1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MỘT số GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC và bảo tồn các DI TÍCH cổ ở hải PHÒNG PHỤC vụ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

58 579 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TỔNG CÔNG TY CP ĐIỆN TỬ VÀ TIN HỌC VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ VIETTRONICS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHAI THÁC VÀ BẢO TỒN CÁC DI TÍCH CỔ Ở HẢI PHÒNG PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH Người hướng dẫn : TS Lê Thanh Tùng Đơn vị : Trường Đại học Dân lập Hải Phòng Sinh viên thực hiện: Đồng Thị Nga Lớp : 2VH10 Ngành : Việt Nam Học Hải Phòng, tháng năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với sinh viên năm cuối, việc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp bước cuối để em hoàn thành chương trình học trường cao đẳng Đối với em hội để thể kiến thức mà tiếp thu suốt trình học tập Trong suốt thời gian hoàn thành khóa luận, em nhận giúp đỡ, bảo, hướng dẫn nhiệt tình từ thầy cô, bạn bè Lời cảm ơn sâu sắc em xin gửi tới Tiến sĩ Lê Thanh Tùng, người hướng dẫn giúp đỡ em nhiều suốt trình làm thực khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn, nhà trường, cảm ơn thầy cô trong khoa quản trị kinh doanh, chuyên ngành văn hóa du lịch truyền đạt cho em nhiều kiến thức quý báu năm học qua Trong suốt qúa trình thực đề tài “Một số giải pháp nhằm khai thác bảo tồn di tích cổ Hải Phòng phục vụ cho hoạt động du lịch” thân em cố gắng nỗ lực hoàn thành tốt khóa luận mình, nhiên khả nghiên cứu thời gian hạn chế nên khóa luận chắn không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận đóng góp ý kiến thông cảm từ thầy cô Em xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG DI TÍCH CỔ Ở HẢI PHÒNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành phố Hải Phòng 1.2 Di tích cổ Hải Phòng 10 1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa 10 1.2.2 Di tích lịch sử cách mạng 12 1.2.3 Di tích kiến trúc nghệ thuật .16 CHƯƠNG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP Ở HẢI PHÒNG 19 2.1 Vài nét kiến trúc Châu Âu kiến trúc Pháp 19 2.1.1 Kiến trúc Châu Âu 19 2.1.2 Vài nét kiến trúc Pháp 22 2.2 Quá trình du nhập, hình thành phát triển kiến trúc Pháp Hải Phòng 23 2.3 Kiến trúc Pháp Hải Phòng 25 2.3.1 Một số khu phố Tây Hải Phòng 25 2.3.2 Các công trình kiến trúc- văn hóa- nghệ thuật 30 2.3.3 Kiến trúc giao thông 35 2.3.4 Các công trình kiến trúc khác 40 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 45 3.1 Giải pháp bảo tồn kiến trúc Pháp 45 3.1.1 Giải pháp bảo tồn nguyên trạng 45 3.1.2 Giải pháp cải tạo, khôi phục lại so với thực trang ban đầu 46 3.1.3 Giải pháp tái sử dụng, phối hợp, thay tính sử dụng 46 3.2 Giải pháp khai thác kiến trúc Pháp hoạt động du lịch 47 3.2.1 Giới thiệu, quảng bá công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng 47 3.2.2 Xây dựng tour du lịch lấy việc thăm quan công trình kiến trúc Pháp làm trọng tâm 47 3.2.3 Tăng cường liên kết, hợp tác 48 3.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên kiến trúc Pháp 49 3.2.5 Ứng dụng kiến trúc Pháp công trình đô thị, hệ thống nhà hang, khách sạn 49 ………… KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC .52 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những năm gần Hải Phòng điểm đến lý tưởng khách du lịch nước Không có nhiều tiềm cảnh quan thiên nhiên, Hải Phòng có hệ thống di tích cổ Đó di tích lịch sử văn hóa đình, đền, chùa, miếu…các di tích lịch sử cách mạng, di khảo cổ hay công trình kiến trúc nghệ thuật Với giá trị lịch sử, tâm linh, văn hóa, giá trị kiến trúc nghệ thuật… di tích cần bảo tồn khai thác sử dụng cách có hiệu Đặc biệt số di tích cổ có công trình kiến trúc Pháp- vẻ đẹp làm nên khác biệt đô thị Hải Phòng pha trộn văn hóa Á- Âu, cổ kính với đại tạo cho thành phố nét đẹp riêng biệt, vừa lịch, vừa mạnh mẽ Đây yếu tố thu hút du khách, người nước muốn tìm hiểu, chiêm ngưỡng Trong có nhiều nghiên cứu kiến trúc thời Pháp Hà Nội TP Hồ Chí Minh, kiến trúc Pháp Hải Phòng chưa quan tâm tương xứng với ý nghĩa giá trị đặc sắc Đến nay, Hải Phòng chưa xây dựng quy hoạch bảo tồn cách đầy đủ, chưa có quy chế quản lý giải pháp để bảo tồn phát huy giá trị công trình kiến trúc Chính lý trên, người viết định lựa chọn đề tài “Một số giải pháp nhằm khai thác bảo tồn di tích cổ Hải Phòng phục vụ cho hoạt động du lịch” mà trọng tâm “Một số giải pháp khai thác bảo tồn công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng phục vụ cho hoạt động du lịch” làm hướng nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu kiến trúc cổ Hải Phòng đặc biệt đời đặc trưng kiến trúc Pháp - Đề xuất số giải pháp bảo tồn khai tác sử dụng kiến trúc Pháp phát triển du lịch Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích đặc điểm, giá trị công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng để xác định xác tiềm năng, giá trị kiến trúc, cảnh quan hoạt động công trình - Quản lý phát huy giá trị di sản kiến trúc Pháp phát triển kinh tế - xã hội, du lịch, phát triển đô thị liên tục thành phố Hải Phòng Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng hệ thống di tích cổ Hải Phòng gồm công trình kiến trúcvà cảnh quan đô thị - Phạm vi nghiên cứu xác định rõ không gian thời gian: kiến trúc Pháp Hải Phòng hình thành giai đoạn 1874-1954, khu vực thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm, thu thập, xử lý tài liệu - Phương pháp khảo sát, điều tra quan sát thực tế - Phương pháp so sánh, đối chiếu Những đóng góp thực tiễn Trước hết, đề tài đưa thông tin tổng quan hệ thống kiến trúc Pháp Hải Phòng, kiến trúc tiêu biểu số phương diện như: lịch sử đời, vị trí, ý nghĩa diện kiến trúc đời sống tâm thức người Hải Phòng, nét khác biệt độc đáo mặt kiến trúc, nghệ thuật Ngoài ra, đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo, cung cấp thông tin hữu ích du khách việc lựa chọn điểm đến du lịch hấp dẫn địa bàn thành phố Hải Phòng Đóng góp lớn mà đề tài muốn hướng tới số giải pháp bảo tồn khai thác công trình kiền trúc Pháp trở thành sản phẩm du lịch cụ thể, tạo nên tour du lịch hấp dẫn cho du khách, đóng góp vào phát triển du lịch Hải Phòng thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, nội dung chình khóa luận gồm chương: Chương Những di tích cổ Hải Phòng Chương Kiến trúc Pháp Hải Phòng Chương Giải pháp bảo tồn khai thác kiến trúc Pháp Hải Phòng phát triển du lịch CHƯƠNG NHỮNG DI TÍCH CỔ Ở HẢI PHÒNG 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Thành phố Hải Phòng Hải Phòng thành phố ven biển, phía Bắc giáp Quảng Ninh, phía Tây giáp Hải Dương, phía Nam giáp Thái Bình, phía Đông giáp Vịnh Bắc Bộ Sự hình thành phát triển Hải Phòng gắn liền với chứng tích người tiền sử di khảo cổ học Cái Bèo (Cát Bà) thuộc Văn hóa Hạ Long cách ngày khoảng từ 4000- 6000 năm; di khảo cổ học Tràng Kênh (Thuỷ Nguyên), Núi Voi (An Lão) cách ngày từ 2000- 3000 năm; với truyền thuyết nữ tướng Lê Chân - người lập Trang An Biên - nôi hình thành nên Hải Phòng ngày Thời kỳ phong kiến Việt Nam, nơi tiếng với lần chiến thắng sông Bạch Đằng: lần năm 938 Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán, lần năm 981: Hoàng đế Lê Đại Hành phá tan quân Tống xâm lược, lần năm 1288: Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn đại thắng quân Mông Nguyên lần thứ Tới nhà Mạc xây dựng thành kinh đô thứ hai gọi Dương Kinh Từ nhà Lê trung hưng đến nhà Nguyễn vùng thuộc trấn Hải Dương (sau tỉnh Hải Dương (1831) Năm 1870- 1873 Bùi Viện xây dựng bến cảng Ninh Hải bên cửa sông Cấm nha Hải phòng sứ- phòng ngự bờ biển kế bên Khi Pháp đánh chiếm Bắc Kỳ lần năm 1873-1874, nhà Nguyễn phải ký hòa ước Giáp Tuất, quy định nhà Nguyễn phải mở cửa thông thương cảng Ninh Hải (Hải Phòng) thuộc tỉnh Hải Dương Thị Nại tỉnh Bình Định, để đổi lấy việc Pháp rút quân khỏi Bắc Kỳ Năm 1887, người Pháp cho thành lập tỉnh Hải Phòng tách vùng lân cận cảng Ninh Hải từ tỉnh Hải Dương Đến tháng 7/1888- có tên thành phố Hải Phòng, lại lập thành tỉnh Kiến An thành phố Hải Phòng Đến năm 1962 tỉnh Kiến An nhập thành phố Hải Phòng Cuối kỷ XI- đầu kỷ XX, Hải Phòng nôi đánh dấu đời giai cấp công nhân phong trào công nhân, nơi tiếp nhận Chủ nghĩa Mác-Lê nin lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc tryền bá nước, trung tâm phong trào cách mạng nước giai đoạn 19301931, 1936-1939, 1939-1945 Trong cao trào kháng Nhật cứu nước, Hải Phòng- Kiến An phong trào Việt Minh phát triển mạnh Ngày 20-11-1946, kháng chiến chống Pháp bùng nổ Hải Phòng Đảng bộ, quân dân Hải Phòng- Kiến An tiến hành thành chiến tranh nhân dân toàn dân, toàn diện vùng địch tạm chiếm sâu, lập nhiều chiến công xuất sắc, làm nên truyền thống “đường anh dũng”, “đường 10 Quật khởi” Ngày 13/5/1955, đội ta tiến vào tiếp quản thành phố Ngày 15/5/1955, tên lính Pháp cuối xuống tàu bến Nghiêng (Đồ Sơn ngày nay) rút khỏi Hải Phòng Hải Phòng giải phóng khỏi ách đô hộ thực dân Pháp Tên gọi Hải Phòng xuất phát từ: - Tên gọi rút ngắn từ cụm từ Hải tần phòng thủ, thời nữ tướng Lê Chân kỉ I - Tên gọi rút ngắn từ tên quan đời Tự Đức đất Hải Dương: Hải Dương thương quan phòng - Tên Hải Phòng bắt nguồn từ ty sở nha Hải Phòng sứ đồn Hải Phòng Bùi Viện lập từ năm 1870 đời Tự Đức Hải Phòng gọi “thành phố cảng” trước 1975 Hải Phòng cảng lớn miền Bắc, hay “thành phố hoa phượng đỏ” bắt nguồn từ cuối kỷ 19, người Pháp đem phượng vỹ đến Việt Nam, có Hải Phòng Năm 1970, nhạc sỹ Lương Vĩnh sáng tác hát “ thành phố hoa phượng đỏ”, phổ thơ Hải Như, dân yêu thích hay gọi Hải Phòng thành phố hoa phượng đỏ Hải Phòng có nhiều danh xưng khác Thành Tô, phố biển Ngày nay, Hải Phòng có vị trí quan trọng kinh tế, xã hội, công nghệ thông tin an ninh, quốc phòng vùng Bắc Bộ nước, hai hành lang - vành đai hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc, đầu mối giao thông đường biển phía Bắc Với lợi cảng nước sâu nên vận tải biển phát triển, động lực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm Bắc Hải Phòng cực tăng trưởng tam giác kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng Quảng Ninh, nằm Quy hoạch vùng thủ đô Hà Nội 1.2 Di tích cổ Hải Phòng Theo số thống kê chưa đầy đủ, thành phố Hải Phòng lưu giữ 1.000 di tích, bao gồm 537 chùa, 107 nhà thờ, số lại đình đền, miếu phủ…Trong đó, có 103 di tích Bộ Văn hóa thể thao Du lịch xếp hạng di tích quốc gia; 165 di tích Uỷ ban nhân dân thành phố xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp thành phố 1.2.1 Di tích lịch sử văn hóa Theo pháp lệnh bảo vệ sử dụng di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh, công bố ngày 4/4/1984: Di tích lịch sử văn hoá công trình xây dựng, địa điểm, đồ vật, tài liệu tác phẩm có giá trị lịch sử, nghệ thuật có giá trị văn hoá khác có liên quan đến kiện lịch sử, trình phát triển văn hoá, xã hội Các di tích lịch sử văn hoá công trình kiến trúc có giá trị lịch sử văn hóa như: đình, chùa, chùa, miếu, phủ, điện… Đó di sản văn hóa chứa đựng thời kỳ lịch sử anh hùng dân tộc, chứa đựng giá trị tôn giáo, tâm linh vùng miền, giai đoạn lịch sử, nơi tưởng nhớ, tạ ơn bậc Thần linh, vị Thành Hoàng, Anh hùng dân tộc…Sau số di tích lịch sử văn hóa cổ tiêu biểu Hải Phòng: Chùa Dư Hàng Chùa Dư Hàng (tên chữ Phúc Lâm tự), thuộc xã Dư Hàng Kênh (huyện An Dương), thuộc đại bàn phường Hồ Nam, quận Lê Chân Nếu vào ghi chép bia ký chùa chùa có từ thời Tiền Lê (980 - 1009), chùa xây năm 1672, quan Đô úy Nguyễn Đình Sách 10 Ngày chuyển thư đón thư thường tiến hành nghiêm trang Khi thư đi, trước nhà Bưu Hải Phòng treo cờ tam tài (cờ Pháp), đêm treo đèn Khi thư đến Hải Phòng treo cờ xanh viền đỏ, miền trung treo cờ viền xanh phút sau kiểm tra, thư trao cho bưu tá Điện thoại liên tỉnh Hải Phòng - Hà Nội thức có từ ngày 19/04/1906 - Bệnh viện: Về hệ thống nhà thương, có nhà thương chữa mắt (nay nhà triển lãm thành phố), nhà thương (nay Bệnh viện hữu nghị Việt Tiệp)… Nhà thương gọi Nhà thương xứ Nhà thương thức hoạt động từ 21/3/1906, ban đầu hoàn toàn miễn phí để thu hút dân chúng đến chữa bệnh theo Tây y - Tòa thị chính thành phố (sau đổi tên là tòa Đốc lí, là trụ sở UBND thành phố Tòa Thị thành phố ) xây dựng gần bờ sông Cấm, sát bến Ngự, đất nhượng địa Pháp Đây địa điểm đình làng Gia Viên cũ Tòa nhà hình thành vào năm 1905 Mặt tòa nhà quay hướng Nam Năm 1946, Hồ Chủ Tịch làm việc Người sang thăm Pháp Tháng 11-1946, bảy ngày đêm chống trả quân đội Pháp gây hấn, đơn vị bảo vệ tòa Đốc lý chiến đấu dũng cảm hy sinh oanh liệt gây cho địch nhiều tổn thất - Tổ hợp trường đua ngựa - hồ quần ngựa Trường đua ngựa: Trước Hải Phòng có trường đua ngựa tiếng, nơi diễn hội đua ngựa Sau trường đua ngựa bị phá bỏ, phần sân vận động Lạch Tray Hồ quần ngựa Hồ Quần ngựa vốn hồ nhỏ dùng làm nơi tắm cho ngựa Vì nhân dân ta quen gọi hồ Quần Ngựa Trước Hồ, khu quần ngựa có vườn hoa nhỏ, khán đài chuồng cho ngựa nghỉ Trong chiến tranh chống Pháp, khu Quần ngựa bị bỏ hoang, có chỗ dân ở, có chỗ Pháp xây dựng thành nơi giam giữ người yêu nước Hoà bình lập lại, khu Quần ngựa cải tạo thành nơi sinh hoạt văn 44 hoá thể thao cho nhân dân Năm 1960 khu đất hồ làm nhà hát trời chứa hàng nghìn người xem, nhà hát nhân dân cũ Có ba cầu bắc qua hồ dẫn vào nhà hát Nhiều biểu diễn nghệ thuật tổ chức đây, hồ có bơi thuyền Ngày 22/1/1962 anh hùng phi công vũ trụ Liên Xô Giécman Titop Chủ tịch Hội Xô – Việt hữu nghị sang thăm nước ta đến Hải Phòng Chủ tịch Hồ Chí Minh với Ti Tốp tiếp xúc gặp gỡ nhân dân Hải Phòng khu Nhà Hát nhân dân Ngày nay, Nhà Hát bị phá bỏ, chuyển thành Nhà văn hóa niên thành phố - Trung tâm sinh hoạt Thể thao niên thành phố 45 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ KHAI THÁC CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC PHÁP PHỤC VỤ CHO HOẠT ĐỘNG DU LỊCH 3.1 Giải pháp bảo tồn kiến trúc Pháp Các công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng có giá trị to lớn: Giá trị quy hoạch cảnh quan, giá trị phong cách kiến trúc, giá trị sử dụng, giá trị kết cấu - vật liệu, giá trị lịch sử kiến trúc, di sản kiến trúc quỹ đô thị thành phố Chính bảo tồn công trình kiến trúc Pháp bảo tồn quần thể di tích lịch sử văn hóa để cấu thành môi trường sống người dân thành phố Đó giữ gìn phương tiện giao lưu văn hóa thành phố Hải Phòng Trong công tác bảo tồn công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng cần đặt chúng tổng thể, bảo tồn vốn cổ không bỏ qua thay đổi mang tính thời đại, phải phù hợp với nhu cầu phát triển chung thành phố đất nước Đối tượng kiến trúc thời Pháp thuộc nghiên cứu để tôn tạo phục hồi phải tuân theo tiêu chuẩn tính lịch sử, tính văn hóa, nghệ thuật, kĩ thuật, xã hội, tiện nghi, kinh tế, tính cá biệt tương quan đô thị Trong đó, yếu tố tương quan đô thị quan trọng Công tác bảo tồn trước hết cần kiểm kê toàn công trình kiến trúc Pháp lại, tiến hành đánh giá giá trị trạng tài nguyên công trình kiến trúc Pháp địa bàn thành phố Từ có xác định phương pháp bảo tồn cho phù hợp với kiến trúc, khu vực Dưới số giải pháp bảo tồn: 3.1.1 Giải pháp bảo tồn nguyên trạng Đối với công trình kiến trúc lưu giữ phần lớn giá trị kiến trúc như: cảnh quan môi trường, bố cục mặt bằng, phong cách kiến trúc mặt đứng, vật liệu xây dựng phương án bảo tồn phù hợp nhất, bảo tồn 46 nguyên trạng Cần tiến hành bảo trì, tu sửa định kì Biện pháp bảo dưỡng tuỳ theo tình hình cụ thể công trình, toàn công trình phần, nhiên, tránh biện pháp can thiệp làm thay đổi phong cách kiến trúc, chí vật liệu xây dựng công trình chưa cần thiết Bên cạnh cần ý tới không gian xung quanh công trình Cần nghiên cứu phù hợp để tính toán giới hạn an toàn nhằm bảo vệ công trình môi trường xung quanh, công trình xây tránh làm ảnh hưởng hay phá vỡ cảnh quan vốn có nhóm công trình kiến trúc thời Pháp Thuộc, 3.1.2 Giải pháp cải tạo khôi phục lại so với thực trạng ban đầu Phương án bảo tồn thường áp dụng cho công trình kiến trúc có đặc điểm sau: bị xuống cấp hư hỏng trầm trọng so với kiến trúc ban đầu, cần tiến hành tu bổ, sửa chữa, phục hồi Trong trình phục hồi, cần mời chuyên gia có hiểu biết sâu kiến trúc Pháp, có trình độ tay nghề cao; đồng thời khôi phục lại chi tiết với nguyên bản, tiến hành vệ sinh sơn bả theo màu nguyên trạng Công tác phải tiến hành theo quy trình kỹ thuật để bảo đảm không làm ảnh hưởng đến giá trị thẩm mỹ giá trị lịch sử công trình.tránh làm biến dạng kết cấu công trình thay đổi chi tiết nghệ thuật Nên nghiên cứu kỹ vật liệu, chất liệu xây dựng công trình trước để tìm nguyên vật liệu thay có tính chất tương đương, tránh tình trạng chắp vá, ghép nối làm ảnh hưởng tới kết cấu diện mạo công trình Hiện việc phục hồi sử dụng vật liệu truyền thống dần trở thành xu hướng kiến trúc việc bảo tồn công trình kiến trúc cổ Biện pháp cải tạo cho thể loại công trình can thiệp từ phận từ kết cấu chịu lực, vật liệu xây dựng đến vật liệu trang trí Với thể loại công trình này, vấn đề an toàn cho người sử dụng đặt lên hết, vậy, cần thiết thay đổi phần làm ảnh hưởng đến phong cách kiến trúc 3.1.3 Giải pháp tái sử dụng, phối hợp, thay tính sử dụng Thành phố bảo vệ tốt công trình kiến trúc có giá trị, xếp hạng Tuy nhiên có công trình kiến trúc có giá trị, chưa đủ điều kiện xếp hạng di sản trình hoàn thiện quy định chung bảo 47 tồn cải tạo nâng cấp phần toàn công trình kiến trúc cũ, khoác cho công cần xây thêm công trình kiến trúc “bổ trợ” cho công trình cũ Đầu tiên cần nghiên cứu, đánh giá tìm nét độc đáo kiến trúc cũ để ưu tiên giữ lại trình tái sử dụng Công trình xây dựng lên có lưu giữ lại dấu ấn xưa cách tái lại vài điểm nhấn kiến trúc độc đáo cũ vừa sử dụng mà lại tiết kiệm vật liệu xây dựng Đối với khu phố bàn giao cho người dân, cần có biện pháp giáo dục ý thức để họ hiểu giá trị công trình mà họ sử dụng, từ có ý thức giữ gìn bảo tồn cách tốt Bên cạnh đó, cần có sách hỗ trợ người dân kinh phí cho đợt trùng tu, tôn tạo, tránh để họ sửa chữa, cơi nới cách tự phát, bừa bãi, thiếu hiểu biết, làm vẻ đẹp nguyên trạng công trình, đặc biệt tránh pha tạp lai căng loại phong cách kiến trúc cổ với phong cách kiến trúc đại 3.2 Giải pháp khai thác kiến trúc Pháp hoạt động du lịch 3.2.1 Giới thiệu, quảng bá công trình kiến trúc Pháp hải phòng Nói đến Hải phòng người ta hay nghĩ tới, ẩm thực Hải Phòng, vẻ đẹp kỳ thú du lịch biển Cát Bà, Đồ Sơn, Bạch Long Vĩ …tuy nhiên không nhiều người biết đến không gian kiến trúc Pháp đô thị Hải Phòng Chính cần có chương trình, ấn phẩm, viết, tài liệu nghiên cứu chuyên sâu công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng, từ lịch sử hình thành, đến đặc điểm, giá trị nghệ thuật… để giới thiệu quảng bá cho du khách Thông tin du lịch Hải Phòng, điểm thăm quan, đặc biệt kiến trúc Pháp giới thiệu phương tiện truyền thông, internet, sách, tạp trí du lịch, phòng thông tin du lịch thành phố, hay qua nhà hàng, khách sạn 3.2.2 Xây dựng tour du lịch lấy việc thăm quan công trình kiến trúc Pháp làm trọng tâm Các công ty du lịch khai thác tour du lịch biển, du lịch tâm linh chưa có tour du lịch cho công trình kiến trúc Pháp Chính cần xây dựng tour du lịch Có thể tham quan điểm như: Bảo tàng thành phố, Nhà Hát Lớn thành phố, Năm quán hoa, bưu điện, khu phố tây 48 như: đường Điện Biên Phủ, Minh Khai, Đinh Tiên Hoàng, Nguyễn Tri Phương…và thuyết minh điểm trên, tổ chức biểu diễn cho khách xem nhà Kèn… Ở Hải Phòng sử dụng xe điện khai thác tuyến Theo đó, tuyến 1: Từ sân nhà Triển lãm thành phố- đường Quang Trung- đường Trần Hưng Đạo- hết vườn trẻ Kim Đồng- rẽ đường Trần Phú-đường Nguyễn Đức Cảnh-rẽ ngã tư đập Tam Kỳ- đường Quang Trung-điểm xuất phát Tuyến 2: từ trung tâm thành phố-Parkson Plaza; tuyến 3: từ trung tâm thành phố-Chùa Hàng; tuyến 4: từ trung tâm thành phố- Siêu thị Metro Hồng Bàng Chính sử dụng xe điện khai thác thêm tuyến Nhà hát thành phố- đường Trần Phú- đường Điện Biên Phủ- đường Hoàng Văn Thụ- đường Quang trungđường Nguyễn Đức Cảnh- điểm xuất phát Khi khai thác tuyến du khách thăm quan nhiều kiến trúc Pháp số khu phố Tây 3.2.3 Tăng cường liên kêt, hợp tác - Liên kết với điểm thành phố Có thể kết hợp với điểm du lịch khác thành phố tạo city tour đặc trưng Hải Phòng Đó kết hợp với khu phố Tàu như: phố Lý Thường Kiệt, phố Quang Trung…tạo thành tour khám phá đô thị Hải phòng, kết hợp Á- Âu Hay kết hợp với di tích lịch sử văn hóa, di tích lịch sử cách thành phố tạo tour khám phá di tích cổ Hải Phòng Ngoài kết hợp với điểm du lịch khác ngoại thành Đồ Sơn, Cát Bà, suối khoáng Tiên Lãng, khu di tích danh thắng Tràng Kênh, Vương triều Mac… - Liên kết với tỉnh thành khác Để đạt mục tiêu phát triển du lịch, liên kết giải pháp thiết thực hiệu Bởi du lịch ngành kinh tế tổng hợp có tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao, phát triển du lịch không nằm vùng lãnh thổ, tỉnh mà phải vươn khỏi phạm vi hành địa phương, quốc gia, khu vực Việc hợp tác, liên kết phát triển du lịch Hải Phòng - Hà Nội - Quảng Ninh, Hải Phòng với tỉnh lân cận như: Thái Bình, Nam Định, Hải Dương… thúc 49 đẩy phát triển du lịch liên vùng, giúp địa phương phát huy tiềm năng, lợi thế, khai thác nguồn lực cách có hiệu Nếu địa phương vùng đồng sông Hồng đồng lòng thực việc liên kết, hợp tác phát triển sản phẩm tạo nhiều sản phẩm du lịch có sức cạnh tranh cao - Liên kết với công ty du lịch Cần thể cho công ty du lịch thấy rỗ tiềm công trình kiến trúc Pháp Từ đưa công trình kiến trúc Pháp vào tour du lịch, tạo điểm thăm quan hấp dẫn du khách Như vừa tạo sản phẩm du lịch vừa quảng bá hình ảnh Hải Phòng đến với du khách 3.2.4 Xây dựng đội ngũ hướng dẫn viên chuyên kiến trúc Pháp Cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên chuyên thuyết minh công trình kiến trúc Pháp Cung cấp tài liệu, kiến thức trình hình thành, phát triển phong cách kiến trúc nghệ thuật công trình Mở lớp đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ để phục vụ công tác thuyết minh, hướng dẫn họ Đối với đội ngũ lái xe điện vậy, cần vận động họ đến lớp học, cung cấp thông, tài liệu công trình kiến trúc, điểm du lịch qua tuyến phố, khuyến khích họ để họ vừa lài xe vừa hướng dẫn viên giới thiệu điểm đường cho khách Điều vừa khiến chuyến thăm quan trở nên thú vị, vừa cung cấp thông tin cho khách, thu hút khách sử dựng phương tiện việc thăm quan thành phố 3.2.5 Ứng dụng kiến trúc Pháp công trình đô thị, hệ thống nhà hàng, khách sạn Kiến trúc Pháp đánh giá cao kiểu dáng, hình khối mang dấu ấn riêng biệt kiến trúc trời Âu, với cách vận dụng linh hoạt, biến tấu chút kiến trúc để hợp với văn hóa Việt để ứng dụng công trình nhà dân dụng hay công trình công cộng tạo nên yếu tố vừa cổ điển vừa đại cấu trúc đô thị Hải phòng Bên cạnh chủ đầu tư ứng dụng phong cách kiến trúc nghệ thuật Pháp việc xây dựng nhà hàng, khách sạn tạo không gian 50 sang trọng, tinh tế Điều vừa tạo nên nét tương đồng kiến trúc đô thị thành phố, nét đặc biệt thu hút khách sử dụng dịch vụ sở KẾT LUẬN Các di tích cổ công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng tài nguyên du lịch vô giá Tuy loại tài nguyên đặc sắc riêng có Hải Phòng, công trình kiến trúc Pháp thành phố Cảng mang nét khác biệt rõ ràng so với công trình kiến trúc thể loại địa phương khác Trải qua thăng trầm thời gian, người xem có đứng góc độ để nhận định nữa, đến ngày nay, công trình kiến trúc Pháp tồn chứng thuyết phục giai đoạn lịch sử Âu hóa dân tộc Những công trình kiến trúc tuyệt tác thể khối óc sáng tạo bàn tay tài hoa người Bài nghiên cứu đem lại hiểu biết bước đầu kiến trúc Pháp, vài công trình kiến trúc Pháp, không gian đô thị Hải Phòng giá trị chúng Bảo tồn khai thác giá trị công trình kiến trúc Pháp nhằm phục vụ phát triển du lịch, người viết muốn đóng góp ý kiến vào công phát triển du lịch thành phố, để thành phố không bị lãng phí nguồn tài nguyên du lịch có giá trị, Hi vọng gợi mở mang tính định hướng để quan chức có nhìn toàn diện công trình kiến trúc Pháp Hải Phòng, từ có sách khai thác phù hợp, nhằm thu hút nhiều khách du lịch đến với Hải Phòng, đóng góp vào ngân sách chung thành phố 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách, tạp chí: - Tôn Đại - “Di sản kiến trúc Pháp, giá trị ảnh hưởng”, Tạp chí Kiến trúc số 1, 2009 - Đặng Thái Hoàng - Nhận diện kiến trúc phương Tây đương đại Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, 2001 - Ngô Đăng Lợi - Lược khảo đường phố Hải Phòng, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng, 1993 - Trần Phương - Du lịch văn hóa Hải Phòng, Nhà xuất Hải Phòng, Hải Phòng, 2006 - Bùi Thị Hải Yến - Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo dục Việt Nam, 2006 Website - www.cafekientruc.com.vn - www.baohaiphong.com.vn - www.haiphonghoc.vnweblogs.com/print/32644/412277 - www.wikipedia.org.vn - www.haiphong.info.vn - www.haiphong.gov.vn - www.tailieu.doc.vn - www.Facebook.com/HaiPhongxua.oldHaiphong - www.thietkebietthupho.com/lich-su-kien-truc-phap.html -www.yeuhaiphong.com/diendan/pho-hoa-phuong-do/3566-lich-su-thanhpho-hai-phong.html -www.kienviet.net/2013/10/25/bao-ton-kien-truc-canh-quan-tuyen-namsong-gam-hai-phong 52 PHỤ LỤC Bản đồ Hải Phòng năm 1920 (ảnh sưu tầm: www.hoangsa.org.vn ) 53 Thành phố tháng 5/ 1955 (ảnh sưu tầm: www.Facebook.com/HaiPhongxua.oldHaiphong) Gác chuông chùa Dư Hàng xưa (ảnh sưu tầm tại: www.deicampe.net) Gác chuông chùa Dư Hàng (ảnh sưu tầm tại: www.haiphong.info.vn) 54 Đền Nghè (ảnh sưu tầm tại: www.haiphong.gov.vn) Đình Kiền Bái (ảnh sưu tầm tại: http://www.vietlandmarks.com) 55 Cầu Paul Doumer bắc qua kênh vành đai nối vùng phía Nam người xứ với khu phố Pháp phía Bắc Bên cầu nhà hát lớn Hải Phòng ( ảnh sưu tầm tại: www.Facebook.com/HaiPhongxua.oldHaiphong) Cầu Quay ( ảnh sưu tầm tại: www.temviet.com.cn) 56 Nhà hát lớn Hải Phòng, Nhà hát lớn Hà Nội, Nhà hát lớn thành phố Hồ Chí Minh (ảnh sưu tầm tại: www.delcampe.net) Đường Điện Biên Phủ xưa Đại lộ Paul Bert (ảnh sưu tầm tại: www.delcampe.pet) 57 Phố Minh Khai xưa (ảnh sưu tầm tại: www.delcampe.net) 58 [...]... đã tạo cho Hải Phòng một bản sắc kiến trúc với phong cách độc đáo Chính vì vậy trong đề tài Một số giải pháp nhằm khai thác và bảo tồn các di tích cổ ở Hải Phòng phục vụ cho hoạt động du lịch người viết sẽ tập trung, nghiên cứu và khai thác sâu về kiến trúc Pháp tại Hải Phòng (Chương 2), đồng thời đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác các kiến trúc Pháp tại Hải Phòng phục vụ hoạt động du lịch (Chương... nước Pháp vậy 2.3 Kiến trúc Pháp ở Hải Phòng 2.3.1 Một số khu phố Tây ở Hải Phòng Đô thị Hải Phòng đã tồn tại và phát triển hơn 100 năm, với các di sản kiến trúc tiêu biểu là các khu phố cũ quy hoạch theo ô bàn cờ được xây dựng từ thời Pháp thuộc Di n mạo kiến trúc đô thị Hải Phòng được phân chia khu vực khá rõ ràng về phong cách kiến trúc Nó được chia làm hai phong cách: Miền Bắc và miền Tây nước Pháp, ... Xâm Bồ- Hải An; miếu Thủy Tú- Thủy Nguyên; miếu Ba Vua, miếu Lác, miếu Bảo Hà- Vĩnh Bảo; miếu An Đà- Lê Chân; lăng miếu Đôn Nghĩa- Lê Chân… 1.2.2 Di tích lịch sử cách mạng Di tích lịch sử cách mạng: Là những di tích ghi lại một sự kiện quan trọng của lịch sử cách mạng địa phương, có ảnh hưởng tới sự phát triển của phong trào địa phương, khu vực hay cả quốc gia Di tích lịch sử cách mạng là một bộ phận... trình phục vụ cho mục đích ở lại và khai thác thuộc địa như các bến Cảng, nhà 25 Ga và sân bay, bưu điện, các khu phố thương mại, hệ thống ngân hang, trường học (để đào tạo nhân lực, truyền bá tư tưởng và văn hóa Pháp) và hàng loạt các công trình phục vụ cho mục đích giải trí của chính quyền thực dân và tầng lớp thượng lưu như nhà hát, rạp chiếu bóng, khách sạn Hải Phòng khi đó giống như một góc thu... dựng Hải Phòng thành một thành phố cảng biển và công nghiệp quan trọng của miền Bắc Năm 1874: Sau khi Pháp chiếm vùng đất Ninh Hải (1872), ở thời điểm đó vẫn là làng cổ Gia Viên, An Biên Khu nhượng địa cho Pháp được khoanh vùng ở sát ngã 3 sông Cấm và sông Tam Bạc - Năm 1876, chính quyền bảo hộ mở Bưu cục Hải Phòng, đến năm 1904, mạng lưới điện thoại nội thành Hà Nội - Hải Phòng được đưa vào khai thác, ... sử, với các công cụ sản xuất, công cụ săn bắn của người Việt cổ được tìm thấy ở 35 di chỉ Cái Bèo (Cát Bà), niên đại cách đây 6.000-7.000 năm, các di chỉ khảo cổ học Tràng Kênh và mộ thuyền Việt Khê (huyện Thủy Nguyên) Hay di chỉ Bãi Bến với tổng số 30.000 mảnh gốm, đây là xưởng di chỉ quan trọng của văn hóa Hạ Long ở vùng biển Đông Bắc, ở Hải Phòng và cả nước ta Theo thống kê, Bảo tàng Hải Phòng hiện... một bộ phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hoá, tuy nhiên, khác với các di tích tôn giáo tín ngưỡng ở chỗ: đó là những địa điểm cụ thể, công trình kiến trúc có sẵn, công trình được con người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng gắn liền với những sự kiện, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích Dưới đây là một số di tích lịch sử cách mạng tiêu biểu ở Hải Phòng: Chùa Phương Mỹ Chùa Phương... Đồ Sơn và nghỉ tại đây Năm 1984, Bộ Quốc phòng bàn giao biệt thự cho Công ty Du lịch Hải Phòng, nay là Công ty cổ phần Du lịch Đồ Sơn quản lý Công ty tiến hành phục chế biệt thự với sự trân trọng giá trị lịch sử và kiến trúc vô giá Từ giữa năm 1999, biệt thự mở cửa đón khách tham quan Đặc biệt, các tư liệu và ảnh của vua Bảo Đại cùng gia đình do nhà Huế học Nguyễn Đắc Xuân và bà con Việt kiều ở Pháp. .. hãng này nay là trụ sở của Ngân hàng thương mại cổ phần hàng hải Đây là hai hãng vận tải biển lớn nhất Hải Phòng lúc đó, ngoài ra một số hãng khác cũng có tàu ra vào Hải Phòng nhưng nhỏ hơn * Các cơ sở thương mại khác ở phố này thời Pháp thuộc còn có: - Hoa Kiều có hãng Yuen Tai Ling (Nguyễn Thế Lâm) Ling là người Trung Quốc đến kinh doanh thương mại sớm nhất ở Hải phòng (1875) - Hãng bảo hiểm Phôven (Fauvel),... Intimex Minh Khai; Hiệu thuốc Brutsmit (Pharmacie Brusmith), nay là hiệu thuốc Hồng Bàng - Phòng thương mại Hải Phòng (nay là Sở văn hóa thông tin và thư viện Hải Phòng) thành lập ngày 23-11-1884 với địa bàn hoạt động là các tỉnh, thành phố miền duyên hải Bắc – Trung Kỳ Sau đó, năm 1909 ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh tách ra đưa vào địa bàn hoạt động của Phòng thương mại Hà Nội * Các khách sạn

Ngày đăng: 19/06/2016, 20:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w