1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu và khai thác giá trị lịch sử văn hóa một số di tích thờ nữ tướng lê chân góp phần phát triển du lịch nhân văn hải phòng

68 699 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn hóa cổ truyền dân tộc, tín ngưỡng thờ Thành Hoàng tín ngưỡng phổ biến làng xã người Việt Thờ Thành Hoàng làng tín ngưỡng cộng đồng làng Xuất xứ Thành Hoàng làng có nhiều nguồn gốc khác nhau: Thiên thần, Nhiên thần, Nhân thần Thần Thành hoàng dù có hay họ tên, lai lịch dù xuất thân từ tầng lớp nào, chủ thể cõi thiêng làng mang tính chất chung hộ quốc tỳ dân (hộ nước giúp dân) địa phương Vì vậy, thần Thành hoàng trở thành biểu tượng tâm linh; theo nhân dân, có thần giúp cho mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt; giúp cho sống họ ngày thêm ổn định, thịnh vượng Trong số đấng thần linh nhiều dân tộc thờ làm Thành hoàng làng có nhiều vị có gốc xuất phát anh hùng dân tộc như: Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,…Việc thờ anh hùng dân tộc có ảnh hưởng mang lại nhiều giá trị mặt văn hóa, lịch sử Trong lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước bên cạnh trang hào kiệt, đến nhi đồng, nữ nhi trở thành anh hùng Khi Tổ quốc bị xâm lăng, họ ngon cờ quy tụ toàn dân đứng lên đánh đuổi quân thù bảo vệ độc lập, tự chủ dân tộc Nữ tướng Lê Chân anh hùng Trong tâm thức người dân Hải Phòng, nữ tướng Lê Chân thân thánh mẫu Liễu Hạnh, Ngọc hoàng thượng đế giáng trần Bà công giúp vua Trưng Trắc chống quân Hán xâm lược mà người chiêu mộ dân cư khai phá đất hoang, lập nên trang An Biên - tiền thân nội thành Hải Phòng ngày trấn giữ, bảo vệ vùng duyên hải Hải Phòng Vậy nên Lê Chân suy tôn thành Hoàng địa Hải Phòng nhân dân muôn đời thờ cúng Trong nhiều di tích lịch sử văn hóa tưởng niệm Nữ tướng Lê Chân đền Nghè có khang trang, bề ngày hôm kết tinh truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng yêu nước niềm tự hào dân tộc Di tích Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng di tích lịch sử cấp quốc gia cấp kinh phí trùng tu với quy mô lớn Năm 2013 năm du lịch quốc gia đồng sông Hồng di tích lịch sử văn hóa lễ hội đền Nghè đề cử điểm đến tâm linh du khách để quảng bá hình ảnh tỉnh, thành phố khu vực đồng sông Hồng đặc biệt Hải Phòng – thành phố đăng cai Ngoài ra, lễ hội Nữ tướng Lê Chân sau năm tổ chức thành công địa bàn quận Lê Chân, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch công nhận di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia vào ngày 10/03/2016 Vì vậy, di tích lễ hội đền Nghè đóng vai trò quan trọng đời sống văn hóa người dân Hải Phòng Ngoài ra, việc giáo dục đạo đức cho học sinh cách đưa loại hình di sản văn hóa phi vật thể - di tích lễ hội đền Nghè vào giới thiệu, giảng dạy nhà trường giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa thường nhà quản lý văn hóa đề cập đến nhiều năm qua Việc đưa di sản văn hóa vào giảng dạy nhà trường cách để em học sinh biết quý trọng bảo vệ di sản, phát huy giá trị di sản, tạo nguồn lực cho địa phương Đó việc làm cần thiết để giáo dục đạo đức đạo lý “đền ơn đáp nghĩa” cho hệ trẻ có học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Là đền lớn Hải Phòng, có lịch sử lâu đời, lễ hội đền Nghè đối tượng nghiên cứu khoa học lạ Với nghiên cứu trước đền Nghè, tác giả chủ yếu tập trung vào việc tìm hiểu quy trình tổ chức lễ hội, ý nghĩa tâm linh lễ hôi, vai trò Nữ tướng Lê Chân người dân Hải Phòng hay Lễ hội đền Nghè việc phát triển du lịch Hải Phòng, … Một số ấn phẩm điển hình sau: Cuốn “Hồn sử Việt – Các truyền thuyết, giai thoại tiếng” tác giả Trần Quốc Quân – NXB Lao Động nhắc tới Lê Chân nữ tướng miền biển Hai Bà Trưng đền Nghè nơi thờ nữ tướng Cuốn “Nhân vật lịch sử Hải Phòng” tác giả Ngô Đăng Lợi – Trịnh Minh Hiên – NXB Hải Phòng đề cập tới Nữ tướng Lê Chân Luận văn tốt nghiệp “Tìm hiểu khai thác giá trị lịch sử - văn hóa số di tích thờ Nữ tướng Lê Chân góp phần phát triển du lịch nhân văn Hải Phòng” tác giả Nguyễn Bảo Ngọc – lưu Thư viện trung tâm Đại học Hải Phòng đề cập tới giá trị lịch sử văn hóa số di tích thờ Nữ tướng Lê Chân Hải Phòng, có đền Nghè Từ nêu số đề xuất việc bảo trọng giá trị di tích, góp phần phát triển du lịch nhân văn thành phố Hải Phòng Ngoài ra, số trang thông tin mạng nhiều đề cập tới tiểu sử, nghiệp Nữ tướng Lê Chân giới thiệu khái quát đền Nghè Tuy nhiên, công trình viết chưa nghiên cứu cách giáo dục để giúp em học sinh tiểu học có nhìn sâu sắc giá trị văn hóa đền Nghè Vì đề tài tìm hiểu “Lễ hội đền Nghè với việc giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” đề tài mẻ đóng vai trò quan trọng với việc giáo dục giá trị tốt đẹp đền Nghè đến học sinh trường tiểu học địa bàn quận thời điểm Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu khoa học hướng tới việc giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân thông qua giá trị lịch sử, giá trị văn hóa lễ hội đền Nghè - Nhiệm vụ nghiên cứu giải vấn đề sau: + Tìm hiểu nghiên cứu truyền thống văn hóa – lịch sử thành phố Hải Phòng đền Nghè + Tìm hiểu nghiên cứu lễ hội hàng năm đền Nghè, nghiên cứu làm rõ giá trị văn hóa lễ hội đền Nghè + Đưa số đề xuất nhằm góp phần giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận giá trị văn hóa, lịch sử di tích lịch sử đền Nghè Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Di tích lễ hội đền Nghè với việc giáo dục cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Không gian văn hóa, xã hội, phong tục, tập quán lối sống người dân thuộc phường An Biên, quận Lê Chân; hoạt động học tập sinh hoạt học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập xử lý thông tin: Thu thập thông tin từ tạp chí, tác phẩm khoa học, tài liệu lưu trữ thông tin đại chúng có liên quan đến nội dung nghiên cứu - Phương pháp phân tích, đánh giá - Phương pháp điền dã: quan sát, ghi chép, chụp ảnh, ghi hình, vấn, sưu tầm phương tiện truyền thông Giả thuyết khoa học - Nếu đưa vào giảng dạy nội dung di sản văn hóa, di tích lịch sử hay tổ chức cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân tham quan đền Nghè giúp cho trình học tập học sinh trở nên hấp dẫn hơn, học sinh hứng thú học tập hiểu sâu sắc hơn, phát triển tư độc lập sáng tạo, giáo dục tư tưởng, nhân cách đạo đức cho học sinh Những đóng góp khoa học đề tài - Tìm hiểu giá trị văn hóa, giá trị lịch sử, từ xây dựng hệ thống tài liệu khoa học trình gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp đền Nghè Đây liệu khoa học, tham khảo công trình nghiên cứu lớn rộng quy mô đề tài nghiên cứu - Đưa ảnh hưởng giá trị văn hóa với việc giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Từ đưa đề xuất nhằm giúp em học sinh tiểu học địa bàn quận đến gần với giá trị văn hóa, giá trị lịch sử đền Nghè Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục phần nội dung đề tài gồm chương sau: Chương 1: Di tích đền Nghè Chương 2: Lễ hội đền Nghè Chương 3: Lễ hội đền Nghè với việc giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng CHƯƠNG 1: DI TÍCH ĐỀN NGHÈ 1.1 Vị trí địa lý, lịch sử hình thành Lê Chân quận nội thành Hải Phòng với vị trí tiếp giáp quận Ngô Quyền phần quận Dương Kinh phía Đông; Quận Kiến An, huyện An Hải phía Tây; quận Dương Kinh phía Nam Quận Hồng Bàng phía Bắc Là quận thành phố Hải Phòng "ruộng", chẳng có "trâu", diện tích đất tự nhiên nhỏ lại trung tâm kinh tế, trị, văn hoá lớn, song Quận Lê Chân lại nơi tập trung nhiều sở sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Thế mạnh động lực giúp Lê Chân vượt qua khó khăn phát triển mạnh mẽ, với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân mức hai số nhiều năm qua (25 - 31%/năm) Diện tích tự nhiên: 12 km Quận Lê Chân vốn tiếng mảnh đất anh hùng với tinh thần quật khởi, ý chí đấu tranh anh dũng, kiên cường Trong lịch sử hình thành, phát triển, người dân Lê Chân sát cánh, đóng góp tích cực vào nghiệp giải phóng bảo vệ Tổ quốc Cũng đấu tranh xuất nhiều người ưu tú, niềm tự hào ngườ i dân quận Lê Chân nói riêng, dân tộc Việt Nam nói chung, đồng thời người mở đầu cho truyền thống đánh giặc ngoại xâm Hải Phòng người dân quận Lê Chân Đó nữ tướng Lê Chân chống quân đô hộ nhà Hán (40 - 43) Noi gương nữ anh hùng dân tộc Lê Chân, suốt kỷ bị phong kiến phương Bắc đô hộ, người dân Lê Chân, Hải Phòng có mặt dậy Lý Bí (năm 542), Mai Thúc Loan (năm 722) Đặc biệt, năm 938, kháng chiến chống quân Nam Hán, nhân dân làng An Biên, Niệm Nghĩa, An Dương, Hàng Kênh, Dư Hàng tích cực tham gia đóng góp sức người, sức cho trận tuyến Ngô Quyền sông Bạch Đằng Bên cạnh đó, quận Lê Chân mảnh đất giàu truyền thống văn hoá Nét đẹp văn hoá ghi chép, phản ánh qua nhiều văn bia, di tích lại đến ngày Ở phường Niệm Nghĩa lưu giữ bia Văn hội bi kí (tạo năm 1782), ghi chép việc đóng góp xây dựng Văn Từ - nơi sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Dư Hàng có bia ghi chép Hội Tư Văn Lê Chân quê hương nhiều tiến sỹ, nhiều người học hành đỗ đạt (Hiện nay, Hàng Kênh lưu lại bia ghi tên tuổi người đỗ đạt từ năm 1460 - 1693) Đặc biệt, ông Ngô Kim Húc đỗ tiến sỹ năm 1478, làm quan đến chức Đô đốc trung khoa lại Đỗ Bảo Chân, đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sỹ, xuất thân lúc 38 tuổi gương nhân dân coi trọng lưu truyền hậu Năm 1872, thực dân Pháp đánh chiếm vùng đất ven sông Cấm, phản kháng nhân dân ta nổ liên tục Năm 1885, nhân dân Lê Chân ủng hộ đấu tranh phu đào kênh Bonnan (Sông Lấp - hồ Tam Bạc) Trai tráng vùng đất Lê Chân tích cực tham gia khởi nghĩa Mạc Đình Phúc lãnh đạo hàng loạt đấu tranh khác nhằm chống lại âm mưu xâm lược kẻ thù Trải qua năm trường kỳ kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ, người dân đất Lê Chân xác lập giá trị tinh thần, truyền thống yêu nước, yêu lao động tích cực chống ngoại xâm Tinh thần đó, truyền thống tiếp tục phát huy mạnh mẽ đến nhiều hệ sau Trong công xây dựng, phát triển kinh tế, cho dù nhiều khó khăn, thử thách truyền thống hào hùng niềm cổ vũ, khích lệ, kim nam hoạt động người dân Lê Chân Họ lao động làm việc ngày nỗ lực để xây dựng mảnh đất Lê Chân ngày giàu đẹp Tại Hải Phòng, đền Nghè nằm góc phố giao phố Mê Linh Lê Chân (cách tượng đài nữ tướng Lê Chân vườn hoa Trung tâm Triển lãm thành phố 100 m) thuộc phường An Biên, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng Đền Nghè di tích lịch sử văn hóa thờ nữ tướng Lê Chân – vị tướng giỏi khởi nghĩa Hai Bà Trưng kỷ (40 – 43), đến vùng đất ngã ba sông Tam Bạc, sông Cấm, lập ấp Vẻn, sau đổi An Biên Trang, tiền thân thành phố Hải Phòng sau Đền Nghè mặt quay hướng đông, phía với tượng đồng nữ tướng Lê Chân cao 7,5 mét, cầm kiếm oai nghi, mắt dõi biển ngày đêm canh giữ vùng cửa biển phía đông tổ quốc Đền Nghè ban đầu miếu nhỏ nằm bãi soi, nơi ngã ba sông Tam Bạc gặp sông Cấm, nơi Lê Thánh Công chúa từ làng quê đặt chân đến vùng đất ven biển Tương truyền rằng: Bà sống khôn chết thiêng, Bà gieo xuống sông hóa đá trôi mặt sông Kinh Thầy Từ đoạn sông vùng Đông Triều quê cũ Bà đến bến Đá (nay Bến Bính) bập bồng xoay tròn mặt nước Nhân dân làng An Biên biết bà hiển thánh, liền rủ mang đòn, chão sông vớt khiêng đá thiêng Khiêng đến khu vực đền Nghè trời giông gió, chão đứt Dân làng chọn khu đá rơi để dựng đền thờ Bà Năm 1919, đền xây dựng khang trang gồm nhà – Tiền tế Hậu cung (năm 1919 xây dựng Hậu cung gồm gian, năm 1926 đền lại xây thêm tòa Tiền Tế gian) Đền Nghè tu bổ, tôn giáo thành công trình mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn đầy kỷ 20 Trải qua thời gian, chiến tranh, dich tích bị xuống cấp nghiêm trọng Đến năm 2007 – 2009, đền Nghè Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đầu tư cấp kinh phí tu bổ, tôn tạo nay, bao gồm: tam quan, tòa bái đường, thiên hương, hậu cung, giải cũ, nhà bia, nơi đặt tượng voi đá, ngựa đá Phía sau làm thêm tòa tứ phủ Tòa bái đường gồm gian nâng đỡ 16 cột gỗ lim, kê 16 viên đá tảng đục đẽo công phu, tỉ mỉ Chính nhà bái đường đắp hàng chữ Hán lớn “An Biên cổ miếu” Sau tu bổ, tôn tạo nét đẹp đền gìn giữ với diện mạo khang trang đáp ứng nhu cầu thăm viếng nhân dân du khách thập phương Đền Nghè Nhà nước xếp hạng Di tích cấp quốc gia vào ngày 21 tháng 02 năm 1975, nhận Bằng công nhận Di sản phi vật thể cấp quốc gia vào ngày 06 tháng 05 năm 2016 1.2 Các công trình kiến trúc, trang trí đền Nghè Là di tích lịch sử danh thắng tiếng thành phố Hải Phòng đền Nghè thờ hai hạng mục đền thờ Nữ tướng Lê Chân phủ thờ Mẫu Đền công trình mang phong cách kiến trúc thời Nguyễn, đầu kỉ 20 với nghi môn, tòa bái đường, thiêu hương, hậu cung, giải vũ, nhà bia, nơi đặt voi đá, ngựa đá Nghi môn Đền Nghè có kiểu cửa phương thành, kiến trúc phổ biến kỷ 19, kết hợp kiến trúc cổ làng truyền thống người Việt phong cách kiến trúc phương Tây “vô – băng” Nghi môn Đền Nghè gồm cửa vào: Cửa (trung quan) cửa lớn nhất, cửa thường mở vào dịp lễ đền Khi rước kiệu, cờ, lọng, đội tế Cửa bên trái (hữu quan) bên phải (tả quan) thấp cửa Hai cửa mở vào ngày thường để nhân dân vào chiêm bái Nghi môn xây dựng vào đầu kỷ 20 tu sửa vào năm 2007 Trên Nghi môn trang trí nhiều linh vật giới tâm linh người Việt như: chim phượng, lân, rồng,… Trên trụ phía cổng có khắc đôi câu đố để cao công đức vị thần thờ đền Qua Nghi môn vào khoảng sân rộng lát gạch Bát Tràng bước vào không gian đền Nghè, phía trước gian Tiền tế Tiền tế có kiểu tường gồi bít đốc Trang trí bờ hai đầu rồng ngậm bờ chầu trung tâm, hai quy tang trở Hà đồ, hai phượng sải cánh tư tung bay Tất linh vật hướng phía trung tâm tư chuyển động Trung tâm bờ thư lớn đề chữ Hán “An Biên cổ miếu”, chữ dát mảnh sứ màu lam long lanh Tiền tế có kiểu “chồng rường thuận”, trung tâm ban thờ Công đồng, quan – tướng phò tá chinh chiến Nữ tướng Lê Chân Ban thờ có nhang án lớn thờ Công đồng, hai bên hai lọng che, phía trước nhang án hệ thống bát biểu Tòa Tiền tế dựng năm Khải Định cửu niên (1924) thời Nguyễn, đến năm 2007 trùng tu tôn tạo lại Hai gian bên cạnh nơi đặt Long kiệu Phượng kiệu tượng trung cho âm dương đối đãi Kiệu phục vụ cho ngày lễ đền Ngoài tiền tế đặt chuông khánh đá Qua nhà Tiền bái khoảng bước chân, nằm diện cân đối đường thần đạo phía tòa thiêu hương Tòa thiêu hương cấu trúc theo kiểu phương đình Tòa thiêu hương gồm cột gỗ lớn đỡ xà liên kết ngang kẻ góc thu tạo thành hai tầng mái có kiểu chồng diêm Phần góc đao trang trí đề tài “long phụng hồi chầu”, phần chồng diêm ghép tranh theo đề tài đạo giáo: Ngọc Hoàng Thượng đế, Tam thanh… Các tranh xoay quanh nguồn gốc xuất xứ ly kỳ Mẫu Lê Chân có ảnh hưởng đạo giáo Thiêu hương đạt sập đá lớn, sập đá đặt đồ tế khí, đồ tế khí đặt theo nguyên tắc đăng đối qua trục thần đạo Phần đại tự lớn: Thượng đẳng tôn thần, dẫn theo sắc phong Vua Khải Định phong năm 1924 Trung tâm thiêu hương đặt sập thờ, sập thờ khổ lớn đá, kiểu chân quỳ cá Mặt sập phẳng bốn góc, mặt sập đường trang trí cánh sen, hoa cúc dây nổi, thân sập trang trí bốn mặt Bốn góc sập bốn mặt hổ phù trang trí mặt sập khác lấy vân mây hoa cúc dây làm trang trí, linh vật có hồn sống động 10 TIỂU KẾT CHƯƠNG Với giá trị trên, di tích lịch sử văn hoá lễ hội đền Nghè tài nguyên mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc có tầm ảnh hưởng lớn người dân Hải Phòng Để giá trị giữ gìn phát huy việc giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân việc làm quan trọng thời điểm Nhà trường gia đình cần kết hợp việc giáo dục kiến thức sách lẫn thực tế để học sinh tiếp nhận kiến thức cách có hiệu Qua đề tài nghiên cứu đóng góp số thông tin di tích lễ hội đền Nghè; số biện pháp giáo dục nhân cách cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng nhằm góp phần tham gia vào công gìn giữ, bảo vệ phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 54 KẾT LUẬN Di tích lịch sử đền Nghè di sản văn hoá "Viên khung" thành phố, đất nước, nơi bảo tồn nhiều nếp sinh hoạt cổ phong lành mạnh, góp phần làm phong phú kho tàng văn hoá vật thể phi vật thể người Hải Phòng Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân lễ hội lớn từ trước tới địa phương, kiện quan trọng Đảng bộ, quyền nhân dân quận, thể trách nhiệm lòng thành kính hệ cháu hôm nay, góp phần tôn vinh công đức Nữ tướng Lê Chân Việc tổ chức lễ hội năm không khơi dậy niềm tự hào dân tộc, phát huy nét đẹp văn hoá, nghi lễ truyền thống, mà qua đó, quận Lê Chân mong muốn đẩy mạnh công tác tuyên truyền thân thế, nghiệp, tri ân công lao to lớn Nữ tướng Lê Chân, người có công khai hoang, lập ấp dựng lên trang An Biên xưa - thành phố Hải Phòng ngày nay, đồng thời tiếp tục phát huy giá trị di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật Tượng đài Nữ tướng, Đền Nghè, Đình An Biên, đáp ứng nhu cầu tâm linh, tín ngưỡng cổ truyền dân tộc, sinh hoạt lễ hội truyền thống, lễ hội du xuân nhân dân địa phương Đặc biệt, thông qua Lễ hội Nữ tướng Lê Chân, tăng cường quảng bá điểm du lịch tâm linh địa bàn thành phố Hải Phòng nói chung, quận Lê Chân nói riêng đến với du khách trong, thành phố Ngoài giá trị văn hóa, du lịch ta thấy việc giáo dục cho học sinh trường tiểu học địa bàn quận Lê Chân nói riêng trường tiểu học thành phố nói chung cách giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa quê hương việc quan trọng cần thiết Chúng ta nên giáo dục học sinh cách nhìn, thái độ đắn văn hóa dân tộc từ em ngồi ghế nhà trường Gia đình, nhà trường nên kết hợp để trang bị cho học sinh tri thức trang sử hào hùng, chiến công nữ tướng Lê Chân – vị anh hùng dân tộc thông qua học đạo đức, lối 55 sống Từ giúp học sinh biết trân trọng, bảo vệ di sản văn hóa dân tộc, biết quý trọng sống mà cha ông ta vun xắp, xây dựng từ bao đời Vì thế, lễ hội không đáp ứng niềm mong mỏi nhân dân địa phương, mà góp phần ôn lại truyền thống, giáo dục cháu lòng yêu nước, đạo lý uống nước nhớ nguồn, tự hào dân tộc trách nhiệm người dân lễ hội truyền thống di sản văn hóa quê hương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bảo tàng Hải Phòng (2011), Nữ tướng Lê Chân tâm thức người dân Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Bảo tàng Hải Phòng (1996), Hồ sơ di tích đền Nghè Trịnh Minh Hiền chủ biên (1993), Hải Phòng – Di tích lịch sử văn hóa, Nxb Hải Phòng Trịnh Minh Hiền chủ biên (2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, Nxb Hải Phòng Trịnh Minh Hiền, Đồng Hồng Hoàn, Nguyễn Đức Giang sưu tầm biên soạn (2013), Thành Hoàng làng Hải Phòng, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội Ngô Đăng Lợi – Trịnh Minh Hiền (1998), Nhân vật lịch sử Hải Phòng tập 1, Nxb Hải Phòng Trần Phương (2010), Nữ tướng Lê Chân – huyền tích tâm linh, Hội văn nghệ dân gian Hải Phòng Nguyễn Văn Phương – Bảo tàng Hải Phòng (2011), Nữ tướng Lê Chân tâm thức người dân Hải Phòng, Nxb Hải Phòng 10 Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Quang Thắng (1991), Từ điển nhận vật lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH Hà Nội 11 Nguyễn Khắc Thuần (2005), Lê Chân – nữ tướng dũng cảm Hai Bà Trưng, trích tác phẩm danh tướng Việt Nam, tập 4, Nxb Giáo dục 12 Trần Quốc Tuấn (2014), Tín ngưỡng thờ thủy thần Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ văn hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội 13 Nguyễn Hồng Văn, Truyện thơ Nữ tướng Lê Chân, Nxb Hải Phòng 14 http://www.haiphong.gov.vn (Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng viết lễ hội đền Nghè) 15 http://vi.wikipedia.org/ (Trang mạng điện tử bách khoa toàn thư mở viết bà Lê Chân) PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Các em vui lòng trả lời câu hỏi sau cách đánh dấu (X) vào lựa chọn em 57 Em có biết đến lễ hội đền Nghè không? □ Có □ Không Em biết đến lễ hội đền Nghè qua kênh thông tin đây: □ Phương tiện truyền thông: sách, báo, internet, ti vi, băng rôn,… □ Được giới thiệu bởi: Thầy cô, cha mẹ, … Hành động thể ý thức giữ gìn bảo vệ nét đẹp văn hoá di tích hành động đây? □ Thường xuyên lau chùi, quyét dọn, giữ gìn đẹp nơi diễn lễ hội; không □ □ □ □ □ vất rác bừa bãi, không trèo leo, viết bẩn, vẽ bậy lên hình tượng Chơi đùa, đá bóng nơi diễn lễ hội Theo em, việc bảo tồn di sản văn hoá lễ hội đền Nghè có quan trọng không? Rất quan trọng Không quan trọng Thái độ em trực tiếp tham gia vào lễ hội gì? Thích thú, vui vẻ, hào hứng Không thích Trường Tiểu học Câu hỏi Trường tiểu học Văn Tố Trường tiểu học Võ Thị Sáu Không 34,84% 1,31% Phương tiện truyền thông 75,28% 5,69% Em có biết đến lễ Em biết đến lễ hội đền hội đền Nghè Nghè qua kênh không? thông tin nào? Có 65,16% 98,69% 58 Thường xuyên lau chùi, quét dọn,… 1,35% Chơi đùa, đá bóng đền nghè 95,2% 75,2% Rất quan trọng 4,73% 24,7% Không quan trọng 97,35% 80,26% Thích thú, vui vẻ, hào hứng 2,65% 19,74% Không thích Thái độ em trực tiếp tham gia vào lễ hội gì? Được giới thiệu người cụ thể 98,65% 0,99% 59 Theo em, việc bảo tồn di sản văn hoá lễ hội đền Nghè có quan trọng không? 24,72% 99,01% ĐƠN VỊ : % Hành động thể ý thức giữ gìn bảo vệ nét đẹp văn hoá di tích ? 94,31% BẢNG KHẢO SÁT Đ ền N gh è n th n ữ tư ng 60 Di vật sư tử đá khuôn viên di tích Di vật voi đá khuôn viên di tích Di vật ngựa đá khuôn viên di tích 61 Lễ dâng hương đền Nghè 62 Lễ rước bà Lê Chân từ đền Nghè đình An Biên 63 Chương trình biểu diễn nghệ thuật đặc sắc lễ hội 64 65 Học sinh trường tiểu học Võ Thị Sáu dâng hương lễ hội đền Nghè Trao tặng công nhận Di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia Lễ hội Nữ tướng Lê Chân 66 Tái lại hình tượng nữ tướng Lê Chân tiết mục nghệ thuật đặc sắc lễ hội hoa phượng đỏ năm 2016 67 MỤC LỤC 68 [...]... và một thời kì lịch sử hào hùng gắn liền với tên tuổi của nữ tướng Lê Chân Qua đó, chúng ta sẽ thấy tầm quan trọng trong việc giáo dục nhân cách cho học sinh các trường tiểu học trên địa bàn quận Lê Chân về các giá trị lịch sử, giá trị văn hóa mà lễ hội đền Nghè mang lại 13 CHƯƠNG 2: LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ 2.1 Thần tích Thánh Mẫu Lê Chân Trong lịch sử đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm của dân tộc, phụ nữ. .. địa bàn quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng để giúp các em có cơ hội đến gần hơn với các giá trị văn hóa, giá trị lịch sử của lễ hội đền Nghè 29 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM GIÁO DỤC NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN LÊ CHÂN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG THÔNG QUA LỄ HỘI ĐỀN NGHÈ 3.1 Những giá trị văn hóa của lễ hội đền Nghè “Lễ hội là loại hình sinh hoạt văn hóa tổng hợp hết... mồng 8 tháng chạp (Âm lịch) để tưởng nhớ vị nữ tướng tài giỏi Lê Chân Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đền Nghè với lễ hội của mình vẫn còn đó những giá trị lịch sử, văn hóa, xã hội của một vùng đất, cư dân địa phương Nơi đây vẫn chứa đựng những giá trị văn hóa, lịch sử rất riêng và quan trọng đó là sự gắn bó với lịch sử hình thành, sinh sống của người Hải Phòng, của tiếng trình mở mang, bảo vệ, giữ... vào thời Nguyễn, ghi tiểu sử của nữ tướng Lê Chân Đền Nghè sở hữu một công trình kiến trúc đặc sắc mang phong cách của thời Nguyễn, nơi thờ tự Nữ tướng Lê Chân – vị tướng tài ba của dân tộc, vị Thành Hoàng của người dân Hải Phòng 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 Bằng việc giới thiệu vị trí địa lý, lịch sử hình thành và các công trình kiến trúc của đền Nghè chúng ta hiểu được phần nào những nội dung cơ bản về di. .. phụ nữ đóng vai trò then chốt cả về chỉ huy và chiến đấu Bà Lê Chân là vị tướng xuất sắc, công lao, chiến tích của bà lưu dấu ấn sâu đậm ở nhiều địa phương Đền Nghè là một công trình kiến trúc tiêu biểu thờ Nữ tướng Lê Chân – nữ tướng của Hai Bà Trưng, đồng thời là người có công khai khẩn lập nên vùng đất đời sau phát triển thành thành phố Hải Phòng ngày nay 2.1.1 Cuộc đời và sự nghiệp của Nam Hải. .. và phát huy trong lễ hội này nhằm tái hiện lại trang sử hào hùng về Nữ tướng Lê 32 Chân Qua các hoạt động trên, vai trò của Nữ tướng Lê Chân đối với Hải Phòng nói riêng và Việt Nam nói chung hiện rõ Thứ nhất, Bà là người có công khai khẩn lập nên vùng đất đời sau phát triển thành thành phố Hải Phòng ngày nay Không chỉ khai phá đất lập ra trang An Biên, Bà con phát triển nghề trồng dâu, nuôi tằm và. .. về lịch sử dân tộc Trong số các vị vua và các vị anh hùng dân tộc kể trên được nhân dân thờ cúng suốt chiều dài lịch sử dân tộc, chúng ta thấy nữ tướng Lê Chân – vị tướng được người dân Hải Phòng nói riêng và nhân dân cả nước biết đến công lao to lớn trong việc đánh đuổi giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền của tổ quốc Hàng năm, người dân Hải Phòng tổ chức lễ hội đền Nghè và ngày mồng 8 tháng chạp (Âm lịch) ... gia vào lễ hội Qua đó, học sinh sẽ được hoà mình vào lễ hội với sự hướng dẫn của thầy cô giáo và ban tổ chức Đây sẽ là hoạt động giúp các em hiểu rõ hơn về truyền thống dân tộc, về các giá trị văn hóa, giá trị lịch sử của lễ hội Lễ hội đền Nghè cốt lõi là văn hóa dân gian miền sông nước và tinh thần hào hùng, bất khuất, kiên cường chống giặc ngoại xâm của con người đất Cảng, mang tính di n xướng và. .. nghiệp của Nam Hải uy linh Thánh Chân công chúa Ở Hải Phòng, liên quan đến danh xưng Nam Hải thì có một vị thần rất linh thiêng, được nhân dân tôn kính thờ phụng đó là Nam Hải uy linh Thánh Chân công chúa Bà được coi là người đầu tiên có công khai phá ra mảnh đất An Biên trang (nay là thành phố Hải Phòng) và có công dạy bảo nhân dân làm ăn, phát triển kinh tế cuộc sống Ngày nay, hình tượng của bà đã... dòng chữ Hán “Hoàng triều Khải Định cửu niên tuế thứ Giáp Tý, Thập nhị nguyệt, sơ lục nhật trùng tu cổ miếu, thụ trụ thượng lương đại cát” Chính gian giữa có bức đại tự khắc bốn chữ Hán: “Nghi gia vạn thuế” Trong cung cấm, trung tâm của di tích là ban thờ Nữ tướng Lê Chân Một hạng mục khác của di tích đền Nghè là điện Tứ Phủ thờ Nam Hải uy linh Thánh Chân công chúa – một vị nữ thần, Thánh Mẫu Tứ phủ

Ngày đăng: 04/06/2016, 11:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bảo tàng Hải Phòng (2011), Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng
Tác giả: Bảo tàng Hải Phòng
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 2011
3. Trịnh Minh Hiền chủ biên (1993), Hải Phòng – Di tích lịch sử văn hóa, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hải Phòng – Di tích lịch sử văn hóa
Tác giả: Trịnh Minh Hiền chủ biên
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 1993
4. Trịnh Minh Hiền chủ biên (2006), Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội truyền thống tiêu biểu Hải Phòng
Tác giả: Trịnh Minh Hiền chủ biên
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 2006
5. Trịnh Minh Hiền, Đồng Hồng Hoàn, Nguyễn Đức Giang sưu tầm và biên soạn (2013), Thành Hoàng làng Hải Phòng, Nxb. Từ điển Bách khoa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành Hoàng làng Hải Phòng
Tác giả: Trịnh Minh Hiền, Đồng Hồng Hoàn, Nguyễn Đức Giang sưu tầm và biên soạn
Nhà XB: Nxb. Từ điển Bách khoa
Năm: 2013
6. Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam, Nxb. KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thành hoàng làng Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Duy Hinh
Nhà XB: Nxb. KHXH Hà Nội
Năm: 1996
7. Ngô Đăng Lợi – Trịnh Minh Hiền (1998), Nhân vật lịch sử Hải Phòng tập 1, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật lịch sử Hải Phòng tập 1
Tác giả: Ngô Đăng Lợi – Trịnh Minh Hiền
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 1998
8. Trần Phương (2010), Nữ tướng Lê Chân – huyền tích và tâm linh, Hội văn nghệ dân gian Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ tướng Lê Chân – huyền tích và tâm linh
Tác giả: Trần Phương
Năm: 2010
9. Nguyễn Văn Phương – Bảo tàng Hải Phòng (2011), Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nữ tướng Lê Chân trong tâm thức người dân Hải Phòng
Tác giả: Nguyễn Văn Phương – Bảo tàng Hải Phòng
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
Năm: 2011
10. Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Quang Thắng (1991), Từ điển nhận vật lịch sử Việt Nam, Nxb. KHXH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển nhận vật lịch sử Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Bá Thế, Nguyễn Quang Thắng
Nhà XB: Nxb. KHXH Hà Nội
Năm: 1991
11. Nguyễn Khắc Thuần (2005), Lê Chân – một nữ tướng dũng cảm của Hai Bà Trưng, trích trong tác phẩm danh tướng Việt Nam, tập 4, Nxb. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Chân – một nữ tướng dũng cảm của Hai Bà Trưng
Tác giả: Nguyễn Khắc Thuần
Nhà XB: Nxb. Giáo dục
Năm: 2005
12. Trần Quốc Tuấn (2014), Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Hải Phòng, Luận án Tiến sĩ văn hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín ngưỡng thờ thủy thần ở Hải Phòng
Tác giả: Trần Quốc Tuấn
Năm: 2014
13. Nguyễn Hồng Văn, Truyện thơ Nữ tướng Lê Chân, Nxb. Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện thơ Nữ tướng Lê Chân
Nhà XB: Nxb. Hải Phòng
2. Bảo tàng Hải Phòng (1996), Hồ sơ di tích đền Nghè Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w