Cơ sở lý luận chung về quan hệ thương mại việt nam- hoa kỳ
Trang 1Chơng i cơ sở lý luận chung về quan hệ thơng mại
Việt nam- Hoa kỳ
I những xu hớng kinh tế thế giới trong giai đoạn hiện nay
1 xu thế toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế thế giới
Ngày nay, nền kinh tế thế giới là một chỉnh thể thống nhất, nó là mộtthể hữu cơ của nền kinh tế của các quốc gia trên thế giới Sự thống nhất củanền kinh tế quốc gia thành một nền kinh tế thế giới thống nhất đó cũng phùhợp với sự phát triển của quá trình phân công lao động vợt ra khỏi biên giớicủa các quốc gia Cùng với quá trình phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ trên toàn thế giới đã thúc đẩy quá trình phân công lao động quốc tếdiễn ra càng mạnh mẽ hơn Quá trình phân công lao động quốc tế là nguồngốc của sự hình thành các mối quan hệ thơng mại quốc tế và nguồn gốc củatoàn cầu hoá Trong lịch sử kinh tế thế giới cho tới tận bây giờ đã chứngminh rằng, không một quốc gia nào hiện đang có nền kinh tế hoàn toànkhông có quan hệ với bên ngoài Các quốc gia muốn phát triển thì nhất địnhphải tham gia vào quá trình phân công lao động quốc tế Quá trình này làmột quy luật không thể phủ định nó đợc
Dới xu thế này, biên giới kinh tế của các quốc gia sẽ càng giảm dohàng rào thuế quan và phi thuế quan sẽ bị bãi bỏ dần, một nền kinh tế toàncầu không biên giới sẽ xuất hiện, các mối quan hệ tuỳ thuộc lẫn nhau giữacác nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển, các thể chế kinh tế toàn cầu sẽ hìnhthành vv Trong điều kiện đó , một nền kinh tế muốn không lệ thuộc vào bênngoài, muốn đảm bảo lấy các nhu cầu thiết yếu, chắc chắn là sẽ không cóchỗ đứng chân Một nền kinh tế phát triển hiệu quả sẽ phải là một nền kinh
tế gồm những ngành có lợi thế cạnh tranh cao và đơng nhiên là phải tuỳthuộc vào thị trờng thế giới
Trong điều kiên đó, mô hình phát triển kinh tế theo hớng hội nhập nềnkinh tế quốc tế đang xuất hiện Mô hình này khác hẳn với mô hình kinh tế h-ớng nội: một bên lấy thị trờng toàn cầu trong đó thị trờng quốc gia làm căn
cứ để phát triển các ngành kinh tếcó lợi thế tranh cạnh, một bên lấy thị trờngtrong nớc làm căn cứ để phát triển những ngành đáp ứng nhu cầu chủ yếucủa đất nớc không tính tới các lợi thế cạnh tranh quốc tế Đơng nhiên là việcxây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ trong mô hình phát triển theo hớng
Trang 2hội nhập quốc tế cũng khác với cách hiểu độc lập tự chủ trong mô hình kinh
tế hớng nội
Trong mô hình kinh tế có tính tới xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế,các quốc gia không dại gì xây dựng ra một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh vàngày một hoàn chỉnh cũng không có Ta có thể lấy ngành sản xuất ôtô làvídụ: không một quốc gia Châu âu nào kể cả cộng hoà liên bang Đức có thểsản xuất 100% các linh kiện của ôtô, vì làm nh vậy là một dại dột không cóhiệu quả Các quốc gia sản xuất ôtô chỉ sản xuất khoảng 30%- 40% các linhkiện, những sản phẩm có lơị thế nhất, còn lại là họ nhập khẩu của các nớckhác Ngay công ty Boing của Hoa kỳ cũng đã nhập khẩu hàng loạt linh kiện
từ hàng chục quốc gia khác hoặc ngay cả các quốc gia có nhiều ngành côngnghiệp nền tảng khá phát triển nh Nhật Bản mà vẫn phụ thuộc vào bên ngoàimột cách đáng sợ Nhật Bản phải nhập 100% dầu mỏ để có ngành hoá dầu
và năng lợng điện, nhập khẩu phần lớn quặng sắt để có ngành luyện kim,nhập khẩu phần lớn bằng phát minh sáng chế để có ngành công nghiệp chếtạo Nếu có chiến tranh xâỷ ra, các hoạt động nhập khẩu này chỉ ngừng trệmột vài tuần thôi thì những ngành công nghiệp trên sẽ hoàn toàn tế liệt vànền kinh tế Nhật Bản làm sao tránh khỏi chấn động và tổn thất Nếu sợ sựphụ thuộc này, nớc nhật sẽ không thể phát triển đợc Nhng để bù lại NhậtBản lại xuất khẩu ôtô, hàng điện tử và nhiều loại hàng chất lợng cao khác,buộc các quốc gia khác lệ thuộc vào nhật về các mặt hàng này chính mốiquan hệ lệ thuộc lẫn nhau này đã làm cho nền kinh tế Nhật Bản có thể đứngvững ngay cả trong cuộc khủng hoảng dầu lửa đã xẩy ra trong những năm70
Nói tóm lại, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế đang trở lên phổ biến và
nó đem lại ích to lớn cho các quốc gia nếu biết phát huy những lợi thế cạnhtranh của mình Đối với nớc ta, để phát triển đợc thì không có con đờng nàokhác là phải tham gia vào quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, lợi ích từ quátrình hội nhập kinh tế quốc tế đợc chứng minh từ những thành tựu mà nềnkinh tế nớc ta đạt đợc trong giai đoạn vừa qua- từ sau quá trình đổi mới
2 Xu thế hoà bình hợp tác và phát triển.
Xu thế đã trở thành xu thế chính thay cho sự đối đầu giữa các siêu ờng quốc, sự xung đột, chạy đua vũ trang giữa hai hệ thống xã hội đối lập.Các hình thức chủ nghĩa thực dân cũ và mới, các cuộc chiến tranh xâm lợc
c-đã bị lên án khắp nơi Trên toàn thế giới, các nớc hiện giờ đang lỗ lực tậptrung để phát triển kinh tế Đây là một điều kiện rất quan trọng để giúp cho
Trang 3các quốc gia có thể mở cửa đất nớc tham gia hội nhập kinh tế quốc tế pháttriển trong xu thế hoà bình hợp tác đang thay thế cho mô hình kinh tế pháttriển trong tình trạng đối đầu và chiến tranh lạnh Một nền kinh tế đợc xâydựng trong điều kiện luôn phải ứng phó với các cuộc chiến tranh lạnh dù là
đã khác hoàn toàn với nền kinh tế phát triển trong xu thế hoà bình hợp tác.một nền kinh tế có tính chất chiến tranh cho nên tính hiệu quả không cao,chi phí cao, một bên thực thi chính sách hợp tác, hội nhập quốc tế sâu rộng,lấy việc tăng hiệu quả kinh tế, tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế là quốcsách hàng đầu
Đây là một thuận lợi lớn cho nớc ta, với xu thế này khi tham gia vàoquá trình hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia sẽ dẹp vấn đề quan điểm đ-ờng lối, hệ tởng sang một bên trong một chừng mực nào đó và cùng nhauquan tâm đến hợp tác về kinh tế Nớc ta là một nớc đi lên con đờng xâydựng chủ nghĩa xã hội, mặc dù chủ nghĩa xã hội là tốt đẹp tuy nhiên trên thếgiới những nớc đi theo con đờng này vẫn còn rất ít và trên thế giới thì hầuhết các nớc phát triển lại đi theo con đờng t bản chủ nghĩa Trong quá trìnhhợp tác với các nớc này tuy nhiên do xu thế của thời đại này các nớc đều tậptrung vào phát triển kinh tế cho nên vấn đề này có thể đợc xoa dịu và đây làmột điều kiện thuận lợi cho chúng ta có thể đẩy mạnh quá trình hội nhập, tácdụng các hỗ trợ từ các nớc lớn nhằm tạo động lực cho sự phát triển kinh tếquốc gia
3.Xu thế phát triển công nghiệp chuyển đổi sang nền kinh tế tri thức
Trong những thập kỷ vừa qua sự phát triển của công nghệ đã có nhữngbớc tiến hết sức to lớn trên nhiều mặt, đặc biệt là công nghệ thông tin đangchuyển nền kinh tế thế giới từ một nền kinh tế công nghệ sang nền kinh tế trithức với những đặc điểm nổi bật sau:
Các ngành công nghiệp truyền thống, sản xuất ra các hàng hoá vậtchất kể các các ngành công nghệ nặng đang ngày càng kém hiệu quả, mấtdần vai trò quan trọng của chúng đối sự phát triển kinh tế Trong mấy nămgân đây các sản phẩm không kể dầu mỏ liên tục bị giảm giá,đã giảm giá tớitrên 30% do vâỵ những ngành này lâm vào tình trạng khó khăn ở khắp nơi.Sản phẩm của các ngành này dù phải hạ giá trên 30% mả vẫn gặp khó khăntrong việc bán hàng, lợi thế về tài nguyên sẽ ngày càng giảm Giá của các tàinguyên trong thập kỷ 90 đã giảm 60% so với thập kỷ 70 lợi thế các nguồnvốn cũng giảm, vì ngời ta thể hiện có thể dễ dàng vay đợc vốn, do thị trờngvốn đã đợc toàn cầu hoá Trong điều kiện đo những quốc gia phát triển đang
Trang 4muốn chuyển dần các ngành công nghiệp truyền thống tiêu hao nhiều tàinguyên, sử dụng nhiều vốn đã mất lợi thế cạnh tranh sang các quốc gia kémphát triển Do vậy chính sách của các quốc gia kém phát triển phải tính đến
sự lựa chọn xây dựng các ngành này một cách thận trọng
Các ngành kinh tế tri thức phát triển với tốc độ cao và hiệu quả Trong
điều kiện hiện nay, các lợi thế về tài nguyên, nguồn vốn, lao động phổ thông
đang giảm dần và lợi thế về tri thức và kỹ năng đang tăng lên ở Mỹ tỷ lệ
đóng góp của ngành sản xuất điện tử tin học cho tăng trởng kinh tế lên đến45% trong 3 năm qua, còn mức đóng góp của ngành xây dựng và xe hơi vốn
là trụ cột của kinh tế Mỹ chỉ còn 14% và 4% Thời kỳ tăng trởng cao kéo dàihơn 10 năm của nền kinh tế Mỹ chính là mở rộng của ngành sử dụng nhiềutri thức, ở các nớc OCED, sản lợng và việc làm đã đợc tăng lên ở nhữngcông nghệ cao, những ngành kinh tế tri thức Lợi nhuận từ các ngành kinh tếtri thức là rất cao, lớn hơn nhiều so với các ngành công nghiệp nặng trớc kia
Ví dụ nh lợi nhuận của hãng Itel, Mircosoft của Hoa kỳ đã đạt đợc mức lợinhuận 24% trên doanh thu kéo dài trong nhiều năm trong khi đó lợi nhuậncủa những ngành công nghiệp nặng trớc kia chỉ chiếm 10% doanh thu
Nhờ cuộc cách mạng khoa học công nghệ mới, những nớc nghèo nhnớc ta có thể tìm đợc cơ hội để phát triển, nếu tạo đợc nhân lực chất lợngcao, tiếp cận đợc trình độ khoa học công nghệ hiện đại Bên cạnh đó thờigian để tiến hành công nghiệp hoá đợc rút ngắn nếu ở thế kỷ 18, một nớcmuốn công nghiệp hoá phải mất khoảng 100 năm, cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ
20 thì phải mất khoảng 50- 60 năm, trong những thập kỷ 70 là khoảng 20-30năm, đến cuối thế kỷ 20 thì quãng đờng này còn có thể rút ngắn hơn na Dovậy, chúng ta phải có những chiến lợc đi tắt đón đầu, có những thay đổinhìn nhận lại về xu hớng xuất hiện kinh tế tri thớc trong giai đoạn hiện nay.Những quan niệm về quan niệm về mục tiêu, phơng tiện, phạm vi của côngnghiệp hoá cần phải có những thay đổi đòi hỏi cho phù hợp Quan điểm côngnghiệp hoá hiện đại hoá của Đảng ta đó là quá trình chuyển đổi căn bản,toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế, xãhội từ sử dụng lao động thủ công là chuyển sang sử dụng một cách phổ biếnsức lao động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên tiến, hiện
đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ,tạo ra năng suất lao động xã hội cao Quan niệm này trong điều kiện của nềnkinh tế tri thức cần có sự thay đổi bổ sung hoặc làm rõ thêm, ít nhất là vềmục tiêu của ngành công nghiệp hoá Theo cách hiểu của quan niệm trong
điều kiện của nền kinh tế tri thức cần có sự thay đổi bổ sung hoặc làm rõthêm, theo cách hiểu của quan niệm trên thì năng suất lao động cao có nghĩa
Trang 5là nhàn nhiều, tốt, rẻ hơn một cách định lợng thì rõ ràng là không đủ, ở đây
có vấn đề thay đổi về chất hoặc về phơng tiện để tiến hành công nghiệp hoácũng cần bổ sung vấn đề coi trí tuệ là nhân tố tăng trởng kinh tế
4 Xu hớng xuất hiện vòng cung châu á- thái bình dơng
Khu vực Châu á - Thái bình dơng là một khu vực gồm nhiều quốc gia
có tiềm lực kinh tế mạnh, có ảnh hởng lớn đến toàn bộ nền kinh tế Khu vựcnày là một thị trờng tiêu thụ rộng lớn bao gồm những thị trờng lớn mạnh nh :Hoa kỳ, Canađa, Trung quốc, Nhật bản, Hàn quốc, Hồng Kông, Nga và bêncạnh đó là thị trờng cung cấp những nguôn công nghệ, vốn lớn nhất nhì thếgiới
Nớc ta có một thuận lợi lớn là nằm trong khu vực phát triển năng độngnhất thế giới Do đó nó cũng tạo đợc sự hấp dẫn đối với các thi trờng trênkhắp thế giới và bên cạnh đó, do thuận lợi về mặt địa lý, văn hoá, chúng ta
có thể tiếp cận dễ dàng một thị trờng rất rộng lớn, ví dụ nh thị trờng Mỹ
Ngoài ra, trong khu vực có những nớc có nền kinh tế mạnh nh Hoa kỳ,Nhật bản, trung quốc những quốc gia này nh là đầu tầu kéo sự phát triểnkinh tế của khu vực Mô hình đó đợc ví nh là mô hình đàn sếu bay hình chữV
Nói tóm lại, những xu hớng trên đây là những xu hớng phổ biến trong
điều kiện ngày nay Những xu hớng đó đem lại những thời cơ và thách thứccho bất kỳ quốc gia nào Đối với nớc ta, nghiên cứu xu hớng trên cho thấycon đờng hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta là đúng đăn tuy nhiên nó đặt
ra nhiều thách thức cho chúng ta Vấn đề đặt ra cho chúng ta bây giờ là tìm
ra đợc con đờng ngắn nhất để hội nhập và rút ngắn và khoảng cách tụt hậu.Muốn làm đợc nh vậy thì cần phải cho một chiến lợc kinh tế dựa vào tri thức
II Cơ sở lý luận của thơng mại quốc tế
1 Khái niệm thơng mại quốc tế
a Khái niệm
Thơng mại quốc tế là quá trình trao đổi hàng hoá giữa các nớc thông qua buôn bán nhằm mục đích kinh tế tối đa Trao đổi hàng hoá là một hình thức của các mối quan hệ kinh tế xã hội và phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau
Trang 6giữa những ngời sản xuất kinh doanh hàng hoá riêng biệt của các quốc gia Thơng mại quốc tế là lĩnh vực quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các nớc tham gia vào phân công lao động quốc tế, phát triển kinh tế và làm giàu cho
đất nớc.
b.Vai trò và nhiệm vụ của thơng mại quốc tế
Đảng và nhà nớc ta chủ trơng mở rộng và phát triển quan hệ đối ngoại vàkinh tế đối ngoại, trong đó một lĩnh vực cực kỳ quan trọng là thơng mại hànghoá và dịch vụ với nớc ngoài Đó là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn và phùhợp với thời đại, với xu thế phát triển của nhiều nớc trên thế giới trong nhữngnăm gần đây Thơng mại hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài không thể làquan hệ ban phát cho không, không phải chỉ có nhập mà phải có xuất, phảicân đối đợc xuất nhập và tiến tới xuất siêu ngày càng lớn Tất cả các mốiquan hệ đó muốn lâu bền phải dựa trên các quy luật kinh tế và phải đợc giảiquyết thông qua các quan hệ Thơng mại buôn bán, trao đổi và kinh doanh vìmục tiêu kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, vì dân giầu nớcmạnh và công bằng văn minh
Nói đến thơng mại quốc tế không thể không nói đến kinh doanh xuấtnhập khẩu hàng hoá vì dịch vụ và đây là nội dung quan trọng và cốt lõi củaquá trình kinh doanh thơng mại quốc tế Kinh doanh xuất nhập khẩu hànghoá và dịch vụ với nớc ngoài đòi hỏi phải đầu t trí lực, sức lực, tiền của, quan
hệ và phơng pháp quản lý để thu đợc kết quả kinh tế tối đa với chi phí tốithiểu Do đó, thơng mại quốc tế trang bị những kiến thức cần thiết và lýthuyết thơng mại quốc tế, thị trờng, hình thức giao dịch hợp đồng, thanhtoán, quản lý xuất nhập khẩu, hiệu quả kinh doanh… Th Thơng mại quốc tế làlĩnh vực và là ngành phân phối lu thông hàng hoá và dịch vụ với nớc ngoài
Đây là lĩnh vực kinh doanh hàng hoá thuộc hai khâu của quá trình tái sảnxuất mở rộng, chắp nối sản xuất và tiêu dùng của nớc ta với sản xuất và tiêudùng của nớc ngoài, nếu làm tốt sẽ ảnh hởng rất lớn đến sản xuất và đờisống Nếu xem xét quá trình tái sản xuất theo nghĩa liên tục không ngừng vàtheo ý nghĩa kinh tế mở thì hai khâu phối và lu thông hàng hoá dịch vụ lànhững khâu đột phá đầu tiên của tiến trình sản xuất Nền sản xuất phát triểncao hay thấp, nhanh hay chậm phụ thuộc một phần rất lớn vào chúng
Thơng mại quốc tế giới thiệu, thúc đẩy khai thác tiềm năng và thế mạnhcủa nớc ta với nớc ngoài một cách có lợi nhất Trên cơ sở đó tiến hành phâncông lại lao động khai thác mọi tiềm năng để sản xuất nhiều sản phẩm hànghoá dịch vụ xuất khẩu
Trang 7Mặt khác, cũng không kém phần quan trọng là trang thủ khai thác đợcmọi tiềm năng và thế mạnh về hàng hoá, công nghệ, vốn của các nớc và cáckhu vực trên thế giới phù hợp với hoàn cảnh của nớc và các khu vực trên thếgiới phù hợp với hoàn cảnh của nớc ta để thúc đẩy quá trình tái sản xuất,tiêu dùng phát triển kịp thời với tiến trình tái sản xuất, tiều dùng phát triểnkịp thời với tiến trình chung của nhân loại Trên cơ sở đó, nền công nghệ củathế giới, sử dụng những hàng hoá và dịch vụ tốt, rẻ nhằm nâng cao hiệu quảsản xuất, tiêu dùng.
Nền sản xuất nớc ta hớng ra ngoài và đợc các nớc bầu bạn quốc tế hớngvào nớc vào nớc ta vừa làm kinh tế vừa hỗ trợ giúp ta thì sẽ có điều kiện cân
đối xuất nhập khẩu, tiến lên có xuất siêu và nh vâỵ là có đợc tích luỹ và tăngtích luỹ cho tái sản xuất mở rộng Kinh tế quốc dân vững mạnh thì uy tínchính trị cao và có điều kiện góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của nhân loại.Thơng mại quốc tế là cho quá trình liên kết kinh tế, xã hội nớc ta với nớcngoài chặt chẽ và mở rộng, góp phần vào sự ổn định kinh tế và chính trị của
đất nớc
Các quốc gia tham gia vào quan hệ thơng mại quốc tế với hai lý docăn bản: mỗi lý do đều có liên quan đến các lợi ích thu đợc từ thơng mại
Thứ 1 : các nớc tiến hành buôn bán với nhau vì lợi ích khác nhau.
Cũng nh cá nhân con ngời, các quốc gia có thể thu đợc lợi ích từ những sựkhác biệt giữa họ bằng cách đạt tới các quốc gia qua có thể thu đợc lợi ích từnhững gì mà xét một cách tơng đối nớc đó là tốt hơn
Thứ 2 các nớc tiến hành buôn bán với nhau để đạt đợc lợi thế nhờ
chuyên môn hoá ở một số loại hàng hóa Nó có thể sản xuất mỗi loại hàngnày ở quy mô lớn hơn và do đó hiệu quả là trong trờng hợp nớc đó sản xuấttất cả mọi thứ Hai động cơ trên chính là tiền đề cho các quan hệ giữa cácquốc gia
Quan hệ thơng mại quốc tế nằm trong nội dung của quan hệ kinh tếquốc tế rất rộng lớn và đa dạng gồm có: quan hệ trong lĩnh vực ngoại th-
ơng( quan hệ thơng mại quốc tế) quan hệ trong lĩnh vực dịch vụ nh du lịchquốc tế, giao thông vận tải quốc tế, bảo hiểm quốc tế, quan hệ trong lĩnh vựctài chính, quan hệ trong lĩnh vực đầu t quốc tế, quan hệ trong lĩnh vựcchuyển giao công nghệ Có thể hiểu quan hệ thơng mại quốc tế là quan hệkinh tế mua bán, trao đổi hàng hoá của một nớc với nớc các quốc gia kháctrên thế giới bao gồm cả hàng hoá hu hình và hàng hoá vô hình
Trang 8Quan hệ thơng mại quốc tế là các mối quan hệ thoả thuận, tự nguyệngiữa các quốc gia Nó diễn ra theo yêu cầu của các quy luật kinh tế nh : Quyluật giá trị, Quy luật cạnh tranh, thêm vào đó, quan hệ thơng mại quốc tế cònchịu sự tác động của hệ thống quan lý khác nhau của các chính sách phápluật, thể chế của từng quốc gia cũng nh các điều ớc quốc tế.
ở phần trên chúng ta nghiên cứu những xu hớng chung của nền kinh tếthế giới, đến phần này, qua nghiên cứu những lý thuyết cơ bản về thơng mạiquốc tế nhằm giải thích bản chất của các hoạt động thơng mại quốc tế cũng
nh giải thích bản chất của quan hệ thơng mại Việt nam – Hoa kỳ
Các lý thuyết thơng mại quốc tế xuất hiện vào thế kỷ 15 và đợc pháttriển liên tục qua mấy năm nay Theo tiến trình phát triển các lý thuyết khácnhau về thơng maị quốc tế đã phản ánh từng nấc thang vận động t duy loàingời trong buôn bán quốc tế Việc hiểu rõ các lý thuyết này sẽ tạo điều kiệncho các công ty và các chính phủ xác định tốt hơn vị trí và quyền lơị củamình trong buôn bán quốc tế, do đó các học thuyết có nhiệm vụ giải đápnhững vấn đề cơ bản
Trong luận thuyết của chủ nghĩa trọng thơng chứa đựng hai sai lầm cơ bản
Trang 9Thứ nhất là quan điểm cho rằng chỉ có vàng hoặc kim loại quý mới có
giá trị thực sự, trong khi trên thực tế chúng không thẻ đợc sử dụng kể cả sảnxuất lẫn tiêu dùng
Thứ hai, chủ nghĩa trong thơng bỏ qua khái niệm hiệu quả sản xuất
đ-ợc nhờ chuyên môn hoá theo quan điểm hiệu quả- chi phí, họ nhấn mạnh
đến khối lợng xuất khẩu và nhập khẩu tuyệt đối và sự cân bằng giữa của cảitích luỹ đợc với tiềm lực thực tế của nền kinh tế
Tuy nhiên chủ nghĩa trong thơng cũng có u điểm là thông qua việcxem xét cán cân thanh toán tổng thể có lợi hay bất lợi đối với tất cả các loạihàng hoá, nghĩa là các quốc gia phải cố gắng đạt đợc thặng d trong cán cânthơng mại, để toàn bộ quy mô hoạt động xuất khẩu vợt khỏi quy mô hoạt
động nhập khẩu
Tóm lại, lý thuyết trong thơng đã sớm đánh giá đợc tầm quan trọngcủa thơng mại quốc tế, nó khác với trào lu t tởng kinh tế phong kiến thờibấy giờ đề cao nền kinh tế tự cung tự cấp Vai trò của nhà nớc với t cách làchủ thể điều chỉnh quan hệ kinh tế từ nớc này sang nớc khác đã đợc coitrọng Tuy vậy, lý luận về thơng mại quốc tế còn đơn giản, ít tính chất lýluận, thờng dợc nêu lên dới hình thức những lợi khuyên thực tiễn về chínhsách kinh tế, lập luận mang tính chất kinh nghiệm cha thể giải thích đợc bảnchất của thơng mại quốc tế
3.Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của A.Smith
Lý thuyết này xuất hiện vào đầu thế kỷ 18 cùng thời kỳ nổ ra 3 cuộccách mạng công nghiệp, cách mạng Mỹ và cách mạng Pháp xây dựng trêncơ sở lý thuyết về buôn bán tự do đợc phát triển vào thời kỳ này năm 1776trong tác phẩm sự giầu có của các dân tộc Asmith đã bác bỏ quan niệm coivàng đồng nghĩa với của cải và đa ra quan điểm các nớc thu đợc lợi ích lớnnhất khi tham gia trao đổi các loại hàng hóa có thể sản xuất với hiệu quả tối
đa, ông cho rằng các loại chi phí sản xuất sẽ là căn cứ cho biét từng nớc hoặcbuôn bán nên sản xuất mặt hàng gì
Theo quan điểm về lợi thế tuyệt đối, một nớc chỉ sản xuất các loạihàng hoá cho phép sử dụng tốt nhất các nguồn tài nguyên của nó Các nguồnlực đó là đội ngũ lao động có tay nghề và đợc đào tạo thích hợp, nguồn vốn ,tiến bộ công nghệ hoặc thậm chí cả truyền thống kinh doanh
Trang 10Giả sử thế giới chỉ có hai quốc gia và mỗi quốc gia chỉ sản xuất haimặt hàng giống nhau Quốc gia thứ nhất có lợi thế tuyệt đối trong sản xuấthàng hoá X và quốc gia thứ hai có lợi thế tuyệt đối trong sản xuất hàng hoá
Y Nếu mỗi quốc gia tiến hành chuyên môn hoá trong việc sản xuất một mặthàng mà họ có lợi thế tuyệt đối, sau đó trao đổi, thì cả hai quốc gia sẽ đềuthu đợc lợi ích Trong quá trình này, các nguồn lực sản xuất cả thế giới sẽtăng Sự gia tăng các sản phẩm của toàn thế giới là nhờ vào chuyên môn hóasản xuất và sẽ đợc phân bổ giữa hai quốc gia theo tỷ lệ trao đổi thông quangoại thơng
Nh vậy, trong khi những ngời theo chủ nghĩa trọng thơng cho rằngtrong thơng mại quốc tế chỉ có một số quốc gia có lợi, còn một số khác bịthiệt, thì A Smith tin tởng rằng, tất cả các quốc gia đều có lợi từ ngoại thơng
và đã ủng hộ rất mạnh mẽ cho các nguồn tài nguyên của thế giới nói chung
đợc tạo ra ở mức tối đa Tuy nhiên, ở đây có một số trờng hợp đặc biệt phảiloại trừ khi cần boả vệ một ngành công nghệ non trẻ
Lợi thế tuyệt đối chỉ tập trung giải thích mối quan hệ thơng mại giữacác nớc phát triển Trong khi phần lớn thơng mại quốc tế là diễn ra giữa cácnớc phát triển Lại không thể giải thích bằng lợi thế tuyệt đối Trong những
cố gắng để giải thích các cơ sở của thơng mại quốc tế, lợi thế tuyệt đối chỉ làtrờng hợp của lợi thế tơng đối
4 Lý thuyết về lợi thế so sánh
Theo quy luật lợi thế so sách, nếu một quốc gia có hiệu quả thấp hơn
so với các quốc gia khác trong sản xuất hầu hết các loại sản phẩm thì quốc
ga đó vẫn có thể tham gia vào thơng mại quốc tế để tạo ra lợi ích cho mình
Đại diện tiêu biểu cho lý thuyết này là nhà kinh tế học Anh D.Ricardo theo
ông mọi quốc gia đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế,bởi vì phát triển ngoại thơng cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của mộtnớc Nguyên nhân chính là do chuyên môn hoá sản xuất một số sản phẩmnhất định của mình để đổi lấy hàng nhập khẩu từ các nớc khác thông quacon đờng thơng mại quốc tế
Những nớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nớc khác hoặc
bị kém lợi thế tuyệt đối hơn so với các nớc khác, vẫn có thể và có lợi khitham gia vào phân công lao động quốc tế, vì mỗi nớc đó đều có những lợithế so sánh nhất định về một số mặt hàng và kém lợi thế so sánh nhất định
về một số mặt hàng khác
Trang 11Vậy có thể kết luận rằng một trong những điểm cốt yếu nhất của lýthuyết lợi thế so sách là những lợi ích do chuyên môn hoá sản xuất và thơngmaị quốc tế phụ thuộc vào lợi thế so sánh chứ không phải lợi thế tuyệt
đối lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích của thơng mại quốctế
Tóm lại : lợi ích thơng mại quốc tế bắt nguồn từ sự khác nhau về lợithế so sánh ở mỗi quốc gia, mà các lợi thế so sánh đó có thể đợc thể hiệnbằng các chi phí cơ hội khác nhau của mỗi quốc gia, do đó lợi ích của thơngmại quốc tế cũng chính là bắt nguồn từ sự khác nhau của mỗi quốc gia Chiphí của thơng mại quốc tế cũng chính là bắt nguồn từ sự khác nhau về chiphí cơ hội của mỗi quốc gia Chi phí cơ hội cho ta biết chi phí tơng đối đểlàm ra các sản phẩm hàng hoá khác nhau của mỗi quốc gia hay là nói cáchkhác khi các chi phí cơ hội ở tất cả các quốc gia đều giống nhau thì không
có lợi thế so sánh và cũng không có khả năng nảy sinh các lợi ích do chuyênmôn hoá sản xuất và thơng mại quốc tế Quy luật này đợc nhiều nhà kinh tếkhác tiếp tục phát triển, hoàn thiện trở thành một quy luật chi phối động tháiphát triển của thơng mại quốc tế
3 Lý thuyết về nguồn lực và thơng mại của Hecksher – Ohlin
Chúng ta đã thấy rằng lợi thế so sánh là nguồn gốc chính của nhữnglợi ích của thơng mại quốc tế, những lợi thế so sánh do đâu mà có? Vì saocác nớc khác nhau lại có chi phí cơ hội khác nhau? Lý thuyết so sánh củaD.Rcardo đã không giải thích đợc những vấn đề trên đây Để khắc phục hạnchế này, hai nhà kinh tế thuỷ điển là Eli Hecksher và B Ohlin trong tác
phẩm th “th ơng mại liên khu vực và quốc tế” xuất bản năm 1933 đã phát triển
lý thuyết lợi thế so sánh của D Ricardo thêm một bớc bằng việc đa ra mô
hình H-O để trình bày lý thuyết u đãi về nguồn lực sản xuất vốn có Lýthuyết này đã giải thích hiện tợng thơng mại quốc tế là do trong một nềnkinh tế mở cửa, mỗi nớc, mỗi quốc gia đều hớng đến chuyên môn hoá cácngành sản xuất mà cho phép sử dụng nhiều yếu tố sản xuất đối với nớc đó làthuận lợi nhất Nói cách khác, theo lý thuyết H-O một số nớc này có lợi thế
so sánh hơn trong việc sản xuất và xuất khẩu một số sản phẩm hàng hoá củamình là do việc sản xuất những sản phẩm đó sử dụng nhiều yếu tố sản xuất
mà một số nớc đó đợc u đãi hơn so với một số nớc khác chính sự u đãi vềcác lợi thế tự nhiên của các yếu tố sản xuất này ( bao gồm vốn , lao động, tàinguyên, đất đai, khí hậu… Th) đã khiến một số nớc đó có chi phí cơ hội thấphơn ( so với việc sản xuất các sản phẩm hàng hóa khác) khi sản xuất nhữngsản phẩm hàng hoá đó
Trang 12Nh vây, cơ sở lý thuyết của học thuyết H- O vẫn chính là dựa vào lýthuyết lợi thế so sánh của D Ricardo, nhng ở trình độ phát triển cao hơn là
đã xác định đợc nguồn gốc của lợi thế so sánh chính là sự u đãi về các yếu tốsản xuất mà kinh tế học phát triển đơng đại vẫn gọi là nguồn lực sản xuấtvốn có, đó cũng chính là lý thuyết hiện đại về thơng mại quốc tế Sau này nócòn đợc các nhà kinh tế học nổi tiếng khác nh Paul Samuelson, JameWilliam tiếp tục phát triển và mở rộng nghiên cứu phát triển hơn để khẳng
định t tởng khoa học của định lý H- O hay còn gọi là quy luật H-O về tỷ lệcân đối các yếu tố sản xuất, trớc đó đã đợc Hecksher và Ohlin đa ra với nộidung: một nớc sẽ xuất khẩu loại hàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần sửdụng nhiều yếu tố có lợi thế và tơng đối có sẵn có của nớc đó và nhập khẩuhàng hoá mà việc sản xuất ra nó cần nhiều yếu tố khan hiếm mà trong nớckhông có
Tuy nhiên những khuyết điểm lý luận trớc thực tiễn phát triển phứctạp của thơng mại quốc tế ngày nay, song quy luật này là quy luật chi phối
động thái phát triển của thơng mại quốc tế và ý nghĩa chỉ đạo thực tiễn quantrọng đối với các nớc phát triển nh Việt nam chẳng hạn Vì nó đã chỉ ra rằng
đối với các nớc này, đa số là những nớc đông dân, nhiêu lao động, nhngnghèo vốn, do đó trong giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hoá đất nớccần tập trung xuất khẩu những hàng hoá sử dụng nhiều lao và nhập khẩunhững hàng hoá phù hợp với các lợi thế so sánh về các nguồn lực sản xuấtvốn có nh vậy sẽ là điều kiện cần thiết để các nớc kém phát triển có thểnhanh chóng hội nhập và sự phân công lao động và hợp tác quốc tế Đồngthời trên cở sở trên cơ sở lợi ích thơng mại thu đợc sẽ thúc đẩy nhanh chóng
sự tăng trởng và phát triển kinh tế ở những nớc này
Trang 13Chơng II Phân tích quan hệ thơng mại việt nam – hoa kỳ hoa kỳ
I Đặc điểm quan hệ thơng mại Việt nam – Hoa kỳ
1 Giai đoạn phát triển trớc khi Hoa kỳ huỷ bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam
.1 Lịch sử quan hệ VN - HK
Thời kỳ trớc năm 1975 Hoa kỳ đã có mối quan hệ với chính quyền Sài
Gòn cũ, kim ngạch buôn bán không lớn, chủ yếu là hàng hoá nhập khẩubằng viện trợ của Hoa kỳ để phục vụ cuộc chiến tranh xâm lợc Về xuấtkhẩu sang Hoa kỳ có một số mặt hàng nh gỗ, cao su, hải sản – với số lợngkhông đáng kể
Từ tháng 5 năm 1994, Hoa kỳ thực thi lệnh cấm vận chống miền Bắc nớc
ta và khi Việt nam trong tất cả các lĩnh vực thơng mại tài chính tín dụng,ngân hàng, đồng thời Hoa kỳ áp dụng chế tài khống chế các nớc đồng minh
và các tổ chức quốc tế nhằm ngăn cản, thao túng các mối quan hệ kinh tế
th-ơng mại Việt nam
Mặc dù bị Hoa kỳ cấm vận, song thông qua con đờng trực tiếp hoặc giántiếp Việt nam vẫn có mối quan hệ kinh tế và viện trợ phát triển với nhiều n-
Trang 14ớc, nhiều tổ chức và tổ chức phi chính phủ, trong đó có Hoa kỳ, nhiều công
ty Hoa kỳ gián tiếp cũng có mặt hàng hoá xuất khẩu vào nớc ta
Theo số liệu thống kê của Việt nam, xuất khẩu sang Hoa kỳ thời kỳ1986- 1990 hầu nh không có gì về nhập khẩu, mặc dù bị cấm vận chặt chẽsong hàng nhập khẩu từ Hoa kỳ trong giai đoạn 1986 –1990 đạt giá trị 5triệu USD
c Những năm đầu thập kỷ 90.
Bớc sang thập kỷ 90 quan hệ ngoai giao cũng nh quan hệ thơng mại giữahai nớc Việt nam – Hoa kỳ có những bớc tiến đáng kể, nỗ lực hớng tới cácmối quan hệ hữu nghị hợp tác, bình đẳng cùng có lợi vì lợi ích của mỗi nớc,khu vực và thế giới
Nếu theo số liệu thống kê của Việt nam, xuất khẩu sang thị trờng Hoa kỳthời kỳ 1986- 1990 hầu nh không có gì, nhng bắt đầu từ đâu những năm
1990, Việt nam đã xuất khẩu đợc lợng trị giá khoảng 5.000 USD, tăng lên9.000 USD vào những năm 1991 là 11.000 USD vào những năm 1992 và lên
đến 58.000 USD vào những năm 1993 Trong thời kỳ 1986- 1990 thì Việtnam vẫn nhập khẩu từ Hoa kỳ một lợng hàng hoá tri giá gần 5 triệu USD.Sau đó chỉ trong vòng 3 năm 1991-1993, trị giá lợng hàng nhập khẩu từ Hoa
kỳ tăng lên đến 7 triệu USD Cũng trong thời kỳ này, lệnh cấm vận của Hoa
kỳ vẫn không ngăn cản đợc một số nớc Châu Mỹ có mối quan hệ với Việtnam nh Canada, Cuba Giá trị kim ngạch xuất khẩu từ các quốc gia Châu Mỹtrong cả thời kỳ 1986- 1990 vẫn đạt 47,7 triệu USD, trong năm 1991-1993
đã tăng lên đến 62,6 triệu USD Giá trị kim ngạch xuất khẩu của Việt namsang các nứơc này còn lớn hơn: thời kỳ 1986-1990 đạt 68,1 triệu USD; trong
3 năm 1991-1993 là 73,2 triệu USD Mặc dù vào thời điểm năm 1991 cũng
có biểu hiện chao đảo; kim ngạch nhập khẩu từ Châu Mỹ đã biều hiện giảm
từ 15,7 triêu USD năm 1990 xuống con 5,3 triệu USD vào năm 1991 Nhữngngay lập tức lại tăng vọt lên đến 26,6 triệu USD vào năm 1992 và 42.72 triệuvao năm 1993 Điều này cũng phù hợp với lộ trình hớng tới bãi bỏ câm vậncủa Hoa kỳ vào tháng 4 –1992, bắt đầu từ thời điểm này, Hoa kỳ cho phépcác công ty của các nớc xuất khẩu sang Việt nam các loại hàng hoá đáp ứngnhu cầu tất yếu Tiếp đó cho phép các công ty Hoa kỳ tham gia đấu thầucông trình tại Việt nam ra nhng quy định về việc cấp giấy phép buôn bán vớiViệt nam
Trang 15Tháng 7 năm 1993 Hoa kỳ tuyên bố không can thiệp vào các tổ chức tàichính quốc tế, trớc hết là quỹ tiền tệ IMF, ngân hàng thế giới WB ngân hàngphát triển Châu á ADB Tháng 10 năm 1993 quan hệ giữa nớc ta với các tổchức tài chính quốc tế đợc nối lại và tháng 11 năm 1993 hội nghị các nhà tàitrợ quốc tế cho Việt nam đã họp tại Paris, đại biểu Hoa kỳ đã tham dự với tcách là quan sát viên.
1999 là 9200 tỷ USD chiếm 20% tổng GDP của thế giới Trong những nămgần đây kinh tế Hoa kỳ có tốc độ tăng trởng khá cao và liên tục 4% năm
1999, năm 2000 là 5% trong khi thị trờng Nhật bản và Châu Âu thì tăng ởng chậm Tất cả những điều đó cho thấy rằng nhu cầu tiêu dùng của ngời
tr-Mỹ vẫn sẽ tiếp tục tăng cao, mặc dù trớc đây họ vốn đã là một thị trờng tiêuthụ khổng lồ Năm 2000, nhập khẩu của Hoa kỳ đã đạt tới con số 1.220 tỷUSD, trong khi đó nhập siêu lên đến 267 tỷ USD Có nhiều nhà phân tích đãcho rằng, nền kinh tế Hoa kỳ là một nền kinh tế đang thách thức với lý luậnchu kỳ kinh tế truyền thống và ký luận kinh tế học phơng Tây Ví dụ nh tỷ
lệ lạm phát thấp và tỷ lệ thất nghiệp thấp không cùng tồn tại lâu dài Nhngkinh tế Hoa kỳ lại đang trong tình trạng tỷ lệ lạm phát thấp và tỷ lệ thấtnghiệp thấp Do nền kinh tế Hoa kỳ đạt kỷ lục 102 tháng liên tiếp giữ đợcphát triển, nó đã cải biến mối quan hệ tăng tốc độ kinh tế, thất nghiệp, lamphát Do đó, kinh tế Hoa kỳ tràn đầy sức sống, nó thúc đẩy kinh tế thế giớiphát triển lành mạnh Hầu nh hai phần ba tổng sản lợng kinh tế của đất nớcbao gồm hàng hoá và dịch vụ là do cá nhân mua cho việc sử dụng các nhân.Một phần ba còn lại là do Chính phủ và các doanh nghiệp mua Do tỷ lệ này
đôi khi nền kinh tế Hoa kỳ có đặc trng nh là - nền kinh tế tiêu dùng Với sứcmua nh vậy, thị trờng Mỹ có thể hiện tiêu thụ nhiều sản phẩm với khối lợnglớn, đặc biệt đã nhiều năm nay, Trung quốc và các nớc Nam Mỹ là nhữngbạn hàng quan trọng của Hoa kỳ trong việc cung cấp cho nớc này những sảnphẩm sử dụng nhiều lao động và các sản phẩm kỹ thuật cao, những dịch vụvới công nghệ tiên tiến để thu lợi lớn thì các sản phẩm trên đợc khuyến
Trang 16khích nhập tối đa Nh vậy, Hoa kỳ là miền đất hứa đối với các sản phẩm củaViệt nam, các sản phẩm có lợi thế nhờ nguồn lực lao động rẻ Chúng ta cóthể thu đợc lợi ích rất lớn từ thị trờng này, tuy nhiên chúng ta cũng gặpnhiều khó khăn đó là phải cạnh tranh với những đối thủ cũng có những lợithế nh ta, ví dụ nh Trung quốc, chúng ta đi sau Trung quốc ngay trong việc
ký kết Hiệp định thơng mại với Hoa Kỳ, do đó không còn cách nào khác làphải nâng cao vị thế của hàng hoá Việt nam trên thị trờng Hoa kỳ nhằm cạnhtranh với hàng Trung quốc và cùng với nhiều mặt hàng khác của những nớctrong khu vực đối với chúng ta Mặc dù trớc kia chúng ta cha giành đợc tốihuệ quốc MNF đối với tất cả các mặt hàng của ta xuất sang thị trờng Hoa kỳhay quy chế đối sử bình thờng của Hoa kỳ cho nên nhiều mặt hàng của nớc
ta vẫn chịu mức thuê cao khó có khả năng cạnh tranh trên thị trờng Hoa kỳ.Tuy nhiên một số mặt hàng xuất sang Hoa kỳ không có sự phân biệt giữathuế tối huệ quốc và phi tối huệ quốc, nên nhiều doanh nghiệp Việt nam đãtận dụng để đẩy mạnh xuất khẩu sang Hoa kỳ những mặt hàng nh Cà phê,Tôm đông lạnh, hạt tiêu Giờ đây, mặc dù Hiệp định thơng mại Việt Mỹ đã
đợc ký kết nhng Mỹ vẫn gây khó dễ cho ta trong xuất khẩu những mặt hàngchủ lực sang Mỹ Bên cạnh đó cũng thấy rằng Hoa kỳ là một cờng quốc th-
ơng mại hàng đầu với 13,5 % thị trờng xuất khẩu của thế giới và 18% thị ờng nhập khẩu thế giới Hiện nay Hoa kỳ không chỉ là một nớc công nghiệpphát triển nhất thế giới mà cũng là một quốc gia đứng đâù về sản xuất nôngnghiệp, chiếm 40% xuất khẩu ngũ cốc của thế giới, mỗi năm xuất khẩu 50 tỷUSD sản phẩm nông nghiệp, đồng thời cũng là nớc xuất khẩu gạo và thuỷsản lớn trên thế giới chiếm 72% thị trờng đậu tơng thế giới, 70% thị trờngngô, chi phối thị trờng nông nghiệp thế giới
tr-Bảng5 Thống kê kim ngạch nhập khẩu một số mặt hàng của Hoa kỳ trongnăm 2001 ( ĐV tỷ USD)
Mặt hàng Kim ngạch Mặt hàng Kim ngạch
Trang 17Nguồn ( theo số liệu của Bộ thơng mại Hoa kỳ)
Về thơng mại dịch vụ, Hoa kỳ cũng là nớc dẫn đầu thế giới, năm
2000 Hoa kỳ xuất khẩu 271,5 tỷ USD các loại dịch vụ chiếm 19,2% thị phầncủa toàn thế giới và nhập khẩu 181 tỷ USD chiếm 12,4 % thế giới Có thểnói Hoa kỳ là một thị trờng quan trọng hàng đầu đối với tất cả các nớc nóichung và nớc ta nói riêng đặc biệt là nớc ta đang theo đuổi chính sách thơngmại hớng xuất khẩu
Đối với Hoa kỳ, chính sách ngoại thơng nói riêng mở rộng ảnh hởngcủa Hoa kỳ ra bên ngoài, mở rộng thị trờng ngoài nớc Các chính quyền Hoa
kỳ chọn Tây Âu Canada, Nhật bản làm trong điểm Hiện nay, Hoa kỳ coiNAFTA là nền tảng để mở rộng thị trờng Mỹ la tinh, đồng thời coi Châu áThái Bình Dơng là hạt nhân mới của mình, Hoa kỳ nhấn mạnh sức hấp dẫn
Trang 18của khu vực là tài nguyên thiên nhiên khổng lồ, lực lợng lao động dồi dào,nền kinh tế tăng trởng cao và thị trờng tiêu thụ khổng lồ Khu vực này chiếm40% thơng mại của Hoa kỳ so với thơng mại của toàn thế giới, bằng 1,5 lầnthơng mại của Hoa kỳ với EU Hoa kỳ chủ trơng củng cố các thị trờng củahoa kỳ đã có, xâm nhập và mở rộng thị trờng mới Năm 2000 chính quyền
Mỹ đa ra khái niệm 10 thị trờng mới nổi lên làm trong điểm phát triển thị ờng Tro ng đó ASEAN, Trung quốc, Hồng kông, Đài loan, ấn độ, Hànquốc, Autralia, Achentina, Meixco Trong chiến lợc này, quan hệ Hoa kỳ –ASEAN hết sức đợc chú trọng bởi theo nhiều chuyên gia Hoa kỳ cho dự baonăm 2010 với 680 triệu dân, việc Hoa kỳ bình thờng hoá quan hệ thơng mại
tr-và ký kết Hiệp đinh thơng mại với Việt nam cũng không năm ngoài chiều ớng trên đối với Hoa kỳ Viêt nam cũng lổi lên nh thị trờng nhiều tiềm năngcha khai thác cuối cùng, có vai trò và vị trí cầu nối giữa vùng Đông Bắc á( trọng điểm của chính sách tơng lai của Hoa kỳ trong khu vực Châu á TháiBình Dơng) vì thế Hoa kỳ không thể không chú ý
h-Đối với Hoa kỳ, Châu á có ý nghĩa then chốt đối với đời sống kinh tếcũng nh đối với cuộc sống hàng ngaỳ của ngơì dân Hoa kỳ Đó cũng là vùng
đất béo bở nhất xét từ góc độ bảo đảm việc làm và xuất khẩu của ngời dân
Mỹ Hoa kỳ đã từ lâu quan tâm đến khu vực Đông Nam á, bởi vì 80% thiếuhụt từ ngoại thơng của Hoa kỳ lại thuộc về 9 nớc ở khu vực Đông Nam á và
Đông á để tạo thế đối trọng với Trung Quốc và Nhật bản, cho phép Hoa kỳ
có thể kiểm soát hiệu quả tiềm lực quân sự của hai nớc này và kinh tế cuả cảkhối cũng nh vị thế của Việt nam trên thị trờng quốc tế cũng không nằmngoài tính toán chiến lợc của Việt nam trong việc mở rộng quan hệ thơngmại với Hoa kỳ
Trong bối cảnh đó, vị trí địa lý KT- CT của Việt nam đang đợc các
n-ớc lớn và trung tâm kinh tế thế giới ngày càng coi trọng và dần dần trở thànhkhâu quan trọng trong chiến lợc của các trung tâm này Quan hệ thơng mạiViệt nam đang nằm trong chiến lợc thâm nhập vào thị trờng mới nổi lên củaHoa kỳ ở khu vực này song một nớc Việt nam đổi mới mở cửa đa dạng hoá,
đa phơng hoá các quan hệ đối ngoại, hội nhập vào khu vực và thế giới làkhông trái với tính toán chiến lợc của Hoa kỳ ở khu vực này Hơn nữa, Việtnam với thị trờng nguyên liệu của Việt nam có nhiều có các cảng biển, mứcsống của dân c đang ngày càng gia tăng, cùng với đó là sự gia tăng nhu cầulàm cho Việt nam đang trở thành một trong thị trờng đáng kể, là đối tợng
đáng quan tâm tranh giành trong cuộc săn lùng thị trờng mới của Hoa kỳ
Trang 19Việc ký hiệp định thơng mại Việt nam – Hoa kỳlà những sự kiệnquan trọng đối với cả hai bên và đặc biệt đối với nớc ta trong giai đoạn hiệnnay nhằm tạo điều kiện cho buôn bán hai nớc phát triển Mục tiêu hai nớctrong mối quan hệ có thể khác nhau về chiếm lợc nhng có những điểm tơng
đồng cơ bản là lấy sự phát triển thơng mại là chính, tạo dựng các cơ hội thamgia thị trờng của nhau trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi
Hoa kỳ là một thị trờng quan trọng cho nhiều nớc trên thế giới, cótiềm năng lớn tiêu thụ Nhiều nớc trên thế giới coi đây là thị trờng gây ra các
động lực lớn cho phát triển kinh tế của mình Sau khi tham gia vào thị trờng
EU thì bớc tiếp theo của Việt nam là phải tham gia đợc thị trờng Bắc Mỹ
Đây là nhiệm vụ chiến lợc quan trọng trong hệ thống chính sách của nớc ta
Để giải quyết vấn đề này thì cần phải đâỷ mạnh quan hệ thơng mại Việt nam– Hoa kỳ
Quan hệ thơng mại giữa một nền kinh tế thị trờng phát triển với một nền kinh tế đang trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trờng, xuất phát điểm thấp và đang trong thời kỳ đâù quá trình CNH.
Đây là vấn đề dễ thấy nhất, song lạị là vấn đề hết sức quan trọng trongviệc tạo lập các quan hệ hợp tác đích thực Bởi lẽ, mọi chính sách kinh tế th-
ơng mại của các nền kinh tế này một ví dụ dễ thấy là sau khi binh thờng hoáquan hệ Thơng mại Việt nam – Hoa kỳ đợc mọi nền kinh tế trên thế giớicoi là hình mẫu của sự phát triển và lợi ích của họ gắn liền với lợi ích củanền kinh tế Hoa kỳ Nhờ thị trờng Hoa kỳ, các nớc NICS Đông á và ASEAN
đều đã lần lợt thực hiện thành công các tiến trình CNH của mình
Tầm vóc và động thái phát triển của nền kinh tế Hoa kỳ nh vậy thừa nhận
là đã vợt xa quá so với Việt nam Khi nền kinh tế Hoa kỳ đang dẫn dắt cácnền kinh tế quốc tế bớc vào giai đoạn CNH thứ t thì Việt nam mới bắt đầu b-
ớc vào những chặng đờng đầu của giai đoạn CNH Xuất phát điểm muộn,thấp lại vừa mới chuyển đổi kinh tế, sự phù hợp tác quan hệ giữa ngời khổng
lồ và chú bé tí hon sẽ khó khăn, thờng là rất không bình đẳng và trong ngàymột ngày hai, nền kinh tế Việt nam sẽ không thể thích nghi đợc mô phỏnghoặc chịu sự dẫn dắt của Hoa kỳ và các tổ chức quốc tế mà phần lớn luậtchơi đợc đợc mô phỏng hoặc chịu sự dân dắt của Hoa kỳ Song không thểnói nền kinh tế Việt nam với những nền tảng hiện nay là quan trọng đối vớinền kinh tế Hoa kỳ, kể cả vấn đề tài nguyên khi mà các tài nguyên chủ lực
nh vàng, than, sắt, dầu thô, của Hoa kỳ đều có trữ lợng lớn vào loại nhất nhìthế giới Việc Hoa kỳ nối lại quan hệ thơng mại giữa hai nớc là nhằm tăng c-
Trang 20ờng ảnh hởng của họ đến Đông Nam á về mọi phơng diện Hoa kỳ muốn tạodựng hình ảnh mới của mình ở khu vực này sau thời kỳ chiến tranh lạnhbằng việc thể hiện vai trò dẫn dắt kinh tế của mình trong APEC Do vậy,mặc dù Hoa kỳ cha đánh giá hết lợi thế của một nền kinh tế nhỏ bé nh Việtnam, trong chiến lợc Châu á - Thái Bình Dơng Điều này đặt ra cho phíaViệt Nam trong phơng hớng phát triển quan hệ thơng mại với Hoa kỳ, quan
hệ lợi ích phải đặt cái nhìn dài hạn, rộng lớn của sự hội nhập Càng hội nhậpthực sự vào khu vực, Việt nam càng trở lên sáng giá và có nhiều u thế trongtiến trình phát triển quan hệ thơng mại giữa hai nớc
Quan hệ thơng mại giữa hai nớc có sự khác biệt về chính sách của nền kinh tế giữ vai trò chủ đạo và dẫn dắt xu thế tự do thơng mại với một nớc đang phát triển cận xu thế này
Mỹ là một nền kinh tế theo xu hớng tự do hoá thơng mại, thúc đẩy mậudịch tự do Đây là động thái chính trong các chính sách thơng mại quốc tếcủa Mỹ trong những năm tới Để tham gia vào quan hệ thơng mại Việt nam– Hoa kỳ thì chúng ta cần phải đáp ứng những yêu cầu của Hoa kỳ nh traocho Hoa kỳ thuế tối huệ quốc, dỡ bỏ những hàng rào bảo hộ, thực thi chínhsách thị trờng tự do rõ ràng.Đây là những nguyên tắc mà Việt nam đều thấycần thiết phải áp dụng để chuyển đổi nền kinh tế của mình Song là nớcnghèo, nếu không duy trì sự phân biệt đối xử, không bảo hộ sản xuất trongnớc bằng tăng thuế, không có sự u đãi các doanh nghiệp trong nớc Việt nam
có thể duy trì đợc sự phát triển ổn định của mình không Chúng ta coi đây làmột vấn đề nan giải mà hai cách tiếp cận của hai nền kinh tế tất yếu gặpnhau Đây là một trở ngại lớn trong thơng mại giữa hai nớc Tuy nhiên trongHiệp định thơng mại vừa qua thì Hoa Kỳ đã trao cho ta những u tiên về mặtthời gian trong việc thực thi những nguyên tắc đó
Quan hệ thơng mại Việt nam- Hoa kỳ chịu ảnh hởng của sự khác biệt về quan điểm chính trị trong nhìn nhận quá khứ
Trong điều kiện ngay nay, kinh tế và chính trị là những nội dung khôngthể tách biệt Vì một bất đồng nhỏ về chính trị, các quan hệ kinh tế có thể bị
đổ vỡ và ngợc lại, từ những hiện tợng xung đột về kinh tế, các quan hệ chínhtrị có thể bị biến dạng xấu đi Nhìn chung, ngời ta vẫn thờng viện dẫn cácvấn đề chính trị bất đồng đợc nguỵ trang dới những lý do kỹ thuật để côngkhai thực hiện các công cuộc trừng phạt về kinh tế
Số lợng việt kiều tại Mỹ
Trang 21Hiện nay, lực lợng những ngời Việt nam yêu nớc đang sống và làm việctại Mỹ là khá đông đảo và nhiều ngời đang chiếm giữ những vị trí quan trọngtrong các công ty của Mỹ Với trình độ khoa học cao do đợc tiếp xúc nềncông nghệ hiện đại công thêm với sự am hiểu biết về luật pháp của Mỹ thì
đây là nguồn lực đáng kể để doanh nghiệp Việt nam chú ý thu hút và tậndụng Điều quan trọng là Nhà nớc nên có chính sách thích để khuyến khíchViệt kiều đầu t vào các lĩnh vực mà Việt nam có khả năng xuất khẩu vào thịtrờng Hoa kỳ
II Phân tích thực trạng quan hệ Việt nam – Hoa kỳ
1 Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa kỳ
Giai đoạn sau khi cấm vận đợc huỷ bỏ 1995
Ngày 3-2-1994 Tổng thống B Clinton tuyên bố bãi bỏ cấm vận có hiệu lực
34 công ty Hoa kỳ lập văn phòng đại diện ở Việt nam từ cuối năm 1993nhanh chóng triển khai hoạt động 11/7/1995 hai nớc thiết lập mối quan hệngoại giao Từ ngày 21 đến 26 tháng 9 năm 1995 diễn ra vòng đàm phán th-
ơng mại đâù tiên giữa đại diện hai nớc đã mở ra cơ hội thúc đẩy hoạt độngngoại thơng giữa hai nớc, tuy tỷ lệ tăng cha cao nhng vẫn ở mức ổn định Sau
đây là bảng số liệu thống kê tình hình thơng mại giữa hai nớc qua một sốnăm
Bảng1: Tình hình XNK của Việt nam – Hoa Kỳ (tính triệu USD)
Trang 22Năm 1999 so với năm 1994, xuất khẩu tăng cờng gấp 12 lần, bìnhquân tăng 64,2 cao gấp 2,8 lần tốc độ tơng ứng của cả nớc : nhập gấp trên1,6 lần bình quân tăng 10% thấp hơn tốc độ tăng 14,8% của cả nớc So vớitổng kim ngạch xuất khâủ và tổng kim ngạch nhập khẩu thì xuất khẩu sangHoa kỳ từ chỗ chỉ chiếm 1,2% năm 1994 đã tăng lên 5,2 % năm 1999.
Nhìn vào bảng trên ta thấy tốc độ tăng của thị trờng là cao tuy nhiênnếu xét về số tuyệt đối thì nó còn khiếm tốn so với sự so sánh với khả năngcủa cả hai nớc
Đối với Việt nam, ta hãy xem kim ngạch xuất khẩu của cả hai nớc trongnhững năm sau đây:
Bảng 2: Km ngạch XNK của Việt nam trong giai đoạn 1995- 2001( triêu
USD)
XK 5.459 7.258 9.145 9.861 11.523 14.342 14.214
NK 8.155 11.144 11.622 11.494 11.636 14.300 14.100
( Nguồn : tạp trí kinh tế phát triển số 5 năm 2001)
Qua hai bảng số liệu trên cho thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của Việtnam với Mỹ còn chiếm một phần nhỏ trong khả năng của Việt nam Thị tr-
0510
Trang 23ờng Mỹ mới chỉ chiếm có khoảng 6% trong tổng số kim ngạch xuất khẩucủa Việt nam, trong khi đó kim ngạch của Việt nam sang thị trờng Châu
Âu26% , Châu á 59 %, Châu úc 6%, Châu Phi và các nơi khác 3%
Vấn đề naỳ có thể giải thích bởi lý do đó là trong quan hệ với Hoa kỳhiện tại chúng ta cha giành đợc quy chế tối huệ quốc đối với tất cả các mặthàng mà Việt nam xuất sang thị trờng Mỹ cho nên sức cạnh tranh của chúng
ta cha cao và do đó hàng hoá thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ gặp rấtnhiều khó khăn, do vậy về con số tuỵêt đối còn rất khiêm tốn
Nhng vừa qua, chúng ta đã mới ký kết đợc hiệp định thơng mại vớiHoa kỳ và theo phân tích của các nhà nghiên cứu thì có thể kim ngạch xuấtnhập khẩu giữa hai nớc sẽ tăng lên con số 800 triệu USD trong năm 2001vàtrong vài năm tới có thể đạt tới con số 3 tỷ USD do mức thuế sẽ giảm từ 40%xuống còn 3%
Ngoài ra chúng ta cũng nhận thấy rằng mặc dù Hoa kỳ là một nhậpsiêu, nhng Việt nam còn chiếm một thị phần quá nhỏ bé trong thị trờng Mỹchỉ có 0.06% đứng thứ 76 trong tổng số các nớc tham gia buôn bán với Hoa
Kỳ Cụ thể, thị phần của một số nớc Đông á tại Hoa kỳ năm 2001 nh sau:
Bảng 3: thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đông á vào thị trờng Hoa kỳ ( tính %)
Đài loan
Malaisia Singapore Thái
Trang 24Bảng 4 : số liệu kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chính của Việt
nam sang thị trờng Hoa kỳ qua các năm (tính triệu USD)
Nguồn: tạp trí kinh tế phát triển số 6 năm 2001
Hiện nay, Hoa kỳ đang là thị trờng nhập khẩu cà phê lớn nhất của Viêtnam , bên cạnh đó Hoa kỳ đã trở thành nớc cạnh tranh đối với EU và Nhậtbản trong việc nhập khẩu hải sản của Việt nam năm 2001 mức nhập khẩuthuỷ sản vào Hoa kỳ tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái
Trang 25Những mặt hàng trên là những mặt hàng chủ lực của chúng ta Nó cónhững lợi thế so và có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực Đặcbiệt là sau khi chúng ta nhận đợc MNF Những mặt hàng naỳ có ý nghĩaquan trọng trong việc đóng góp vào sự ra tăng trởng nền kinh tế nớc ta cũng
nh giải quyết đợc rất nhiều công ăn việc làm trong nớc Ví dụ nh ngành dệtmay đang duy trì công ăn việc làm có 4 triệu lao động
Tuy nhiên chúng ta cần thấy rằng nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ đốivới những măt hàng trên là rất lớn Số liệu đã đơc ghi đầy đủ ở chơng i qua
số liệu đó cho thấy sản phẩm của Việt nam chiếm một thị phần nhỏ nhu cầunhập khẩu của Hoa kỳ Điều này đặt ra chung ta một câu hỏi là ngoài lý dophía Hoa kỳ gây nhiều khó khăn ra( mức thuế MNF cha đợc áp dụng đối vớitất cả hàng hoá của VN xuất sang Hoa kỳ) thì lý do gì nào khác? câu trả lời
đó là có thể do vấn đề chất lợng hàng hoá và vấn đề tiếp cận thị trờng và đápứng những yêu cầu của thị trờng của các doanh nghiệp nớc ta không tốt
Đối với những mặt hàng ta nhập từ Hoa kỳ chủ yếu tập trung vào phânbón máy móc, máy bay và thiết bị bay, ôtô, thiết bị điện tử… Th Nhình chungcác mặt hàng xuất khẩu của Hoa kỳ sang Việt nam cũng khá đa dạng phongphú, từ tài liệu sản xuất đến t liệu tiêu dùng, chứng tỏ tiềm năng của một thịtrờng khoảng 80 triệu dân mà Hoa kỳ không thể bỏ qua trong chiến lợc pháttriển thơng mại toàn cầu của mình Những cơ cấu mặt hàng nhập khẩu nàyrất phù hợp với quá trình hiện nay của nớc ta đó là nhập khẩu những máymóc, công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá
2 Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt nam sang thị trờng Hoa kỳ
Nhóm mặt hàng nông sản ( Cà phê, chè )
Nhóm mặt hàng này do thị trờng Mỹ có nhu cầu cao và mức thuế nhậpkhẩu bằng 0 hoặc rất thấp nền hàng Việt nam đã vào gần đúng với vị trí sovới khả năng của mình nên trong thời kỳ 2000 – 2010 sẽ không còn ở mứctăng vọt nh mấy năm vừa qua Ngoài ra, các mặt hàng này phụ thuộc nhiềuvào sản lợng, thời tiết và giá ở Việt nam và trên thế giới Tuy nhiên, định h-ớng xuất của nhóm các mặt hàng bình quân có thể tăng 15% năm và tớinăm 2010 dự kiến tăng gấp đôi năm 1998 đạt kim ngạch xuất khẩu khoảng
350 triệu
Cà phê: Tổng nhập khẩu của Hoa kỳ đối với các loại cà phê năm 1999 là
1,612 tỷ USD năm 2000 tăng bình quân 17% năm Dự kiến trong 10 nămtới nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ sẽ tăng khoảng 10% / năm