thuận lợi cho công tác nghiên cứu, sưu tầm điệu trước hết cần phải có kế hoạch khoa học, cơng việc thuộc quan văn hóa Cần phải sưu tầm, tìm hiểu, nghiên cứu tồn giá trị di sản văn hóa phi vật thể chăm sóc nghệ nhân dân gian - người thầy tài trí tuệ hết lịng nghiệp bảo tồn Công tác bảo tồn nghệ thuật đặc biệt ghi chép, ghi hình, ghi tiếng, dàn dựng tiết mục để đảm bảo tính nguyên bản, nguyên gốc, tránh làm sai lệch giá trị văn hóa lịch sử nghệ thuật từ lời ca trang phục, người hát, trình tự hát, 3.3 Đẩy mạnh đào tạo nghệ sĩ Yếu tố người xem nhân tố công tác bảo tồn đưa nghệ thuật diễn xướng vào phục vụ du khách, nên cần phải quan tâm nhiều Trước hết công tác đào tạo, cần phát kịp thời bồi dưỡng tài nghệ thuật ghế nhà trường Từ năm 2009, Bộ VH-TT&DL có định đưa dân ca vào giảng dạy nhà trường chọn Quảng Nam làm thí điểm, với mục đích giúp thầy giáo, cô giáo em học sinh nâng cao vốn hiểu biết hát dân ca, trì hát dân ca, tạo nên sức sống nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn sắc âm nhạc dân tộc Trong năm học 2009 - 2010, toàn tỉnh triển khai thực chủ trương trường THCS huyện Thăng Bình (Trường Ngơ Quyền, xã Bình Triều), Đại Lộc (Trường Trần Phú, xã Đại Hiệp), TP.Tam Kỳ (Trường Lê Lợi), TP.Hội An (Trường Huỳnh Thị Lựu) học môn dân ca với điệu địa phương chòi, hò ru con, vè Quảng điệu hò khoan, điệu lý đặc trưng xứ Quảng Ngoài từ ngày 1/1/2010 phố cổ Hội An đêm mở lớp học lớp học điệu dân ca, trích đoạn hát bội, hát đối đáp xứ Quảng cất lên đầy say mê từ em nhỏ 8-10 tuổi Từ nhiều nhân tài phát ý đào tạo để trở thành đội ngũ kế cận Về nghệ sĩ biểu diễn phục vụ du khách cần phải cử bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ Cần có sách đãi ngộ thích hợp vật chất lẫn tinh thần cho đội ngũ nghệ sĩ tham gia biểu diễn phục vụ khách du lịch, lớp trẻ trình học tập, rèn luyện Sở VH,TT&DL Quảng Nam cần tiếp tục mở lớp đào tạo nghiệp vụ phục vụ khách du lịch, kỹ giao tiếp, ngoại ngữ cho nghệ sĩ trực tiếp phục vụ du khách Thường xuyên tổ chức, giao lưu trao đổi kinh nghiệm biểu diễn phục vụ du khách đơn vị, nghệ sĩ biểu diễn để nâng cao chất lượng phục vụ khách du lịch 3.4 Xây dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách Với loại hình nghệ thuật muốn khai thác chúng cho hoạt động du lịch việc xây dựng chương trình biểu diễn việc làm thiếu Biết tầm quan trọng Hội An vào ngày 14 âm lịch tháng tổ chức cơng trình nghệ thuật “Tái Đêm phố cổ Hội An đầu kỷ 20” Về với “Đêm phố cổ”, cảnh quan, không gian phố hoàn toàn khác biệt với cách mà đô thị giới sống Đường phố, nhà cửa, ánh sáng, âm người quyện vào cảm giác hồi cổ Trong chương trình Phố đêm, hát nội dung thường xuyên thực thuyền nơi bến sơng Hồi nghệ nhân Đội ứng đáp đảm trách Nhưng để du khách dễ dàng tiếp cận với nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam Thiết nghĩ, điểm du lịch tiếng khác Quảng Nam làng nghề truyền thống (làng mộc Kim Bồng, làng gốm Thanh Hà), đảo Cù Lao Chàm nên bố trí khu vực dành riêng cho biễu diễn đối đáp để phục vụ du khách Để ngày trở thành sản phẩm du lịch nhiều du khách biết đến Tổ chức kiện giao lưu văn hóa, văn nghệ mang tầm cở quốc tế Đưa nghệ thuật âm nhạc truyền thống có hị khoan vào biểu diễn phục vụ du khách Thơng qua góp phần lớn quảng cáo điệu đến với du khách quốc tế Sắp tới vào ngày 29/4/2015 diễn Sự kiện “Hội thi Hợp xướng Quốc tế Việt Nam lần thứ IV, Hội An 2015” thu hút lượng khách quốc tế không nhỏ, thông qua đẩy mạnh việc biểu diễn nhằm phục vụ giới thiệu đến với du khách quốc tế Đối với điệu biểu diễn sinh hoạt tín ngưỡng dân gian, lễ hội , du khách trực tiếp đến lễ hội, hoạt động tín ngưỡng để thưởng thức điểm phục vụ nhà, trước biểu diễn nên tái lại không gian lễ hội, sinh hoạt khơng gian lễ hội bà Thu Bồn, lễ hội đình làng, ngày tết truyền thống vừa tạo khơng khí linh thiêng hấp dẫn, vừa không gian thu nhỏ sống động 3.5 Tổ chức tuyên truyền, quảng bá loại hình nghệ thuật hị khoan Để giải pháp quảng bá, tuyên truyền khai thác vào phát triển du lịch Quảng Nam có hiệu quả, trước hết phải có sách tun truyền cần thiết, tầm quan trọng phải bảo tồn giá trị văn hóa nghệ thuật Hị khoan đến với tồn dân du khách thơng qua kênh thông tin phổ biến sách, báo, tranh, ảnh Thông qua kênh truyền thanh, truyền hình giới thiệu điệu Hị khoan Trong chương trình cần có nghệ sĩ có tên tuổi đến dự để giới thiệu, giải thích điệu để đến với du khách cách dễ dàng Tiếp theo, sách tuyên truyền, quảng bá Quảng Nam đến với du khách cần phải đặc biệt quan tâm Bên cạnh pano, áp phích, tờ rơi giới thiệu song ngữ đến du khách việc giưới thiệu phải liên hành tục qua kênh sau: Tại trạm dừng chân, xe du lịch nên thiết kế để du khách nghe, tiếp cận cách tự nhiên với âm nhạc truyền thống, chẳng hạn xe, tàu đến Quảng Nam, du khách nghe vài điệu hị khoan, lý, chịi xứ Quảng họ cảm thấy ngạc nhiên, thú vị mang đến tò mò muốn khám phá hay đẹp vùng đất đặt chân đến Tại khách sạn nơi lưu trú khách, ta nên khéo léo đưa loại âm nhạc truyền thống tiếp cận với du khách tờ rơi, tập sang giới thiệu số loại hình nghệ thuật đặc sắc Quảng Nam có hị khoan Bộ phận lễ tân nên giới thiệu cho du khách thời gian địa điểm diễn hoạt động biểu diễn loại hình nghệ thuật truyền thống Quảng Nam để du khách dễ dàng tiếp cận Tại nhà hàng phục vụ ăn uống, thay mở nhạc đại ta phục vụ du khách điệu hò khoan, lý, tiết mục độc táu đàn tranh, sáo trúc, nhị với giai điệu nhẹ nhàng, sâu lắng mang đậm nét văn hóa Việt Có lẽ gây ấn tượng lịng du khách Để khách du lịch biết đến nhiều chươn trình biểu diễn hị khoan Các phương tiện thơng tin đại chúng, sách báo cần tích cực việc quảng bá thời gian, địa điểm, nội dung chương trình biểu diển để du khách xếp lịch trình đến thưởng thức Liên hệ để phát sóng phóng sự, tài liệu nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam kênh du lịch nước Tiếp tục thực chương trình tìm hiểu, điều tra phát triển thị trường khách, đặc biệt thị trường Tây Âu, Đông Á, mở rộng thị trường tiềm Bắc Mỹ, Châu Đại Dương Đối với khách nước, không xem nhẹ, cần ý đến đối tượng khách học sinh, sinh viên, nhà nghiên cứu, tìm hiểu hị khoan Cuối liên hệ với điểm du lịch, bến cảng, nhà ga khách sạn để treo số tranh ảnh nghệ thuật hị khoan để kích thích tị mị, khám phá du khách 3.6 Liên kết với doanh nghiệp lữ hành việc khai thác nghệ thuật vào phát triển du lịch Khai thác nghệ thuật diễn xướng vào phát triển du lịch cần có bắt tay hợp tác từ hai phía, đơn vị biểu diễn nghệ thuật và đơn vị kinh doanh du lịch Đối với đơn vị biểu diễn nghệ thuật cần phải thường xuyên tổ chức chương trình biểu diễn hị khoan đặc sắc để phục vụ khách công ty lữ hành Chú trọng việc nâng cao chất lượng phục vụ mang lại hài lịng cho du khách Cung cấp thơng tin xác thời gian, địa điểm tổ chức chương trình nghệ thuật cho cơng ty lữ hành linh động việc xây dựng tổ chức tour cho khách du lịch Đối với công ty du lịch, lữ hành nên đưa địa điểm gắn với nghệ thuật diễn xướng hị khoan vào chương trình du lịch Phối hợp với đơn vị biểu diễn tạo chương trình nghệ thuật hấp dẫn thu hút quan tâm khách du lịch Các công ty lữ hành nên chủ động thiết kế, liên hệ với khách sạn, khu du lịch để đưa đến để phục vụ du khách địa điểm nghỉ ngơi, vui chơi họ Việc chắn mang lại hiệu thiết thực du khách cảm nhận chu đáo thõa mạn phục vụ nơi Sự hợp tác địi hỏi phải có nỗ lực, cố gắng hai bên Trong thời gian đầu, chắn có khó khăn, trở ngại tin với tinh thần hợp tác nghiêm túc, tôn trọng lẫn hướng đến mục tiêu chung việc khai thác nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam vào phát triển du lịch thành cơng tốt đẹp Tiểu kết: Hị khoan có bước thăng trầm, phần chiến tranh, phần hạn chế nhận thức hiểu biết non người dân, làm lời ca trở nên thất truyền mai Tuy nhiên, viên ngọc quý di sản văn hóa dân tộc, giúp nhìn rõ sống lao động, sống tình cảm ơng cha ta trước kia, với tính chất sinh hoạt văn hóa tổng hợp xuất từ lâu đời Để thực sống tâm tưởng vùng đất Quảng Nam phải làm cho người dân hiểu sâu sắc loại hình nghệ thuật này, họ chủ nhân di sản văn hóa Song song với việc bảo tồn việc khai thác, khai thác du lịch loại hình nghệ thuật diễn xưỡng hị khoan giải pháp quan trọng, góp phần lớn vào việc trì giá trị văn hóa độc đáo miền quê KẾT LUẬN Trong tranh tổng thể nghệ thuật âm nhạc truyền thống Việt Nam, âm nhạc truyền thống Quảng Nam mang màu sắc riêng biệt Sắc màu kết hòa quyện, đan xen yếu tố âm nhạc truyền thống theo chân ông cha ta bước đường lập nghiệp phương nam vừa mang yếu tố âm nhạc Chămpa yếu tố văn hóa vùng đất trung dũng, kiên cường Tất điều tạo cho đất Quảng Nam kho tàng âm nhạc truyền thống đa dạng độc đáo Trong đó, có điệu hị khoan mang giá trị to lớn, chất chứa thông điệp khứ gửi gắm lớp tiền nhân Làn điệu phản ánh lên sống lao động, sống tình cảm nhân dân lao động Nó ước mong khát khao sống lao động ngày thịnh vượng, ngày tốt đẹp Nó cịn phản ánh nhận thức nhân dân thiên nhiên, thời tiết mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, cháu đơng đúc Ngồi ra, phần lời ca vượt qua khuôn mẫu văn bản, lời ca hị khoan có chặng giao dun thể tiếng ca trữ tình, đằm thắm đầy nhân văn Thời gian dần qua với bao thăng trầm lịch sử hị khoan khơng cịn u thích phổ biến xưa Nhưng vốn di sản văn hóa độc đáo bảo tồn, trì phát triển Hị khoan coi viên ngọc vơ mài trở nên sáng lấp lánh Và sản phẩm du lịch độc đáo cần tiếp tục đưa vào phát triển du lịch Đề tài “Khai thác nghệ thuật diễn xướng phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam” sở hệ thống hóa lý luận nghệ thuật diễn xướng nói chung tìm hiểu cụ thể loại hình diễn xướng hị khoan, sở đưa giải pháp để bảo tồn khai thác du lịch loại hình nghệ thuật Trong trình thực đề tài, lực thân hạn chế hướng nghiên cứu mẻ loại hình nghệ thuật người biết đến, người viết không tránh khỏi sai sót Vì vậy, người viết mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, nhà nghiên cứu quan tâm để góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị loại hình nghệ thuật diễn xướng độc đáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đình An Thạch Phương ( 2009 ), Địa chí Quảng Nam Đà Nẵng, NXB khoa học xã hội Hà Nội Trần Văn An (2005), Di sản văn hóa, văn nghệ dân gian Hội An, NXB Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An Nguyễn Văn Bổn (1984), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, tập 1, sở văn hóa thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng Nguyễn Văn Bổn, (1986), Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, tập 2, sở văn hóa thơng tin Quảng Nam - Đà Nẵng N.D (11/2012), "Đưa tuồng đến với du khách", Báo Đà Nẵng, số 9/11/2012, Tr7 Chu Xuân Diên (2002), Văn hoá dân gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Du (1974), Quảng Nam qua đời (quyển thượng), NXB Đà Nẵng Phạm Hữu Đăng Đạt (2002), Chuyện làng nghề đất Quảng, NXB Đà Nẵng Nguyễn Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB trẻ Hà Nội 10 Mai Hoa (4/2012), " Đưa nghệ thuật truyền thống vào du lịch: Cần bắt tay từ hai phía", Báo cơng thương, số 23.4.2012, Tr.12 11 Võ Văn Hịe (chủ biên) (2001), Tổng tập văn hóa, văn nghệ dân gian đất Quảng, NXB Đà Nẵng 12 Võ Văn Hịe (2008), Văn hóa dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Đà Nẵng 13 Trần Hồng (2004), Những điệu hò xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 14 Trần Hồng (2011), Hát bả trạo, NXB Văn hóa thơng tin 15 Nguyễn văn Hớn (chủ biên),(2006), Du lịch Quảng Nam điểm đến hai di sản giới, trung tâm xúc tiến du lịch Quảng Nam 16 Trần Văn Khuê (2011), " Âm nhạc du lịch", http://tranquanghai.info/p3288-tran-van-khue-%3A-am-nhac-trong-du-lich.htm l 17 Hoàng Lê (2001), Lịch sử âm nhạc ca nhạc kịch chịi, NXB Văn Hóa Thơng Tin Bình Định 18 Luật du lịch ( 2006 ), NXB trị quốc gia 19 Nguyên Ngọc (2002), Tìm hiểu người xứ Quảng, NXB Đà Nẵng 20 Hà Nguyễn (2013), Tiểu vùng văn hóa xứ Quảng, NXB Thơng tin truyền thông 21 Nhiều tác giả (1996), Quảng Nam xưa nay, NXB Đà Nẵng 22 Nhiều tác giả (1997), Mối quan hệ diễn xướng dân gian nghệ thuật, NXB Bộ Văn Hóa 23 Nhiều tác giả (2005), Folklore - gới cơng trình nghiên cứu bản, NXB Khoa học xã hội 24 Tú Phương (12/2009), " Đưa tuồng cổ vào phục vụ du khách", Báo Đà Nẵng, số 23.12.2009, tr.6 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Di sản văn hóa Văn hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị Quốc gia 26 Quốc sử quán triều Nguyễn,(1920), Đại Nam thống chí, tập 2, NXB Thuận Hóa 27 Lê Minh Quốc (2003), Hỏi đáp non nước xứ Quảng, NXB Trẻ 28 Lê Minh Quốc (2007), Người Quảng Nam, NXB Đà Nẵng 29 Trương Văn Tâm ( 1994 ) Quảng Nam Đà Nẵng – Di tích thắng cảnh du lịch, NXB Đà Nẵng 30 Tơ Ngọc Thanh (2007), Trình diễn sân khấu dân gian Việt Nam, in Ghi chép văn hóa âm nhạc, NXB Khoa học xã hội 31 Nguyễn Quang Thắng (2005), Quảng Nam hành trình mở cỏi, NXB TP Hồ Chí Minh 32 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 33 Tổng cục du lịch (2000), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam 2001-2010 định hướng đến 2020 34 Nguyễn Hữu Thu (1997), Diễn xướng dân gian nghệ thuật sân khấu, NXB Bộ Văn hố Thơng tin 35 Đỗ Bình Trị (1991), Văn học dân gian Việt Nam (tập 1), NXB Giáo dục 36 Nguyễn Văn Tuấn, (1998), Văn Hóa - Quảng Nam cách nhìn nhận định hướng, tạp chí văn hóa Quảng Nam, số 10/1998 37 Nguyễn Phước Tương, (1998), " Hội An, kho báu văn hóa", tạp chí cơng thương 38 Hồng Tiến Tựu (1997), Góp phần xác định khái niệm diễn xướng dân gian, NXB Bộ văn hố Thơng tin 39 Văn Sỹ Vũ (1992), Địa chí Đại Lộc, NXB Dà nẵng 40 Lê Trung Vũ (1997), Từ diễn xướng truyền thống đến nghệ thuật sân khấu, NXB Bộ Văn hố Thơng tin MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp đề tài .4 Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chương 1: NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG VÀ NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN QUẢNG NAM 1.1 Tổng quan nghệ thuật diễn xướng 1.1.1 Khái niệm .5 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển .7 1.1.3 Các loại hình nghệ thuật diễn xướng 1.1.3.1 Hò 1.1.3.2 Các điệu lý 1.1.3.3 Các loại hát 1.1.4 Vai trò, tác động nghệ thuật diễn xướng đời sống tinh thần người Việt Nam 11 1.2 Nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam 12 1.2.1 Nguồn gốc 12 1.2.2 Nội dung hình thức diễn xướng 14 1.2.3 Nhạc cụ, đạo cụ, trang phục .17 1.2.4 Quy trình hát 17 1.2.5 Không gian biểu diễn 20 1.2.6 Đặc điểm, tác động ý nghĩa nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam 21 Tiểu kết: 23 Chương 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NAM .24 2.1 Khái quát tỉnh Quảng Nam 24 2.1.1 Sơ lược lịch sử .24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 25 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, văn hóa- xã hội dân cư .29 2.2 Tình hình phát triển du lịch tỉnh Quảng Nam .32 2.3 Thực trạng khai thác nghệ thuật vào phục vụ du lịch tỉnh Quảng Nam 34 2.3.1 Thời gian, địa điểm phục vụ 34 2.3.2 Số lượng, thành phần khách .35 2.3.3 Doanh thu từ du lịch 37 2.3.4 Đội ngũ nghệ sĩ phục vụ 38 2.3.5 Một số thuận lợi khó khăn .39 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC NGHỆ THUẬT DIỄN XƯỚNG HÒ KHOAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI TỈNH QUẢNG NAM 42 3.1 Giải pháp nghiên cứu tôn vinh giá trị 42 3.2 Sưu tầm bảo tồn lời ca điệu 43 3.3 Đẩy mạnh đào tạo nghệ sĩ .44 3.4 Xây dựng chương trình biểu diễn nghệ thuật phục vụ du khách 45 3.5 Tổ chức tuyên truyền, quảng bá loại hình nghệ thuật hị khoan 46 3.6 Liên kết với doanh nghiệp lữ hành việc khai thác nghệ thuật vào phát triển du lịch 47 Tiểu kết: 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 ... diễn xướng Quảng Nam Chương 2: Thực trạng khai thác nghệ thuật diễn xướng phát triển du lịch Quảng Nam Chương 3: Một số giải pháp bảo tồn khai thác du lịch loại hình nghệ thuật diễn xướng hị khoan. .. hình nghệ thuật phục vụ du lịch, lựa chọn đề tài ? ?Khai thác nghệ thuật diễn xướng phục vụ phát triển du lịch Quảng Nam? ?? để làm khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hị khoan loại hình nghệ. .. đến nghệ thuật diễn xướng Quảng Nam khả phục vụ du lịch Trên cở sở giá trị đặc sắc nghệ thuật diễn xướng với khả đưa vào phát triển du lịch loại hình nghệ thuật này, đề xuất giải pháp bảo tồn khai

Ngày đăng: 19/05/2021, 23:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan