Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
1,83 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Đầu tiên cho em xin phép gửi lời cám ơn chân thành tới quý thầy cô khoa Du Lịch trường Đại học Hải Phòng cung cấp cho em tảng kiến thức quý báu để em hồn thành khóa luận cách tốt Đặc biệt cho phép em xin gửi lời cám ơn tới: Giáo viên hướng dẫn Th.s Bùi Thị Hồng Thoa, người trực tiếp bảo, hướng dẫn em tận tình thời gian em làm khóa luận Các chú, anh chị Ủy ban nhân dẫn huyện Kiến Thụy, đặc biệt anh chị, cô ban quản lý văn hóa huyện Kiến Thụy giúp đỡ em nhiều trình thu thập tài liệu tiếp cận với thực tế Và em xin cám ơn gia đình em, mái ấm tình thương ln bên em, tạo điều kiện, giúp đỡ em hoàn cảnh vật chất, thời gian tiền bạc để em vững tin thực khóa luận cách hiệu Do số hạn chế kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm chưa có nên khóa luận khơng thể tránh khỏi phần thiếu sót, em mong nhận đóng góp quý báu thầy bạn để khóa luận trở nên hoàn thiện Em xin chân thành cám ơn! Người viết Hoàng Thị Thu Hà LỜI CAM ĐOAN Em Hoàng Thị Thu Hà, sinh viên lớp Văn Hóa Du Lịch K13, khoa Du Lịch, trường Đại học Hải Phòng Em lựa chọn đề tài “Khai thác giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy góp phần phát triển hoạt động du lịch nhân văn thành phố Hải Phịng” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Em xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu sáng tạo riêng em, khơng chép từ cơng trình nghiên cứu người khác Hải Phòng, tháng năm 2016 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo tổng cục du lịch Việt Nam, năm 2014 ngành du lịch thu hút gần triệu lượt khách quốc tế, 32-35 triệu khách nội địa Việt Nam dự kiến đến năm 2020 số lượng khách du lịch nước nước tăng nhanh đồng thời doanh thu từ ngành du lịch mang lại cho đất nước khoảng 18-19 tỷ USD [32] Như vậy, kết đạt ngành du lịch Việt Nam biết kết hợp nhiều yếu tố khác phải kể đến việc khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Nhắc đến nguồn tài nguyên du lịch nhân văn không nhắc đến việc ngành du lịch Việt Nam khai thác lễ hội truyền thống Khai thác lễ hội truyền thống góp phần làm phong phú thêm loại hình du lịch Việt Nam, quảng bá gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nằm xu hướng phát triển chung ngành du lịch Việt Nam, du lịch Hải Phòng ngày khởi sắc Du khách biết đến Hải Phịng Hải Phịng có nhiều địa điểm du lịch tiếng Đồ Sơn, Cát Bà địa điểm thu hút đông đảo du khách ngồi nước Tuy nhiên, Hải Phịng cịn có nhiều nguồn tài nguyên cho phát triển du lịch nhân văn hệ thống cơng trình kiến trúc, làng nghề đặc biệt hệ thống lễ hội truyền thống, có lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy Kiến Thụy vùng đất có lịch sử lâu đời, nơi tồn cịn lưu giữ nhiều dấu tích Vương triều nhà Mạc Khơng vậy, huyện cịn lưu giữ nhiều lễ hội dân gian truyền thống đặc sắc Trong năm vừa qua, địa phương địa bàn huyện Kiến Thụy có nhiều sách việc bảo tồn phục dựng lại lễ hội dân gian truyền thống Các lễ hội dân gian truyền thống huyện Kiến Thụy bao quát nhiều giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, giá trị du lịch Tuy nhiên, giá trị lại chưa địa phương khai thác cho phát triển hoạt động du lịch Chính vậy, việc khai thác lễ hội dân gian truyền thống huyện Kiến Thụy ngành du lịch sở giúp địa phương tạo sản phẩm du lịch độc đáo, phát triển loại hình dịch vụ, nâng cao chất lượng sống người dân, bên cạnh góp phần bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Kiến Thụy có nhiều lễ hội nói chung lễ hội dân gian truyền thống nói riêng Tuy nhiên, khn khổ nội dung nghiên cứu khóa luận người Viết vào tìm hiểu số lễ hội tiêu biểu huyện kiến Thụy như: lễ hội Vật cầu Kim Sơn, lễ hội Rước lợn ông Bồ Chạy đá Kỳ Sơn, lễ hội Minh Thề, lễ hội đền Mõ, lễ hội đình, chùa Văn Hịa Thơng qua lễ hội người viết vào phân tích giá trị, trạng việc khai thác giá trị lễ hội gắn với hoạt động du lịch, từ đưa giải pháp nhằm khai thác hiệu lễ hội Trên lý để người Viết lựa chọn đề tài “Khai thác giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy góp phần phát triển hoạt động du lịch nhân văn thành phố Hải Phòng” làm nội dung nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, có nhiều tài liệu, cơng trình khoa học nghiên cứu huyện Kiến Thụy tiêu biểu như: Đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch du khảo đồng quê Kiến Thụy - Hải Phòng”, [7] sinh viên Lê Thị Hòa, lớp Quản trị Du lịch, trường Đại học Hải Phòng Trong đề tài này, tác giả đề cập đến loại hình du lịch du khảo đồng quê Tác giả vào phân tích tiềm năng, trạng, giải pháp nhằm khai thác hiệu loại hình du lịch du khảo đồng quê huyện Kiến Thụy Đề tài “Tiềm biện pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Kiến Thụy - Hải Phòng”, [18] sinh viên Đỗ Thị Trang, lớp Văn hóa Du lịch, trường Đại học Hải Phịng Nội dung đề tài vào khai thác tiềm năng, trạng phát triển du lịch sinh thái huyện Kiến Thụy Bên cạnh tác giả đưa số giải pháp nhằm khai thác hiệu loại hình du lịch sinh thái huyện Kiến Thụy Các cơng trình, tài liệu nghiên cứu lễ hội huyện Kiến Thụy: Cơng trình “Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam” [17] tác giả Đoàn Huyền Trang, NXB Lao Động, nội dung cung cấp cho người đọc có nhìn tổng qt lễ hội khắp đất nước Việt Nam, có giới thiệu hội vật cầu Kim Sơn – Hải Phịng Cơng trình “Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phịng” [5] tác giả Trịnh Minh Hiền, NXB Hải Phòng, tác giả vào giới thiệu số lễ hội truyền thống Hải Phịng Trong có giới thiệu khái quát lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy Đề tài “Tìm hiểu khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy”, [15] sinh viên Ngô Thị Thùy, lớp VH1101, trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Đề tài chủ yếu tìm hiểu lễ hội vật cầu Kim Sơn, đồng thời đưa số giải pháp nhằm khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn hoạt động du lịch huyện Kiến Thụy Đề tài “Nghiên cứu di tích nhà Mạc - Kiến Thụy - Hải Phịng góp phần phát triển du lịch”, [4] sinh viên Võ Thị Hải, lớp Văn hóa Du lịch, trường Đại học Hải Phòng Tác giả chủ yếu sâu vào phân tích tiềm năng, thực trạng khai thác hoạt động du lịch khu di tích nhà Mạc Bên cạnh đó, tác giả vào giới thiệu, đề xuất khai thác số lễ hội nằm khu di tích nhà Mạc lễ hội Rước lợn ông Bồ, chạy đá Kỳ Sơn, hội vật Kim Sơn khơng tìm hiểu sâu lễ hội Như vậy, có nhiều cơng trình, tài liệu nghiên cứu khai thác giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị tự nhiên huyện Kiến Thụy gắn với phát triển hoạt động du lịch Trong cơng trình trên, có cơng trình đề cập đến số lễ hội huyện Kiến Thụy khai thác cho phát triển du lịch Song thực tế, huyện Kiến Thụy cịn có nhiều lễ hội truyền thống khác, đặc biệt việc khai thác hệ thống lễ hội truyền thống vào phát triển hoạt động du lịch chưa tác giả nghiên cứu Chính vậy, nội dung mà người viết lựa chọn nghiên cứu vấn đề cần vào tìm hiểu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy gắn với phát triển hoạt động du lịch nhân văn thành phố Hải Phịng Phạm vi nghiên cứu Kiến Thụy có nhiều lễ hội khác Tuy nhiên, khuôn khổ nội dung khóa luận tác giả vào nghiên cứu lễ hội truyền thống: Lễ hội Vật cầu Kim Sơn, lễ hội Rước lợn ông Bồ, chạy đá Kỳ Sơn, lễ hội đền Mõ, lễ hội đình chùa Văn Hịa, lễ hội Minh Thề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đánh giá giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy sở góp phần bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc Khai thác giá trị lễ hội truyền thống Kiến Thụy góp phần phát triển hoạt động du lịch nhân văn huyện Kiến Thụy nói riêng thành phố Hải Phịng nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy Đánh giá thực trạng việc khai thác lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy gắn với hoạt động du lịch địa phương Đề xuất giải pháp nhằm khai thác hiệu lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy gắn với phát triển hoạt động du lịch Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài này, tác giả sử nhiều phương pháp khác nhau, sở giúp tác giả đưa nhiều luận điểm mang tính khoa học tránh chủ quan cá nhân, bao gồm: Phương pháp điền dã, khảo sát thực địa Phương pháp xã hội học có phương pháp quan sát phương pháp vấn sâu Phương pháp phân tích tổng hợp nguồn tài liệu thu thập từ địa phương, tạp chí, sách báo có liên quan đến Kiến Thụy lễ hội huyện Kiến Thụy Ý nghĩa đề tài Ý nghĩa lý luận Đề tài góp phần bổ sung thêm nguồn tài liệu viết lễ hội truyền thống Hải Phòng, đặc biệt lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy Nội dung nghiên cứu đề tài giúp người đọc hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, giá trị du lịch, việc bảo tồn, phát huy nét đẹp văn hóa lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy Ý nghĩa thực tiễn Đối với quan địa phương Đề tài cơng trình nghiên cứu với liệu phong phú, thông tin xác thực, sở giúp cho quan địa phương hiểu giá trị văn hóa lễ hội truyền thống địa phương, đồng thời đưa giải pháp quản lý, bảo tồn phù hợp Đối với người dân Đề tài góp phần nâng cao trình độ nhận thức, hiểu biết người dân việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử lễ hội truyền thống địa phương Việc khai thác giá trị lễ hội truyền thống góp phần quảng bá giá trị văn hóa độc đáo địa phương, thu hút khách du lịch đến với lễ hội, làm cho hoạt động du lịch phát triển góp phần nâng cao đời sống nhân dân thúc đẩy việc giao thoa văn hóa vùng miền Đối với công ty du lịch Đề tài sở giúp cho doanh nghiệp kinh doanh địa bàn thành phố Hải Phịng doanh nghiệp ngồi thành phố Hải Phịng nhìn nhận, khai thác giá trị hệ thống lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy, góp phần phát triển hoạt động du lịch nhân văn địa phương Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chương: Chương 1: Khái quát lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy – Hải Phòng Chương 2: Thực trạng khai thác giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy cho phát triển hoạt động du lịch nhân văn Hải Phòng Chương 3: Một số đề xuất nhằm khai thác giá trị lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy cho phát triển hoạt động du lịch nhân văn thành phố Hải Phòng Chương KHÁI QUÁT CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN KIẾN THỤY- HẢI PHÒNG 1.1 Các lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy 1.1.1 Lễ hội Vật Cầu Kim Sơn Trong dân gian Vật cầu trò chơi dân dã, lưu truyền sâu rộng nâng lên theo nghi lễ riêng biệt vùng Hội vật cầu Kim Sơn mơ trị chơi cướp cầu vùng khác thuộc vùng đồng Bắc Bộ khác ba năm tổ chức lần cầu làm từ củ chuối hột Lễ hội vật cầu Kim Sơn gắn liền với trình tồn vùng đất bãi bồi ven sông Văn Úc cơng khai khẩn đất đai tìm vùng đất Có nhiều cách lý giải cho việc hình thành lễ hội vật cầu Kim Sơn: Có ý kiến cho tượng sinh hoạt văn hóa dân gian cầu mùa, nước để làm đồng, cầu cho trái tốt tươi Tương truyền vật cầu môn thể thao tướng Phạm Ngũ Lão (đời Trần) đặt sau chiến thắng quân Nguyên năm 1288 trở Ông quân sĩ dùng củ chuối hột làm cầu chơi trò vật cầu để rèn luyện sức khỏe, thể nhanh nhẹn, dẻo dai Từ đó, dân làng lấy trị chơi đưa vào trị chơi đầu năm, đón Xuân Lâu ngày trở thành lễ hội vật cầu truyền thống Kim Sơn thường tổ chức vào ngày mùng tháng Giêng năm “Phong đăng hoa cốc", tức ba năm tổ chức lần Lễ hội diễn đình làng Kim Sơn, xã Tân Trào, huyện Kiến Thụy, Hải Phòng chuẩn bị chu đáo từ tháng 11 năm trước Các cụ già chức sắc làng họp bàn chuẩn bị công tác tổ chức lễ hội Sáng ngày 30 Tết, nhân dân làng nơ nức chuẩn bị làm cổng chào, với trình làm cầu tế dân làng chuẩn bị cẩn thận Quả cầu tạo từ củ chuối hột già lâu năm, cỡ thúng khảo (đường kính 30 - 40cm), nặng khoảng 20 kg trưởng làng đào mang về, đảm bảo tươi, nhẵn trơn Quả cầu bọc giấy hồng điều có gắn hình tứ linh: Long, Ly, Qui, Phượng đặt mâm bồng kiệu Những người già xã kể lại, hội vật truyền thống xã có lịch sử lâu đời, khơi phục năm gần Hội vật khác hẳn với hội vật làng quê khác, người dân tổ chức hội vật hình thức giải trí đơn sau ngày tết Theo quy định, đô vật dự đấu không thiết phải người địa phương, khán giả lên sới đấu vật Ngoài giải Cạn dành cho chức vơ địch, xã cịn dành riêng khoản tiền để thưởng cho tất đô tham gia hội vật Có thể điều kiện dự hội đơn giản, đến trước ngày mở hội vật, trai tráng khắp nơi theo xã Qua tìm hiểu thực tế biết năm có gần 100 vật tham gia, có nhiều vật thi đấu giải chuyên nghiệp, nhiều đô vật đến từ huyện khác như: Tiên Lãng, An Dương, tạo nên sức hấp dẫn hội vật xã Tân Trào Hội vật áp dụng theo nguyên tắc luật thi đấu vật dân tộc, đô vật muốn vượt qua vòng đấu loại phải giành chiến thắng trước đối thủ, để giành chiến thắng, đô vật phải đánh bại đối thủ với địn đánh làm cho đối phương "lấm lưng, trắng bụng" (nghĩa phần hai phần lưng đối phương phải lấm đất, bụng ngửa lên trời) Nếu vượt qua vịng đấu loại, vật bước vào vịng bán kết Ở vịng bán kết, vật phải vượt qua đối thủ lọt vào vòng chung kết Nghi lễ Tối 30 Tết, làng đình làng để tế Thành Hồng làng Chiều mùng Tết, người dân tổ chức tế Thành Hoàng tế cầu Buổi tối tổ chức hoạt động văn nghệ, sáng ngày tết, từ sáng, già làng tổ chức làm lễ rước cầu từ đình ngồi sân đình ban rượu lộc cho giai vật cầu Sau làm lễ ban rượu xong đồn rước cầu sân vật Đoàn cầu gồm: kiệu rước ảnh Bác Hồ đoàn hội, bát âm, bát biểu, cầu biểu tượng, cầu vật đoàn tế nam, tế nữ, tổ múa cờ, múa rồng, tổ trọng tài, cuối đoàn giai vật cầu Phần hội 17 Đoàn Huyền Trang (2011), Lễ hội văn hóa du lịch Việt Nam, NXB Lao Động, Hà Nội 18 Đỗ Thị Trang (2012), Tiềm biện pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Kiến Thụy - Hải Phịng, lớp Văn hóa Du lịch, trường Đại học Hải Phòng 19 Lê Trung Vũ – Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 20 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hồ Chí Minh 21 Chính Phủ nước CHXHCN Việt Nam, Luật Du lịch Việt Nam (2005), NXB Chính trị Quốc gia Việt Nam, Hà Nội 22 Sở Văn hóa Thơng tin Bảo tàng Hải Phịng (2005), Hải Phịng, Di tích – danh thắng xếp hạng quốc gia, NXB Hải Phịng, Hải Phịng 23 Tài liệu Phịng văn hóa thơng tin huyện Kiến Thụy 24 Tài liệu Phịng kinh tế hạ tầng huyện Kiến Thụy 25 Tài liệu Ban văn hóa xã Tân Trào – Kiến Thụy – Hải Phòng 26 http://google.com 27 http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx? Organization=hkt&MenuID=741&ContentID=2901 28 http://haiphong.gov.vn/Portal/Detail.aspx?Organization=HKT&MenuID=730 &ContentID=40513 29 http://www.dulichhaiphong.gov.vn/kham-pha-hai-phong/cac-tuyen-dulich/tuyen-kien-thuy-do-son.html 30 http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/9469 31 http://www.baohaiphong.com.vn/channel/4920/201502/to-chuc-le-hoichay-da-va-ruoc-lon-ong-bo-dau-xuan-tai-lang-ky-son-2398333/ 32 https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB %87t_Nam 33 http://laodong.com.vn/thoi-su-xa-hoi/le-hoi-minh-the-lay-chi-cong-vo-tulam-trong-519817.bld 96 PHỤ LỤC Phụ lục ảnh di tích, nơi diễn lễ hội huyện Kiến Thụy 1.1 Di tích gắn với lễ hội vật cầu Kim Sơn 1.2 Di tích gắn với lễ hội Rước lợn ông Bồ chạy đá Kỳ Sơn 1.3 Di tích gắn với lễ hội Minh Thề 1.4 Di tích gắn với lễ hội đền Mõ 1.5 Di tích gắn với lễ hội đình, chùa Văn Hịa Phụ lục ảnh lễ hội dân gian huyện Kiến Thụy 2.1 Lễ hội vật cầu Kim Sơn 2.2 Lễ hội Rước lợn ông Bồ chạy đá Kỳ Sơn 2.3 Lễ hội Minh Thề 2.4 Lễ hội đền Mõ 2.5 Lễ hội đình, chùa Văn Hịa Ảnh di tích gắn với lễ hội truyền thống 1.1 Di tích gắn với lễ hội vật cầu Kim Sơn huyện Kiến Thụy Ảnh 1: Đình Kim Sơn 1.2 Di tích gắn với lễ hội Rước lợn ông Bồ chạy đá Kỳ Sơn Ảnh 2: Đình Kỳ Sơn 1.3 Di tích gắn với lễ hội Minh Thề Ảnh 3: Chùa Hịa Liễu 1.4 Di tích gắn với lễ hội đền Mõ Ảnh 4: Đền Mõ 1.5 Di tích gắn với lễ hội đình, chùa Văn Hịa Ảnh 5: Đình chùa Văn Hòa Ảnh lễ hội truyền thống huyện Kiến Thụy 2.1 Lễ hội vật cầu Kim Sơn Ảnh 1: Nghi lễ rước cầu Ảnh 2: Thi Vật Cầu Kim Sơn 2.2 Lễ hội Rước lợn ông Bồ chạy đá Kỳ Sơn Ảnh 3: Nghi lễ Rước lợn ông Bồ Ảnh 4: Đội thi chạy đá 2.3 Lễ hội Minh Thề Ảnh 5: Nghi thức lễ hội Minh Thề Ảnh 6: Nghi lễ cắt tiết gà lễ hội Minh Thề 2.4 Lễ hội đền Mõ Lễ hội đền Mõ Ảnh 7: Lễ hội đền Mõ 2.6 Lễ hội đình, chùa Văn Hịa Ảnh 8: Lễ rước lễ hội đình chùa Văn Hịa Nguồn: Tác giả tự chụp MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TẠI HUYỆN KIẾN THỤY- HẢI PHÒNG 1.1.3 Lễ hội Minh Thề 13 1.1.5 Lễ hội đình, chùa Văn Hịa .17 Các chương trình du lịch 68 Tuyến Kiến Thụy - Đồ Sơn: Cùng với điểm tham quan: Chùa Trà Phương, di tích khu tưởng niệm Vương triều Mạc từ đường họ Mạc, đình Ngọc, tháp Tường Long, Đền Bà Đế, biệt thự Vạn Hoa…tuyến du lịch Kiến Thụy - Đồ Sơn cho du khách nhìn tồn vẹn thành phố Cảng xinh đẹp, với cát trắng, biển xanh huyền thoại người vùng đất nơi [29] 68 12 Thạch Phương – Lê Trung Dũng (2015), 60 Lễ Hội Truyền Thống Việt Nam, NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 95 PHỤ LỤC .2 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Khách du lịch đến Kiến Thụy (năm 2011) Bảng 2.2 : Khách du lịch đến Kiến Thụy (năm 2015) Bảng 2.3: Khách du lịch tham dự lễ hội Rước lợn ông Bồ, chạy đá Kỳ Sơn, huyện Kiến Thụy (2011-2015) Bảng 2.4: Khách du lịch tham dự lễ hội Minh Thề, huyện Kiến Thụy (2013 – 2015) Bảng 2.5: Các nhà hàng huyện Kiến Thụy DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ANTT: An ninh trật tự BQL: Ban quản lý NQTW5: Nghị Trung ương khóa NQ9: Nghị UBND: Ủy ban Nhân dân