1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề bảo tồn và phát huy ca trù trong hoạt động du lịch tại hải phòng hiện nay

86 690 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 552 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Ca trù loại hình nghệ thuật truyền thống, giá trị đặc sắc âm nhạc cổ truyền Việt Nam Là môn nghệ thuật tổng hợp nhạc khí phách, đàn đáy trống chầu Ca trù kết hợp tuyệt vời, tinh tế nhạc, khí nhạc văn chương mà khó tìm thấy môn âm nhạc khác Do nghiên cứu Ca trù góp phần vào việc nghiên cứu giá trị truyền thống văn hóa Việt Nam Tuy nhiên, nhiều loại hình di sản phi vật thể khác, nghệ thuật Ca trù trải qua nhiều bước thăng trầm tác động hoàn cảnh xã hội khác Nhưng sức sống giá trị nghệ thuật tiềm ẩn, tỏa sáng với vẻ đẹp độc đáo nghệ thuật diễn xướng dân tộc Khoảng chục năm trở lại dư luận xã hội quan thông báo chí lên tiếng nguy thất truyền Ca trù Nguy mai dần vĩnh viễn Ca trù nguy có thực, đòi hỏi phải nhanh chóng sưu tầm, nghiên cứu, bảo tồn Ca trù vốn quý văn hóa dân tộc, góp phần chấn hưng nghệ thuật sinh hoạt Ca trù Tháng 10 năm 2009, Ca trù UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Theo vấn đề bảo tồn phát huy nghệ thuật đặt Nhiều giáo phường, CLB Ca trù thành lập hoạt động nhiều địa phương Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Tĩnh, Hải Dương, Thành phố Hồ Chí Minh…trong có Hải Phòng Hải Phòng thành phố du lịch đà phát triển mạnh thành phố có nhiều điều kiện thuận lợi khai thác Ca trù phục vụ du khách Không phát triển du lịch mặt tự nhiên, mà Hải Phòng định hướng phát triển du lịch văn hóa nghệ thuật Hiện nay, Hải Phòng số CLB khai thác đưa vào phục vụ khách du lịch nước quốc tế CLB Ca trù Đình Hàng Kênh, CLB Ca trù Đông Môn Thủy Nguyên… Tuy nhiên, Ca trù Hải Phòng phải đối mặt với thách thức số lượng nghệ nhân giảm, kén người nghe, lớp trẻ tâm đến việc bảo tồn Vì em chọn lựa đề tài: “ Vấn đề bảo tồn phát huy Ca trù hoạt động du lịch Hải Phòng nay” nhằm tìm hiểu sâu sắc Ca trù Đồng thời, với vai trò sinh viên du lịch, với lòng yêudu lịch, yêu thích Ca trù, em mong muốn đưa Ca trù vào hoạt động kinh doanh du lịch, mặt tạo nên sức hút cho du lịch, mặt nhằm góp phần bảo tồn phát triển Ca trù Hơn nữa, người sinh lớn lên quê hương Hải Phòng, em mong muốn góp chút sức nhỏ bé việc khôi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật truyền thống quê hương không bó hẹp phạm vi địa phương mà lan rộng phạm vi quốc gia quốc tế Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Thực đề tài này, em mong muốn góp phần vào xây dựng chương trình hành động cụ thể nhằm bảo tồn phát huy di sản Ca trù, làm cho Ca trù Hải Phòng phát triển môi trường - môi trường du lịch, từ sáng tạo lưu truyền cho hệ sau, góp phần giữ gìn sắc văn hóa địa phương Hải Phòng Nhiệm vụ nghiên cứu: Đề tài “ Vấn đề bảo tồn phát huy Ca trù hoạt động du lịch Hải phòng nay” nhằm: - Tìm hiểu giá trị nghệ thuật Ca trù Hải Phòng qua thấy nét văn hóa đặc sắc quê hương - Tìm hiểu thực trạng khai thác Ca trù Hải Phòng hoạt động du lịch - Đưa giải pháp bảo tồn phát huy Ca trù để phục vụ cho hoạt động du lịch Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Ca trù Hải Phòng hoạt động du lịch - Phạm vi nghiên cứu: Các CLB Ca trù Hải Phòng quan tâm đến biện pháp bảo tồn, khai thác Ca trù phục vụ hoạt động du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Dưới góc độ môn nghệ thuật, Ca trù nhiều học giả dày công nghiên cứu Có thể kể tên số công trình tác giả tiêu biểu như: • Ca trù- thú chơi tao nhã, tác giả Nguyễn Quảng Tuân, NXB Văn học , 2003 • Góp phần tìm hiểu lịch sử Ca trù Lịch sử nghệ thuật Ca trù Việt Nam, Nguyễn Xuân Diện cho biết Viện Hán Nôm có 39 sách viết Nôm Ca trù 78 văn bia thể lệ, sinh hoạt Ca trù • Ca trù nhìn từ nhiều phía, tác giả Phạm Đình Hổ, Xuân Lan, Phạm Văn Duyệt, NXB Văn hóa thông tin, 2003 Giáo sư Trần Văn khê, người Việt Nma sống nước dày công nghiên cứu giới thiệu loiaj hình nghệ thuật đặc sắc dân tộc đến bạn bè quốc tế Có thể tìm hiểu ghi chép ông Ca trù thông qua cuốn: “ Trần Văn Khê- âm nhạc dân tộc”, NXB Trẻ, 2000 Về Ca trù Hải Phòng kể tên tác phẩm “Tìm hiểu Ca trù Hải Phòng” tác giả Giang Thu, - Vũ Thu Loan viết Trong tác phẩm này, tác giả giới thiệu khái quát lịch sử hình thành, phát triển vài nét đặc trưng nghệ thuật Ca trù Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu Khóa luận sử dụng phương pháp ngành nghiên cứu văn hóa thường dùng như: - Phương pháp điền dã( khảo sát, vấn, ghi âm, chụp hình) - Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp - Phương pháp nghiên cứu liên ngành Đóng góp khóa luận - Khóa luận nguồn tư liệu giúp cho người muốn tìm hiểu môn nghệ thuật hát Ca trù Hải Phòng - Cung cấp thông tin hát Ca trù hình thức biểu diễn độc đáo Hải Phòng cho độc giả - Quảng bá di sản văn hóa phi vật thể quê hương Hải Phòng - Phục vụ nhu cầu thưởng thức âm nhạc người yêu nghệ thuật khắp miền đất nước - Đưa số giải pháp nhằm khôi phục, bảo tồn phát triển nghệ thuật hát Ca trù- niềm tự hào dân tộc Việt Nam, đặc biệt khai thác hoạt động du lịch Qua kết thu từ việc sưu tầm, nghiên cứu nghệ thuật Ca trù nói chung hoạt động Ca trù Hải Phòng nói riêng, khóa luận giúp người yêu mến nghệ thuật Ca trù hiểu thêm loại hình nghệ thuật này, góp phần khẳng định giá trị tiêu biểu nghệ thuật Ca trù Qua góp phần công sức vào việc bảo lưu vốn văn hóa quý báu dân tộc, nâng cao sức sống Ca trù hoạt động du lịch Hải Phòng Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo, khóa luận gồm chương: Chương 1: Tổng quan Ca trù Chương 2: Thực trạng hoạt động Ca trù Hải Phòng Chương 3: Giải pháp bảo tồn phát huy Ca trù phục vụ hoạt động du lịch CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CA TRÙ 1.1 Quá trình hình thành Ca trù 1.1.1 Khái niệm, tên gọi Ca trù Hát Ca trù môn nghệ thuật truyền thống phía Bắc Việt Nam kết hợp hát với số nhạc cụ dân tộc Ca trù hình thức “ Ca nhạc thính phòng”, thịnh hành từ kỉ XV, vốn loại Ca nhạc cung đình, sử dụng buổi hát chúc thọ vua chúa buổi lễ triều đình Mãi đến đến nửa cuối kỷ XX, Ca trù giới biết đến lần qua tiếng hát nghệ nhân Quách Thị Hồ (1909 – 2001) Qua thời gian, Ca trù phát triển rộng rãi dân gian qua giới quan lại, đại gia, tầng lớp sĩ phu, nho học giàu sang, nhiều nhạc sĩ, nhạc học gia nước theo học, tìm hiểu, nghiên cứu giới thiệu nhiều trường đại học tiếng giới…và dần trở lên thong dụng Trải qua trình phát triển thăng trầm với biến cố lịch sử, nay, Ca trù đạt đến trình độ thẩm mỹ cao, khẳng định vị trí quan trọng không Việt Nam mà nhân loại Ngày tháng 10 năm 2009, kì họp lần thứ Ủy ban liên phủ công ước UNESCO bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, Ca trù công nhận di sản phi vật thể cần bảo khẩn cấp Đây danh hiệu UNESCO Việt Nam có tầm ảnh hưởng lớn với phạm vi ảnh hưởng tới 16 tỉnh, thành phố nửa phía Bắc Việt Nam Hồ sơ đề cử Ca trù di sản văn hóa giới với không gian văn hóa Ca trù trải dài khắp16 tỉnh phía bắc gồm: Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh Quảng Bình Ca trù khác với loại hình dân Ca khác, quy định nghiêm ngặt số câu, số chữ, lời văn, đối ngẫu… Có lẽ mà Ca trù thường thức tập trung phần lớn tầng lớp có học thức cao rộng xã hội xưa Trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, không thể loại âm nhạc lại có tính đa diện nghệ thuật Ca trù Trải theo dòng chảy thời gian, tùy theo không gian văn hóa hay chức xã hội phối thuộc mà loại hình nghệ thuật mang tên gọi với nhiều ý nghĩa khác Căn vào nguồn gốc sử liệu,có thể thống kê số tên gọi phổ biến sau: • Hát Ả đào: Theo Đại Việt sử kí toàn thư Ngô Sĩ Liên: Đời vua Lí Thái Tổ( 1010- 1028) có người Ca nương tên Đào Thị giỏi nghề Ca hát, thường nhà vua ban thưởng Người thời ngưỡng mộ danh tiếng Đào Thị nên gọi Đào Nương Trong sách Công dư tiệp kí, Vũ Phương Đề viết từ cuối đời nhà Hồ( 14001407), có người Ca nữ họ Đào quê huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng Yên, bậc nữ nhi yêu nước, lập mưu giết nhiều giắc Minh “ mỹ nhân kế”: hát cho chúng nghe chúc rượu có thuốc mê, chúng “xỉu” kêu” quân ta” đến hạ thủ Khi nàng chết, dân làng lập đền thờ gọi thôn nàng cư ngụ thôn Ả đào Sau người làm nghề Ca hát nàng gọi Ả đào Ả Đào thường chung với thành phường, xóm, ban ngày làm công việc đồng ruộng chăn tằm dệt vải cô gái thôn quê khác Tối đến họ đến nhà quản giáp luyện tập múa hát gõ phách quản giáp ả đàogià nhiều kinh nghiệm, kĩ thuật bảo, có nơi mời đến hát – tất nhiên hình thức Ca trù – hát Vì thế, người ta thuận mồm gọi hát Ả Đào [9, tr 78] Trên liệu, kiện Ca nương tiếng chứng tỏ nghề nghiệp bà vào thời điểm phổ biến xã hội Theo đó, Ả đào coi tên gọi cổ xưa thể loại âm nhạc Ca trù •Hát Ca trù: Theo Việt Nam Ca trù biên khảo, cửa đền có lệ hát thẻ Thẻ gọi Trù, làm mảnh tre ghi mức tiền ứng với thẻ, dung để thưởng Ả đào thay cho tiền mặt Khi hát, quan viên thị lễ chia ngồi hai bên, bên đánh chiêng (cồng) bên đánh trống Chỗ ả đào hát hay, bên trống thưởng tiếng chat, bên chiêng đánh tiếng chiêng thưởng cho trù Đến sáng đào kép theo trù thưởng mà tính tiền, ví dụ 50 trù, mà trị gia trù tiền kẽm làng phải trả cho 10 quan tiền Vì hát ả đào coi Ca trù, nghĩa hát có thẻ Có thể nói , tên gọi Ca trù thể rõ tình thương mại loại hình nghệ thuật – tức loại hình đạt tầm nghệ thuật Cao để trở thành giá trị hàng hóa đời sống xã hội Theo nghệ nhân cho biết, việc thưởng thẻ không giành riêng cho đào nương mà để thưởng cho kép đàn Tuy nhiên, thường người ta coi đào nương nhân vật Có lẽ đặc điểm xuất phát từ thói quen trọng nhạc hát nhạc đàn người Việt Lệ tính tiền thù lao thẻ chủ yếu sử dụng hình thức sinh hoạt Hát cửa đình Còn hình thức sinh hoạt khác người ta thường tính tiền công cho đào kép dạng trọn gói theo thoa thuận trước – gọi hát khoán Theo đó, coi Ca trù tên gọi bắt nguồn từ sinh hoạt Hát cửa đình •Hát cửa quyền: Đây hình thức sinh hoạt nghệ thuật Ca trù nghi thức cung đình thời phong kiến Theo Phạm Đình Hổ: Hát Ca trù đời nhà Lê cung gọi Hát cửa quyền Triều đình cắt cử hẳn chức quan để phụ trách phần lễ nhạc cung, gọi quan Thái thường Hát cửa quyền dùng vào dịp khánh tiết hoàng cung [14] •Hát cửa đình: Đây hình thức sinh hoạt Ca trù phục vụ cho mghi thức tế lễ thần thánh cấc đình hay đền làng Trên thực tế, người ta mượn không gain đình đền để tổ chức hát Ca trù với mục đích giải trí đơn Song, hát tế lễ hình thức coi trọng với trình thức diễn xướng tổng hợp kéo dài Bởi vậy, thuật ngữ Hát cửa đình sử dụng với hàm ý loại âm nhạc Ca trù mang chức nghi lễ tín ngưỡng nơi đình (đền) làng •Hát nhà trò: Trong hình thức hát cửa đình, bên cạnh âm nhạc có kết hợp nghệ thuật múa số trò diễn mang tính sân khấu Người ta gọi “bỏ bộ” Ả đào miệng hát tay múa uốn éo lên xuống, làm điệu người điên, người say rượu, người săn… Vì vừa hát vừa làm trò nên gọi Hát nhà trò Cách gọi phổ biến vùng Nghệ An, Hà Tĩnh Như vậy, Hát nhà trò thật ngữ xuất phát từ hình thức phục vujnghi lễ, tín ngưỡng •Hát nhà tơ: So với tên gọi khác nghệ thuật Ca trù, Hát nhà tơ thuật ngữ phổ biến Theo Việt Nam, Ca trù biên khảo, thời xưa, “ dân chúng tìm ả đàovề nhà hát chơi, quan yến tiệc dinh hay ti (tơ – dinh Tuần phủ gọi Phiên ti, dinh án sát gọi Niết ty) tìm ả đào tới hát Vì hát ả đào gọi Hát nhà tơ, nghĩa hát ty quan” Như vậy, cách goi xác định hình thức sinh hoạt phục vụ nhu cầu giải trí nghệ thuật Ca trù môi trường nhà quan lại Tuy nhiên, ý nghĩa ty tơ Hát nhà tơ hiểu theo nghĩa khác Theo Phạm Đình Hổ, đời Hồng Đức (1470-1497) nhà Lê, Ty giáo phường thiết chế triều đình đặt để trông coi âm nhạc chốn dân gian Về sau, khái niệm dùng phổ biến kỉ XVII, XVIII văn bia, khế ước Và thế, khái niệm Hát nhà tơ – Hát nhà ty cách “diễn nôm” phiếm loại âm nhạc Ty giáo phường mà •Hát cô đầu: Theo Việt Nam Ca trù biên khảo, chữ ả nghĩa cô, ả đào nghĩa cô đào: “ ả đào danh ca dạy em thành nghề, hát đình đám bọn em phải trích tiền để cung dương thầy gọi tiền Đầu sau người ta dung tiếng cô thay cho tiếng ả cho rõ ràng tiếng đầu thay tiếng đào để tỏ ý tán dụng bậc danh ca lão luyện dạy nhiều em thành tài tặng nhiều tiền đầu nên gọi Cô đầu” Tên gọi nghệ thuật Ca trù phản ánh phần nhu cầu “ Nôm hóa” ngôn ngữ, đồng thời phản ánh tục giới nghề, việc trọng thầy phụng dưỡng thầy Trong Lịch sử nghệ thuật Ca trù, có lẽ tên gọi xuất hiên muộn giới thị thành biết đến nhiều – trước thể loại biến khỏi đời sống xã hội cuối thập nhiên 50 kỉ XX •Hát ca công: Theo Vũ trung tùy bút Phạm Đình Hổ: cuối thời Lê, ca công danh từ dùng để nghệ sĩ chốn giáo phường Theo đó, Hát ca công hàm ý âm nhạc Giáo phường Như tên gọi chuyển hóa danh từ nghề nghiệp thành danh từ thể loại Điều đủ để chứng minh vai trò quan trọng thể loại âm nhạc đời sống xã hội giai đoan lịch sử Nói cách khác, Hát ca công thời xưa thể loại phổ biến, bao trùm khắp nơi chốn, phường hội nhạc sĩ dân gian chuyên nghiệp Sự phổ biến đạt đến mức người ta gọi loại âm nhạc mà nghệ sĩ thực hành danh người nghệ sĩ Như tên gọi khác nghệ thuật Ca trù hình thành theo nguyên tắc sau: +Danh từ người nghệ sĩ thực hành âm nhạc dùng danh từ thể loại: Hát ả đào, Hát ca công +Tên gọi thể loại xuất phát từ địa điểm, không gian văn hóa sinh hoạt: Hát cửa quyền, Hát cửa đình Hát nhà tơ +Tên gọi thể loại gắn với danh từ phiếm chế độ “tiền bảo hiểm” cho đào nương lão thành: Hát cô đầu Đồng thời, cô đầu danh từ người ca nương giống chữ ả đào +Tên gọi thể loại xuất phát từ hành động diễn xướng sân khấu: Hát nhà trò +Tên gọi thể loại hình thành từ danh từ phương thức chi trả thù lao nghệ thuật cho đào kép: Hát Ca trù Có thể nói, thân tên gọi khác nghệ thuậ Ca trù cho thấy thể loại âm nhạc đặc biệt Trong âm nhạc dân tộc cổ truyền Việt Nam, thể loại lại mang nhiều tên gọi Mỗi tên gọi lại hàm ý sâu sa không gian văn hóa, chức xã hội hình thức biểu khác nghệ thuật Ca trù Chỉ thông qua tên gọi đó, tìm thấy hình ảnh chân thực sống động lịch sử Như vậy, Ca trù có nhiều tên gọi khác Tùy địa phương, thời điểm mà hát Ca trù gọi hát Ả đào, hát Cô đầu, hay hát Nhà tơ,v.v… 1.1.2 Nguồn gốc ca trù Hiện có nhiều ý kiến khác nguồn gốc Ca trù Nhiều nhà nghiên cứu cho rằng, ca trù nhạc dân gian Hà Nội từ Tục hát cửa đình Hà Nội xưa Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Xuân Diện thì, Ca trù có nguồn gốc từ âm nhạc dân gian đồng Bắc Bộ, đời từ sớm có tư liệu sớm vào kỉ 15,sau đàn đáy Đinh Lễ sáng tạo ra, vào thơ “Nghĩ hộ tám giáp văn thưởng cho cô đào” sáng tác trước năm 1500 Tiến sĩ Lê Đức Mao, người làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm Bài thơ chép Lê tộc gia phả có hai lần nhắc đến chữ Ca trù, cho biết: hát cửa đình hát để thờ thần dịp đầu xuân việc hát Ca trù có dùng thẻ để thưởng cho đào nương Bên cạnh đó, tư liệu khảo cổ học sớm ghi nhận Ca trù chạm khắc đàn Đáy, tìm thấy số đình, chùa Bắc Bộ kỉ XVI Như vậy, nói làng cổ Đông Ngạc nơi có tục hát cửa đình nơi giữ gìn tục lệ thưởng đào đặc sắc Đông Ngạc tên chữ làng Vẽ, vốn làng tiếng số nghề thủ công truyền thông làm nem (“giò Chèm, nem Vẽ”), làm quang gánh, nặn nồi đất, v.v… Hằng năm, vào ngày tháng âm lịch, làng Đông Ngạc mở hội làng Xưa làng Đông Ngạc vào đám,có hát Ca trù ngày liền, với nhiều nghi lễ trang trọng nghiêm trang Người sáng tác hát cửa đình quốc âm Tiến sĩ Lê Đức Mao, người làng Đông Ngạc, huyện Từ Liêm Tương truyền, hồi trẻ ông người thông minh, hiếu học, hay làm thơ Nhân thấy hàng năm dân làng mở hội mừng xuân có mời giáo phường hát Cửa đình, ông nảy ý định đặt hát có nội dung thiết thực để cô Đào hát mừng Bài hát đâù tiên ông sáng tác theo thể lục bát song thất lục bát với nhan đề “ bát giáp thưởng đào văn” nhằm ca ngợi quê hương giàu đẹp khung cảnh bình Ở làng Phú Mĩ, xã Mĩ Đình, huyện Từ Liêm, Hà Nội nhà thờ ca công có bia đá dựng thời Tự Đức, thờ ca nữ họ Vũ, xinh đẹp, hát hay tuyển vào cung vua Khi già bà làng dạy cho cháu dòng họ Vũ hát Ca trù Bà vua cho cắm ruộng để hưởng lộc Đến bà mất, dòng họ lập đền thờ, vua có sắc phong “ Nam quốc danh ca Đào thị mẫu” Từ dòng họ Vũ Phú Mĩ lập giáo phường, chuyên phục vụ ngày hội làng huyện Từ Liêm Như vậy, Ca trù đời từ trước thời nhà Lý, có cội nguồn từ lối hát cửa đình- lối hát tín ngưỡng thờ cúng thờ thành hoàng làng Lối hát cửa đình từ ngày đầu trưởng tộc, trưởng làng dung vào việc cầu trời đất, thánh thần, lấy âm nhạc làm tín hiệu truyền lời thỉnh cầu dân làng đến đáng thần linh Về sau, bậc vua chúa lấy dòng nhạc để hát trời đất tổ tiên nơi thái miếu Ca trù có nguồn cội từ lối hát dân gian vào đến chốn cung đình nghiên cứu chỉnh sửa chuyên gia âm luật chốn cung đình nên trở thành môn nghệ thuật sâu sắc, có tính thẩm mĩ cao, thường dung dịp yến tiệc, khánh tiết tiếp đãi sứ thần Trong tên gọi cho môn nghệ thuật hát tên hát Ả Đào hát Ca trù người biết đến nhiều Cái tên Ả đào đời từ ban đầu với ý nghĩa gọi tên người theo nghiệp xướng ca, tên Ca trù giải thích theo lối triết tự: “ ca” nghĩa hát “ trù” nghĩa tre Ngày xưa giấy bút ghi điểm hiếm, người thường thức Ca trù thường vương tôn, công tử, quý tộc, phú hào có tay người bó thẻ tre chủ đoàn hát mang tới Khi đào hát tới chỗ hay mà người nghe tâm đắc tùy theo ý hào phóng người mà ném thẻ thưởng Sau tàn canh hát, Ả đào đem thẻ vào nơi tổ chức vui mà lĩnh thưởng Nếu quy định thẻ tiền, 60 thẻ lĩnh quan tiền Đó xuất xứ Ca trù sau người ta dùng để nói nghệ thuật hát Ả đào mang ý nghĩa phiếm không với nguồn gốc hình thành nghệ thuật hát 1.1.3 Các giai đoạn phát triển Ca trù Lịch sử phát triển nghệ thuật Ca trù trải qua thời kì phức tạp Chúng ta tóm gọn phát triển vào mốc thời gian lớn sau: - Thế kỉ XV: thời gian Ca trù đời - Thế kỉ XVI- kỉ XIX: thời kì phát triển ca trù kỉ XIX coi thời kì phát triển đến đỉnh cao Ca trù - Từ kỉ XX đến nay: phát triển Ca trù đến Ca trù UNESCO công nhận di sản văn hóa phi vật thể Ca trù kỉ XV Ca trù trải qua trình phát triển từ kỉ XV sau trình diễn biến lâu dài phát triển thành hai dòng hát thờ thần tế lễ 10 ông sử dụng phục vụ biểu diễn truyền nghề cho người yêu thích nhạc cụ dân tộc Từ cuối năm 1993, cụ Trần Trọng Quế vui sống cháu ngõ nhỏ với đàn đáy nhẵn bóng thường xuyên truyền dạy cho lớp trẻ Với tư cách hội viên Hội Văn nghệ Dân gian, phó chủ nhiệm CLB nghệ thuật Ca trù dân ca Hải Phòng nên công việc giảng dạy, cụ Quế không từ chối không đòi hỏi điều kiện gì, nhiều năm gia đình cụ sống bần Năm 2005, cụ số bốn thành viên Hội đồng nghệ thuật Ca trù theo định Hội Liên hiệp Văn học nghệ thuật Hải Phòng Tấm lòng với sân khấu dân tộc cụ Trần Trọng Quế thực đáng trân trọng học tập Năm 2013, cụ Quế vào tuổi thượng thọ, mắt lòa, chân chậm, ngón đàn run run đôi tay gầy gò, khẳng khiu Nhưng chắn cụ vui biết có kép đàn trẻ qua truyền dạy cụ mà trưởng thành, gương mặt thiếu canh hát Ca trù hôm Hoàng Khoa, Tô Tuyên, ca nương trẻ đẹp, đoan trang chiếu Ca trù đất Cảng Danh hiệu Nghệ nhân Dân gian mà Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam trao tặng năm 2009 ghi nhận đóng góp kép đàn Trần Trọng Quế- tiếng tơ lòng bần mà sang trọng dòng chảy âm nhạc dân tộc Ca trù Việt Nam Nghệ nhân Trần Trọng Quế qua đời ngày tháng năm 2014, để lại tình cảm trân trọng giới nghệ thuật gia đình bạn hữu gương góp phần giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc 72 GIỌNG HÁT MẦU ĐỖ QUYÊN Ca nương Đỗ Quyên diễn viên Đoàn Chèo Hải Phòng Chị bén duyên Ca trù nghiệp khoác vào đáng bậc bề ban tặng Sẵn có chất giọng đẹp, lại có cảm thụ tinh tế trước đẹp đời thường, trước câu văn hay, thơ đẹp, chị chuyển cảm xúc vào hát Tiếng hát rút ruột, rút gan người nghe, chinh phục người nghe khó tính Ngày người Hải Phòng, nghe điệu hát nói nữ tướng Lê Chân qua giọng hát ca nương Đỗ Quyên không khỏi tự hào nghiệp hiển hách bà nữ tướng- người đất Hải Phòng tôn vinh, đúc tượng đồng cao lớn sừng sững trước cửa Nhà hát Thành phố Nữ tướng Lê Chân, coi nhân vật đại diện đất Hải Tần phòng thủ xưa Hải Phòng ngày Những ngày đầu nghỉ hưu, rời đoàn Chèo, Đỗ Quyên không khỏi trống chếnh, chị tìm đến Ca trù Ngày trước thời thuộc Pháp, Hải Phòng nức tiếng với Ca quán Bà Mau, Cánh gà ngoài, Cánh gà thu hút nhiều quan viên đến nghe hát với đào Thắm, đào Khầm, đào Út, kép Thìn, kép Phượng, kép Cổn… thời thời xa vắng Đỗ Quyên quê Thủy Nguyên, Hải Phòng Đây nôi Ca trù, lại có đền thờ tổ nghề làng Đông Môn Giáo phường Đông Môn có ca nương Nguyễn Thị Chín có thời vàng son Giọng hát bà làm quan viên ngẩn ngơ thuở Trong nội thành Hải Phòng ngày có kép đàn Trần Trọng Quế, ca nương Đào Thị Thẩm, Nguyễn Thị Chín tay trống chầu cự phách Nguyễn Hãn Lân la đến nghe, học, ghi ghi chép chép…về nhà tự sắm lấy phách trúc, Đỗ Quyên chìm tiếng dóc phách ríu rít, chập chững Thế tiếng trúc róc rách róc rách nhà suối reo nước chảy Rồi Ca trù ngấm vào người lúc chả biết Đỗ quyên sưu tầm lời cổ Ca trù tiếng Hồng Hồng Tuyết Tuyết Dương Khuê, Gặp Xuân Tản Đà, Thú Hương Sơn Chu Mạnh Trinh, Phong lưu nam tử Nguyễn Công Trứ, Tỳ Bà Hành Bạch Cư Dị, Thổng thiên thai chúa Trịnh Sâm viết lời Thổng, thơ Tào Đường đời nhà Đường điệu cổ khuyết danh như: Hát giai, Bắc phản, Chúc hỗ… Ban đầu hát chơi để ca nương Đào Thị Thẩm, Nguyễn Thị Chín nghe thẩm định Một buổi có nghệ nhân Nguyễn Hãn cầm chầu, kép đàn Trần Trọng Quế tòng đàn đáy nghệ nhân Nguyễn Hãn phán xanh 73 rờn màu mây đất cảng: giọng hát non nớt lắm, chưa phải Ca trù, nhiều màu chèo lắm, nghe chưa thoát, phải cố gắng nhiều Trời không phụ lòng người có đam mê, năm 2005, CLB Ca trù Hải Phòng tham gia Liên hoan Ca trù toàn quốc lần thứ Hà Tĩnh, Đỗ Quyên đoạt HCV với hát nói Hồng Hồng Tuyết Tuyết điệu đẹp vào bậc Ca trùThổng thiên thai, thơ nhà thơ Tào Đường, lời Thổng chúa Trịnh Sâm Cả nghệ nhận trống chầu Nguyễn Hãn, kép đàn trẻ Hoàng Khoa nhậ HCV Đặc biệt CLB Ca trù Hải Phòng nhận thêm HCV toàn thể Thế năm 2005, Hải Phòng nhận HCV Vinh dự chẳng có so sánh đời nghệ sĩ dân gian, chẳng có cho giáo phường Ca trù xứ Đông danh tiếng Vinh quang tôn thêm cho Ca trù- môn bác học nhiều người thường nói Hồi năm 1993, ngày đầu, CLB Ca trù Hải Phòng thành lập, Đỗ Quyên tham gia sinh hoạt nhiều lung túng Cho đến năm 2005, Đỗ Quyên thức chủ nhiệm CLB, với lòng đam mê cộng với chút kinh nghiệm ngày đoàn Chèo Hải Phòng, chị bước vượt qua khó khăn, xây dựn nếp cho CLB Ca trù, đánh giá CLB chững chạc, giáo phường có thương hiệu làng Ca trù nước Lại giúp đỡ chân tình Hội Văn nghệ Dân gian Hải Phòng nữa, nên danh tiếng Ca trù đất Cảng bay xa tất yếu câu hữ xạ tự thiên hương Các buổi sinh hoạt canh hát hàng tháng, ban đầu phải nhờ nhà dân, chưa có địa điểm cho CLB sinh hoạt thường xuyên Nổi tiếng nhà ông Vân Nam, lãnh đạo ngành Thương nghiệp Hải Phòng nghỉ hưu Ông Vân Nam có nhà cổ đẹp, nhà rộng có vườn cây, chim hót hợp với không gian Ca trù, ông lại người mê Ca trù Còn việc tập hát nhà riêng Đỗ Quyên hàng xóm hay sang góp ý ồn thái vào lúc cao trào mà trưa, đến nghỉ Đỗ Quyên tập hợp đội ngũ trẻ yêu Ca trù, nòng cốt cháu học xong Trung Học Văn hóa nghệ thuật Hải Phòng kép đàn Tô Tuyên, kép đàn Hoàng Khoa, ca nương Hải Phượng đặc biệt ca nương Thu Hằng, doanh nhân yêu Ca hát Thu Hằng vừa có giọng đẹp, vừa có nhân sắc đậm đà Giọng hát nhan sắc thật hợp với Ca trù, hợp với môn nghệ thuật hàn lâm Thu Hằng học Đỗ Quyên hát Ca trù Thu Hằng tuổi gái lớn Đỗ Quyên Hai cô cháu tâm 74 đầu ý hợp CLB gặp đề tài hạn hẹp, Thu Hằng nhiều lần mở hầu bao thoáng Tháng 10 năm 2007, Liên hoan Ca trù toàn quốc lần thứ Hải Dương, Thu Hằng đoạt HCV với hát nói chí nam nhi thơ Nguyễn Công Trứ Cả hai cô cháu, Đỗ Quyên, Thu Hằng đem lại vinh dự cho CLB Ca trù Hải Phòng năm Đỗ Quyên HCV thứ với hát nói Tự tình thơ Cao Bá Quát Đầu năm 2008, Sở Văn hóa thể thao Và du lịch Hải Phòng định cho CLB Ca trù sử dụng dãy nhà giải vũ đình Hàng Kênh làm địa điểm sinh hoạt hàng tuần tổ chức canh hát vào thứ tuần cuối tháng Thế từ đây, canh hát hàng tháng đặn vang lên, quan viên, ca nương, kép đàn có chỗ đàng hoàng Tháng năm 2009, CLB Ca trù Hải Phòng tham gia Liên hoan CLB Ca trù toàn quốc lần thứ tổ chức Vân Hồ Hà Nội.Lần Đỗ Quyên không tham gia tiết mục nào, làm công tác tổ chức tập luyện để ca nương Thu Hằng, Hải Phượng đoạt HCV, kép đàn Hoàng Khoa dành HCV thứ cho ngón đàn điêu luyện anh.Quả bề dày thành tích không dễ có giáo phường Ca trù xứ Đông tiếng Thấm 20 năm, kẻ từ thành lập, canh hát liên hoan Ca trù toàn quốc, đêm tôn vinh…tiếng hát ca nương Đỗ Quyên linh hồn CLB Giờ giọng hát Đỗ Quyên có màu Ca trù, khẳng định thương hiệu màu hoa đỏ Hải Phòng CLB Ca trù Hải Phòng có nhiều lần mang chuông đánh xứ người, đặc biệt Đỗ Quyên có canh hát để đời.Đó canh hát mừng thọ nhà thơ Hoàng Cầm 88 tuổi tư gia, 43 Lý Quốc Sư Hà Nội Canh hát fan hâm mộ Hoàng cầm trì, chi, đón CLB lên hát đêm sinh nhật Hoàng Cầm, đêm 12 tháng Giêng, đêm trước hội Lim năm Kỉ Sửu, 2009 Canh hát có mặt nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo, Nguyễn Thụy Kha tiến sĩ Nguyễn Xuân Diện Canh hát thu thành đĩa CD âm bản, nội dung phong phú kết hợp thơ Ca trù Đỗ Quyên ngâm thơ Ca trù hoài cảm nhà thơ Hoàng Cầm Mọi người lặng nghe; Tỳ bà động giấc xuân thu Tiếng ca chừng muốn di cư bến sầu Canh hát mà Đỗ Quyên chuẩn bị kĩ nội dung chương trình canh hát chầu cử nhà thờ họ Dương, thờ hai danh nhân Dương Khuê, Dương Lâm, nhà thờ họ Dương Vân Đình nhà nước công nhận di tích lịch sử cấp quốc 75 gia Giáo phường ca trù Hải Phòng Đỗ Quyên làm chủ nhiệm thắp hương tưởng niệm danh nhân nhà thờ Trong canh hát chầu cử này, Đỗ Quyên chọn thơ Khóc bạn Nguyễn Khuyến viết Dương Khuê lời điếu thống thiết bạn tri kỉ âm vượt trước nơi tiên cảnh Những lời thơ: Rượu ngon bạn hiền Không mua không tiền không mua Câu thơ nghĩ đắn đo chẳng viết Viết đưa ai biết mà đưa Giường treo hững hờ Đàn gảy ngẩn ngơ tiếng đàn Làm người nghe bàng hoàng Giọng Đỗ Quyên lúc thăng hoa nhập đồng Có lẽ không khí trang nghiêm thế, khói hương thế.,tiếng lồng bật nói hộ người xưa Trên cao xanh Tam nguyên Yên Đổ bạn tri âm- Bác Dương- người viết lời cho hát nói Hồng Hồng Tuyết Tuyết tiếng, nghe thơ khóc bạn từ giọng ngâm Đỗ Quyên, ngậm ngùi mà gật đầu ban khen Trong nhà thờ nghe thấy sụt sùi tiếng khóc bà cháu họ Dương…không khí canh hát thật cảm động Đài truyền hình VTC làm chương trình để phát sóng sang kênh VTV4 cho đồng bào xa Tổ Quốc Say điếu đổ, lao thiêu thân, đặn thủy triều xô bờ Đấy lời nhận xét cô bạn hát chèo đồng nghiệp nói Đỗ Quyên với Ca trù Ca nương Đỗ Quyên Tên chị màu đỏ hoa đỗ quyên cháy cho môn nghệ thuật hàn lâm Ca trù- loại hình nghệ thuật UNESCO tôn vinh di sản văn hóa phi vật thể nhân loại 76 NGHỆ NHÂN ĐÀO THỊ THẨM- TRỌN ĐỜI NGƯỜI ĐI THEO TIẾNG HÁT CA TRÙ Nghệ nhân Đào Thị Thẩm sinh năm 1926 xã Đồng Tiến, huyện Động Phong, tỉnh Bắc Ninh, bà đào nương Ca trù tiếng hát nhiều điệu làm say đắm tao nhân mặc khách thời Đến đầu năm 1950, bà theo chị ruột Đào Thị Bảo ca nương Ca trù tiếng, hai chị em xuống Hải Phòng mong nối nghiệp cầm ca Là gái vùng Kinh Bắc quê hương quan họ lại đẹp người đẹp nết đến Hải Phòng nơi có nhiều bạn đồng môn, nhiều ca quán thỏa sức mà xênh phách với nghệ thuật ca trù Và bà chị gái hát nhiều năm ca quán cánh gà ngoài( quán Bà Mau) Đến giải phóng Hải Phòng( 13/5/1995) bà tuyển vào làm công nhân nhà máy sắt tráng men Vậy mong ước bà không thực hiện, sau nghệ thuật Ca trù ngày bị mai bị nhiều điều tiếng thị phi làm cho môn nghệ thuật thời gian dài không hoạt động bà nhiều đào nương, kép đàn Ca trù có tiếng tăm Hải Phòng phải từ bỏ nghề tự tìm nghề để sinh sống, ngày tháng trôi tiếng hát Ca trù bà vào dĩ vãng Mải mê làm lụng kiếm sống nặng tình yêu chung thủy với Ca trù nên bà không nghĩ đến việc xây dựng gia đình, đến ngoảnh lại tuổi cao bà đành với gia đình chị gái Mãi đến năm 90 kỉ trước thành phố Hải Phòng chủ trương khôi phục lại nghệ thuật Ca trù, bà mời đến làm giáo viên truyền nghề cho lớp trẻ, bà vui vẻ nhận lời Tiếng đàn, tiếng phách lại ngân lên theo điệu hát, lòng bà thổn thức xốn xang, tuổi cao không phù hợp với hát Ả đào Nhưng bà không muốn Ca trù bị thất truyền nên bà tâm nhớ lại điệu, ôn lại thể phách để truyền dạy cho ca nương trẻ Cũng may nghiệp cầm ca ngấm vào máu thịt bà nên giọng hát tay phách bà hồi sinh nhanh chóng Bà dạy cho học trò từ phương pháp lấy hơi, nhả chữ đến đôi tay cầm phách cho chuẩn mực bà hát mẫu điệu Ca trù học trò phấn làm theo Do có công phục dựng lại Ca trù, lớp ca nương bà truyền dạy đến họ thành danh, có thương hiệu làng hát Ca trù đất Cảng, họ đạt nhiều giải thưởng thành phố quốc gia.Đến năm 2009 bà hội văn nghệ dân gian Việt Nam trao tặng nghệ nhân dân gian nghệ thuật hát Ca trù Hiện nghệ nhân Đào Thị Thẩm hưởng niềm vui tuổi già từ chăm sóc cháu 77 gia đình chị gái Niềm vui bà nhân lên từ trưởng thành ca nương bà truyền dạy họ mang theo tiếng hát bà mãi trường sinh, họ biết ơn bà đời người sống trọn với cầm ca NGHỆ NHÂN CA TRÙ ĐÔNG MÔN- TÔ THỊ CHÈ Nghệ nhân Tô Thị Chè sinh năm 1932 làng Đông Môn, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An( thôn Đông Môn, xã Hòa Bình, huyện Thủy Nguyên, Thành phố Hải Phòng Bà cháu đích tôn nghệ nhân đàn đáy Tô Tiến- người có công gây dựng lên giáo phường làng Đông Môn, kép đàn tài hoa Tô Văn Tư Lúc nhỏ tuổi, cô bé Chè không ông bà, cha mẹ truyền cho nghề hát Ca trù mà hàng ngày phục vụ nước non, điếu đóm cho cụ Nhưng với khiếu thiên bẩm, nghe ông nội dạy đàn, bà nội dạy hát cho kép đàn, ca nương, cô nhẩm theo hầu hết thể cách Ca trù lúc Lớn lên cô không theo nghề hát chuyên nghiệp mà quê làm ruộng tham gia sinh hoạt Ca trù phủ từ Đông Môn Thế truyền thống gia đình, đam mê sống chết với Ca trù ong nội, bà nội người cha thân yêu đưa nghệ nhân Tô Thị Chè đến với Ca trù tự nhiên, duyên trời định Sau Cách mạng Tháng 8/ 1945, nghệ nhân Tô Thị Chè đào nương giáo phường Đông Môn, phủ Thủy Nguyên, tỉnh Kiến An Sinh hoạt giáo phường nảy sinh tình cảm lứa đôi bà ông Phạm Văn Hỗ( sinh năm 1922), người làng Đông Môn Bà vừa làm nội trợ gia đình, vừa hát Ca trù nhiều nơi đình, phủ huyện tỉnh Hưng Yên, Hà Nam, Hải Dương, Thái Bình… Năm 1993, CLB Ca trù Đông Môn thành lập, nghệ nhân Tô Thị Chè mời tham gia Khi 60 tuổi bà nhớ in điệu Ca trù Bà dạy cho cháu gia đìnhvà thành viên CLB câu hát, nhịp phách thể cách Ca trù Các ca nương Tô Thị Ninh, Phạm Thị Duyên, Trịnh Thị Ngát, Tô Thị Huyền, Đặng Thị Mai bà truyền dạy hát thành thạo nhiều điệu môn nghệ thuật có tính hàn lâm bác học Với tham gia truyền dạy nhiệt tình bà, CLB Ca trù làng Đông Môn nhiều thành tích đáng ghi nhận nhiều liên hoan Ca trù toàn quốc đạt giải cao trở thành CLB có nhiều thành viên biết đàn, hát Ca trù, số ca nương trưởng thành, bảo tồn giá trị môn nghệt thuật bị có nguy mai một.Đến nghệ nhân Tô Thị Chè cõi vĩnh hằng, sống nghệ 78 nhân nhiều người dân yêu Ca trù làng Đông Môn- huyện Thủy Nguyên mến mộ lòng say mê nghệ thuật, trách nhiệm lớn lao với việc bảo tồn giá trị truyền thống văn hóa quê hương Nghệ nhân Tô Thị Chè Hội Văn nghệ Dân gian Việt Nam tặng danh hiệu Nghệ nhân dân gian loại hìn nghệ thuật Ca trù TRẦN VĂN SỰ- NGƯỜI CÓ CÔNG KHÔI PHỤC CA TRÙ ĐÔNG MÔN Nghệ nhân Trần Văn Sự sinh năm 1939 làng Đông Môn xã Hòa Bình huyện Thủy Nguyên Thân phụ cụ Trần Văn Cước nghệ nhân đàn đáy có tiếng Thân mẫu cụ Lại Thị Nhị, ca nương có giọng hát trẻo sâu lắng, đồng thời nghệ nhân truyền nghề có uy tín Khi nhỏ ông Sự chứng kiến hàng ngày có nhiều ca nương trẻ đến nhà học hát Trong gia đình cô, ông người say mê với nghệ thuật Ca trù Khi Ca trù đương thịnh, bà, cô, ông với kép đàn, ca nương khác phục vụ nhiều nơi huyện, vùng nội thành Hải Phòng tỉnh thành phố Hà Nội, Nam Định, Thái Bình Từ năm 1945 đến năm 1990, đất nước có chiến tranh quan niệm sai lệch môn nghệ thuật này, Ca trù Đông Môn tắt hẳn Các ca nương, kép đàn giải nghệ, quay kiếm sống, chủ yếu làm ruộng Năm 1959, ông Sự đội, học trường sĩ quan pháo binh Sau 16 năm lăn lộn khắp trận địa pháo cao xạ, lúc làm trinh sát, lúc tham gia đội văn nghệ đơn vị, năm 1975, ông xuất ngũ với quân hàm thượng úy Về quê hương tham gia xây dựng hợp tác xã nông nghiệp Năm 1993, địa phương có chủ trương phục hồi, tôn tạo giá trị văn hóa cổ truyền quê hương Ông tham mưu phục hồi lại Ca trù làng Cũng thời gian này, làng tổ chức lễ hội đình, mời CLB Ca trù Hải Phòng hát Nhân đó, ông đề nghi làng thành lập CLB Ca trù Đông Môn làng giao cho ông người tổ chức thực Ngày đầu thành lập CLB Ca trù Đông Môn có hội viên gồm: kép đàn Phạm Văn Vượng, Phạm Văn Phát, Tô Văn Nghị, Tô Văn Nhường, Hoàng Văn Minh, ca nương Tô Thị Khánh, Tô Thị Chè, Phạm Thị Sắn, Tô Thị Ninh Haaud hết hội viên không trẻ, có người xấp xỉ hy Từ thanhg lập CLB, hội viên tích cực luyện tập thường xuyên đạt kết đáng mừng Các hội viên tự góp tiền mua đàn, trống, tự làm lấy phách tập luyện CLB mời số ca nương cũ làng lấy chồng nơi tham gia truyền dạy Trong thời gian năm, CLB biểu diễn số điệu hát Năm 1994, lần CLB phục vụ lễ hội đình làng Đông Môn, sau phục vụ tế lễ đình làng 79 Thường Sơn, Chung Mĩ, miếu Phò Mã xã Thủy Đường CLB mời tham gia nhiều liên hoan huyện thành phố Hải Phòng Năm 2002, sau nhà nước chủ trương khôi phục nghệ thuật Ca trù chọn giáo phường có truyền thống Ca trù, có giáo phường Đông Môn Hà Nội dự lớp tập huấn Ca trù Ông cử học viên dự lớp học: kép đàn trẻ Tô Tuyên, Phạm Văn Cường, ca nương Trịnh Thị Ngát, Tô Thị Huyền, Đặng Thị Mai, kết thúc lớp học văn hóa trang bị cho học viên máy tăng âm, đàn đáy, trống chầu, phách ba phục trang cho ca nương, kép đàn đủ điều kiện biểu diễn địa phương Cũng vào năm CLB mời tham dự liên hoan CLB Ca trù mở rộng Hà Nội biểu diễn chào mừng kỉ niệm 70 năm thành lập hội nông dân Việt Nam thành phố Nam Định, tiết mục biểu diễn CLB khán giả hoan nghênh Từ năm 2005 đến năm 2014, CLB tham gia nhiều Liên hoan Ca trù thành phố Hải Phòng toàn quốc tặng HCV, HCB, khen Bộ Văn hóa Trong trình khôi phục phát triển CLB Ca trù làng Đông Môn, phải kể đến công sức nghệ nhân Trần Văn Sự, ông kiên trì vận động nghệ nhân cao tuổi làng mời nghệ nhân CLB Ca trù Hải Phòng tham gia truyền dạy cho hệ ca nương, kép đàntrẻ làng Gần cháu Trần Thị Yến, Nguyễn Thị Phương Thanh, Phạm Thị Mai, Phạm Thị Huyền Trang, Phạm Thị Duyên, Tô Phương Doanh biểu diễn tiết mục múa bỏ đoạt giải huy chương đồng liên hoan Ca trù toàn quốc năm 2014 Sau thời gian hoạt động cho thấy Ca trù Đông Môn bảo tồn có chiều hướng phát triển, kết đạt lòng tri ân dâng lên tổ nghề đền thờ Ca công làng Đông Môn Trong trình hồi sinh Ca trù Đông Môn, bà địa phương phấn khởi thành CLB Ca trù Đông Môn ông Trần Văn Sự làm chủ nhiệm Ở tuổi 70 tuổi “ xưa hiếm” hoạt động phụ cấp đãi ngộ, song lòng nhiệt huyết với nghệ thuật, ông Sự kiên trì đồng hành với Ca trù thông qua việc làm cụ thể Không phát huy khả tổ chức, ông tranh thủ giúp đỡ tổ chức, cá nhân để CLB vượt qua khó khăn điều kiện hoạt động Trong tâm tư ông lúc mong muốn tu sửa lại đền thờ Ca công làng Đông Môn.Vì đền xây dựng lâu, đến bị xuống cấp nghiêm trọng Điều ông mong muốn Ca trù Đông Môn phát triển để mở hội đền, theo lệ xưa cháu nhà thánh lại thi hát đua tài, kiểm tra nghề đàn hát kết nạp hội viên Những điều mong ước ông thật giản đơn, hợp với nguyện vọng chung người dân làng, góp phần bảo tồn phát triển Ca trù quê hương 80 NHỮNG TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA CÁC TÁC GIẢ HẢI PHÒNG CA TRÙ VÀ THƠ- THƠ TRONG CA TRÙ Hải Phòng vào xuân Đỗ Quyên Hát Bắc phản Hải phòng rực rỡ cờ hoa Xuân sang khúc hát thiết tha ngào Lê Chân nữ tướng anh hào Oai phong tỏa bóng đón chào muôn phương Hồn thiêng tụ khí non song Bạch Đằng Giang đất anh Văn Miếu sớm xuân Nam Phụng Mưỡu: Vào thăm Văn miếu sớm Lối xưa hàng xanh rờn Mưa bay lất phất Tiếng bình thơ ngây ngất khách du xuân Màu son tươi rực rỡ gác Khuê Văn Tiếng phách gõ hay chõng lều khua lách cách? Quang tỉnh rêu phong mờ dấu tích Khải thành lộng lẫy tỏ tâm linh Ngàn năm đạo học quang minh Để khắp chốn tìm chiêm bái Nhà thái học xây dựng lại Tỏ tài hoa kiến trúc xưa Mái đao cong cong vút hướng trời mây Như gợi nhớ minh quân triều Lý Thày Chu ôi! Nỗi buồn danh sĩ Cho muôn đời sáng gương Đồ Sơn phong cảnh Đinh Đình Bé Hát nói: Ngày hè nghỉ mát Đồ Sơn Tâm hồn thư thái thoát oi nồng Kia Dấu nọ, suối Rồng Đền thiêng bà Đế bến dòng nước xanh Dân lành cảnh đẹp Đất Đồ Sơn trần tựa bồng lai 81 Khách đến buổi sớm mai Cùng thưởng ngoạn cảnh biển trời bát ngát Cồn cuộn xô bờ sóng bạc Rì rào rỡn gió rặng thông xanh Tia nắng hồng rạng rỡ ánh bình minh Cánh buồm trắng lung linh tình mây nước Ngoài khơi xa hải âu chao cánh biếc Đường chân trời sóng biển quyện thành mây Tình thơ hồn biển Xuân sang Đinh Đình Bé Hát nói: Tiễn đông mừng tiếp nàng xuân Nghìn năm đất Việt, nghìn lần xuân tươi Xuân sang chim hót hoa cười Nơi nơi chào đón người người vui xuân Vui ngày xuân Lá cờ hồng phơi phới đón xuân sang Hương trầm bay lòng rạo rực xốn sang Nàng xuân nữ hoàng bước tới Mừng xuân sang rền vang thắng lợi Đón xuân tươi đỗi hân hoan Gửi đôi lời chúc phụng thọ bà Chúc bạn thi nhân vui đón tết Tình thi hữu nói cho xiết Bạn văn chương biết Tình thơ tình bạn tình người Rạng danh Đỗ Quyên Hát Nói: Ngày vui khôn kể Cả đời dâu bể với cầm ca Tiếng trống chèo vang vọng chốn đình xa Làn sử truyện động lòng người thôn nữ Túi vải vai đeo theo Lời ca nhịp phách học đàn anh Lận đận thăng trầm tháng năm Hòa tơ trúc nhịp trống chầu tom chat Thơ Ca trù thẳm sâu tình bát ngát Ru hồn vào chốn mộng mơ Bao năm theo nghiệp Ca trù 82 Sổ vàng nghệ sĩ rạng danh Một đời gắn bó hiển vinh… 83 Phong cảnh Hải Phòng Phạm Thanh Hà Mưỡu Hải Phòng đẹp cảnh Kiến An Núi non dải nối hàng thong dong Hát Nói: Đầu Đong đất đỏ Cò, Vạc làm tổ từ lâu Trên đồi chim trắng xóa màu Dưới doanh trại quốc kì bay đỏ thắm “ Sông núi gấm hoa nhìn say đắm Vật lý địa cầu dõi trời cao” Dẫu người đài các- khách tao Mà chửa đến Kiến An đẹp Điểm du lịch núi ông Voi xinh đẹp Với bàn cờ tiên- Tiên Hội đến ngàn xưa Cảnh quan đẹp tựa mơ Dào dạt tình xuân Nguyễn Diên Hùng Mưỡu: Bao xuân bươn trải phong trần Cuộc đời chua chat gian truân nhiều Cả đời có chữ yêu Tấm thân nếm đủ chiều đắng cay Hát Nói: Mai mai trúc trúc Ta với đương xuân( từng) hạnh phúc thay Quỹ thời gian sương gió phủ đầy Mái tóc quyện mầu mây trắng bạc Xuân đến thân gầy vượt thác, Xuân trôi phận mỏng qua sông Nay hưu nhà thản dạo ngắm đồng, Vui lúa chin trĩu mẩy hạt, Vang vọng xóm thôn ngân nga tiếng hát Một khúc Ca trù dạt tình xuân Cung đàn thỏa nhịp xoay vần 84 85 MỤC LỤC 86 [...]... diễn Ca trù cũng được tổ chức nhiều hơn Hiện nay có rất ít người hiểu và biết về ca trù, đặc biệt là thế hệ 8x và 9x hiện nay Bởi vậy không ít người lo ngại rằng Ca trù đang trở lại nhưng sẽ rất khó khăn khi mà những người hiểu và biết về Ca trù đang ngày càng một ít đi Việc bảo tồn gìn giữ và phát triển ca trù cần phải có những người có tâm yêu và hiểu về Ca trù Việc Ca trù được phục hồi và phát triển... bảo tồn, duy trì nghệ thuật cổ này, CLB Ca trù Đông Môn và CLB Ca trù Hải Phòng đã có sự liên kết với nhau, CLB Ca trù Hải Phòng đã giúp CLB Ca trù Đông Môn bằng cách đạo tạo thêm nữa đội ngũ nghệ nhân, ca nương trẻ còn lại của CLB Ca trù Đông Môn 34 Ngoài ra CLB Ca trù Hải Phòng còn giúp hỗ trợ kinh phí, sang Đông Môn tổ chức các lớp nhỏ đào tạo các thế hệ trẻ 2.3 Thực trạng hoạt động Ca trù tại Hải. .. triển hay không còn phụ thuộc rất nhiều vào ý thức người dân 24 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CỦA HOẠT ĐỘNG CA TRÙ TẠI HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu khái quát về Ca trù Hải Phòng 2.1.1 Lịch sử Ca trù Đông Môn Cũng như Ca trù cả nước, Ca trù Hải Phòng đã được biết đến gần 300 năm nay, Ca trù Hải Phòng trải qua quá trình phát triển lâu đời, trải qua bao thăng trầm biến cố của lịch sử dân tộc Kể từ ngày bà Chúa Sang... cho việc bảo tồn, gìn giữ, phát huy nghệ thuật Ca trù tại đây Hiện nay có đào nương Nguyễn Thị Duyên và Phạm Thị Liên là hội viên của CLB Ca trù Hải Phòng, nhưng là người con của làng Đông Môn cũng đã về quê hương truyền dạy, đồng thời kết hợp với CLB Ca trù Hải Phòng mở thêm các lớp học truyền nghề cho các thế hệ trẻ để góp phần vào việc duy trì nghệ thuật âm nhạc cổ này Hiện nay CLB Ca trù Đông Môn... gian Hải Phòng, chủ nhiệm CLB Ca trù Hải Phòng Đối với CLB Ca trù Đông Môn Thủy Nguyên: Ca trù Đông Môn có lịch sử phát triển từ lâu đời nhưng hiện nay Ca trù Đông Môn hầu như không phát triển nữa mà chỉ còn là những cái tên đã đi vào lịch sử Các nghệ nhân của Ca trù Đông Môn trước đây như cụ Tô Thị Chè, cụ Tô Nhường, cụ Trần Bá Sự Hiện nay các nghệ nhân cổ đã trở thành những người thiên cổ, còn duy... Phòng đã có 2 Câu Lạc bộ Ca trù là CLB Ca trù hội VNDG Hải Phòng và CLB Ca trù Đông Môn xã Hòa Bình, huy n Thủy Nguyên với gần 40 ca nương, kép đàn, quan viên trống chầu Đến năm 2009, Ca trù đã được UNESCO vinh danh là “ Di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại cần được bảo vệ khẩn cấp” trong đó có sự tham gia cung cấp tư liệu và đề nghị của Ca trù Hải Phòng Trong thành công đưa Ca trù trở thành danh hiệu... gian, Hội liên hiệp VHNT Hải Phòng và sự nỗ lực nhiệt tình của các nghệ nhân, các học viên đàn và hát Ca trù đến nay đã có danh phận, tài sắc vẹn toàn 2.2 Khảo sát hoạt động của Câu Lạc Bộ, địa phương lưu giữ Ca trù 2.2.1 CLB Ca trù Hải Phòng (Đình Hàng Kênh) Thời gian thành lập: CLB Ca trù Hải Phòng tiền thân được thành lập vào năm 1993, trước có tên gọi là Tổ CLB Ca trù trong CLB thơ của Trung tâm... nghệ sĩ của Hải Phòng Nhạc sĩ Đặng Hoành Loan và đoàn công tác lập hồ sơ di sản đã trực tiếp gặp gỡ, phỏng vẫn, ghi âm và ghi hình các nghệ nhân của Hải Phòng Dần dần sinh hoạt Ca trù tại địa danh quán Bà Mau nức tiếng một thời đã được hiện lên trong lời kể của các nghệ nhân Ca trù Hải Phòng Như vậy, ca trù Hải Phòng đã có một giai đoạn phát triển từ rất lâu đời để có được kết quả như ngày hôm nay, là... vậy, để Ca trù Đông Môn tiếp tục được duy trì và phát huy, ngoài sự nỗ lực của các thành viên CLB cũng cần có sự quan tâm sâu sát của chính quyền địa phương cũng như của nhiều ban ngành đoàn thể có liên quan Những thành tích mà CLB Ca trù Đông Môn đạt được: Năm 2005, tại Liên hoan Ca trù toàn quốc , hai Câu lạc bộ Ca trù của Hải Phòng là Câu lạc bộ Ca trù Đông Môn và Câu lạc bộ Ca trù Hải Phòng thuộc... TP Hải Phòng về tham dự Năm 2007, Liên hoan Ca trù toàn quốc tại Hải Dương Năm 2009, Liên hoan Ca trù toàn quốc tại Hà Nội: Ca nương Nguyễn Thị Duyên cũng đã dành được HCB Với việc tham gia đều đặn các cuộc Liên hoan quy mô lớn do nhà nước tổ chức, Ca trù Đông Môn đã dần khẳng định được tên tuổi của mình trong tổng số 22 Câu lạc bộ ca trù hiện đang hoạt động Việc tham gia đó không chỉ giúp cho Ca trù

Ngày đăng: 06/06/2016, 21:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w