1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHAI THÁC lễ hội TRUYỀN THỐNG hải PHÒNG PHỤC vụ PHÁT TRIỂN DU LỊCH địa PHƯƠNG

48 446 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 726 KB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ÐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHAI THÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH ĐỊA PHƯƠNG Giáo viên hướng dẫn Đơn vị Sinh viên Lớp Ngành : Nguyễn Thị Huệ : Khoa quản trị kinh doanh : Nguyễn Thị Tâm : 2VH9 : Văn hóa du lịch Hải Phòng, tháng 05 năm 2014 LỜI CẢM ƠN Bài kháo luận tốt nghiệp hoàn thành, lỗ lực thân có động viên giúp đỡ nhiệt tình Ban giám hiệu trường Cao đẳng công nghệ Viettronics, đặc biệt thầy Tùng, cô giáo môn chuyên ngành cô Nguyễn Thị Huệ tận tình giúp đỡ em suốt thời gian viết khóa luận Cuối em xin cảm ơn cô giáo khoa quản trị kinh doanh, cô giáo môn dạy dỗ giúp đỡ em trình học tập Mặc dù có nhiều cố gắng việc tìm hiểu, thu thập thông tin, tài liệu việc trình bày nội dung vấn đề trình độ hạn chế tránh khỏi thiếu sót Do em mong nhận đóng góp bảo tận tình thầy cô khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày 25 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error: Reference source not found MỤC LỤC Error: Reference source not found LỜI MỞ ĐẦU Error: Reference source not found Tính cấp thiết đề tài Error: Reference source not found Phạm vi nghiên cứu Error: Reference source not found Mục đích nghiên cứu Error: Reference source not found Nhiệm vụ đề tài Error: Reference source not found Thời gian nghiên cứu Error: Reference source not found Quan điểm phương pháp nghiên cứu Error: Reference source not found Kết cấu khóa luận Error: Reference source not found CHƯƠNG 1: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Error: Reference source not found 1.1 Quan niệm lễ hội Error: Reference source not found 1.1.1 Khái niệm lễ hội Error: Reference source not found 1.1.2 Phân loại lễ hội Error: Reference source not found 1.2 Quan niệm du lịch du lịch lễ hội Error: Reference source not found 1.2.1 Khái niệm du lịch du lịch lễ hội Error: Reference source not found 1.2.2 Đặc điểm du lịch lễ hội Error: Reference source not found 1.3 Khai thác giá trị lễ hội truyền thống Hải Phòng Error: Reference source not found 1.3.1 Giá trị lễ hội truyền thống Error: Reference source not found 1.3.2 Giá trị lễ hội tiêu biểu Hải Phòng .Error: Reference source not found 1.3.3 Đánh giá giá trị lễ hội truyền thống Hải Phòng để phát triển du lịch Error: Reference source not found Tiểu kết chương 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI HẢI PHÒNG Error: Reference source not found 2.1 Thực trạng khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng Error: Reference source not found 2.1.1 Các lễ hội truyền thống Error: Reference source not found 2.1.2 Một số thực trạng chung lễ hội truyền thống Hải Phòng .Error: Reference source not found 2.2 Thực trạng khai thác số lễ hội Hải Phòng Error: Reference source not found 2.2.1 Thực trạng khai thác lễ hội Chọi Trâu – Đồ Sơn Error: Reference source not found 2.2.2 Thực trạng khai thác lễ hội Đền Nghè Error: Reference source not found 2.2.3 Thực trạng khai thác lễ hội Hát Đúm Thủy Nguyên Error: Reference source not found 2.3 Tác động lễ hội truyền thống phát triển du lịch Hải Phòng Error: Reference source not found 2.3.1 Tác động tích cực Error: Reference source not found 2.3.2 Tác động tiêu cực Error: Reference source not found 2.4 Cáctác động du lịch Hải Phòng lễ hội truyền thống Error: Reference source not found 2.4.1 Các tác động tích cực Error: Reference source not found 2.4.2 Các tác động tiêu cực Error: Reference source not found Tiểu kết chương 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Error: Reference source not found 3.1 Giải pháp chế sách Error: Reference source not found 3.2 Giải pháp trì tổ chức lễ hội truyền thống .Error: Reference source not found 3.3 Giải pháp giáo dục Error: Reference source not found 3.4 Giải pháp bảo tồn khôi phục lễ hội truyền thống Hải phòng Error: Reference source not found 3.4.1 Đối với lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn Error: Reference source not found 3.4.2 Đối với lễ hội Đền Nghè Error: Reference source not found 3.4.3 Lễ hội Hát Đúm Thủy Nguyên Error: Reference source not found 3.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng cáo Error: Reference source not found 3.6 Giải pháp khai thác Error: Reference source not found 3.7 Các khuyến nghị Error: Reference source not found Tiểu kết chương 43 KẾT LUẬN .Error: Reference source not found TÀI LIỆU THAM KHẢO .Error: Reference source not found PHỤ LỤC .46 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở thời đại nào, dân tộc mùa có ngày lễ hội Gắn liền với bước lịch sử, lễ hội bảo tàng bách khoa phong phú đời sống tinh thần, văn hóa dân tộc, có sức lan tỏa tác động sâu sắc tới tâm hồn, tâm tư, tình cảm, cốt cách bao hệ Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tinh thần biểu giá trị tiêu biểu cộng đồng, dân tộc Ở nước ta, lễ hội tổ chức bao gồm nhiều mặt đời sống xã hội tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán, tích vị anh hùng có công với dân với nước, trò chơi dân gian, diễn xướng dân gian, nghi lễ,…Hàng năm đất nước ta có hàng nghìn lễ hội tổ chức với nhiều hình thức, quy mô mang ý nghĩa khác Lễ hội truyền thống loại hình sinh hoạt văn hóa tinh thần đặc biệt, mang tính tập thể có giá trị to lớn mang ý nghĩa cố kết cộng đồng dân tộc, giáo dục tình cảm đạo đức người hướng cội nguồn, đồng thời lễ hội có giá trị văn hóa tâm linh cân đời sống tinh thần người hướng cao thiêng liêng Lễ hội gương phản chiếu việc bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc đặc biệt thời kì công nghiệp hóa, đại hóa, lễ hội mang giá trị kinh tế lớn, sản phẩm văn hóa đặc biệt cho ngành du lịch Lễ hội đóng góp phần không nhỏ vào hoạt động du lịch Do vấn đề đặt lên hàng đầu thời kì đất nước ta bước vào đường hội nhập Đó khai thác lễ hội theo hướng bền vững cho hoạt động du lịch, mà không giá trị truyền thống vốn có Đây lý thực tiễn góp phần không nhỏ vào việc định hướng bước lâu dài việc phát triển du lịch góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nước Hải Phòng nước biết đến không thành phố anh hùng kháng chiến mà thành phố anh hùng công nghiệp hóa – đại hóa đất nước Hải Phòng vững bước lên có phần đóng góp không nhỏ ngành du lịch Khi du lịch coi “ gà đẻ trứng vàng” nhân tố không nhỏ góp phần thúc đẩy du lịch Hải Phòng phát triển lễ hội truyền thống Hải Phòng vùng đất có bề dày truyền thống văn hóa, nơi có nhiều lễ hội trải qua hàng nghìn năm dựng nước giữ nước Một số lễ hội lớn tiêu biểu thành phố khu vực Hải phòng, thu hút nhiều du khách du lịch nước đến với lễ hội như: Lễ hội Chọi Trâu ( Đồ Sơn ), Lễ hội Hát Đúm ( Thủy Nguyên), Lễ hội Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm ( Vĩnh Bảo ), Lễ hội Đền Nghè ( Lê Chân ),…Các lễ hội Hải Phòng tiến hành khai thác cách có hiệu để phục vụ cho nhu cầu du lịch Tuy nhiên lễ hội chưa tiến hành khai thác cách bền vững hoạt động du lịch Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch địa phương.” Làm khóa luận tốt ngiệp, với mong muốn góp phần phát triển hoạt động du lịch thành phố, tận dụng triệt để giá trị lễ hội hoạt động du lịch tìm giảipháp bảo tồn lễ hội, tránh bị tổn thất mai giá trị truyền thống vốn có nó, từ đưa giải pháp việc khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng Khi lựa chọn đề tài “Khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch địa phương” làm khóa luận em ý thức tầm quan trọng, tính cấp thiết đề tài mang giá trị lễ hội phục vụ cho hoạt động du lịch, đẩy mạnh việc khai thác lễ hội thành phố Hải Phòng nói riêng đất nước Việt Nam nói chung theo hướng bền vững hoạt động du lịch Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu lễ hội tiêu biểu địa bàn thành phố Hải Phòng Trong trọng đến việc đánh giá giá trị lễ hội, thực trạng lễ hội truyền thống Hải phòng tới hoạt động du lịch Mục đích nghiên cứu Thực khóa luận “Khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch địa phương” nhằm mục đích nâng cao hiểu biết, nhận thức lễ hội truyền thống.Vận dụng kiến thức lễ hội vào mục đích nghiên cứu đề tài, nâng cao nhận thức, tri thức trình nghiên cứu thực tiễn, đồng thời mở rộng thêm kiến thức thiếu Ngoài ra, nhằm cung cấp nguồn tư liệu, hiểu biết thực tiễn lý luận, góp phần tìm hiểu, tôn vinh giá trị lễ hội truyền thống Hải Phòng để phát triển du lịch bền vững Nhiệm vụ đề tài Trên sở tìm hiểu số lễ hội Hải Phòng, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài tìm hiểu giá trị, thực trạng cho việc bảo tồn khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng theo hướng bền vững hoạt động du lịch Từ nêu giải pháp nhằm khai thác có hiệu lễ hội truyền thống Hải Phòng theo hướng bền vững phục vụ phát triển du lịch địa phương Đồng thời sở xây dựng tuor du lịch lễ hội kết hợp với điểm du lịch thành phố, với huyện tỉnh lân cận để tạo thành quần thể du lịch thống Thời gian nghiên cứu Bài khóa luận hoàn thành khoảng thời gian em làm đề tài khóa luận: Khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch địa phương từ 27/3/2014 đến 27/5/2014 Quan điểm phương pháp nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu: Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử: nghiên cứu giá trị, thực trạng lễ hội phải đặt vận động phát triển lễ hội địa phương Quan điểm hệ thống: Đánh giá lễ hội Hải Phòng, đặc biệt lễ hội du lịch Hải Phòng theo hệ thống định theo hướng phát triển du lịch bền vững Quan điểm sách phát triển du lịch Đảng Nhà Nước việc phát triển bảo tồn lễ hội truyền thống Nhà Nước Về phương pháp nghiên cứu: Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp lôgic lịch sử, phương pháp điều tra khảo sát, nghiên cứu thực địa, điều tra xã hội học, Kết cấu khóa luận Chương 1: Khai thác giá trị lễ hội truyền thống Hải Phòng để phát triển du lịch Chương 2: Hiện trạng khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng Chương 3: Một số giải pháp cho việc bảo tồn khai thác lễ hội truyền thồng Hải Phòng CHƯƠNG 1: KHAI THÁC GIÁ TRỊ CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Quan niệm lễ hội 1.1.1 Khái niệm lễ hội Về thuật ngữ lễ- hội có nhiều cách gọi cách giải thích khác Có người gọi lễ hội hội lễ, coi danh từ hội lễ thuật ngữ văn hóa, ý nghĩ thuật ngữ xác định sở ý nghĩa hai thành tố hội lễ Hội tập hợp đông người sinh hoạt văn hóa cộng đồng Lễ tín ngưỡng ( niềm tin thiêng liêng ) nghi thức đặc thù gắn với tín ngưỡng sinh hoạt văn hóa cộng đồng “ Lễ hội” loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp đa dạng phong phú, kiểu sinh hoạt tập thể nhân dân sau thời gian lao động mệt nhọc, dịp để người hướng kiện lịch sử trọng đại: ngưỡng mộ tổ tiên, ôn lại truyền thống, để giải lỗi lo âu, khao khát, ước mơ mà sống thực chưa giải Hiểu cách cụ thể sau, lễ hội sinh hoạt văn hóa mang tính cộng đồng mà: cốt lõi yếu tố “ thiêng” mang tính truyền thống, hưỡng tới nhân vật lịch sử - văn hóa hội tụ phẩm chất cao đẹp: ông tổ nghề,vị thần nông nghiệp, nhân vật anh hùng có công đánh giặc, chống thiên tai dịch bệnh Tính chất vui chơi, giải trí lễ hội giữ phần quan trọng Gốc lễ hội nông nghiệp Xét mặt nghĩa từ bao gồm hai thành tố “lễ” “hội” Trong “Từ điển Tiếng Việt” Viện khoa học Xã hội Việt Nam – Viện ngôn ngữ học ấn hành năm 1992: Lễ“là nghi thức nhằm đánh dấu kỉ niệm vật, kiện có ý nghĩa đó” Các nghi thức lễ toát lên cầu mong, phù hộ độ trì thần giúp người tìm giải pháp tâm lý dù phảng phất chất ling thiêng, huyền bí Lễ chủ yếu tập trungtrong nghi thức liên quan đến cầu mùa, người an, vật thịnh Có thể nói, Lễ phần đạo – mang tính chất “ thiêng”, tâm linh cộng đồng, nhằm đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng đảm bảo nề nếp, trật tự cho hội hoàn thiện Hội “cuộc vui tổ chức chung cho đông đảo người dự theo phong tục đặc biệt” Hội đông nười tập trung địa điểm vui chơi với phải thỏa mãn yếu tố: Thứ nhất: Được tổ chức kỉ niệm kiện quan trọng vàliên quan đến cộng đồng Thứ hai: Nhằm đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng, mang tính cộng đồng tổ chức lẫn mục đích Thứ ba: Có nhiều trò vui, diễn tả đến mức: “ vui xem hát,nhạt xem bơi, tả tơixem hội” Đây cộng cảm cần thiết sau ngày tháng lao động vất vả với dồn nén cần giải tỏa Trong phần hội, có yếu tố trò vui Trò vui trò chơi dân gian.Trò chơi dân gian, hiểu hoạt động để vui chơi, giải trí sáng tạo lưu truyền tự nhiên, rộng rãi dân gian.(Tuy nhiên, hoạt động vui chơi, giải trí trò chơi dân gian) Tóm lại, lễ phần đạo hội phần đời Trong đó, nghi thức cụ thể, sinh động đời thường Cho nên, hội thường diễn sôi động để người hòa vào mà chơi, mà thưởng thức để lãng quên nhọc nhằn, vất vả điều bất công sống hàng ngày, hướng tới niềm vui tương lai tốt đẹp Xét mặt cấu trúc cội nguồn lễ hội gắn kết chặtchẽ với nhau, lễ hội hội mang tính nghi lễ hội “ đám vui đông người” Nhìn cách tổng thể lễ hội thuộc phạm trù thiêng giới thiêng liêng Ngôn ngữ lễ hội ngôn ngữ biểu tượng, vượt lên đời sống hữu thường nhật Vì vậy, phần hội luôn gắn với phần lễ, phận phái sinh phần lễ, gắn với thiêng với vị thần, nhân vật mà người thờ phụng Các sinh hoạt vui chơi, giải trí, trò diễn lễ hội đua thuyền, trò diễn mang tính phồn thực…thì mang tính nghi lễ phong tục trò chơi, trò diễn túy trần tục, mà trò diễn thiêng hóa Lễ hội thể thống chia tách Lễ phần tĩn ngưỡng, phần giới tâm linh sâu lắng người, phần đạo Còn hội phần tập hợp vui chơi giải trí, đời sống văn hóa thường nhật, phần đời người, cộng đồng Hội gắn liền với lễ chịu quy định định lễ, có lễ có hội Trong thực tế hàng ngày có người ta dùng từ “ hội” để toàn thể lễ hội đó, ví dụ: tháng trẩy hội Đền Hùng ( lễ hội Đền Hùng) hay trẩy hội Chùa Hương hình thái tu từ, lấy phận để toàn thể Vì luận văn em không dùng từ hội lễ, hội làng hay hội mà dùng từ lễ hội để mang tính xác phản ánh tượng lễ hội cách tổng thể, khách quan đầy đủ 1.1.2 Phân loại lễ hội Căn vào hình thức tính chất lễ hội tạm chia làm loại lễ hội: Lễ hội truyền thống ( hay gọi lễ hội dân gian, lễ hội cổ truyền) Lễ hội đại Trong phạm vi luận văn em tập trung nghiên cứu lễ hội truyền thống giá trị phát triển du lịch Ở có nhiều cách gọi khác lễ hội truyền thống, hay lễ hội cổ truyền, lễ hội dân gian Theo Hán Việt từ điển thì: Cổ ngày xưa, cũ Truyền đem người trao cho người kia, trao cho Thống mối tơ, đầu gốc, đời đời nối dõi không dứt gọi thống Như tiếng việt cổ truyền truyền thống hai từ gần nghĩa không hoàn toàn trùng khít Từ cổ truyền có nghĩa trao lại cũ người xưa, dường có tính chất bất biến bảo thủ Từ truyền thống có ý nghĩa cởi mở hơn, mặt truyền lại đường mối, đầu gốc, mặt có thích nghi, sáng tạo để phù hợp với thực Do tượng lễ hội, tượng văn hóa biến đổi vận động cụm từ hay lễ hội truyền thống phù hợp lễ hội cổ truyền Từ phân tích cách hiểu này, luận văn em thống dùng cụm từ lễ hội truyền thống 1.2 Quan niệm du lịch du lịch lễ hội 1.2.1 Khái niệm du lịch du lịch lễ hội 1.2.1.1 Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch Luật du lịch Việt Nam quốc hội thông qua năm 2005: “ Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.2.1.2 Khái niệm du lịch lễ hội 10 lịch số phận du khách đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động doanh nghiệp 2.4 Các tác động du lịch Hải Phòng lễ hội truyền thống 2.4.1 Các tác động tích cực Ngành du lịch Hải Phòng phát triển môi trường để bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống chứa đựng lễ hội đảm bảo cho lưu giữ giá trị văn hóa từ hệ sang hệ khác Đồng thời góp phần chung tay gìn giữ phát huy di sản văn hóa cộng đồng Du lịch thấy tiềm thực trạng lễ hội Hải phòng để vạch chiến lược khai thác cụ thể, tìm bước phù hợp, phương hướng khắc phục nhiều vấn đề tồn lễ hội, nhằm mục đích nâng cao hoàn thiện chất lượng sản phẩm Đồng thời khôi phục cho người dân Hải Phòng, hình thức sinh hoạt cộng đồng đặc biệt Du lịch lễ hội Hải Phòng tạo giao thoa văn hóa góp phần làm giàu cho văn hóa truyền thống cha ông, phổ biến rộng rãi văn hóa địa phương tới miền tổ quốc thông qua hoạt động du lịch Đồng thời du lịch góp phần quảng bá hình ảnh lễ hội truyền thống Hải Phòng đến với bạn bè khu vực giới Vừa hình thức quảng bá cho thương hiệu lễ hội Hải Phòng , vừa hình thức tuyên truyền cho sản phẩm du lịch hấp dẫn Du lịch gắn kết tác động vào lễ hội truyền thống làm cho lễ hội truyền thống không hoạt động văn hóa tinh thần vui chơi giải trí đơn , mà lễ hội truyền thống có giá trị to lớn mặt kinh tế Du lịch tạo công ăn việc làm cho nhân dân địa phương, điều góp phần ngăn ngừa hiệu tiêu cực tệ nạn xã hội nảy sinh; đem lại nguồn thu nhập cho người dân Giúp cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao hiệu mặt kinh tế cho địa phương Ngoài ra, Hải Phòng tiến hành khôi phục khai thác hoạt động lễ hội cho ngành du lịch gián tiếp góp phần vào việc giáo dục truyền thống, làm cho người có ý thức giữ gìn di sản văn hóa truyền thống, vừa làm tăng thêm niềm tự hào lòng yêu quê hương đất nước người dân 34 2.4.2 Các tác động tiêu cực Dưới tác động hoạt động du lịch, lễ hội truyền thống Hải Phòng dễ bị thương mại hóa để phục vụ lợi nhuận, coi trọng yếu tố kinh tế, làm lu mờ yếu tố văn hóa truyền thống Hòm công đức di tích vùng đặt nhiều, nghi lễ trò diễn phục vụ cho mục đích thu tiền, dịch vụ thu tiền đắt, quảng cáo tràn lan…làm tính thiêng lễ hội Hoạt động du lịch gây phương hại tới môi trường địa phương, môi trường lễ hội Với số lượng du khách tải, đặc biệt vào mùa lễ hội rác thải từ du khách, từ dịch vụ kinh doanh du lịch, khói bụi, tiếng ồn phương tiện vận chuyển, khách du lịch gây ô nhiễm đất, nguồn nước, không khí,… Cảnh quan môi trường nơi diễn lễ hội cúng bị phá hủy số lượng khách tập trung đông ngày lễ hội 35 Tiểu kết chương Thông qua việc tìm hiểu lễ hội truyền thống Hải Phòng, số lễ hội tiêu biểu Hải Phòng: Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, Lễ hội Hát Đúm, Lễ hội Đền Nghè,…chúng ta thấy rõ thực trạng khai thác lễ hội truyền thống Hải Phòng Từ đưa nhìn tổng quan tồn việc khai thác giá trị lễ hội truyền thống, mặt tích cực tiêu cực để đưa giải pháp khai thác hiêu quả, đáp ứng nhu cầu tinh thần du khách cộng đồng dân cư địa phương Trong thời đại ngày nay, đất nước bước vào thời kì công nghiệp hóa – đại hóa, công tác bảo tồn lễ hội truyền thống nhiệm vụ cấp bách, đặt lên hàng đầu Từ việc đánh giá thực trạng phát triển lễ hội tiêu biểu địa bàn thành phố Hải Phòng giúp cho em nhìn tổng quát việc khai thác giá trị lễ hội địa bàn thành phố Nó nguồn để em đưa ý kiến, phương pháp giải khắc phục tình trạng lãng phí tài nguyên, tình trạng khai thác mức giá trị lễ hội 36 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Ngành du lịch Hải Phòng tiến hành thực định hướng khai thác du lịch, phát triển du lịch bền vững coi mục tiêu sống ngành du lịch Một định hướng đẩy mạnh du lịch văn hóa Chính cần khai thác tốt giá trị lễ hội truyền thống Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch bền vững địa phương Từ đưa biện pháp bảo tồnvà khai thác lễ hội truyền thồng Hải Phòng theo hướng bền vững hoạt động du lịch 3.1 Giải pháp chế sách Lễ hội giá trị văn hóa cần bảo tồn, quốc túy dân tộc, cần phải có vốn công ích để bảo tồn lễ hội cách bền vững để phục vụ du lịch Đẩy mạnh tính hấp dẫn chế sách việc tổ chức triển khai việc bảo tồn, khôi phục phát huy giá trị lễ hội Đồng thời cần có thủ tục hành nhằm thu hút vốn đầu tư cho phát triển lễ hội Hải Phòng Phải có sách khen thưởng, xử phạt rõ ràng lễ hội Cần có sách khuyến khích mạnh mẽ nhằm thu hút thành phần kinh tế đầu tư phát triển du lịch Hải Phòng, đặc biệt khu vực có lễ hội lớn ưu tiên phát triển du lịch Đồ Sơn, Cát Bà Theo đó, sáchkhuyến khích đầu tư theo văn hành Nhà nước áp dụng khuôn khổ pháp lý; cần tập trung giải số vấn đề sau: Nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước: Bao gồm ngân sách Trung ương ngân sách địa phương tự cân đối Nguồn vốn phải tập trung vào công tác quy hoạch tổng thể cụ thể lễ hội trọng điểm Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, Lễ hội Hát Đúm, Lễ hội Đền Trình, Lễ hội Đền Nghè,…Tổ chức quy hoạch, xây dựng sở hạ tầng du lịch, bảo vệ, tôn tạo tài nguyên, trường du lịch, quảng bá xúc tiến du lịch Kêu gọi vốn đầu tư nước ngoài: vào việc bảo tồn, tôn tạo cáclễ hội Nguồn tài trợ chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng, trục giao thông, hệ thống đường, cấp điện, cấp nước phục vụ công tác lễ hội tốt 37 Điều tiết nguồn thu từ hoạt động lễ hội: Đảm bảo địa phương quan tâm đầu tư để lễ hội phát triển cách bền vững Phát triển sở hạ tầng du lịch lễ hội, đặc biệt lĩnh vực bảo vệ môi trường xử lý chất thải, vệ sinh công cộng, cần ưu tiên phát triển trước để tạo đà phát triển lĩnh vực khác 3.2 Giải pháp trì tổ chức lễ hội truyền thống Lễ hội đời thứ hai người không mang yếu tố tâm linh mà sinh hoạt cộng đồng với ý nghĩa nhân văn sâu sắc Tuy nhiên tham gia tổ chức để vừa bảo tồn vừa phát huy giá trị ý nghĩa tích cực lễ hội lễ hội truyền thống Hải Phòng lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa Cần phải trì lễ hội truyền thống hàng năm địa phương như: Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, lễ hội Hát Đúm, hội Đền Trình, Đền Nghè,…đó lễ hội độc đáo thu thú đông đảo quần chúng nhân dân Đổi cách tổ chức quản lý lễ hội nhằm bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước thời kỳ vấn đề ngày thiết quan trọng Nhận thức du lịch ngành kinh tế mũi nhọn, lễ hội nhân tố thiếu việc phát triển du lịch, để khai thác tốt giá trị lễ hội phục vụ du lịch cần phải có kết hợp chặt chẽ Sở, Ban, Ngành Văn hóa thể thao du lịch, An ninh, Thông tin truyền thông, giao thông Cần thành lập ban quản lý phát triển lễ hội, kết hợp chặt chẽ địa phương diễn lễ hội Các địa phương cần liên kết, bảo tồn hoạt động nghi lễ, trò diễn, trò chơi dân gian, tuyên truyền quảng cáo giá trị lễ hội tới khách du lịch Tiến hành quy hoạch lễ hội cách hợp lý dựa tình hình lễ hội, xây dựng kế hoạch tổ chức quản lý lễ hội địa bàn Tăng cường công tác lập quy hoạch, kế hoạch quản lý phát triển đồng bộ, đảm bảo cho phát triển du lịch gắn liền với phát triển kinh tế thành phố ngành địa bàn Công tác quy hoạch phải dựa yêu cầu phát triển du lịch bền vững làm tiêu chí cho nhiệm vụ quy hoạch trọng điểm du lịch 38 3.3 Giải pháp giáo dục Tại điểm du lịch cần phải đào tạo đội ngũ hưỡng dẫn viên điểm chuyên nghiệp, có trình độ sâu rộng lễ hội, di tích, hướng dẫn cho du khách thấy điểm đặc sắc lễ hội Mặt khác, địa phương có lễ hội, cần cử cán quản lý lễ hội học tập, bồi dưỡng ngắn hạn trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, trường đại học, cao đẳng chuyên ngành để bổ sung kịp thời cán quản lý Đào tạo nâng cao lực trình độ quản lý trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên ngành du lịch Để đưa hoạt động du lịch lễ hội hướng, tránh tình trạng quan điểm khoa học, định quản lý lễ hội mang tính chất chủ quan, ý trí, cảm tính Bên cạnh đó, UBND địa phương nơi diễn lễ hội phải chủ động, kiên trì công tác tuyên truyền, giáo dục người tham gia lễ hội Trươc hết, cần có biện pháp giáo dục du khách cộng đồng dân cư địa phương có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường nơi tổ chức lễ hội, thực nếp sống văn minh nơi công cộng Tại điểm du lịch nên có bảng nội quy quy định việc du khách làm làm tham gia hoạt động lễ hội Tăng cường công tác tuyên tryền, quảng bá, nâng cao nhận thức du lịch dân cư nơi có lễ hội điều quan trọng Hiểu ý nghĩa việc khai thác lễ hội vào phục vụ du lịch nhân dân có ý thức bảo vệ lễ hội địa phương cách bền vững Những người làm công tác quản lý văn hóa cần nhận thức cách khách quan khoa học vấn đề “ gạn đục khơi trong”, trừ xấu tổ chức hoạt động lễ hội Nâng cao nhận thức từ cán quản lý tơi nhân dân chất cấu trúc lễ hội thông qua đào tạo, bồi dưỡng, tuyên truyền vận động 3.4 Giải pháp bảo tồn khôi phục lễ hội truyền thống Hải phòng 3.4.1 Đối với lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn Đầu tư cải tạo nâng cấp sở hạ tầng cho lễ hội Đầu tư thích đáng sở vật chất cho hội chọi trâu di tích có liên quan đến hội chọi trâu Đầu tư hoàn thiện sân vận động – sân chơi với mở rộng không gian Để đảm bảo chất lượng trâu chọi, Ban tổ chức thành lập kiểm tra, thẩm định chất lượng trâu phường tham gia từ vòng loại 39 Các trò cờ bạc trá hình cần dẹp bỏ suốt trình diễn lễ hội đặc biệt cá độ sân,…Các lực lượng an ninh cần tăng cường suốt trình diễn lễ hội đảm bảo cho an ninh buổi lễ kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định lễ hội Đặc biệt ý đến tượng ăn xin, trộm cắp, móc túi, chặt chém khách du lịch, bán vé lậu, bán thịt trâu chọi với giá cao Cần xư lý nhiêm trường hợp để mang tính chất răn đe cho lễ hội sau Những hình ảnh làm ảnh hưởng trục tiếp tới mặt lễ hội khách du lịch Tác động trực tiếp hình ảnh Đồ Sơn tới du khách Ngoài ra, cần có biện pháp quản lý chặt chẽ khu giết mổ bán thịt trâu chọi, tránh để người dân mua phải thị trâu chọi giả in túi nilon theo mẫu thống phát cho chủ trâu vùa giám sát lượng thịt trâu bán ra, vừa đảm bảo vệ sinh góp phần quảng bà hình ảnh lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 3.4.2 Đối với lễ hội Đền Nghè Cần tăng cường thời lượng phát sóng hàng tuần, hàng tháng, đặc biệt thời kì diễn lễ hội Đền Nghè Khuyến khích doanh nghiệp đầu tư, tiến hành quảng cáo đẩy mạnh hoạt động tiếp thị khai thác thị trường thành phố, phát hành ấn phẩm cho du khách 3.4.3 Lễ hội Hát Đúm Thủy Nguyên Đối với Lễ Hội Hát Đúm, yêu cầu quan quyền địa phương thường xuyên quan tâm khuyến khích, trì sinh hoạt hát Đúm đầu xuân Tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân có điều kiện tham gia vào lễ hội tăng cường giao lưu văn nghệ với quận huyện, ban thành phố, với tỉnh lân cận Phối hợp chặt chẽ với ba Phục, Phả, Lập có tổ chức hát Đúm khôi phục lại hình thức đối đáp xưa : mặc trang phục cổ truyền, đứng hát theo kiểu “ mặt nhìn mặt, tay cầm tay” Tránh tình trạng đôi nam nữ “chạy sô” sang xã bạn để hát sau hát xong xã mình, xã cần tập trung tổ chức thi xã để lễ hội Hát Đúm diễn với nghĩa thực Vào ngày hội cần tuyên truyền cách sâu rộng, kẻ vẽ pa nô, appic, tờ rơi, …dọc tuyến đường, đồng thời tăng thời lượng phát sóng hàng tuần, hàng tháng diễn lễ hội đài phát truyền hình Hải Phòng.Tổ chức phát 40 hành đĩa hình, đĩa tiếng lưu hành rộng thị trường, để người dân Hải Phòng biết Hát Đúm 3.5 Giải pháp tuyên truyền, quảng cáo Tăng cường công tác xúc tiến quảng cáo nhiều hình thức đa dạng, linh hoạt hấp dẫn hiệu Phát hành ấn phẩm đa dạng như: tờ rơi Kẻ vẽ pano, apic, ập gấp, đĩa CD,các đồ Hải Phòng…nhằm giới thiệu chi tiết lễ hội diễn địa bàn Hải Phòng, hướng dẫn khách du lịch đến điểm tham quan lễ hội sở lưu trú địa bàn thành phố Đây cách đơn giản mang lại hiệu tính chuyên nghiệp hoạt động du lịch Tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng báo, đài, phim ảnh, có palo lớn đường phố, in thành sách hướng dẫn địa điểm du lịch văn hóa Hải Phòng Quảng cáo hội chợ du lịch, Website có nhiều người truy cập, làm tờ rơi, có tập gấp khách sạn Hải Phòng qua truyền miệng từ du khách đến với du lịch lễ hội Hải Phòng 3.6 Giải pháp khai thác Khai thác giá trị lễ hội theo hướng bền vững, khai thác sẵn có lễ hội mà khai thác tiềm năng, phát hạn chế lạc hậu lễ hội truyền thống, sở đề xuất biện pháp nhằm phát huy va phát triển lễ hội Du khách đến với lễ hội, không ngắm cảnh,tham gia vào trò chơi giải trí mà kết hợp du lịch mua sắm: hàng lưu niệm, vật phẩm,…Do đó, để đảm bảo chất lượng hàng hóa, sở dịch vụ cần thống giá cả, niêm yết giá Trên sở giá trị vốn có lễ hội từ xây dựng tuyến điểm du lịch kết hợp với lễ hội Xây dựng tuyến du lịch lễ hội kết hợp với địa điểm khác địa bàn thành phố Hải Phòng tỉnh lân cận, cần khai thác hợp lý để phục vụ du lịch 3.7 Các khuyến nghị Để phát triển du lịch lễ hội nói riêng phát triển du lịch văn hóa nói chung, vấn đề quản lý du lịch cấp quản lý địa phương thành phố Hải Phòng có ý nghĩa quan trọng Vì cần có liên thông quản lý 41 nguồn vốn, thu hút đầu tư, tôn tạo di tích văn hóa, lễ hội,…Các địa phương cần quan tâm đầu tư có trọng điểm Đầu tư cho lễ hội phải thống nhất, tránh tình trạng mạnh lấy làm, cạnh tranh không công làm giảm hiệu Vì quy hoạch ngành khác cần lưu tâm đến phát triển du lịch sở tính đến việc bảo tồn, giữ gìn lễ hội truyền thống theo hướng bền vững Cần tập trung bảo vệ môi trường, vệ sinh nơi diễn lễ hội Vốn vấn đề có tính định thực quy hoạch Cần đẩy mạnh huy động vốn nước nước ngoài, tiếp thu cách tổ chức, quản lý mới, khuyến khích xây dựng chương trình trước sau lễ hội Kiến nghị Bộ Văn hóa – thông tin du lịch dành số vốn đầu tư để giữ gìn, nâng cấp lễ hội xếp hạng, giải triệt để nạn lấn chiếm, phá hoại di tích, cấp kinh phí năm cho trì lễ hội sẵn có địa phương, thành phố 42 Tiểu kết chương Hiện du lịch thành phố Hải Phòng phát triển chưa tương xứng với tiềm nơi Nguồn tài nguyên du lịch nhân văn, đặc biệt lễ hội phong phũ đặc sắc khai thác phục vụ cho nhu cầu người dân địa phương chủ yếu Vì đề thu hút khách du lịch tới thành phố, để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên sẵn có, việc xây dựng sở hạ tầng khia thác cách hợp lý giá trị tài nguyên cần phải giải hai vấn đề cấp bách quy hoạch hợp lý lễ hội đồng thời thu hút vốn đầu tư Đồng thời thực đồng giải pháp khác như: chế sách, tổ chức quản lý, sách giáo dục, hoạt động quảng bá,…Có vậy, việ khai thác lễ hội Hải Phòng thực bền vững để phục vụ du lịch lâu dài Trên số giải pháp khuyến nghị, đề xuất để việc khai thác lễ hội Hải Phòng phát triển cách bền vững hoạt động du lịch Những giải pháp phát huy tích cực nhất, hiệu áp dụng đồng phối hợp nhịp nhàng giải pháp Để làm điều cần có phối hợp chặt chẽ thống ban ngành, cấp từ Trung ương đến địa phương, đặc biệt đạo UBND thành phố Hải Phòng việc phát triển du lịch địa bàn thành phố 43 KẾT LUẬN Hải Phòng với vị trí thuận lợi ngõ giao thông miền Bắc Việt Nam, đỉnh tam giác: Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Với hệ thống đường bộ, đường sắt, cảng biển đường hàng không tạo cho Hải Phòng nhiều điều kiện để phát triển kinh tế Cùng với lợi vị trí phát triển kinh tế nói chung, Hải Phòng có nhiều tiềm to lớn để phát triển du lịch trở thành ngành quan trọng giữ vai trò ngành chủ lực cấu kinh tế địa phương Với tài nguyên du lịch phong phú tự nhiên lẫn nhân văn Đồ Sơn, quần đảo Cát Bà, di tích lịch sử văn hóa Đền Nghè, chùa Hàng, Đình Hàng Kênh, Từ Xương Lâm, Đền Phú Xá, Tràng Kênh,…đã tạo nên nát đặc sắc cho Hải Phòng Cùng với phát triển du lịch, du lịch văn hóangày phát triển Đây thể loại du lịch đem lại hiệu kinh tế cao ổn định, đồng thời nhân tố định phát triển toàn ngành du lịch Mục tiêu trước mắt lâu dài thành phố Hải phòng phải khai thác tốt loại hình du lịch văn hóa Hoạt động du lịch phát triển phải làm giàu sắc truyền thống dân tộc Để phát triển du lịch văn hóa Hải Phòng cần phải có tài nguyên văn hóa, yếu tố định Trong nguồn tài nguyên quan trọng để phát triển du lịch văn hóa lễ hội truyền thống Hải phòng ngày du khách quan tâm muốn tìm hiểu Khai thác tổ chức tốt lễ hội truyền thống Hải Phòng biện pháp để giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phát triển du lịch bền vững 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Tuyết Mai – Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường đai học văn hóa Hà Nội, 2006 Tạ Ngọc Minh – Hoàng Hồng Hà, Giáo trình - “ Tập quán, phong tục, lễ hội Việt Nam”, Trường đai học Hải Phòng, 2009 Trần Quốc Vượng – Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam TS Nguyễn Quang Lê - “ Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống người Việt đồng Bắc Bộ xã hội nay”, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội,1999 TS Dương Văn Sáu - Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường đai học văn hóa Hà Nội, 2004 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên Trịnh Minh Hiên, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, NXB Giáo Dục Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Nữ tướng Lê Chân tâm thức người dân Hải Phòng – Bảo tàng Hải Phòng Website: www.google.com www.haiphong.gov.vn www.haiphong.city.net www.vietnamtuorsim.com 45 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG HẢI PHÒNG Hình ảnh: Lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn 46 Đoàn rước kiệu Long Đình, Bát Biểu từ Đền Nghè Tượng đài nữ tướng Hình ảnh: Đông đảo nhân dân du khách vể tham dự lễ hội Đền Nghè 47 Hình ảnh: Lễ hội Hát Đúm – Thủy Nguyên 48 [...]... Hải Phòng 2.3 Tác động của lễ hội truyền thống đối với phát triển du lịch Hải Phòng 2.3.1 Tác động tích cực Các lễ hội truyền thống ở Hải Phòng là nguồn tài nguyên đặc biệt cho phát triển du lịch, đồng thời lễ hội truyền thống là sản phẩm độc đáo của hoạt động du lịch Các lễ hội lớn như lễ hội Đền Nghè (Quận Lê Chân), Lễ hội Hội làng Phục Lễ (Thủy Nguyên), Hội đền Nguyễn Bỉnh Khiêm (Vĩnh Bảo), Lễ hội. .. TRẠNG KHAI THÁC CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI HẢI PHÒNG 2.1 Thực trạng khai thác các lễ hội truyền thống tại Hải Phòng 2.1.1 Các lễ hội truyền thống Tại Hải Phòng mới chỉ có 4/5 lễ hội được đầu tư, trong đó 118/123 lễ hội cấp cơ sở ( do UBND Quận, huyện cấp phép) thì chưa thu hút được khách thập phương Các lễ hội truyền thống là một tiềm năng du lịch rất quan trọng, cần chú ý đầu tư khôi phục và phát triển. . .Du lịch lễ hội là hoạt động mà khách du lịch muốn thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu truyền thống văn hóa, phong tục tập quán, lịch sử, tín ngưỡng dân gian,… thông qua việc tham dự, chứng kiến các hoạt động của lễ hội 1.2.2 Đặc điểm của du lịch lễ hội Du lịch lễ hội thuộc loại hình du lịch văn hóa Du lịch lễ hội là hoạt động mà khách du lịch muốn thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu truyền thống văn hóa,... sống thường ngày Đồng thời lễ hội truyền thống góp phần bảo tồn lưu giữ trao truyền các giá trị văn hóa dân tộc Với kinh tế du lịch , lễ hội là một nguồn tài nguyên vô giá cho ngành du lịch khai thác và phát triển Trong quá trình phục vụ du lịch, giá trị của các lễ hội luôn là yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển du lịch Việc tìm hiểu và đánh giá đúng giá trị của các lễ hội là nguồn lực lớn nhất... 8 9 10 Tên lễ hội Địa điểm tổ chức Thời gian tổ chức Lễ hội Đền Nghè Q Lê Chân 8/2,18/8,25/12 Lễ hội Đình Hàng Kênh Q Lê Chân 16-20/2 âm lịch Lễ hội Hát Đúm H.Thủy Nguyên 4-10/1 âm lịch Lê hội Chọi Trâu Q Đồ Sơn 9/8 âm lịch Lễ hội Đền Bà Đế Q Đồ Sơn 24-26/2 âm lịch Lễ hội Hòn Dáu Q Đồ Sơn 9,10/2 âm lịch Lễ hội đua thuyền rồng Q Đồ Sơn 4/1 âm lịch Lễ hội Chùa Vẽ Q Hải An 10/8 âm lịch Hội đền Trạng H... tích lịch sử gắn với những sự kiện, những nhân vật thờ tự là phần vật thể Còn lễ hội tại các di tích ấy mới là phần hồn, phần phi vật thể chứa đựng giá trị văn hóa lịch sử Do vậy để phát triển tốt du lịch lễ hội thì bên cạnh việc bảo tồn các giá trị văn hóa lễ hội truyền thống cũng cần đảm bảo tính nguyên bản của nó để phát triển du lịch bền vững 1.3 Khai thác giá trị các lễ hội truyền thống Hải Phòng. .. tộc do đó phần lớn các lễ hội có liên quan đến các anh hùng dân tộc, Chính những điều đó đã khiến các lễ hội tại Hải Phòng có sức hấp dẫn rất lớn đối với du khách Một số lễ hội truyền thống tiêu biểu ở Hải Phòng là: lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn, Lễ hội Đền Nghè, Hát Đúm Thủy Nguyên, lễ hội Đền Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm Đối với lễ hội Chọi Trâu Đồ Sơn đây là một lễ hội lớn của cả nước, lễ hội diễn ra trong một... giá cho ngành du lịch Hải Phòng khai thác để phát triển một cách bền vững Khác với các loại hình du lịch khác, du lịch lễ hội với ý nghĩa tâm linh, các giá trị văn hóa cội nguồn độc đáo đã trở thành lời mời gọi mãnh liệt, là sức mạnh thu hút khách du lịch mà các loại hình du lịch khác không thể có được Hải Phòng luôn chú trọng tới ngành dịch vụ, đặc biệt là các hoạt động du lịch văn hóa lễ hội trong vùng... lưu niệm…Đây là một nguồn thu rất lớn cho địa phương và các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh dịch vụ và hoạt động dịch vụ Đồng thời lễ hội cũng tạo ra công ăn việc làm cho cư dân địa phương thông qua các dịch vụ phục vụ lễ hội Lễ hội truyền thống làm phong phú, đa dạng hấp dẫn các chương trình du lịch, các tour du lịch Nếu kết hợp các tuor du lịch, vừa du lịch văn hóa kết hợp với sinh thái, nghỉ... của các lễ hội truyền thống ảnh hưởng không thuận lợi đến hoạt động du 33 lịch của một số bộ phận du khách nhất là đội ngũ cán bộ, công chức, người lao động trong các doanh nghiệp 2.4 Các tác động của du lịch Hải Phòng đối với lễ hội truyền thống 2.4.1 Các tác động tích cực Ngành du lịch Hải Phòng phát triển là môi trường để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống được chứa đựng trong lễ hội đảm bảo

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tạ Ngọc Minh – Hoàng Hồng Hà, Giáo trình - “ Tập quán, phong tục, lễ hội Việt Nam”, Trường đai học Hải Phòng, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tập quán, phong tục, lễ hộiViệt Nam
4. TS. Nguyễn Quang Lê - “ Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thống của người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trong xã hội hiện nay”, Viện nghiên cứu văn hóa dân gian, Hà Nội,1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng văn hóa lễ hội truyền thốngcủa người Việt ở đồng bằng Bắc Bộ trong xã hội hiện nay
1. Lê Thị Tuyết Mai – Du lịch lễ hội Việt Nam, Trường đai học văn hóa Hà Nội, 2006 Khác
3. Trần Quốc Vượng – Giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Khác
5. TS. Dương Văn Sáu - Lễ hội Việt Nam trong sự phát triển du lịch, Trường đai học văn hóa Hà Nội, 2004 Khác
6. Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh niên Khác
7. Trịnh Minh Hiên, Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, NXB Giáo Dục Khác
8. Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Khác
9. Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng – Bảo tàng Hải Phòng.Website Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w