Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
548 KB
Nội dung
LỜI MỞ ĐẦU Không ngừng nâng cao hiệuquảkinhdoanh không chỉ là mối quan tâm của bất kỳ ai, mà là mối quan tâm của bất kỳ xã hội nào, khi làm bất kỳ một điều gì. Bởi suy cho cùng thì quản lý là để đảm bảo tạo ra kết quả và hiệuquả cao nhất cho mọi quá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. CôngtyTNHH Một thành viên189 là côngty trực thuộc Bộ quốc phòng. Chuyên đóng mới và sửa chữa các phương tiện thuỷ, kinhdoanh vật tư kim khí, sảnxuất các cấu kiện kim loại… Côngty cũng rất quan tâm tới việc nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinh doanh. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy: Đỗ Thanh Tùng cùng sự giúp đỡ tận tình của cán bộ công nhân viênCôngtyTNHHmộtthànhviên189 em đã có 6 tuần thực tập tại côngty đã giúp em học hỏi được rất nhiều điều như: • Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, kỹ năng làm việc trong doanh nghiệp. • Tìmhiểu hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trong các doanh nghiệp. • Bước đầu làm quen với công việc chuyên môn trong doanh nghiệp • Ứng dụng những kiến thức của các môn học vào phân tích thực tế và nhận dạng những vấn đề củacôngty đang gặp phải. • Làm quen với cách thu thập thông tin và viết báo cáo thực tập. Qua những kiến thức đã được học, những số liệu thu thập được cùng với sự giúp đỡ của thầy giáo Đỗ Thanh Tùng và các thành viêncủacôngtyTNHH Một thành viên189 em xin lựa chọn chuyên đề thực tập là: tìmhiểuhiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủacôngtyTNHHmộtthànhviên189 Theo đó nội dung nghiên cứu của em bao gồm: Chương I: Cơ sở lý thuyết về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Chương II: Giới thiệu chung về doanh nghiệp Chương III: Tìmhiểu về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Chương IV: Đánh giá và kiến nghị Với nguồn kiến thức thực tế chưa nhiều, thời gian thực có hạn nên bài làm của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em mong rằng sẽ nhận được nhiều sự giúp đỡ của các thầy cô trong tổ bộ môn và các thành viêncủacôngtyTNHH189 để bài làm của em được hoàn thiện và giàu tính thực tiễn hơn. Em xin chân thành cám ơn! 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH HIỆUQUẢSẢNXUẤTKINHDOANH 1.1. Khái niệm về hiệuquảkinhdoanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảkinhdoanh trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về sảnxuấtkinhdoanh và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh a. Khái niệm về hoạt động sảnxuấtkinhdoanh Tất cả các doanh nghiệp, các đơn vị sảnxuấtkinhdoanh hoạt động trong nền kinh tế thị trường dù là hình thức sở hữu nào (doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, côngty cổ phần, côngty trách nhiệm hữu hạn…) thì đều có các mục tiêu hoạt động sảnxuất khác nhau. Ngay trong mỗi giai đoạn, các doanh nghiệp cũng theo đuổi các mục tiêu khác nhau, nhưng nhìn chung mọi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều nhằm mục tiêu lâu dài, mục tiêu bao trùm đó là làm sao tối đa hoá lợi nhuận. Để đạt được các mục tiêu đó thì các doanh nghiệp phải xây dựng cho mình một chiến lược kinhdoanh đúng đắn, xây dựng các kế hoạch thực hiện và đặt ra các mục tiêu chi tiết nhưng phải phù hợp với thực tế, đồng thời phù hợp với tiềm năng củadoanh nghiệp và lấy đó làm cơ sở để huy động và sử dụng các nguồn lực sau đó tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Hoạt động sảnxuấtkinhdoanh được hiểu như là quá trình tiến hành các công đoạn từ việc khai thác sử dụng các nguồn lực sẵn có trong nền kinh tế để sảnxuất ra các sản phẩm hàng hoá, dịch vụ nhằm cung cấp cho nhu cầu thị trường và thu được lợi nhuận. b Khái niệm về hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhDoanh nghiệp là một tổ chức kinh tế tham gia các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, nhằm cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ thoả mãn nhu cầu của thị trường và thu về cho mình một khoản lợi nhuận nhất định. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện sự tập trung phát triển theo chiều sâu, nó phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực và trình độ chi phí các nguồn lực đó trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Đây là một thước đo quan 2 trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinhdoanhcủadoanh nghiệp trong từng thời kỳ. Hiệuquả có thể được đề cập trên nhiều khía cạnh khác nhau để xem xét. Nếu là theo mục đích cuối cùng thì hiệuquảkinh tế là hiệu số giữa kết quả thu về và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó. Còn nếu ở từng khía cạnh riêng thì hiệuquảkinh tế là sự thể hiện trình độ và khả năng sử dụng các yếu tố trong quá trình sảnxuấtkinh doanh. Hiệuquả là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp phản ánh quá trình sử dụng các yếu tố trong quá trình sản xuất. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là một phạm trù kinh tế có tính chất định lượng về tình hình phát triển của các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, nó phản ánh sự phát triển kinh tế theo chiều sâu của các chủ thể kinh tế, đồng thời nó phản ánh trình độ khai thác và sử dụng các nguồn lực củadoanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân trong quá trình tái sảnxuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh tế. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiẹp phải cạnh tranh rất gay gắt trong việc sử dụng các nguồn lực để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Các doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường muốn dành chiến thắng trong cạnh tranh thì phải đặt hiệuquảkinh tế lên hàng đầu, muốn vậy cần tận dụng khai thác và tiết kiệm tối đa các nguồn lực. Tóm lại, hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là việc phản ánh mặt chất lượng các hoạt động sảnxuấtkinh doanh, trình độ tận dụng các nguồn lực trong kinhdoanhcủadoanh nghiệp. c. Phân biệt giữa kết quả và hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Kết quả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh phản ánh quy mô đầu ra củaquá trình hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp sau mỗi kỳ kinh doanh. Trong quá trình sảnxuấtkinhdoanh kết quả cần đạt được bao giờ cũng là mục tiêu cần thiết củadoanh nghiệp. Kết quả được thể hiện bằng chỉ tiêu định lượng như số lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu, lợi nhuận… Và cũng có thể thể hiện bằng các chỉ tiêu định tính như uy tín, chất lượng sản phẩm. 3 Xét về bản chất thì hiệuquả và kết quả khác hẳn nhau. Kết quả phản ánh quy mô còn hiệuquả phản ánh sự so sánh giữa các khoản bỏ ra và thu về. Kết quả chỉ cho thấy quy mô đạt được là lớn hay nhỏ và không phản ánh chất lượng sảnxuấtkinh doanh. Có kết quả mới tính đến hiệu quả. Kết quả dùng để phân tích hiệuquả trong từng kỳ hoạt động sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Do đó kết quả và hiệuquả là hai khái niệm khác hẳn nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết với nhau. 1.1.2. Sự cần thiết phải nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh Bản chất củahiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội. Đây là hai mặt có quan hệ mật thiết của vấn đề hiệuquảkinh tế. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử dụng các nguồn lực có tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Điều đó đã đặt ra yêu cầu là phải khai thác, tận dụng một cách triệt để các nguồn lực. Để đạt được các mục tiêu kinhdoanh các doanh nghiệp phải hết sức chú trọng và phát huy tối đa năng lực của các yếu tố sản xuất, tiết kiệm mọi chi phí. Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là công cụ hữu hiệu để các nhà quản trị doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ quản trị kinhdoanhcủa mình. Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sảnxuấtkinhdoanh nào, các doanh nghiệp đều phải huy động sử dụng tối đa các nguồn lực sẵn có nhằm đạt được mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận và hiệuquảkinhdoanh là một trong những công cụ, phương pháp để doanh nghiệp đạt được mục tiêu đó. Nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh là góp phần nâng cao sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường. Mỗi doanh nghiệp hoạt động sảnxuấtkinhdoanh trên thị trường đều gặp rất nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau trong cùng ngành cũng như là ngoài ngành. Do vậy chỉ có nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh mới có thể tiết kiệm được chi phí, nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm,… mới có thể nâng cao được sức cạnh tranh củadoanh nghiệp trên thị trường. Như vậy, cần phải tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Đây là một tất yếu khách quan để mỗi doanh nghiệp có thể trụ vững, tồn tại trong một cơ chế thị trường cạnh tranh khốc liệt. 1.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp 4 1.2.1. Nhân tố chủ quan Bao gồm cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị, đặc tính về sản phẩm, công tác tiêu thụ sản phẩm, công tác đảm bảo Nguyên vật liệu, cơ sở vật chất kỹ thuật, tình hình Tài chính, Lao động, Tiền lương và Môi trường làm việc. a. Đặc tính về Sản phẩm : Ngoài chất lượng củasản phẩm những đặc tính mang hình thức bên ngoài củasản phẩm như mẫu mã, bao bì, nhãn hiệu là những yếu tố cạnh tranh không thể thiếu được. Các đặc tính củasản phẩm là nhân tố quan trọng quyết định khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, góp phần lớn vào việc tạo uy tín, đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm làm cơ sở cho sự tồn tại và phát triển củadoanh nghiệp nên có ảnh hưởng rất lớn tới hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. b. Công tác tổ chức Tiêu thụ sản phẩm : Tiêu thụ là khâu cuối cùng trong quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp, nó quyết định tới các khâu khác củaquá trình sảnxuấtkinh doanh. Doanh nghiệp sảnxuất ra sản phẩm có tiêu thụ được hay không mới là điều quan trọng nhất. Tốc độ tiêu thụ sản phẩm quyết định tốc độ sảnxuất và nhịp độ cung ứng Nguyên vật liệu. c. Công tác đảm bảo Nguyên vật liệu : Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố đầu vào không thể thiếu được đối với các doanh nghiệp sản xuất. Số lượng, chủng loại, cơ cấu, chất lượng, giá cả của Nguyên vật liệu và tính đồng bộ của việc cung ứng Nguyên vật liệu ảnh hưởng tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. d. Cơ sở vật chất kĩ thuật : Cơ sở vật chất kĩ thuật là yếu tố vật chất hữu hình quan trọng phục vụ cho quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Cơ sở vật chất dù chiếm tỷ trọng lớn hay nhỏ trong tổng tài sảncủadoanh nghiệp thì nó vẫn có vai trò quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinhdoanh và thể hiện bộ mặt kinhdoanhcủadoanh nghiệp qua hệ thống nhà xưởng, kho tàng, bến bãi e. Tình hình Tài chính : Tình hình Tài chính củadoanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Khả năng Tài chính củadoanh nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín củadoanh nghiệp, tới khả năng chủ động sảnxuấtkinh doanh, tới tốc độ tiêu thụ và khả năng cạnh tranh củadoanh nghiệp, ảnh hưởng tới 5 mục tiêu tối thiểu hoá chi phí bằng cách chủ động khai thác sử dụng tối ưu các nguồn lực đầu vào. f. Lao động và Tiền lương : lao động là một trong các yếu tố đầu vào quan trọng, nó tham gia vào mọi hoạt động, mọi quá trình sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Do đó nó ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình sảnxuấtkinh doanh. Bên cạnh đó tiền lương và thu nhập của người lao động cũng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp vì tiền lương là một bộ phận cấu thành lên chi phí sảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp đồng thời nó còn tác động tới tâm lý của người lao động trong doanh nghiệp. 1.2.2. Nhân tố khách quan a. Môi trường pháp lý Môi trường pháp lý luật các văn bản dưới luật Mọi quy định pháp luật về kinhdoanh đều tác động trực tiếp đến kết quả và hiệuquảkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Vì môi trường pháp lý tạo ra sâu hơn để các doanh nghiệp cùng tham gia hoạt động kinhdoanh vừa cạnh tranh lại vừa hợp tác với nhau nên việc tạo ra môi trường pháp lý lành mạnh là rất quan trọng. Một môi trường pháp lý lành mạnh vừa tạo điều kiện cho các doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động kinhdoanhcủa mình lại vừa lại điều chỉnh các hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng không chỉ chú trọng đến kết quả và hiệuquả riêng mà còn phải chú ý đến lợi ích của các thành viên khác trong xã hội. Môi trường pháp lý đảm bảo tính bình đẳng của mọi loại hình doanh nghiệp sẽ điều chỉnh các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh, cạnh tranh nhau một cách lành mạnh. Khi tiến hành các hoạt động kinhdoanh mọi doanh nghiệp có nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của pháp luật kinhdoanh trên thị trường.Trên thị trường quốc tế doanh nghiệp phải nắm chắc luật pháp của nước sở tại và tiến hành các hoạt động kinhdoanh trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nước đó. Tính công bằng của luật pháp thể hiện trong môi trường kinhdoanh thực tế ở mức độ nào cũng tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệuquả hoạt động kinhdoanhcủa mỗi doanh nghiệp sẽ chỉ có kết quả và hiệuquả tích cực nếu môi trường kinhdoanh mà mọi thành viên đều tuân thủ pháp luật. Nếu ngược lại nhiều doanh nghiệp sẽ lao vào con đường làm ăn bất chính; trốn lậu thuế; sảnxuất hàng giả, hàng hoá kém chất 6 lượng cũng như gian lận thương mại; vi phạm pháp lệnh môi trường làm nguy hại tới xã hội làm cho môi trường kinhdoanh không còn lành mạnh. Trong môi trường này nhiều khi kết quả và hiệuquảkinhdoanh không do các yếu tố nội lực trong doanh nghiệp quyết định dẫn đến những thiệt hại rất lớn về kinh tế ảnh hưởng tới các doanh nghiệp khác. b. Môi trường kinh tế Môi trường kinh tế là nhân tố bên ngoài tác động rất lớn tới hiệuquảsảnxuấtkinhdoanhcủadoanh nghiệp. Các chính sách kinh tế vĩ mô như chính sách đầu tư ưu đãi, chính sách phát triển sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể; do đó tác động trực tiếp đến kết quả và hiệuquảkinhdoanhcủa các doanh nghiệp trong từng ngành, từng lĩnh vực nhất định. Việc tạo ra môi trường kinhdoanh lành mạnh, các cơ quan quản lí nhà nước về kinh tế làm tốt công tác dự báo để điều tiết đúng đắn các hoạt động đầu tư, không để ngành hay lĩnh vực kinh tế nào phát triển theo xu hướng cung vượt cầu, việc thực hiện tốt sự hạn chế của độc quyền kiểm soát độc quyền tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng việc tạo ra các chính sách vĩ mô hợp lý như chính sách thuế phù hợp với trình độ kinh tế, loại hình doanh nghiệp sẽ tác động mạnh mẽ đến kết quả và hiệuquảkinhdoanhcủa các doanh nghiệp khác. c. Môi trường thông tin Sự phát triển như vũ bão của cách mạng khoa học kỹ thuật đang làm thay đổi hẳn nhiều lĩnh vực sản xuất, trong đó thông tin đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Thông tin được coi là hàng hoá là đối tượng kinhdoanh và nền kinh tế thị trường hiện nay là nền kinh tế thông tin hoá. Để đạt được thành công khi kinhdoanh trong điều kiện cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt các doanh nghiệp rất cần nhiều thông tin chính xác về cung cầu thị trường hàng hoá, về người mua, về đối thủ cạnh tranh Ngoài ra doanh nghiệp rất cần đến thông tin về kinh nghiệm thành công hay thất bại của các doanh nghiệp khác, các thông tin về các thay đổi trong chính sách kinh tế của nhà nước, kinh nghiệm thành côngcủa nhiều doanh nghiệp cho thấy được những thông tin cần thiết, biết xử lý và sử dụng thông tin đó một cách kịp thời là một điều kiện rất quan trọng để đưa ra các quyết định kinhdoanh cao, đem lại thắng lợi trong cạnh 7 tranh. Những thông tin chính xác kịp thời là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp xác định phương hướng kinh doanh, xây dựng chiến lược kinhdoanh dài hạn cũng như hoạch định các chương trình sảnxuất ngắn hạn. Nếu doanh nghiệp không được cung cấp thông tin một cách thường xuyên và liên tục, không có thông tin cần thiết trong tay và xử lý một cách kịp thời thì doanh nghiệp sẽ không có cơ sở để ban hành các quyết định kinhdoanh dài và ngắn hạn và do đó dẫn đến thất bại trong hoạt động sảnxuấtkinh doanh. 1.3. Hệ thống chỉ tiêu dùng để đánh giá hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh 1.3.1. Hiệuquảkinhdoanh tổng hợp . Để đánh giá Hiệuquảsảnxuấtkinhdoanh tổng hợp của toàn doanh nghiệp người ta thường dùng các chỉ tiêu sau: • Chỉ tiêu Doanh thu trên một đồng chi phí: cho biết với một đồng Chi phí bỏ ra, doanh nghiệp tạo ra được bao nhiêu đồng Doanh thu. Doanh thu trên Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ một đồng chi phí Tổng chi phí sảnxuất và tiêu thụ trong kỳ • Chỉ tiêu Doanh thu trên một đồng vốn kinh doanh: phản ánh một đồng Vốn kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng Doanh thu. Doanh thu trên một Doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ đồng vốn kinhdoanh Vốn kinhdoanh bình quân trong kỳ • Chỉ tiêu lợi nhuận theo chi phí: cho biết bỏ ra một đồng Chi phí đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Lợi nhuận theo Lợi nhuận sau thuế trong kỳ chi phí Tổng chi phí sảnxuất và tiêu thụ trong kỳ • Chỉ tiêu lợi nhuận theo vốn kinh doanh: cho biết một đồng vốn kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Lợi nhuận theo Lợi nhuận sau thuế trong kỳ vốn kinhdoanh Vốn kinhdoanh bình quân trong kỳ 8 = = = = • Chỉ tiêu lợi nhuận doanh thu thuần phản ánh một đồng Doanh thu thuần đem lại bao nhiêu đồng Lợi nhuận. Lợi nhuận trên Lợi nhuận sau thuế trong kỳ doanh thu thuần Doanh thu tiêu thụ thuần trong kỳ 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động Lao động là yếu tố đầu vào cơ bản củasản xuất, hiệuquả sử dụng lao động góp phần nâng cao hiệuquả chung của toàn doanh nghiệp. Chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng lao động trong mỗi doanh nghiệp sẽ mang lại hiệuquả cao hay thấp. Hầu hết doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trường đều phải sử dụng lao động, nhưng việc sử dụng lao động đó sẽ mang lại hiệuquả ra sao thì ta cần đánh giá thông qua một số chỉ tiêu sau: Chỉ tiêu năng suất lao động cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinhdoanh sẽ có khả năng đóng góp sức mình vào sảnxuất để thu lại được bao nhiêu giá trị sản lượng cho doanh nghiệp. Năng suất lao động = Giá trị sảnxuất Tổng số lao động bình quân trong kỳ Chỉ tiêu sức sảnxuấtcủa lao động cho biết bình quân một lao động trong một kỳ kinhdoanh làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Sức sảnxuấtcủa = Doanh thu tiêu thụ sảnxuất trong kỳ Tổng số lao động bình quân trong kỳ 1.3.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquả sử dụng vốn Không một doanh nghiệp nào có thể tiến hành các hoạt động sảnxuấtkinhdoanh mà không có vốn. Vốn có ý nghĩa vô cùng quan trọng, quyết định trực tiếp tới hoạt động kinhdoanhcủadoanh nghiệp. Vốn trong doanh nghiệp được hình thành từ 3 nguồn chính: Vốn tự có, vốn ngân sách nhà nước cấp và vốn vay: được phân bổ dưới hai hình thức là vốn cố định và vốn lưu động • Chỉ tiêu lợi nhuận và doanh thu theo vốn kinh doanh: LN theo vốn kinhdoanh = Tổng lợi nhuận / Vốn kinhdoanh 9 = DT theo vốn kinhdoanh = Tổng doanh thu / Vốn kinhdoanh • Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận theo vốn chủ sở hữu: DT theo VCSH = Tổng doanh thu / VCSH LN theo VCSH = Tổng lợi nhuận / VCSH • Chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận theo TSCĐ: DT theo TSCĐ = Tổng doanh thu / TSCĐ LN theo TSCĐ = Tổng lợi nhuận / TSCĐ 1.3.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệuquảKinh tế - Xã hội. a. Nộp ngân sách Mọi Doanh nghiệp khi tiến hành hoạt động sảnxuấtkinhdoanh thì phải có nhiệm vụ nộp ngân sách nhà nước dưới hình thức là các loại thuế như thuế Doanh thu, thuế đất, thuế lợi tức, thuế xuất khẩu (với các đơn vị xuất nhập khẩu), thuế tiêu thụ đặc biệt nhà nước sẽ sử dụng những khoản thu này để đầu tư cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân và các lĩnh vực phi sản xuất, góp phần phân phối lại thu nhập quốc dân. b. Việc làm Nước ta cũng giống như các nước đang phát triển, hầu hết là các nước nghèo, tình trạng yếu kém về kỹ thuật sảnxuất và nạn thất nghiệp còn phổ biến. Để tạo nhiều công ăn việc làm cho người lao động và nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu đòi hỏi các doanh nghiệp phải tự tìm tòi đưa ra những biện pháp nâng cao hoạt động sảnxuấtkinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất, tạo công ăn việc làm cho người lao động. c. Thu nhập Ngoài việc tạo công ăn việc làm cho người lao động đòi hỏi các doanh nghiệp phải làm ăn có hiệuquả để góp phần nâng cao mức sống của người lao động. Xét trên phương diện kinh tế, việc nâng cao mức sống của người dân được thể hiện qua các chỉ tiêu như gia tăng thu nhập quốc dân bình quân trên đầu người, gia tăng đầu tư xã hội, mức tăng trưởng phúc lợi xã hội 1.4. Nội dung và phương pháp phân tích 1.4.1. Nội dung phân tích 10 [...]... ra cho Côngty189 thị trường mới, những bước đi vững chắc nâng cao uy tín, khẳng định năng lực công nghệ, khả năng thi công theo các sản phẩm yêu cầu kỹ thuật cao của Côngty CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢNXUẤTKINHDOANHCỦACÔNGTY 23 3.1 Môi trường hoạt động củacôngty Việc sản xuấtkinhdoanhcủaCôngtyTNHH Một thành viên189 một phần hoạt động dựa trên sự bảo hộ của Nhà... củadoanh nghiệp trên thị trường là: Côngty CNTT Bạch Đằng, Côngty CP đóng tàu Sông Cấm, Côngty CNTT Phà Rừng, Côngty CNTT Nam Triệu, CôngtyTNHH vận tải Hoàng Long, CôngtyTNHH Thế Kỷ, Côngty CP công nghệ Hải Long… Tuy nhiên do xuất thân là côngty quân đội nên côngtyTNHH Một thành viên189 cũng có nhiều lợi thế trong sự cạnh tranh trên thị trường, côngty có uy tín cao, dễ có được khách hàng... tích hiệuquả hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủacôngty 3.2.1 Phân tích kết quả hoạt động sản xuấtkinhdoanhcủacôngty Ta có bảng báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanhcủacôngty từ năm 2009 đến năm 2011 như sau: Đơn vị tính: triệu đồng 24 1.DT bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ 3.DT thuần về bán hàng và cung cấp DV 4 Giá vốn hàng bán 5 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp DV 6 Doanh. .. kết quả mua hàng, kết quả bán hàng, kết quảsảnxuất hay có thể là kết quả tổng hợp củaquá trình kinh doanh: kết quả tài chính Khi phân tích kết quảkinhdoanh người ta hướng vào các kết quả thực hiện các định hướng, mục tiêu kế hoạch, phương án đặt ra Trong phân tích kết quảkinhdoanh được thể hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Đó là sự xác định về nội dung và phạm vi của kết quảkinhdoanh Nội dung của. .. cứu của phân tích hiệuquả hoạt động sảnxuấtkinhdoanh là các hiện tượng kinh tế, quá trình kinh tế đã hoặc sẽ xảy ra trong một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập dưới sự tác động của nhiều nhân tố chủ quan, khách quan khác nhau Các hiện tượng và quá trình này được biểu hiện dưới một kết quảkinhdoanh cụ thể được biểu hiện bằng các chỉ tiêu kinh tế Kết quảsảnxuấtkinhdoanh có thể là kết quả của. .. 2011 chỉ còn 10,9% Việc giảm tỷ trọng của loại doanh thu này là do côngty ngày càng hoạt động mạnh trong thị trường kinhdoanh tự do nhất là từ sau khi chuyển đổi loại hình côngty năm 2010 sang côngtyTNHH Một thành viên nên tỷ trọng củadoanh thu quốc phòng giảm còn tỷ trọng củadoanh thu hàng kinh tế ngày một tăng lên rõ rệt Doanh thu hàng kinh tế củacôngty ngày một tăng lên, năm 2010 tăng 152,2%;... hoá sản phẩm, nâng cao năng lực sảnxuấtcủa đơn vị, côngty không ngừng đổi mới công nghệ, trang thiết bị sản xuất, cải tiến kỹ thuật, hoàn thiện phương pháp quản lý, tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm và có những chính sách tốt về tiêu thụ sản phẩm Côngty có một đội ngũ cán bộ công nhân trẻ, khoẻ, nhiệt tình, năng động, sáng tạo Cùng với đó côngty đã xây dựng được thương hiệu của. .. này chủ yếu là do côngty đã chuyển đổi loại hình kinhdoanh từ côngty189 Bộ quốc phòng sang côngtyTNHH Một thành viên sẽ làm thay đổi nhiệm vụ hoạt động củacôngty Tức là theo nhiệm vụ mới côngty cần hoạt động ngoài thị trường tự do nhiều hơn nên doanh thu hàng kinh tế tăng, giải thích cho sự tăng lên và dịch chuyển tăng tỷ trọng lợi nhuận hàng kinh tế, 35 tuy nhiên nhiệm vụ sản xuất, phục hàng... doanh mà chủ yếu quan tâm tới sản lượng và chất lượng đầu ra có hoàn thành đúng nhiệm vụ mà Nhà nước giao phó hay không Với nhiệm vụ mới mà Nhà nước đặt ra khi chuyển đổi loại hình kinh doanhcủacôngty từ côngty189 Bộ quốc phòng sang côngtyTNHH Một thành viên thì côngty đã hoạt động nhiều hơn trong thị trường tự do Chính vì thế mà côngty đã dần hoà mình, hoạt động cả trong môi trường kinh doanh. .. hệ cân đối 11 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNGTYTNHHMỘTTHÀNHVIÊN189 2.1 Thông tin chung về doanh nghiệp Tên công ty: CôngtyTNHH Một thành viên189 Tên giao dịch nước ngoài: Company 189 Năm thành lập: 1989 Địa chỉ trụ sở chính: Số KCN Đình Vũ-P.Đông Hải 2- Q.Hải An- TP Hải phòng Website: http://www.189Shipbuilding.com.vn E-mail: cty189@vnn.vn Điện thoại: 0313.979706 Fax: 0313.979.709 . thành viên của công ty TNHH Một thành viên 189 em xin lựa chọn chuyên đề thực tập là: tìm hiểu hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH một thành viên 189 Theo đó nội dung nghiên cứu của. HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH 1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh và sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm về sản xuất kinh doanh và hiệu quả sản. chất lượng sản xuất kinh doanh. Có kết quả mới tính đến hiệu quả. Kết quả dùng để phân tích hiệu quả trong từng kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó kết quả và hiệu quả là hai