Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
5,68 MB
Nội dung
Trường Đại học Hải Phịng Lớp : QT6C Mơn : Pháp luật Kinh doanh Giảng viên : TS.Nguyễn Thái Sơn NHÓM : Nguyễn Thị Thu Hà Đào Thị Mỹ Hảo Nguyễn Thị Thu Hiền Ngô Đức Minh CHỦ ĐỀ : NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI PHẦN MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài : Trong đời sống kinh doanh thương mại hoạt động dân thông thường, hợp đồng loại giao dịch quan trọng chủ thể dù cá nhân hay pháp nhân Hầu hết công ty nước phát triển đề cao quy trình soạn thảo ký kết hợp đồng Vì hợp đồng thương mại họ chi tiết, chặt chẽ dự liệu tình xảy Bill Gate lần vấn ứng viên thi tuyển vào tập đoàn Microsoft đặt câu hỏi: “Theo bạn đâu yếu tố trì ổn định thành cơng hoạt động kinh doanh ngày nay?” Một ứng viên tiêu biểu trả lời: “Đó tính chặt chẽ hợp đồng” Nhiều người nghi ngờ tính nghiêm túc câu trả lời ứng viên này, Bill Gate khơng nghĩ Ơng cho ứng viên điểm tối đa nhận vào làm việc Trong đó, đa số công ty Việt Nam chưa quan tâm nhiều đến vấn đề này, sử dụng mẫu hợp đồng khn sáo, đơn điệu – “năm câu ba điều”, khó hiểu chí lạc hậu so với pháp luật hành Hậu việc thực hợp đồng khó khăn, dễ xảy tranh chấp thường bị thua có kiện tụng Tình trạng nhiều ngun nhân: văn hóa kinh doanh trọng tín trọng lý, quy mơ kinh doanh cịn nhỏ, chưa có học đau xót giao thương quốc tế nên chưa sợ… đặc biệt thiếu hiểu biết pháp luật Do đó, để đảm bảo cho giao dịch thuận lợi, hạn chế rủi ro dẫn đến thiệt hại đáng tiếc cho bên đồng thời đảm bảo hồ khí giao dịch, cần phải tự bảo vệ quyền lợi cách xem xét cẩn trọng vấn đề tham gia ký kết hợp đồng Mục đích việc nghiên cứu đề tài : Mục tiêu đề tài tìm hiểu sở lý luận chung quy định pháp luật hành hợp đồng thương mại; sâu tìm hiểu nội dung hợp đồng thương mại Kết cấu nội dung đề tài : Phần mở đầu Chương I : Một số vấn đề lý luận Pháp luật Hợp đồng thương mại Chương II : Nội dung Hợp đồng thương mại Chương III : Ví dụ hợp đồng thương mại Kết luận CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc điểm hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm Hiểu cách khái quát chung theo nghĩa rộng, hợp đồng thỏa thuận hai hay nhiều bên vấn đề định xã hội nhằm làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quyền nghĩa vụ bên Bản chất thực hợp đồng tự nguyện thống ý chí thơng qua thỏa thuận nhằm đạt hay nhiều lợi ích chung Ở kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế xã hội hầu hết xác lập thực thông qua hình thức pháp lý hợp đồng Giao kết thực hợp đồng cách thức nhằm thực hiệu hoạt động kinh tế kinh tế thị trường Bộ Luật Dân Sự 2005 (BLDS 2005) đưa khái niệm hợp đồng dân sau: “Hợp đồng dân sự thỏa thuận bên việc xác lập, thay đổi chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự” (Điều 388 BLDS 2005) Theo đó, phạm vi áp dụng BLDS 2005, quy định hợp đồng dân áp dụng cho hợp đồng nói chung bao gồm hợp đồng phát sinh từ quan hệ kinh doanh, thương mại Do đó, khái niệm hợp đồng dân khái niện chung hợp đồng, bao gồm hợp đồng lĩnh vực thương mại, đầu tư kinh doanh Vì vậy, hợp đồng thương mại dạng cụ thể hợp đồng dân Tuy nhiên, thân có điểm riêng định, khác biệt với loại hợp đồng dân thông thường theo cách hiểu truyền thống Khi nghiên cứu hợp đồng lĩnh vực thương mại, đặt hợp đồng lĩnh vực thương mại mối liên hệ với hợp đồng dân theo nguyên lý “cái chung” “cái riêng” Theo cách tiếp cận này, vấn đề hợp đồng lĩnh vực thương mại giao kết hợp đồng, nguyên tắc biện pháp bảo đảm thực hợp đồng, hợp đồng vô hiệu cách xử lý hợp đồng vô hiệu điều chỉnh pháp luật khơng có khác biệt với hợp đồng dân thông thường Tuy nhiên, thực tế vẫn gặp số quy định cụ thể dành riêng cho hợp đồng lĩnh vực thương mại xuất phát từ đặc điểm yêu cầu hoạt động kinh doanh 1.1.2 Đặc điểm hợp đồng thương mại a, Về mục đích : Mục đích phổ biến bên hợp đồng lĩnh vực thương mại lợi nhuận Mục đích lợi nhuận ln đặc trưng giao dịch kinh doanh thương mại bên hợp đồng nhằm thu lợi nhuận từ việc thực hợp đồng Tuy thực tế có số trường hợp bên chủ thể hợp đồng thương nhân họ giao kết hợp đồng khơng nhằm mục đích lợi nhuận Theo quy định LTM 2005, việc có áp dụng luật thương mại để điều chỉnh quan hệ hợp đồng hay không bên khơng có mục đích lợi nhuận định (Khoản 3, Điều 1, LTM 2005) b, Về chủ thể : Hợp đồng lĩnh vực thương mại thiết lập chủ yếu thương nhân Theo Luật thương mại 2005 (LTM 2005): “thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh cách độc lập, thường xuyên có đăng kí kinh doanh” (Khoản 1, Điều 6) Trong số trường hợp, pháp luật quy định chủ thể hợp đồng phải thương nhân (như hợp đồng đại diện cho thương nhân, hợp đồng đại lý thương mại, hợp đồng dịch vụ quảng cáo thương mại…) Tuy nhiên, có trường hợp khác hợp đồng thương mại địi hỏi bên thương nhân (như hợp đồng dịch vụ bán đấu giá hàng hóa, hợp đồng mơi giới thương mại, hợp đồng dịch vụ xây dựng ) c, Về hình thức : Hợp đồng lĩnh vực thương mại thiết lập dựa sở cách thức hai bên thỏa thuận theo ý chí tự nguyện, thể dựa hình thức lời nói, văn hành vi cụ thể bên giao kết Trong thực tiễn, có số trường hợp pháp luật bắt buộc bên phải lập hợp đồng thành văn bản, ví dụ hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế, hợp đồng dịch vụ khuyến mại, quảng cáo, hội chợ LTM 2005 đồng thời cho phép bên hợp đồng thay hình thức văn hình thúc khác có giá trị pháp lí tương đương bao gồm điện báo, telex, fax, thông điệp liệu (Khoản 15, Điều 3, LTM 2005) Thủ tục hình thức hợp đồng phải tuân theo thể thức định phù hợp với quy định pháp luật loại hợp đồng 1.2 Phân loại hợp đồng thương mại Việc phân loại hợp đồng nhằm mục đích xác định chế điều chỉnh phù hợp với tính chất loại hợp đồng, nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật hợp đồng Theo Điều 406 BLDS 2005, hợp đồng phân loại theo tiêu chí sau đây: 1.2.1 Theo mức độ tương xứng quyền nghĩa vụ hai bên - Hợp đồng song vụ : Hợp đồng song vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ nhau, nghĩa bên chủ thể tham gia hợp đồng vừa người có quyền lại vừa có nghĩa vụ Do nội dung hợp đồng này, quyền dân chủ thể tham gia đối lập tương ứng với nghĩa vụ chủ thể tham gia hợp đồng ngược lại Ví dụ: hợp đồng mua bán hàng hóa, bên bán có nghĩa vụ giao hàng hóa cho bên mua nhận tiền, cịn bên mua có nghĩa vụ nhận hàng hóa trả tiền cho bên bán Mặc dù Bộ luật dân không quy định việc bắt buộc hợp đồng mua bán phải thể hình thức cụ thể song trường hợp hợp đồng giao kết theo hình thức văn phải lập thành nhiều văn để bên giữ thực Khi bên thoả thuận thời hạn thực nghĩa vụ bên phải thực nghĩa vụ đến hạn, khơng hỗn thực với lý bên chưa thực nghĩa vụ mình, trừ trường hợp tài sản bên bị giảm sút nghiêm trọng đến mức thực nghĩa vụ cam kết bên có khả thực nghĩa vụ có người bảo lãnh, bên thực nghĩa vụ trước chưa thực nghĩa vụ đến hạn Trong trường hợp bên không thoả thuận bên thực nghĩa vụ trước bên phải đồng thời thực nghĩa vụ Nếu nghĩa vụ thực đồng thời nghĩa vụ thực nhiều thời gian nghĩa vụ phải thực trước - Hợp đồng đơn vụ : Hợp đồng đơn vụ hợp đồng mà bên có nghĩa vụ Điều có nghĩa hợp đồng đơn vụ, có hay nhiều chủ thể có nghĩa vụ mà khơng có quyền chủ thể kia, hay nhiều chủ thể người có quyền khơng phải thực nghĩa vụ (ví dụ hợp đồng tặng cho tài sản vật chất có giá trị) Do đó, hợp đồng giao kết hình thức viết cần lập thành văn giao cho bên có quyền giữ hợp đồng Trong q trình thực hợp đồng, bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ thoả thuận Trong cách phân loại hợp đồng này, sở để xác định hợp đồng song vụ hay hợp đồng đơn vụ mối liên hệ quyền nghĩa vụ bên giao kết thời điểm hợp đồng có hiệu lực 1.2.2 Theo phụ thuộc lẫn hiệu lực quan hệ hợp đồng - Hợp đồng : Hợp đồng hợp đồng mà hiệu lực không phụ thuộc vào hợp đồng phụ Theo đó, hợp đồng tn thủ đầy đủ điều kiện mà pháp luật quy định, đương nhiên phát sinh hiệu lực, nghĩa phát sinh hiệu lực bắt buộc bên kể từ thời điểm giao kết - Hợp đồng phụ : Hợp đồng phụ hợp đồng có hiệu lực có hai điều kiện sau: thứ phải tuân thủ đầy đủ điều kiện luật định chủ thể, nội dung, đối tượng hình thức hợp đồng thứ hai hợp đồng có hiệu lực 1.2.3 Theo chủ thể hưởng lợi từ hợp đồng - Hợp đồng lợi ích người thứ ba : Hợp đồng lợi ích người thứ ba hợp đồng mà bên giao kết hợp đồng phải thực nghĩa vụ người thứ ba hưởng lợi ích từ việc thực nghĩa vụ Khi thực hợp đồng lợi ích người thứ ba người thứ ba có quyền trực tiếp yêu cầu bên có nghĩa vụ phải thực nghĩa vụ Nếu bên có tranh chấp việc thực hợp đồng người thứ ba khơng có quyền u cầu thực nghĩa vụ tranh chấp giải Bên có quyền yêu cầu bên có nghĩa vụ thực hợp đồng lợi ích người thứ ba Trong trường hợp người thứ ba từ chối lợi ích trước bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ bên có nghĩa vụ khơng phải thực nghĩa vụ phải báo cho bên có quyền hợp đồng coi bị huỷ bỏ, bên phải hồn trả cho nhận Nếu người thứ ba từ chối lợi ích sau bên có nghĩa vụ thực nghĩa vụ nghĩa vụ xem hồn thành bên có quyền phải thực cam kết bên có nghĩa vụ Khi người thứ ba đồng ý hưởng lợi ích dù hợp đồng chưa thực hiện, bên giao kết hợp đồng không sửa đổi huỷ bỏ hợp đồng, trừ trường hợp người thứ ba đồng ý - Hợp đồng lợi ích bên hợp đồng : việc thực nghĩa vụ bên nhằm mang lại lợi ích (đảm bảo quyền) bên quan hệ hợp đồng 1.2.4 Theo nội dung mối quan hệ kinh tế Theo cách phân loại này, hợp đồng chia thành nhiều loại cụ thể như: Hợp đồng mua bán hàng hóa, hợp đồng vận chuyển hàng hóa, hợp đồng xây dựng bản, hợp đồng trung gian thương mại (đại diện cho thương nhân, môi giới kinh doanh, đại lý, ủy thác mua bán hàng hóa), hợp đồng dịch vụ xúc tiến thương mại (hợp đồng dịch vụ quảng cáo, hợp đồng dịch vụ trưng bày giới thiệu sản phẩm hàng hóa), hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo hiểm, hợp đồng lĩnh vực đầu tư (hợp đồng hợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh…) 1.3 Ký kết hợp đồng thương mại: 1.3.1 Nguyên tắc ký kết : Theo điều 389 Bộ luật Dân sự, nguyên tắc giao kết hợp đồng là: - Tự giao kết không trái pháp luật, đạo đức xã hội - Tự nguyện, bình đẳng, thiện chí, hợp tác, trung thực thẳng 1.3.2 Đại diện ký kết : Luật Thương mại 2005 không qui định vấn đề này, áp dụng theo qui định Bộ luật Dân 2005 Theo qui định Bộ luật Dân 2005, thẩm quyền ký kết hợp đồng dân Người đại diện theo pháp luật Người đại diện theo ủy quyền Người đại diện theo pháp luật Người chọn đứng đầu tổ chức (tuỳ loại tổ chức, người đứng đầu tổ chức người giữ chức vụ cụ thể tổ chức người tổ chức lựa chọn ghi điều lệ tổ chức) Nguời đại diện theo ủy quyền người Người đại diện theo pháp luật ủy quyền văn Việc ủy quyền thực hình thức bên thỏa thuận trừ trường hợp pháp luật qui định hình thức văn Người ủy quyền ủy quyền lại cho người thứ ba Người ủy quyền đồng ý (điều 583) Đối với giao dịch vượt phạm vi ủy quyền, Người ủy quyền không chịu trách nhiệm trừ trường hợp Người ủy quyền đồng ý biết mà không phản đối (điều 146 Bộ luật Dân sự) 1.3.3 Thời điểm giao kết : Theo điều 403 404 Bộ luật Dân sự, thời điểm giao kết hợp đồng dân hiệu lực hợp đồng xác định sau : - Hợp đồng giao kết vào thời điểm bên đề nghị nhận trả lời chấp nhận giao kết - Hợp đồng xem giao kết hết thời hạn trả lời mà bên nhận đề nghị im lặng, có thỏa thuận im lặng trả lời chấp nhận giao kết - Thời điểm giao kết hợp đồng lời nói thời điểm bên thỏa thuận nội dung hợp đồng - Thời điểm giao kết hợp đồng văn thời điểm bên sau ký vào văn 1.3.4 Thực hợp đồng : Việc thực hiên hợp đồng phải tuân theo nguyên tắc sau: - Thực hợp đồng, đối tượng, chất lượng, số lượng, chủng loại, thời hạn, phương thức thỏa thuận khác - Thực cách trung thực theo tinh thần hợp tác có lợi cho bên, bảo đảm tin tưởng lẫn 1.3.5 Sửa đổi hợp đồng : Các bên thỏa thuận sửa đổi hợp đồng giải hậu việc sửa đổi hợp đồng, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác Trường hợp hợp đồng lập thành văn bản, công chứng, chứng thực, đăng ký cho phép việc sửa đổi phải tuân theo hình thức 1.3.6 Chấm dứt hợp đồng : Luật Thương mại 2005 không quy định việc chấm dứt hợp đồng nên áp dụng theo điều 424 Bộ luật Dân sự, hợp đồng chấm dứt trường hợp sau: - Hợp đồng hoàn thành - Theo thỏa thuận bên - Cá nhân giao kết hợp đồng chết, pháp nhân chủ thể khác chấm dứt mà hợp đồng phải cá nhân chủ thể thực - Hợp đồng bị hủy bỏ, bị đơn phương chấm dứt thực - Hợp đồng thực đối tượng hợp đồng khơng cịn bên thay đối thượng khác bồi thường thiệt hại - Các trường hợp khác pháp luật quy định - Quyền nghĩa vụ bên - Trách nhiệm vi phạm hợp đồng - Phạt vi phạm hợp đồng - Các nội dung khác Thông thường để văn hợp đồng rõ ràng, dễ hiểu người ta chia vấn đề thành điều khoản hay mục, theo số thứ tự từ nhỏ đến lớn: 2.2.1 Điều khoản định nghĩa: Điều khoản định nghĩa sử dụng với mục đích định nghĩa (giải thích) từ, cụm từ sử dụng nhiều lần cần có cách hiểu thống bên ký hiệu viết tắt Điều thường không cần thiết với hợp đồng mua bán hàng hóa, dịch vụ thông thường phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày Nhưng quan trọng hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng tư vấn giám sát xây dựng; hợp đồng có nhiều từ, cụm từ hiểu nhiều cách từ, cụm từ chuyên môn người có hiểu biết lĩnh vực hiểu Ví dụ: “pháp luật”, “hạng mục cơng trình”, “quy chuẩn xây dựng” Do để việc thực hợp đồng dễ dàng, hạn chế phát sinh tranh chấp bên phải làm rõ (định nghĩa) từ ký kết hợp đồng đợi đến thực bàn bạc, thống cách hiểu Mặt khác có tranh chấp, kiện tụng xảy điều khỏan giúp cho người xét xử hiểu rõ nội dung bên thỏa thuận phán xác 2.2.2 Điều khoản cơng việc: Trong hợp đồng dịch vụ điều khoản công việc (dịch vụ) mà bên làm dịch vụ phải thực thiếu Những công việc cần xác định cách rõ ràng, mà phải xác định rõ: cách thức thực hiện, trình độ chun mơn, kinh nghiệm người trực tiếp thực công việc, kết sau thực dịch vụ Ví dụ: Hợp đồng tư vấn quản lý dự án, cần xác định rõ cơng việc tư vấn, mà cịn phải xác định rõ: cách thức tư vấn văn bản, tư vấn theo quy chuẩn xây dựng Việt Nam, người trực tiếp tư vấn phải có chứng tư vấn thiết kế xây dựng, số năm kinh nghiệm tối thiểu năm, tham gia tư vấn cho dự án có quy mơ tương ứng Có chất lượng dịch vụ, kết việc thực dịch vụ đáp ứng mong muốn bên thuê dịch vụ Nếu không làm điều bên thuê dịch vụ thường thua thiệt tranh chấp xảy trình thực hợp đồng khó tránh khỏi 2.2.3 Điều khoản tên hàng: Tên hàng nội dung thiếu tất hợp đồng mua bán hàng hóa Để thuận lợi cho việc thực hợp đồng hạn chế tranh chấp phát sinh, tên hàng cần xác định cách rõ ràng Hàng hố thường có tên chung tên riêng Ví dụ: hàng hố – gạo (tên chung), gạo tẻ, gạo nếp (tên riêng) Nên xác định tên hàng phải tên riêng, đặc biệt với hàng hố sản phẩm máy móc thiết bị Tuỳ loại hàng hố mà bên lựa chọn nhiều cách xác định tên hàng sau cho phù hợp: Tên + xuất xứ; tên + nhà sản xuất; tên + phụ lục Catalogue; tên thương mại; tên khoa học; tên kèm theo công dụng đặc điểm; tên theo nhãn hàng hoá bao bì đóng gói Lưu ý: Khơng phải tất loại hàng hoá phép mua bán thương mại mà có loại hàng hố khơng bị cấm kinh doanh phép mua bán Ngoài hàng hoá hạn chế kinh doanh, hàng hố kinh doanh có điều kiện, việc mua bán thực hàng hoá bên mua bán hàng hoá đáp ứng đầy đủ điều kiện theo quy định pháp luật Vấn đề quy định số văn sau: Luật thương mại 2005 điều: Điều 25, Điều 26, Điều 32, Điều 33; Nghị định số: 59/NĐ-CP ngày 12/06/2006 hàng hoá, dịch vụ cấm kinh doanh, hạn chế kinh doanh kinh doanh có điều kiện; Nghị định số:12/NĐ – CP ngày 23/01/2006 mua bán, gia cơng, đại lý hàng hố quốc tế Thơng tư số: 04/TT-BTM ngày 06/04/2006 2.2.4 Điều khoản chất lượng hàng hoá: Chất lượng hàng hoá kết hợp với tên hàng giúp bên xác định hàng hoá cách rõ ràng, chi tiết Trên thực tế, điều khoản khơng rõ ràng khó thực hợp đồng dễ phát sinh tranh chấp Dưới góc độ pháp lý “chất lượng sản phẩm, hàng hố là: tổng thể thuộc tính, tiêu kỹ thuật, đặc trưng chúng, xác định thơng số đo được, so sánh phù hợp với điều kiện có, thể khả đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện sản xuất, tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm hàng hoá” (Điều 3, Nghị Định số: 179/NĐ-CP ngày 21/10/2004 quy định quản lý Nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hố) Nói chung chất lượng sản phẩm, hàng hố thể thơng qua tiêu kỹ thuật đặc trưng chúng Muốn xác định chất lượng hàng hố tuỳ theo loại hàng hoá cụ thể để xác định, dựa vào tiêu lý, tiêu hố học đặc tính khác hàng hố Nếu bên thoả thuận chất lượng hàng hoá theo tiêu chuẩn chung quốc gia hay quốc tế dẫn tới tiêu chuẩn mà khơng cần phải diễn giải cụ thể Ví dụ: bên thoả thuận: “chất lượng da giầy theo tiêu chuẩn Việt Nam theo Quyết định số: 15/QĐ- BCN, ngày 26/05/2006 việc ban hành tiêu chuẩn ngành Da – Giầy” Văn đưa vào mục tài liệu kèm theo hợp đồng 2.2.5 Điều khoản số lượng (trọng lượng): Điều khoản thể mặt lượng hàng hoá hợp đồng, nội dung cần làm rõ là: đơn vị tính, tổng số lượng phương pháp xác định số lượng Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán đá xây dựng để xác định số lượng bên lựa chọn cách sau: theo trọng lượng tịnh (kilôgam, tạ, tấn), theo mét khối, theo toa xe, toa tàu, hay theo khoang thuyền Đối với hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cần phải quy định cụ thể cách xác định số lượng đơn vị đo lường hệ thống đo lường nước có khác biệt Đối với hàng hố có số lượng lớn đặc trưng hàng hố tự thay đổi tăng, giảm số lượng theo thời tiết cần quy định độ dung sai (tỷ lệ sai lệch) tổng số lượng cho phù hợp 2.2.6 Điều khoản giá cả: Các bên thoả thuận giá cần đề cập nội dung sau: đơn giá, tổng giá trị đồng tiền toán Về đơn giá xác định giá cố định đưa cách xác định giá (giá di động) Giá cố định thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng hố có tính ổn định cao giá thời hạn giao hàng ngắn Giá di động thường áp dụng với hợp đồng mua bán loại hàng giá nhạy cảm (dễ biến động) thực thời gian dài Trong trường hợp người ta thường quy định giá điều chỉnh theo giá thị trường theo thay đổi yếu tố tác động đến giá sản phẩm Ví dụ: Trong hợp đồng mua bán sắt xây dựng (sắt phi 16), hai bên xác định giá là: 200.000 đồng/cây loại thép sản xuất từ nguyên liệu thép nhập giá thép nhập bên bán không làm chủ nên bảo lưu điều khoản là: “Bên bán có quyền điều chỉnh giá tăng theo tỷ lệ % tăng tương ứng giá thép nguyên liệu nhập khẩu.” 2.2.7 Điều khoản toán: Phương thức toán cách thức mà bên thực nghĩa vụ giao, nhận tiền mua bán hàng hoá Căn vào đặc điểm riêng hợp đồng, mối quan hệ, điều kiện khác mà bên lựa chọn ba phương thức toán sau cho phù hợp: Phương thức toán trực tiếp: thực phương thức bên trực tiếp tốn với nhau, dùng tiền mặt, séc hối phiếu Các bên trực tiếp giao nhận thơng qua dịch vụ chuyển tiền Bưu Điện Ngân hàng Phương thức thường sử dụng bên có quan hệ bn bán lâu dài tin tưởng lẫn nhau, với hợp đồng có giá trị khơng lớn Phương thức nhờ thu tín dụng chứng từ (L/C) hai phương thức áp dụng phổ biến việc mua bán hàng hoá quốc tế, thực phương thức thuận tiện cho bên mua bên bán việc toán, đặc biệt đảm bảo cho bên mua lấy tiền giao hàng Về thủ tục cụ thể Ngân hàng có trách nhiệm giải thích hướng dẫn bên lựa chọn phương thức toán Lưu ý: Việc toán trực tiếp hợp đồng mua bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với với cá nhân, tổ chức khác lãnh thổ Việt Nam sử dụng đồng tiền Việt Nam không sử dụng đồng tiền quốc gia khác, đồng tiền chung Châu Âu (ngoại tệ), theo Điều 4, Điều 22 – Pháp lệnh ngoại hối – 2005 2.2.8 Điều khoản phạt vi phạm: Phạt vi phạm loại chế tài bên tự lựa chọn, có ý nghĩa biện pháp trừng phạt, răn đe, phòng ngừa vi phạm hợp đồng, nhằm nâng cao ý thức tôn trọng hợp đồng bên Khi thoả thuận bên cần dựa mối quan hệ, độ tin tưởng lẫn mà quy định không quy định vấn đề phạt vi phạm Thông thường, với bạn hàng có mối quan hệ thân thiết, tin cậy lẫn nhau, uy tín bên khẳng định thời gian dài họ khơng quy định (thoả thuận) điều khoản Còn trường hợp khác nên có thoả thuận phạt vi phạm Mức phạt bên thoả thuận, ấn định số tiền phạt cụ thể đưa cách thức tính tiền phạt linh động theo % giá trị phần hợp đồng vi phạm Theo Bộ luật dân (Điều 422): “Phạt vi phạm thoả thuận bên hợp đồng, theo bên vi phạm có nghĩa vụ phải nộp khoản tiền cho bên bị vi phạm; mức phạt vi phạm bên thoả thuận” Nhưng theo Luật thương mại (Điều 301) quyền thoả thuận mức phạt vi phạm bên bị hạn chế, cụ thể: “Mức phạt vi phạm nghĩa vụ hợp đồng tổng mức phạt nhiều vi phạm bên thoả thuận hợp đồng không 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm” Do vậy, bên thoả thuận mức phạt phải vào quy định Luật thương mại để lựa chọn mức phạt phạm vi từ 8% trở xuống, bên thoả thuận mức phạt lớn (ví dụ 12%) phần vượt q (4%) coi vi phạm điều cấm pháp luật bị vô hiệu Các trường hợp vi phạm bị áp dụng chế tài phạt bên thoả thuận theo hướng vi phạm thoả thuận hợp đồng bị phạt số vi phạm cụ thể bị phạt Ví dụ: thoả thuận là: “Nếu bên bán vi phạm chất lượng hàng hoá bị phạt 6% giá trị phần hàng hố khơng chất lượng Nếu hết thời hạn tốn mà bên mua khơng trả tiền bị phạt 5% số tiền chậm trả” 2.2.9 Điều khoản bất khả kháng: Bất khả kháng kiện pháp lý nảy sinh ý muốn chủ quan bên, ảnh hưởng trực tiếp đến việc thực hợp đồng ký Đó kiện thiên nhiên hay trị xã hội như: bão, lũ lụt, hạn hán, động đất, núi lửa, chiến tranh, bạo động, đình công, khủng hoảng kinh tế Đây trường hợp thường gặp làm cho hai bên thực thực không nghĩa vụ Khi bên vi phạm hợp đồng gặp kiện bất khả kháng pháp luật không buộc phải chịu trách nhiệm tài sản (không bị phạt vi phạm, bồi thường thiệt hại) Trên thực tế, không thoả thuận rõ bất khả kháng dễ bị bên vi phạm lợi dụng bất khả kháng để thoái thác trách nhiệm dẫn đến thiệt hại cho bên bị vi phạm Trong điều khoản bên cần phải định nghĩa bất khả kháng quy định nghĩa vụ bên gặp kiện bất khả kháng Ví dụ: Điều khoản bất khả kháng: - Định nghĩa “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép; - Bên gặp kiện bất khả kháng phải thông báo cho bên biết phải cung cấp chứng chứng minh kiện bất khả kháng nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc vi phạm hợp đồng” 2.2.10 Điều khoản giải tranh chấp: Đối với việc lựa chọn giải Trọng tài hay Tồ án thoả thuận phải phù hợp với quy định pháp luật, cụ thể: Trường hợp thứ nhất: Hợp đồng mua bán hàng hoá thương nhân với tổ chức, cá nhân khác thương nhân có tranh chấp Tồ án có thẩm quyền giải Các bên lựa chọn Trọng tài để giải theo Điều 1, Điều 7, Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài ngày 25/02/2003 Điều Nghị Định số: 25/NĐ-CP ngày 15/01/2004 Trường hợp thứ hai: Hợp đồng mua bán hàng hoá thương nhân với thương nhân có tranh chấp bên có quyền lựa chọn hình thức giải Trọng tài Tồ án; có tham gia thương nhân nước ngồi bên cịn lựa chọn tổ chức Trọng tài Việt Nam lựa chọn tổ chức Trọng tài nước để giải Khi bên lựa chọn hình thức giải tranh chấp Trọng tài thoả thuận phải nêu đích danh tổ chức Trọng tài cụ thể, ví dụ: “Mọi tranh chấp phát sinh từ liên quan đến hợp đồng giải Trung tâm trọng tài quốc tế bên cạnh Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam” Nếu thoả thuận chung chung là: “trong trình thực hợp đồng có tranh chấp giải Trọng tài” thỏa thuận vô hiệu Riêng hợp đồng mua bán hàng hoá thương nhân Việt Nam với thương nhân nước ngồi bên phải quan tâm đến việc lựa chọn luật áp dụng giải tranh chấp là: luật bên mua, luật bên bán hay luật quốc tế (các cơng ước quốc tế – ví dụ: Cơng ước Viên năm 1980 mua bán hàng hoá) Đây vấn đề quan trọng, để tránh thua thiệt thiếu hiểu biết pháp luật nước hay pháp luật quốc tế thương nhân Việt Nam nên chọn luật Việt Nam để áp dụng cho hợp đồng thương mại Tóm lại: Nội dung hợp đồng hồn toàn bên thoả thuận định cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, loại hàng hoá, dịch vụ cụ thể; nhiên, thoả thuận phải khơng vi phạm điều cấm pháp luật Hợp đồng văn hình thức ký kết hợp đồng quan trọng, chí bắt buộc hoạt động thương mại như: hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế, hợp đồng mua bán nhà So với hình thức lời nói “lời nói gió bay” hình thức văn “giấy trắng mực đen” góp phần hạn chế việc bên “trở mặt” trình thực hợp đồng Nhưng ngược lại khơng trọng việc soạn thảo hợp đồng lại “bút sa gà chết” tự “mua dây buộc mình” Để có văn hợp đồng rõ ràng, chặt chẽ, dễ đọc, dễ hiểu, dễ thực hiện, đảm bảo quyền lợi cho bên, hạn chế tranh chấp giảm thiểu rủi ro thương mại Đòi hỏi bên phải thận trọng, hiểu biết pháp luật có kỹ năng, kinh nghiệm thực tế việc soạn thảo, đàm phán ký kết hợp đồng thương mại 2.3 Các văn thỏa thuận khác ( Kèm hợp đồng ) Luật Thương mại 2005 không qui định văn thỏa thuận khác kèm theo hợp đồng Bộ luật Dân 2005 (điều 408) có nêu văn thỏa thuận kèm hợp đồng: Phụ lục Hợp đồng : - Nhằm chi tiết số điều khoản hợp đồng Phụ lục hợp đồng có hiệu lực hợp đồng Nội dung phụ lục không trái với nội dung hợp đồng - Trường hợp phụ lục có điều khoản trái với nội dung điều khoản hợp đồng điều khoản khơng có hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác Nếu bên chấp nhận phụ lục hợp đồng có điều khoản trái với điều khoản Hợp đồng coi điều khoản hợp đồng sửa đổi CHƯƠNG III : VÍ DỤ VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI KẾT LUẬN Với phân tích viết làm rõ khái niệm, đặc điểm, phân loại hợp đồng thương mại Đặc biệt viết làm rõ nội dung hợp đồng thương mại doanh nghiệp Hợp đồng thương mại không công cụ pháp lý mà qua nhu cầu trao đổi, giao lưu người thực thi bảo đảm, giúp cho luồng lưu thông hàng hóa, dịch vụ đáp ứng nhu cầu người, xã hội kinh tế Vì doanh nghiệp cần phải có hiểu biết pháp lý cụ thể hợp đồng thương mại để tránh rủi ro pháp lý thực hoạt động thương mại nước nước Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nay, đặc biệt bối cảnh Việt Nam trở thành thành viên thức tổ chức thương mại quốc tế WTO, địi hỏi hồn thiện hành lang pháp lý nhằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cho nhà kinh doanh vô cấp thiết, Pháp luật kinh tế cần có xem xét, phát khiếm khuyết hệ thống pháp luật, đặc biệt vấn đề thỏa thuận kinh doanh, từ sửa đổi bổ sung phù hợp với yêu cầu thực tiễn Bênh cạnh đó, cần tuyên truyền nâng cao ý thức, hiểu biết doanh nghiệp pháp luật thương mại nâng cao lực, kiến thức, đạo đức nghề nghiệp thân người kinh doanh Nhóm em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn : TS.Nguyễn Thái Sơn giúp nhóm hồn thành chun đề Do thời gian có hạn, làm nhóm em cịn nhiều điểm chưa hồn chỉnh, kính mong thầy giáo góp ý để làm hoàn thiện ... sâu tìm hiểu nội dung hợp đồng thương mại 3 Kết cấu nội dung đề tài : Phần mở đầu Chương I : Một số vấn đề lý luận Pháp luật Hợp đồng thương mại Chương II : Nội dung Hợp đồng thương mại Chương... quy? ??n lợi cách xem xét cẩn trọng vấn đề tham gia ký kết hợp đồng Mục đích việc nghiên cứu đề tài : Mục tiêu đề tài tìm hiểu sở lý luận chung quy định pháp luật hành hợp đồng thương mại; sâu tìm. .. : Ví dụ hợp đồng thương mại Kết luận CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm đặc đi? ??m hợp đồng thương mại 1.1.1 Khái niệm Hiểu cách khái quát chung theo