Cơ sở lý luận về hợp tác kinh tế thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ trong giai đoạn mới

MỤC LỤC

Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoa kỳ Giai đoạn sau khi cấm vận đợc huỷ bỏ 1995

Vấn đề naỳ có thể giải thích bởi lý do đó là trong quan hệ với Hoa kỳ hiện tại chúng ta cha giành đợc quy chế tối huệ quốc đối với tất cả các mặt hàng mà Việt nam xuất sang thị trờng Mỹ cho nên sức cạnh tranh của chúng ta cha cao và do đó hàng hoá thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, do vậy về con số tuỵêt đối còn rất khiêm tốn. Nhng vừa qua, chúng ta đã mới ký kết đợc hiệp định thơng mại với Hoa kỳ và theo phân tích của các nhà nghiên cứu thì có thể kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc sẽ tăng lên con số 800 triệu USD trong năm 2001và trong vài năm tới có thể đạt tới con số 3 tỷ USD do mức thuế sẽ giảm từ 40% xuống còn 3%. Hiện nay, Hoa kỳ đang là thị trờng nhập khẩu cà phê lớn nhất của Viêt nam , bên cạnh đó Hoa kỳ đã trở thành nớc cạnh tranh đối với EU và Nhật bản trong việc nhập khẩu hải sản của Việt nam năm 2001 mức nhập khẩu thuỷ sản vào Hoa kỳ tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Nhình chung… các mặt hàng xuất khẩu của Hoa kỳ sang Việt nam cũng khá đa dạng phong phú, từ tài liệu sản xuất đến t liệu tiêu dùng, chứng tỏ tiềm năng của một thị trờng khoảng 80 triệu dân mà Hoa kỳ không thể bỏ qua trong chiến lợc phát triển thơng mại toàn cầu của mình. Việt nam là nớc hiện đang là nớc xuất khẩu Cà phê đứng thứ 2 thế giới với sản lợng năm 2001 đạt 900.000 tấn( chủ yếu là Robusta và một số ít Arabica), sự tăng vọt này là do những năm gần đây nhà nớc khuyến khích và nhân dân nhận thấy trồng cà phê có lãi cao nên mở mang thêm nhiều diện tích trồng cà phê. Hàng năm trung bình Hoa kỳ phải nhập một lợng thuỷ sản giá trị khoảng 2,5 tỷ USD từ các nớc châu á vậy mà cho đến năm 2000 giá trị xuất khẩu của Việt nam mới là 1,15 % giá trị nhập khẩu của Mỹ từ các nớc châu á và khoảng 0,42% giá trị nhập khẩu thuỷ sản của Hoa kỳ từ tất cả các nớc trên thế giới.

Mặc dù Mỹ có nhu cầu về mặt hàng dệt kim lớn nh… ng Việt nam cha xuất khẩu đợc nhiều hàng dệt kim sang thị trờng này do mức chênh lệch và thuế suất đợc nhiều hàng dệt kim sang thị trờng này do mức chênh lệch và thuế suất đối với các nớc đợc hởng GSP và NTR cao hơn cũng nh sự khác biệt về tiêu chuẩn sợi dệt với sợi dệt và quy trình ráp sản phẩm.

Bảng 3: thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đông á vào thị trờng Hoa  kú ( tÝnh %)
Bảng 3: thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đông á vào thị trờng Hoa kú ( tÝnh %)

Đánh giá cơ hội và thách thức trong quan hệ TMQT giữa VN và HK Ngày 13/7/2000, Hiệp định thơng mại Việt nam – Hoa kỳ đã đợc ký kết

Đánh giá cơ hội

Khái niệm “ Thơng mại” đợc hiểu theo nghĩa rộng hiện đại, theo tiêu chuẩn hoá của WTO, bao gồm 4 lĩnh vực chủ yếu là thơng mại hàng hoá, thơng mại dịch vụ, sở hữu trí tuệ và quan hệ đầu t. Mức tiêu tiêu dùng của ngời Mỹ cao gấp gần 2 lần ngời Nhật, gấp 1,6 lần ngời Châu. Một số chuyên gia dự đoán, chỉ một vài năm sau khi hiệp định đợc ký kết, xuất khẩu vào thị trờng Mĩ của Việt nam sẽ vợt mốc là 1 tỷ USD.

Có chuyên gia còn mạnh dạn dự báo chỉ khoảng 2005, tức là 5 năm nữa, thị trờng Mỹ sẽ tác động lớn nhất đến cơ cấu xuất khẩu của nớc ta. Việc ký kết hiệp định thơng mại Việt – Mỹ cũng sẽ lôi kéo đầu t nứơc ngoài vào đầu t tại Việt nam để tận dụng lợi thế về giá nguyên liệu, nhân công rẻ tại Việt nam và tranh thủ thị trờng Mỹ. Thời cơ lớn không chỉ là thị trờng rộng mà xuất khẩu vào thị trờng Mỹ của Việt nam sẽ đợc đẩy mạnh khi thuế suất giảm mạnh so với trớc khi kí Hiệp định.

Ngay chơng I điều I của hiệp định đã đề cập đến việc hai bên trao cho nhau quy chế tối huệ quốc, tức là hai bên dành cho nhau ngay lập tức và vô điều kiện sự đối sử không kém phần thuận lợi hơn so với đối sử với nớc khác.

Đánh gía thách thức trong quan hệ TMQT giữa VN và Hoa kỳ

Còn Mỹ ở thế áp đảo cả về chất lợng sản phẩm, kinh nghiệm thơng trờng cũng nh khả năng quản lý, nếu không nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh thì dễ bị bóp ngẹt ngay trên thị trờng trong nớc, khi chúng ta cũng phải mở cửa đối với hàng hoá và dịch vụ của Mỹ. Một khó khăn khác mà ngành dệt may Việt nam cần tính đến là cần phấn đấu nâng cao chất lợng nguồn nhiên liệu trong nớc, đáp ứng yêu cầu rằng buộc về tỷ lệ nội địa hoá để đợc hởng chế độ thuế quan u đãi hay quy chế thuế quan phổ cập của mỹ dành dành cho các nớc đang phát triển. Yêu cầu tỷ lệ nội địa hoá đối với ngành may rất lớn, lên tới 60% trong khi tỷ lệ nội địa hoá thực tế còn thấp hơn nhiều, do chất lợng vải của ta còn thấp kém, nên hầu hết nguyên liệu sử dụng cho ngành may xuất khẩu hiện nay đều phải nhập.

Đối với Mỹ, điều kiện để đợc hởng chế độ thuế quan u đãi đối với một số mặt hàng tròn đó có hàng dệt may còn khó khăn và phức tạp hơn so với quy định của EU, hơn nữa quy định này hàng năm đều đợc Mỹ xem xét điều chỉnh. Khả năng nguồn hàng cũng khá dồi dào, chỉ riêng giày Nike sản xuất ở nớc ta mỗi năm đã lên tới 20 triệu đôi: nếu tới đây các nhà máy của hãng này chuyển từ Trung quốc, Indônêxia sang Việt nam thì sản lợng còn tăng nhiều hơn. Nhng điều kiện rằng buộc cũng chặt chẽ hơn EU, tức là bắt buộc trong sản phẩm phải có ít nhất 35% nguyên liệu sản xuất trong nớc, kèm theo các yêu cầu phức tạp khác cho từng loại hàng hoá.

Trong chiến lợc phát triển kinh tế giai đoạn 2001-2010 của Đảng ta có nếu ra những mục tiêu trong giai đoạn này đó là: khai thông tị trờng, chủ động hội nhập quốc tế, phấn đấu GDp tăng gấp đôi vào năm 2010 thông qua tăng tr- ởng hàng năm trên 7%, tỷ lệ đầu t phải trên 3% so với GDP, xuất khẩu tăng gấp 2 lần tốc độ tăng GDP.Để đạt đợc mục tiêu này thì chúng ta không thể không tiếp nhận các nguồn lực từ bên ngoài vào.

Bảng 8 bảng đánh giá xuất khẩu của một nớc trong hai năm 1999-2000   (TÝnh tû USD)
Bảng 8 bảng đánh giá xuất khẩu của một nớc trong hai năm 1999-2000 (TÝnh tû USD)

Những giải pháp đối với các nhà hoạch định chính sách

Nhà nớc cần nhanh chóng đàm phán để ký một số hiệp định song phơng với Hoa kỳ cho một số mặt hàng nh: hàng dệt may, tạo khuôn khổ pháp lý cho hàng dệt may nớc ta có thể thâm nhập nhanh chóng thị trờng Hoa kú. Kinh tế t nhân là một trong những thành phần kinh tế quan trong trong tiến trình phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đòi hỏi các thành phần kinh tế phải chủ động tự mình khẳng định và phát triển, do vậy kinh tế t nhân lại càng trở lên quan trọng góp phần vào tăng trởng kinh tế. 10.Chính phủ cũng cần phải có những chính sách nh u tiên những mặt hàng chủ lực và có những biện pháp hỗ trợ: nh chính sách quy hoạch vùng nguyên liệu, chính sách phát triển công nghệ.p quốc doanh.

Thị trờng Hoa kỳ mang đặc trng của một thị trờng khổng lồ đa chủng tộc Các doanh nghiệp Việt nam cần thiết cần thiết hết sức chú ý đến điều này, cũng giống nh sự đa chủng tộc của xứ xở, nhu cầu thị trờng hàng hóa Hoa kỳ hết sức phong phú đa dạng. Bài học Hàn quốc, Đài loan, Trung quốc cho ta thấy rằng, kết hợp xuất khẩu với nhập khẩu, họ cùng thơng nhân Mỹ hợp tác liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu thì những sản phẩm hàng công nghiệp nh đồ gia đình, đồ điện và ngay cả máy móc thiết bị cho giao thông vận tải, viễn thông vẫn có khả… năng đa vào thị trờng Mỹ. Đẩy mạnh kinh doanh thông tin thơng mại qua Internet: cần sớm đa ra dịch vụ cung cấp thông tin lên mạng để lôi kéo doanh nghiệp tham gia kết nối mạng, nội dung phải nhanh, chính xác và bao trùm cả nớc.

Do vậy, từng doanh nghiệp cần phải có sự cải tổ phải có những phơng hớng, kế hoạch kỹ lỡng tiếp cận thị trờng Mỹ doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị tốt, chiếm lĩnh thị trừng trớc thì doang nghiệp đó đợc hởng lợi ích từ chính những nỗ lực của chính mình chứ không phải thông qua cấp nhà nớc.