Nhân tố thị trờng Đây là nhân tố chi phối nhiều nhất tới hoạt động đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng, cả trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới.Nhân tố thị trờng bao
Trang 1Chơng I: Cơ sở lý luận chung của công tác lập và quản lý dự án đầu t đổi mới công nghệ
và thiết bị xây dựng.
I Những vấn đề cơ bản về đầu t và đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng
1 Định nghĩa về đầu t
Đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt
động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong t ơng lai lớn hơn cácnguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó
Nguồn lực đó có thể là tiền, là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trítuệ
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tàisản vật chất (nhà máy, đờng xá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyênmôn, khoa học kỹ thuật…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên) và nguồn nhân lực có đủ điều kiện để làm việc
có năng suất trong nền sản xuất xã hội
Trong những kết quả đã đạt đợc trên đây, những kết quả trực tiếp của sự hysinh các nguồn lực là các tài sản vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn nhân lựctăng thêm có vai trò quan trọng trong mọi lúc, mọi nơi không chỉ đối vớingời bỏ vốn mà cả đối với toàn bộ nền kinh tế Những kết quả này khôngchỉ ngời đầu t mà cả nền kinh tế xã hội thụ hởng Chẳng hạn một nhà máy
đợc xây dựng, tài sản vật chất của ngời đầu t trực tiếp tăng thêm, đồng thờitài sản vật chất, tiềm lực sản xuất của nền kinh tế cũng đợc tăng thêm
Lợi ích trực tiếp do sự hoạt động của nhà máy này đem lại cho nhà đầu t làlợi nhuận, còn cho nền kinh tế là thoả mãn nhu cầu tiêu dùng (cho sản xuất
và cho sinh hoạt) tăng thêm của nền kinh tế, đóng góp cho ngân sách, giảiquyết việc làm cho ngời lao động…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Trình độ nghề nghiệp, chuyên môn của ngời lao động tăng thêm không chỉ
có lợi cho chính họ (để có thu nhập cao, địa vị cao trong xã hội) mà còn bổ
Trang 2sung cho nguồn nhân lực có kỹ thuật cho nền kinh tế để có thể tiếp nhậncông nghệ ngày càng hiện đại, góp phần nâng cao dần trình độ công nghệ
và kỹ thuật của nền sản xuất quốc gia
Mục tiêu của mọi công cuộc đầu t là đạt đợc những kết quả lớn hơn so vớinhững hy sinh mà ngời đầu t phải gánh chịu khi tiến hành đầu t
Đối với từng cá nhân, đơn vị, đầu t là điều kiện quyết định sự ra đời, tồn tại
và tiếp tục phát triển mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ Đối vớinền kinh tế, đầu t là yếu tố quyết định sự phát triển nền sản xuất xã hội, làchìa khoá của sự tăng trởng
2 Đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng
Đổi mới công nghệ và mua sắm thiết bị xây dựng là việc sử dụng các kỹthuật mới, các loại máy móc mới có hiệu quả hơn, thể hiện ở chỗ khối lợng
và chất lợng sản phẩm tăng lên nhng số lao động tham gia vào quá trình sảnxuất vẫn giữ nguyên hoặc ít hơn, hoặc là khối lợng sản phẩm vẫn giữnguyên nhng tiêu hao lao động ít hơn, đồng thời không làm tăng số lợngthiết bị
Đầu t vào công nghệ và máy móc thiết bị theo chiều sâu gắn liền với việc
đổi mới kỹ thuật, mua sắm mới các thiết bị hiện đại hoàn hảo hơn Đầu ttheo chiều rộng là đầu t mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng việc sử dụngmáy móc thiết bị với công nghệ và kỹ thuật lặp lại nh cũ
Đầu t theo chiều sâu sẽ làm tăng hiệu quả kinh tế tính cho một đồng vốn
đầu t nhng lại đòi hỏi vốn đầu t cơ bản để mua sắm thiết bị xây dựng vàcông nghệ lớn hơn Đầu t theo chiều rộng về cơ bản không làm tăng hiệuquả kinh tế tính cho một đồng vốn đầu t nhng đòi hỏi vốn đầu t ban đầu bỏ
ra ít hơn, phù hợp với hoàn cảnh thiếu vốn Nhìn về lâu dài, đầu t theo chiềurộng cũng có những tác dụng quan trọng, nhất là ở giai đoạn đầu của pháttriển kinh tế vì nó cũng tạo ra điều kiện chuẩn bị cho phát triển và đầu ttheo chiều sâu
Để đầu t đổi mới công nghệ và máy móc thiết bị xây dựng có thể tiến hànhmột số hình thức đầu t sau:
- Thay thế những thiết bị đã lạc hậu về mặt công nghệ và kỹ thuật bằng cácthiết bị thi công tiến bộ và có hiệu quả cao hơn, có chi phí quy đổi tính cho
Trang 3một đơn vị sản phẩm của thiết bị làm ra bé hơn khi so sánh ở giai đoạn lập
dự án, giai đoạn thiết kế hoặc nhập khẩu máy nhng cha chắc đã có chi phíquy đổi bé hơn ở khâu sử dụng sau này, bởi vì nó chịu ảnh hởng của nhiềunhân tố có liên quan đến đặc điểm của ngành sản xuất xây dựng và nhất làliên quan đến khâu quản lý dự án đầu t Vấn đề hiệu quả kinh tế của việc
đầu t vào công nghệ và thiết bị xây dựng phụ thuộc vào các điều kiện sửdụng cụ thể, gắn liền với quá trình quản lý dự án đầu t
- Tiến hành cải tạo, hiện đại hoá các máy xây dựng hiện có đã lạc hậu
- Cải tiến kỹ thuật sử dụng máy và công nghệ xây dựng cơ giới hoá tại cáccông trờng xây dựng, các phơng án sử dụng máy theo công suất…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
- Cải tiến kỹ thuật trong khâu bảo dỡng, sửa chữa máy
- Đầu t tăng năng lực thiết bị thi công phục vụ cho chiến l ợc cạnh tranh,chiến lợc phát triển của doanh nghiệp
- Đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng phục vụ cho một dự án cụthể Thông thờng, khi không bị hạn chế về vốn đầu t và đặc biệt không bịchi phối bởi đầu ra của công việc, tức là có điều kiện để thiết bị phát huycông suất càng lớn càng tốt thì việc đầu t thiết bị mới, có công nghệ và kỹthuật mới lẽ dĩ nhiên càng cao càng tốt
Khi thiếu vốn đầu t, thị trờng đầu ra bị hạn chế và tình trạng lao động dthừa thì có thể xem xét việc đầu t vào công nghệ và thiết bị theo hớng đầu tvào thiết bị có công nghệ kỹ thuật cũ, giá thấp vừa đủ cho các loại hìnhcông việc và tạo điều kiện cho việc sử dụng lao động thủ công Ngày nay,
đối với doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầng, do việc sử dụng nhân công rấtlinh hoạt, việc đầu t vào máy móc và công nghệ phụ thuộc chủ yếu vào hainhân tố: Thị trờng công việc và vốn đầu t
3 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng
Có rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t đổi mới công nghệ vàthiết bị xây dựng, trong đó có thể kể đến các nhân tố chủ yếu sau:
Trang 43.1 Nhân tố thị trờng
Đây là nhân tố chi phối nhiều nhất tới hoạt động đầu t đổi mới công nghệ
và thiết bị xây dựng, cả trong giai đoạn hiện nay và trong những năm tới.Nhân tố thị trờng bao gồm: Thị trờng công việc, thị trờng thiết bị, thị trờng
đối tác…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyênCác nhân tố này có ảnh hởng đến mục tiêu đổi mới, quy mô và tốc
độ đổi mới thiết bị ở các doanh nghiệp Nó có tác động rất lớn đến hiệu quả
đầu t
3.2.Định hớng phát triển lâu dài và mục tiêu đầu t của doanh nghiệp
Đầu t xây dựng cơ bản nói chung và đầu t đôỉ mới công nghệ máy móc xâydựng nói riêng không phải là một việc làm nhất thời mà là một vấn đề cótính chiến lợc lâu dài của doanh nghiệp Bởi vậy đầu t đổi mới công nghệ vàthiết bị thi công trớc hết là nhằm phục vụ những nhiệm vụ, mục tiêu có tínhchiến lợc của doanh nghiệp Các nhiêm vụ, mục tiêu đó th ờng đợc hoạch
định trong chiến lợc kinh doanh, chiến lợc đầu t và chiến lợc trang bị kỹthuật của doanh nghiệp Trong một chừng mực nhất định, mục tiêu nhiệm
vụ đó vừa là căn cứ để lập dự án đầu t, vừa là cơ sở để phân tích lựa chọn dự
án Các dự án đầu t vào công nghệ và máy móc thiết bị có thể có các mụctiêu sau:
+ Cực tiểu chi phí và cực đại lợi nhuận
+ Cực đại khối lợng sản phẩm xây dựng
+ Đạt đợc một mức thoả mãn nào đó về hiệu quả tài chính của dự án
+ Duy trì sự tồn tại của doanh nghiệp trong tình hình cạnh tranh hay phụchồi doanh nghiệp thoát khỏi sự tụt dốc suy thoái
+ Nâng cao chất lợng sản phẩm xây dựng và uy tín đối với chủ đầu t đểchiếm lĩnh thị trờng
+ Đầu t chiều sâu đổi mới công nghệ
+ Đầu t để cùng nhà thầu nớc ngoài liên doanh nhằm tranh thủ công nghệmới và mở rộng thị trờng
+ Đầu t để đảm bảo điều kiện lao động, đảm bảo yêu cầu môi trờng…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
3.3 Các đặc điểm của ngành sản xuất xây dựng
Các nhiệm vụ sản xuất có tính cá biệt và đơn chiếc cao Cho nên ở giai
đoạn lập dự án đầu t mua sắm thiết bị ban đầu, việc lập dự án chỉ có tínhchất dự báo gần đúng và cha tính hết đến các đặc điểm cụ thể của công tr-ờng sau này Đặc điểm này có thể làm đảo lộn hiệu quả của dự án Do đó
Trang 5để tăng độ chính xác cần phải bổ xung hay xem xét gắn liền với quá trìnhquản lý dự án.
Điều kiện sản xuất không ổn định, luôn biến động theo địa điểm và giai
đoạn xây dựng công trình dẫn đến tính chất lu động của thiết bị thi công.Chu kỳ sản xuất thờng dài ảnh hởng lớn đến hiệu quả dự án, nhất là việctính toán huy động vốn và khi thành lập dòng tiền của dự án
Tính đơn dụng và đa dụng của máy móc xây dựng Tuy phân loại thiết bịtheo chức năng nhng trong thực tế sản xuất xây dựng có nhiều loại thiết bị
sử dụng đa năng nên cần phải kết hợp giữa việc lập dự án cho từng loại thiết
bị và cho tập hợp các thiết bị thi công Mặt khác, do một thiết bị có thể sửdụng vào nhiều loại hình công việc khác nhau, nhiều dự án khác nhau nêncần phải chú ý khi tính toán khối lợng sản phẩm trong lập và quản lý dự án
Đối với ngành xây dựng, khác với các ngành khác, khi lập dự án đầu t máymóc xây dựng, có nhiều trờng hợp địa điểm sản xuất cha đợc xác định,thậm chí có thể ảnh hởng đến khả năng không có thị trờng do thực trạngphụ thuộc vào khả năng thắng thầu của doanh nghiệp trong điều kiện cạnhtranh gay gắt trên thị trờng
Thời tiết cũng là một yếu tố tác động mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất củangành xây dựng
3.4 Các giải pháp huy động và sử dụng vốn
Thông thờng giữa vốn tài chính và nhu cầu đầu t đổi mới công nghệ thiết bịxây dựng là mâu thuẫn với nhau Vốn có hạn, phạm vi lãi suất và các điềukiện vay khác nhau, còn nhu cầu đầu t cho cả chiều rộng lẫn chiều sâu đềulớn, nhất là trong điều kiện hiện nay Mặt khác, thị tr ờng vốn vay trongnhững năm gần đây biến động rất phức tạp và phong phú Việc lựa chọn
đợc giải pháp huy động và sử dụng vốn hợp lý sẽ tạo điều kiện cho doanhnghiệp giảm bớt chi phí lãi vay và quay vòng đồng vốn phù hợp với điềukiện của doanh nghiệp mình
3.5 Thực trạng thiết bị và sức cạnh tranh của doanh nghiệp.
ở nớc ta, đây cũng là một nhân tố có ảnh hởng đến đầu t đổi mới côngnghệ và thiết bị xây dựng của các công ty xây dựng Đặc điểm này kếthợp với các yêu cầu của hồ sơ thầu, yêu cầu của chủ đầu t , của kỹ s t vấn
Trang 6và nhất là đối với các gói thầu thực hiện đấu thầu quốc tế cho phépquyết định các giải pháp đầu t hợp lý nhằm từng bớc đổi mới thiết bị,tăng khả năng cạnh tranh, phù hợp với thực trạng và chiến l ợc phát triểncủa doanh nghiệp.
3.6 Tiến bộ khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng
Tiến bộ về khoa học công nghệ trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng đòihỏi sự phù hợp của thiết bị thi công về mặt chất lợng, kỹ thuật, côngnghệ trên cơ sở đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t, năng lực của doanhnghiệp và bảo đảm về hiệu quả kinh tế
3.7 Nhân tố con ngời trong hoạt động đầu t đổi mới công nghệ và
Có thể tổng hợp các nhân tố ảnh hởng tới hoạt động đầu t đổi mới công
nghệ và thiết bị xây dựng theo sơ đồ sau
và mục tiêu của doanh nghiệp
Đặc
điểm sản xuất ngành xây dựng
Giải pháp huy
động
và sử dụng vốn
Thực trạng thiết bị
và sức cạnh tranh của doanh nghiệp
Tiến
bộ KHCN trong xây dựng
cở sở hạ tầng
Nhân
tố con
ng ời
Trang 7II Khái niệm về lập và quản lý dự án đầu t
1 Khái niệm cơ bản về dự án đầu t
Dự án đầu t có thể xem xét từ nhiều góc độ Về mặt hình thức, dự án đầu t
là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt
động và chi phí theo một kế hoạch để đạt đợc những kết quả và thực hiện
đ-ợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là một công cụ quản lý việc sử dụng vốn,vật t, lao động để tạo ra các kết quả tài chính, kinh tế – xã hội trong mộtthời gian dài
Trên góc độ kế hoạch hoá, dự án đầu t là một công cụ thể hiện kế hoạch chitiết của một công cuộc đầu t sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội,làm tiền đề cho các quyết định đầu t và tài trợ Dự án đầu t là một hoạt
động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạch hoá nền kinh tếquốc dân nói chung
Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liên quanvới nhau đợc kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằng việctạo ra các kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sửdụng các nguồn lực xác định
Nh vậy một dự án đầu t bao gồm 4 thành phần chính:
- Mục tiêu của dự án đợc thể hiện ở 2 mức: 1/Mục tiêu phát triển lànhững lợi ích kinh tế – xã hội do thực hiện dự án đem lại 2/ Mục tiêu tr ớcmắt là các mục đích cụ thể cần phải đạt đợc của dự án
- Các kết quả: đó là những kết quả cụ thể, có thể định lợng, đợc tạo ra
từ các hoạt động khác nhau của dự án Đây là điều kiện cần thiết để thựchiện đợc các mục tiêu của dự án
Trang 8- Các hoạt động: Là những nhiệm vụ hoặc hành động đợc thực hiệntrong dự án để tạo ra những kết quả nhất định Những nhiệm vụ hoặc hành
động này cùng với một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phậnthực hiện sẽ tạo thành kế hoạch làm việc của dự án
- Các nguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiếnhành các hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực nàychính là vốn đầu t cần cho dự án
Trong 4 thành phần trên thì kết quả đợc coi là cột mốc đánh dấu tiến độ của
dự án Vì vậy, trong quá trình thực hiện dự án phải th ờng xuyên theo dõi
đánh giá các kết quả đạt đợc Những hoạt động nào có liên quan trực tiếp
đối với việc tạo ra các kết quả đợc coi là hoạt động chủ yếu cần phải đợc
đặc biệt quan tâm
2 Quá trình hình thành và phát triển một dự án đầu t
Quá trình hình thành và thực hiện dự án đầu t trải qua 3 giai đoạn: Chuẩn bị
đầu t, thực hiện đầu t và vận hành các kết quả đầu t Các bớc công việc, cácnội dung nghiên cứu ở các giai đoạn đợc tiến hành tuần tự nhng không biệtlập mà đan xen gối đầu cho nhau, bổ xung cho nhau nhằm nâng cao dầnmức độ chính xác của các kết quả nghiên cứu và tạo thuận lợi cho việc tiếnhành nghiên cứu ở các bớc kế tiếp
Các bớc công việc của các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu
Đánh giá và quyết
định (thẩm
định dự
Hoàn tất thủ tục
để triển khai
Thiết
kế và lập dự toán xây lắp
Thi công xây lắp công trình
Chạy thử và nghiệm thu sử dụng
Sử dụng cha hết công suất
Sử dụng công suất ở mức cao
Công suất giảm dần và thanh lý
Trang 9dự án án) thực
hiện
đầu t
công trình
nhất
Trong 3 giai đoạn trên đây, giai đoạn chuẩn bị đầu t tạo tiền đề và quyết
định sự thành công hay thất bại ở giai đoạn sau, đặc biệt là đối với giai
đoạn vận hành kết quả đầu t Do đó, đối với giai đoạn chuẩn bị đầu t, vấn
đề chất lợng, vấn đề chính xác của các kết quả nghiên cứu, tính toán và dự
đoán là quan trọng nhất Trong quá trình soạn thảo dự án phải dành đủ thờigian và chi phí theo đòi hỏi của các nghiên cứu
Tổng chi phí cho giai đoạn chuẩn bị đầu t chiếm từ 0.5 – 15% vốn đầu tcủa dự án Làm tốt công tác chuẩn bị đầu t sẽ tạo tiền đề cho việc sử dụngtốt 85 – 99.5% vốn đầu t của dự án ở giai đoạn thực hiện đầu t (đúng tiến
độ, không phải phá đi làm lại, tránh đợc những chi phí không cần thiếtkhác…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên) Điều này cũng tạo cơ sở cho quá trình hoạt động của dự án đợcthuận lợi, nhanh chóng thu hồi vốn đầu t và có lãi (đối với các dự án sảnxuất kinh doanh), nhanh chóng phát huy hết năng lực dự kiến (đối với các
dự án xây dựng kết cấu hạ tầng và dịch vụ xã hội)
Trong giai đoạn 2, vấn đề thời gian là quan trọng nhất ở giai đoạn này, vốn
đầu t của dự án đợc chi ra nằm khê đọng trong suốt những năm thực hiện
đầu t Đây là những năm vốn không sinh lời Thời gian thực hiện đầu t càngkéo dài, vốn ứ đọng càng nhiều, tổn thất càng lớn, lại thêm những tổn thất
do thời tiết gây ra đối với vật t thiết bị cha hoặc đang đợc thi công, đối vớicác công trình đang đợc xây dựng dở dang Đến lợt mình, thời gian thựchiện đầu t lại phụ thuộc nhiều vào chất lợng công tác chuẩn bị đầu t, vàoviệc quản lý quá trình thực hiện đầu t, quản lý việc thực hiện những hoạt
động khác có liên quan trực tiếp đến các kết quả của quá trình thực hiện
đầu t đã đợc xem xét trong dự án đầu t
Giai đoạn 3: Vận hành các kết quả của giai đoạn thực hiện đầu t (giai đoạnsản xuất kinh doanh dịch vụ) nhằm đạt đợc các mục tiêu của dự án Nếu các
Trang 10kết quả do giai đoạn thực hiện đầu t tạo ra đảm bảo tính đồng bộ, giá thànhthấp, chất lợng tốt, đúng tiến độ, tại địa điểm thích hợp, với quy mô tối uthì hiệu quả trong hoạt động của các kết quả này và mục tiêu của dự án chỉcòn phụ thuộc trực tiếp vào quá trình tổ chức, quản lý hoạt động các kết quả
đầu t Làm tốt các công việc của giai đoạn chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu
t tạo thuận lợi cho quá trình tổ chức quản lý phát huy tác dụng của các kếtquả đầu t.Thời gian phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chính là đờicủa dự án, nó gắn với đời sống của sản phẩm (do dự án tạo ra) trên thị tr ờng
3 Quản lý dự án đầu t
Phơng pháp quản lý dự án lần đầu đợc áp dụng trong lĩnh vực quân sự Mỹvào những năm 50, đến nay nó nhanh chóng đợc ứng dụng rộng rãi vào cáclĩnh vực kinh tế, quốc phòng và xã hội Có hai lực lợng cơ bản thúc đẩy sựphát triển mạnh mẽ của phơng pháp quản lý dự án là: (1) nhu cầu ngày càngtăng của những hàng hoá và dịch vụ sản xuất phức tạp, kỹ thuật tinh vitrong khi khách hàng càng “khó tính”; (2) kiến thức của con ng ời (hiểu biết
tự nhiên, xã hội, kinh tế, kỹ thuật) ngày càng tăng
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn lực
và giám sát quá trình phát triển nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành
đúng thời hạn, trong phạm vi ngân sách đợc duyệt và đạt đợc các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lợng sản phẩm dịch vụ, bằng những ph-
ơng pháp và điều kiện tốt nhất cho phép
Quản lý dự án bao gồm 3 giai đoạn chủ yếu Đó là việc lập kế hoạch, điềuphối thực hiện mà nội dung chủ yếu là quản lý tiến độ thời gian, chi phíthực hiện và thực hiện giám sát các công việc dự án nhằm đạt đ ợc nhữngmục tiêu xác định
Trang 11Lập kế hoạch Đây là giai đoạn xây dựng mục tiêu, xác định những công
việc cần đợc hoàn thành, nguồn lực cần thiết để thực hiện dự án và là quátrình phát triển một kế hoạch hành động theo trình tự lôgic mà có thể biểudiễn dới dạng sơ đồ hệ thống
Điều phối thực hiện dự án Đây là quá trình phân phối nguồn lực bao gồm
tiền vốn, lao động, thiết bị và đặc biệt quan trọng là quản lý và điều phốitiến độ thời gian Giai đoạn này chi tiết hoá thời hạn thực hiện cho từngcông việc và toàn bộ dự án (khi nào bắt đầu, khi nào kết thúc)
Giám sát là quá trình theo dõi kiểm tra tiến trình dự án, phân tích tình hình
hoàn thành, giải quyết những vấn đề liên quan và thực hiện báo cáo hiệntrạng
Các giai đoạn của quá trình quản lý dự án hình thành một chu trình năng
động từ việc lập kế hoạch đến điều phối thực hiện và giám sát, sau đó phảnhồi cho việc tái lập kế hoạch dự án theo hình sau:
Trang 12Hình 1: Chu trình quản lý của dự án Quản lý dự án đầu t bao gồm các nội dung sau:
3.1- Quản lý vĩ mô và vi mô đối với các dự án
a Quản lý vi mô đối với dự án
Quản lý vĩ mô hay quản lý Nhà nớc đối với các dự án bao gồm tổng thể cácbiện pháp vĩ mô tác động đến quá trình hình thành, hoạt động và kết thúc dự án.Trong quá trình triển khai thực hiện dự án, Nhà nớc mà đại diện là cơ quanquản lý Nhà nớc về kinh tế luôn theo dõi chặt chẽ, định hớng và chi phốihoạt động của dự án nhằm đảm bảo cho dự án đóng góp tích cực vào việcphát triển kinh tế- xã hội Những công cụ quản lý vĩ mô chính của Nhà nớc
để quản lý dự án bao gồm các chính sách, kế hoạch, quy hoạch nh chínhsách tiền tệ, tỷ giá, lãi suất, chính sách đầu t, chính sách thuế, hệ thống luậtpháp, những qui định về chế độ kế toán, thống kê, bảo hiểm, tiền lơng,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Lập kế hoạch
Thiết lập mục tiêu
Điều tra nguồn lực Xây dựng kế hoạch
Điều phối thực hiện
Điều phối tiến độ thời gian
Phân phối nguồn lực Phối hợp các nỗ lực Khuyến khích và
động viên cán bộ và nhân viên
Giám sát
Đo l ờng kết quả
So sánh với mục tiêu
Báo cáo
Giải quyết vấn đề
Trang 13b Quản lý vi mô đối với hoạt động dự án
Quản lý dự án ở tầm vi mô là quá trình quản lý các hoạt động cụ thể của
dự án Nó bao gồm nhiều khâu công việc nh lập kế hoạch, điều phối, kiểmsoát,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyêncác hoạt động dự án Quản lý dự án bao gồm hàng loạt vấn đề nhquản lý thời gian, chi phí, nguồn vốn đầu t, rủi ro, quản lý hoạt động muabán,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyênQuá trình quản lý đợc thực hiện trong suốt các giai đoạn từ chuẩn bị
đầu t, thực hiện đầu t đến giai đoạn vận hành kết quả của dự án Trong từnggiai đoạn, tuy đối tợng quản lý cụ thể có khác nhau nhng đều phải gắn với
ba mục tiêu cơ bản của hoạt động quản lý dự án là: thời gian, chi phí và kếtquả hoàn thành
3.2- Lĩnh vực quản lý dự án
Theo đối tợng quản lý, quản lý dự án bao gồm các nội dung nh trong bảngdới Quản lý dự án bao gồm chín lĩnh vực chính cần đợc nghiên cứu, xemxét ( theo Viện nghiên cứu Quản trị Dự án Quốc tế- PMI) là:
- Quản lý phạm vi
Quản lý phạm vi dự án là việc xác định, giám sát việc thực hiện mục đích,mục tiêu của dự án, xác định công việc nào thuộc về dự án và cần phải thựchiện, công việc nào ngoài phạm vi của dự án
- Quản lý thời gian.
Quản lý thời gian là việc lập kế hoạch, phân phối và giám sát tiến độ thờigian nhằm đảm bảo thời hạn hoàn thành dự án Nó chỉ rõ mỗi công việc kéodài bao lâu, khi nào bắt đầu khi nào kết thúc và toàn bộ dự án bao giờ sẽhoàn thành
- Quản lý chi phí.
Quản lý chi phí của dự án là quá trình dự toán kinh phí, giám sát thực hiệnchi phí theo tiến độ cho từng công việc và toàn bộ dự án, là việc tổ chức,phân tích số liệu và báo cáo những thông tin về chi phí
- Quản lý chất lợng.
Trang 14Quản lý chất lợng dự án là quá trình triển khai giám sát những tiêu chuẩnchất lợng cho việc thực hiện dự án, đảm bảo chất lợng sản phẩm dự án phải
đáp ứng mong muốn của chủ đầu t
- Quản lý rủi ro.
Quản lý rủi ro là việc xác định các yếu tố rủi ro của dự án, l ợng hoá mức độrủi ro và có kế hoạch đối phó cũng nh quản lý từng loại rủi ro
- Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán.
Quản lý hợp đồng và hoạt động mua bán của dự án là quá trình lựa chọn,thơng lợng và quản lý các hợp đồng và điều hành việc mua bán nguyên vậtliệu, trang thiết bị, dịch vụ,…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyêncần thiết cho dự án Quá trình quản lý nàygiải quyết vấn đề: bằng cách nào dự án nhận đ ợc hàng hoá và dịch vụ cầnthiết của các tổ chức bên ngoài cung cấp cho dự án, tiến độ cung, chất l ợngcung nh thế nào
- Lập kế hoạch tổng quan.
Lập kế hoạch tổng quan cho dự án là quá trình tổ chức dự án theo một trình
tự lôgic, là việc chi tiết hoá các mục tiêu dự án thành những công việc cụthể và hoạch định một chơng trình để thực hiện các công việc đó nhằm đảm
Trang 15bảo các lĩnh vực quản lý khác nhau của dự án đã đợc kết hợp một cáchchính xác và đầy đủ.
* Quản lý thay đổi phạm vi
Quản lý thời gian
* Xác định công việc
* Đảm bảo chất l ợng
* Quản lý chất l ợng
Quản lý nguồn lực
* Lập kế hoạch nhân lực
Quản lý hoạt động cung ứng
* Kế hoạch cung ứng
* Lựa chọn nhà cung
* Quản lý tiến độ cung ứng
15
Trang 16III đặc điểm, nội dung công tác lập và quản lý dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng trong doanh nghiệp xây dựng
1 Nội dung công tác lập dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng
Nội dung chủ yếu của báo cáo nghiên cứu khả thi trong dự án đầu tgần đây nhất đợc quy định trong NĐ 52/1999/NĐ - CP ngày8/7/1999 của Chính phủ Đối với doanh nghiệp xây dựng, nội dungcủa dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng có đặc thùriêng
Thông thờng một đời máy ( tuổi thọ sử dụng thiết bị ) hay trong dự
án đầu t thờng tính toán là thời gian hoàn vốn của thiết bị, phải đ ợcthực hiện thi công trên nhiều công trình khác nhau, trên các địa bànkhác nhau Mặt khác, đối với doanh nghiệp xây dựng cơ sở hạ tầnggiao thông, trừ một số loại thiết bị đặc chủng, còn nói chung là cácthiết bị đa năng, đồng thời các dự án đầu t thờng là đợc lập cho mộttập hợp máy xây dựng Với các điều kiện nh vậy, nội dung của dự án
đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng đ ợc lập trên cơ sở cácnhân tố chung nhất mà không phân chia riêng cho từng loại
Những nội dung chính của dự án bao gồm :
1.1 Xác định sự cần thiết phải đầu t
- Xác định thị trờng công việc cho cáca thiết bị dự kiến đợc đầu t
Đây là nội dung quan trọng đầu tiên có ảnh h ởng trực tiếp nhất đếnmục tiêu và hiệu quả đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng.Việc xác định thị trờng công việc càng chính xác bao nhiêu sẽ tạotiền đề cho việc quyết định lựa chọn ph ơng án đầu t hợp lý bấynhiêu
Thị trờng công việc có khả năng thực hiện bao gồm
Các công trình đã ký hợp đồng đang triển khai
Các công trình đang đấu thầu hoặc chuẩn bị đ ợc nhận thầu Đốivới loại này, do cha đủ nhân tố chắc chắn nên cần phải tiến hành
Trang 17phân tích, đánh giá khả năng thắng thầu, trên cơ sở đó xác định thịphần có thể nhất.
Các công trình dự kiến sẽ tham gia đấu thầu hoặc khi chỉ địnhthầu trong chiến lợc sản xuất kinh doanh hàng năm và dài hạn củadoanh nghiệp
Trong thực tiễn việc tính toán thị phần công việc đòi hỏi rất côngphu, tỷ mỷ, dựa trên việc phân tích nhiều nhân tố có liên quan, đồngthời sử dụng tốt nhất công cụ dự báo Đây là nhân tố có nhiều rủi ronhất cho việc quyết định đầu t Việc xác định thời gian, tiến độ xâydựng, các yêu cầu về chất lợng xây dựng cũng vì vậy đợc phân chiatheo từng thị trờng công việc Đối với những công trình đã đ ợc xác
định, việc tính toán rất thuận lợi trên cơ sở yêu cầu, hồ sơ của chủcông trình và kỹ s t vấn
- Xác định số lợng, chủng loại thiết bị đầu t
Thực tiễn là thời gian xây dựng các công trình giao thông và cơ sởhạ tầng thờng dài Mặt khác một gói thầu xây dựng cơ sở hạ tầng lớnyêu cầu nhiều chủng loại thiết bị Xu hớng hiện nay trừ một số thiết
bị đặc chủng đợc lập thành dự án riêng, còn nhìn chung về cơ bảnmột doanh nghiệp thành viên trực thuộc các Tổng công ty phải có đủdây chuyền thiết bị thi công, bao gồm cả thiết bị làm nền, móng, mặt
đờng, xe tải, xe lu…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyênĐối với cấp tổng công ty phải có nhiều dâychuyền thiết bị đồng bộ để có thể triển khai một lúc nhiều côngtrình Vì vậy việc tính toán nhu cầu đầu t cho từng thời kỳ, hay làxác định số lợng, chủng loại thiết bị trong dự án đầu t phải dựa vàocác căn cứ, trong đó căn cứ quan trọng nhất là việc lập bảng cân đốinhu cầu đầu t thiết bị thi công Việc xác định nhu cầu đầu t cần phải
đợc dựa trên các cơ sở sau :
Số lợng, chủng loại thiết bị hiện có cho từng loại thiết bị
Nhu cầu đầu t về số lợng, chủng loại cho từng loại thiết bị( trên cơ sở nghiên cứu thị tr ờng xây dựng và căn cứ vào chỉ tiêu,năng suất thiết bị thi công và các ph ơng án sử dụng máy )
Xác định số thiết bị cần đầu t theo công thức :
Trang 18h c : Số thiết bị hiện có của loại thiết bị t.
M
đ : Số thiết bị dự kiến đào thải bình quân trong kỳ của thiết
bị thứ t
- Khả năng cung cấp máy xây dựng của thị tr ờng bao gồm
Các nguồn và các nớc cung cấp thiết bị, chủng loại, mẫu mã máy
Trình độ kỹ thuật, đặc tính sử dụng, hiệu quả kinh tế, giá cả
Điều kiện mua bán và thanh toán
Các điều kiện tự nhiên về thời tiết, địa chất, thuỷ văn, nhất là ởcác công trờng xây dựng dự kiến cho thiết bị thực hiện
Các điều kiện về nguyên vật liệu xây dựng có liên quan đếnthiết bị phải vận chuyển hay chế biến
Cuối cùng là kết luận sơ bộ về hiệu quả và sự cần thiết phải đầu t
1.2 Lựa chọn hình thức đầu t
- Lựa chọn hình thức huy động vốn để tự kinh doanh hay liên doanh
- So sánh giữa phơng án mua sắm và đi thuê
- So sánh giữa phơng án cải tạo nâng cấp máy hiện có và mua mới
- So sánh giữa mua máy móc công nghệ n ớc ngoài và máy nội địagiữa các thị trờng trong nớc, nớc ngoài với nhau
- So sánh giữa thiết bị cũ với thiết bị mới trên cơ sở lựa chọn đờithiết bị phù hợp
- Lựa chọn giữa đấu thầu rộng rãi hay chào hàng cạnh tranh
Trang 191.3 Lựa chọn công suất, phơng án sản phẩm, giải pháp kỹ thuật và
công nghệ của thiết bị
- Xác định công suất của thiết bị
Căn cứ để xác định công suất của thiết bị là tính chất và khối l ợngcông việc hàng năm của thiết bị phải thực hiện theo dự báo, khảnăng cung cấp máy móc phù hợp với công suất định chọn, khả năng
về vốn, tính toán hiệu quả kinh tế, trình độ tập trung và quy mô cáccông trờng xây dựng theo dự báo ( nếu độ xa chuyên chở lớn, quymô các công trờng nhỏ và phân tán theo lãnh thổ thì máy có quy môlớn không có lợi)
Các loại công suất của thiết bị dự kiến, bao gồm công suất tối dự án,công suất tính toán (có tính đến một độ an toàn nhất định của doanhthu hàng năm, sản lợng hoà vốn)
- Xác định phơng án sản phẩm của thiết bị
Lựa chọn thiết bị dự án năng hay thiết bị đặc chủng
Khả năng thực hiện các công việc xây dựng với một chất lợng nhất định
Công việc chính và phụ của thiết bị
Thiết bị đầu t mới hay đã qua sử dụng
- Xác định giải pháp kỹ thuật và công nghệ của thiết bị
Xác định trình độ hiện đại của thiết bị phù hợp (nguyên lý tĩnhhay chấn động, cơ cấu thuỷ lực hau cơ cấu cơ học bình th ờng, cơ cấu
di chuyển bánh xích hay bánh hơi, loại chất đốt, hoạt động liên tụchay chu kỳ Thiết bị của các n ớc công nghệ tiên tiến hay các n ớc
đang phát triển hoặc trong nớc sản xuất…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên)
Xác định công nghệ sử dụng thiết bị, bao gồm việc phối hợpgiữa máy móc, con ngời và đối tợng lao động theo trình tự thời gian
và không gian khi thực hiện công việc xây dựng
Xác định một số chỉ tiêu cơ bản nh : Mức độ tự động hóa, độdài chu kỳ công nghệ, hệ số sử dụng nguyên liệu xuất phát, thế hệ
kỹ thuật, độ linh hoạt, chất l ợng và phế phẩm, an toàn và cải thiện
điều kiện lao động, bảo vệ môi tr ờng, độ bền chắc và độ tin cậy, mức
độ nhiệt đới hoá…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Trang 20 Xác định nhu cầu về thiết bị phục vụ và phụ tùng thay thế kèmtheo khi tháo lắp và chuyên chở thiết bị
1.4 Dự báo các đặc điểm sử dụng thiết bị
Bao gồm các vấn đề
- Dự báo các loại công tr ờng xây dựng mà thiết bị có thể tham giakhi thực hiện sau này, dựa trên các điều kiện tự nhiên của công tr ờng
và tình trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ thiết bị
- Xác định loại quy mô công trờng và độ xa chuyên chở thiết bị thicông đến công trờng phù hợp nhất với loại thiết bị đ ợc đầu t
- Xác định các yêu cầu kỹ thuật công nghệ thi công, các tiêu chuẩn
về thiết bị do chủ đầu t , kỹ s t vấn yêu cầu trong hồ sơ dự thầu đốivới các gói thầu xây dựng giao thông đã có địa điểm hoặc chuẩn bịtham gia đấu thầu
1.5 Phơng án tổ chức quản lý và lao động phục vụ thiết bị
Bao gồm các vấn đề chủ yếu sau
- Xác định hình thức tổ chức sử dụng thiết bị (chuyên môn hoá hay
sử dụng hỗn hợp, sử dụng phân tán hay tập trung), nghiên cứu về bộmáy quản lý nếu có…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
- Xác định biên chế công nhân vận hành máy và nhu cầu lao độngkhi tháo lắp hoặc di chuyển thiết bị
1.6 Phân tích đánh giá tài chính, kinh tế – xã hội của dự án
Chi phí vận hành máy hàng năm (không tính khấu hao)
Doanh thu hàng năm của máy
Khấu hao cơ bản và các khoản trừ dần
Trang 21 Tiến độ vay vốn, trả nợ gốc và lãi.
Tiền nộp thuế và lệ phí hàng năm
Xác định hiệu số giữa doanh thu và chi phí vận hành không cókhấu hao
Xác định suất thu lợi tối thiểu có thể chấp nhận đ ợc
Lập dòng tiền (CFi) của dự án
- Phân tích tài chính dự án
Phân tích tài chính là chủ yếu phân tích xem khả năng sinh lợi của
đồng vốn đầu t cũng nh sự cân bằng tài chính của một doanh nghiệpchịu trách nhiệm chính của dự án Phân tích tài chính là b ớc chuẩn
bị cho phân tích kinh tế Thông th ờng đợc tiến hành theo hai bớc : sơ
bộ và chi tiết
Phân tích tài chính sơ bộ
Có các nội dung chính sau
Phân tích các khoản thu đợc bằng tiền nh doanh thu, tiền chothuê, các khoản thu khác…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Phân tích các khoản chi phí tính đợc bằng tiền của dự án nh : Giámua thiết bị, chi phí giao dịch, chi phí trong khâu sử dụng…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Lựa chọn lãi suất (r) và năm cơ bản
Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
Phân tích độ nhạy của dự án, thực chất là tính tới các rủi ro th ờng gặp nh rủi ro kỹ thuật ( thiếu thông tin để phân tích trình độ kỹthuật của thiết bị, lựa chọn thiết bị không chính xác…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên), rủi ro kinh
-tế ( lạm phát tăng làm tăng giá thiết bị, lãi suất tăng…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên), rủi ro thơngmai (không trúng thầu, giảm khách hàng, dự báo không chính xácnhu cầu…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên)
Phân tích tài chính chi tiết
Đợc tiến hành ở bớc lập báo cáo khả thi
Nội dung đợc phân tích theo những tiêu chí nh ở bớc phân tích sơ bộnhng mức độ chi tiết và chính xác cao hơn Ngoài ra còn làm rõ hơn
Xác định dòng tiền trớc khi nộp thuế và trả nợ
Xác định dòng tiền sau khi nộp thuế và trả nợ (cả vốn lẫn lãi)
Các chỉ tiêu hiệu quả trong phân tích tài chính
Bao gồm một số chỉ tiêu cơ bản sau
Trang 22 Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án (NPV)
Thu nhập thuần của dự án là thu nhập còn lại sau khi đã trừ dần cáckhoản chi phí của cả đời dự án Chỉ tiêu này không chỉ bao gồm tổnglợi nhuận thuần hàng năm của cả đời dự án mà còn bao gồm cả giátrị thu hồi thanh lý tài sản cố định ở cuối đời dự án và các khoản thuhồi khác Nó đợc xác định theo công thức :
Ci : Khoản chi phí năm i (không bao gồm khấu hao)
n : Số năm hoạt động của đời dự án
r : Tỷ suất chiết khấu đợc chọn
Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR)
Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiếtkhấu để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về mặt bằng hiệntại thì tổng thu sẽ cân bằng với tổng chi, tức là :
đi vay vốn để đầu t, có thể là tỷ suất lợi nhuận định mức do nhà n ớcquy định nếu sử dụng vốn do ngân sách nhà n ớc cấp, có thể là chiphí cơ hội nếu dự án sử dụng vốn tự có để đầu t
Thời gian thu hồi vốn đầu t (T)
Thời gian thu hồi vốn đầu t là số thời gian cần thiết để dự án hoạt
động thu hồi đủ số vốn đầu t đã bỏ ra Nó chính là khoảng thời gian
để hoàn trả số vốn đầu t ban đầu bằng các khoản lợi nhuận thuầnhoặc tổng lợi nhuận thuần hàng năm
Trang 23Thời gian thu hồi vốn đầu t đợc xác định nh sau
- Phơng pháp cộng dồn
T
0 i
dự án đầu t
1.7 Phân tích kinh tế – xã hội của dự án đầu t
Nội dung chính bao gồm
- Xác định ảnh hởng của dự án đối với bản thân doanh nghiệp và đốivới toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Xác định lợi ích kinh tế và chi phí kinh tế của dự án
Trong thực tế, ngời ta thờng áp dụng phơng pháp dự án chỉ tiêu đểphân tích kinh tế – xã hội của dự án Đây là ph ơng pháp mà các chỉtiêu đợc sử dụng có thể không định l ợng đợc bằng tiền Các chỉ tiêu
đó có thể đợc phân nhóm thành
Các chỉ tiêu về mặt kinh tế
Các chỉ tiêu về mặt môi trờng
Các chỉ tiêu về mặt văn hoá - xã hội
Ngoài ra còn có những chỉ tiêu khác cần phân tích do yêu cầu củachủ đầu t Đối với doanh nghiệp xây dựng, một số chỉ tiêu đ ợc dùng
nh : Mức độ tăng khả năng cạnh tranh trong đấu thầu, tăng khả năngthắng thầu, đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, cải thiện điềukiện lao động, nâng cao thu nhập…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Để đánh giá mức độ tác động của các chỉ tiêu, ng ời ta có thể dùngcách cho điểm với xác định trọng số của từng loại chỉ tiêu Xác định
Trang 24thang điểm 10 (hoặc 100), xác định tiêu chuẩn để cho điểm Ph ơng
án đợc lựa chọn là phơng án có tổng điểm cao nhất
2 Nội dung công tác quản lý dự án đầu t đôỉ mới công nghệ và thiết bị xây dựng
Nội dung công tác quản lý dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bịxây dựng bao gồm những nội dung chủ yếu sau
2.1 Quản lý thời gian
Đối với dự án đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng, việcquản lý đợc thực hiện trên hai giai đoạn
Giai đoạn 1 : Giai đoạn quản lý thời gian mua sắm
Giai đoạn 2 : Giai đoạn quản lý sử dụng máy trong tuổi thọ tính toáncủa dự án
Để việc quản lý đợc thuận lợi, có thể tổng hợp theo các bớc sau trong cảhai giai đoạn :
Bớc 1 : Xác định một bảng tiến độ mang tính hiện thực (phơng phápsơ đồ mạng) Bớc này bao gồm các công việc sau : Xác định các mối quan
hệ, đờng Găng, xác định các mốc chính, tính thời gian hoàn thành Trongbớc này cần đặc biệt chú ý tìm hiểu về tính năng, tác dụng của thiết bị,nắm đợc nội dung của dự án, nắm đợc yêu cầu đầu vào, năng lực sẵn có,kinh nghiệm
Bớc 2 : Kiểm soát tiến độ
Bớc 3 : Đa ra những điều chỉnh thích hợp khi không đạt đợc tiến độTrong giai đoạn 1, yếu tố ảnh hởng đến đờng Găng là thời điểm phải đathiết bị vào hoạt động theo yêu cầu thi công công trình và lãi suất vốn đầu
t Đối với các thiết bị có tính cơ động cao, không phụ thuộc vào công táclắp đặt, công tác quản lý thời gian đơn giản hơn, nh ng đối với các thiết bị
đặc chủng nh trạm trộn bê tông asphalt, hệ thống nghiền sàng đá, các thiết
bị thi công cầu, hầm thì phải chú trọng hơn đến hoạt động quản lý nhằm
đảm bảo tiến độ và tiết kiệm chi phí
Trang 25Trong giai đoạn 2, việc quản lý thời gian phụ thuộc vào nhiều yếu tố, nóchính là việc quản lý hệ số sử dụng thiết bị.
Hệ số sử dụng thiết bị = số ca hoạt động trong năm
365Trong thực tế hệ số sử dụng thiết bị phụ thuộc vào 2 yếu tố chính làthị trờng công việc và sơ đồ bố trí sử dụng thiết bị trên công tr ờng
2.2 Quản lý chi phí
Đối với dự án đầu t thiết bị, việc quản lý chi phí bao gồm 2 giai đoạn :
Giai đoạn đầu t mua sắm
Giai đoạn sử dụng thiết bị
Trong cả hai giai đoạn, các yếu tố chi phí cần quản lý bao gồm
Xác định ngân sách, trong đó xác định rõ yêu cầu về vốn, nguồnvốn, tiến độ cấp vốn
Kiểm soát chi phí bao gồm : Cho phí mua sắm lắp đặt, chi phí quản
lý thi công Đối với chi phí mua sắm phải chú trọng kiểm tra chi phí ở cácmốc chính, kiểm soát chi phí dự kiến, kiểm soát thay đổi các chi phí Đốivới chi phí quản lý thi công phải chú trọng chi phí khấu hao, chi phínguyên vật liệu động lực, chi phí sửa chữa lớn, th ờng xuyên, chi phí quảnlý…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Việc quản lý chặt chẽ yếu tố chi phí trong quá trình sử dụng thiết bị sẽbảo đảm cho việc giảm rủi ro trong thực thi các mục tiêu của dự án đề raban đầu
2.3 Quản lý chất lợng
- Mục đích của quản lý chất lợng
Chất lợng thiết bị thi công đợc đầu t là một yếu tố rất quan trọng ảnh ởng đến hiệu quả đầu t, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi mà thị tr ờngthiết bị thi công rất đa dạng, phức tạp, trong đó thị trờng thiết bị đã qua sửdụng chiếm tới 50 – 60% thị phần do khả năng vốn đầu t có hạn và đặcbiệt là do ảnh hởng của đấu thầu cạnh tranh trong lĩnh vực xây dựng cơ sởhạ tầng Do vậy mục đích của công tác quản lý dự án đầu t mua sắm máythi công nhằm :
Trang 26h- Đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t
Đạt đợc mục tiêu của dự án
Đợc quản lý trong suốt quá trình thực hiện dự án
- Nội dung quản lý chất lợng
Lập kế hoạch đảm bảo chất lợng Khi lập kế hoạch đảm bảo chất lợngcần xác định rõ các yêu cầu và tiêu chuẩn áp dụng, xây dựng quy trìnhquản lý chất lợng thiết bị cụ thể Do đặc thù của ngành xây dựng, mộtcông trình có thể cùng lúc sử dụng sản phẩm là một dự án hoặc một tậphợp dự án, hoặc cũng có thể một dự án đầu t là một tập hợp thiết bị lại đ-
ợc sử dụng cho nhiều dự án công trình xây dựng khác nhau, do đó khi lập
kế hoạch đảm bảo chất lợng cần chú ý :
- Lập kế hoạch chi tiết cho từng dự án cụ thể, từng thiết bị cụ thể.
Lập kế hoạch quản lý chất lợng cho cả giai đoạn mua sắm và giai đoạn vận hành sử dụng
Kế hoạch phải dễ hiểu cho tất cả mọi ngời, từ nhà quản lý, kỹ s đến các công nhân kỹ thuật, vận hành sử dụng thiết bị
Kế hoạch quản lý phải dễ thực thi phù hợp với điều kiện thực tiễn của doanh nghiệp
Khi lập kế hoạch quản lý chất lợng cần phải xác định :
Mức độ yêu cầu về chất lợng của dự án
Các phơng pháp đảm bảo chất lợng đợc thực hiện trong quá trình mua sắm và sử dụng thiết bị
Trách nhiệm của công việc kiểm tra quản lý chất lợng từ cấp Tổng công
ty, các doanh nghiệp thành viên, đội sản xuất cho đến ng ời trực tiếp vận hành
Cơ chế kiểm tra chất lợng
- Kiểm soát chất lợng :
Mục đích của kiểm soát chất lợng là thỏa mãn yêu cầu của chủ đầu t và các mục tiêu của dự án Việc kiểm soát chất lợng trong giai đoạn này nhờ
Trang 27vào nội dung hoạt động thẩm định giá thiết bị, trong đó quan trọng nhất
là :
Trình độ và khả năng của các kỹ s chuyên gia về lĩnh vực kỹ thuật, sử dụng thiết bị của doanh nghiệp
Có bộ phận kiểm tra, giám sát từng giai đoạn chính của hoạt
động mua sắm, lắp đặt, vận hành, chạy thử…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Kiểm soát chất lợng trong quá trình sử dụng thiết bị…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
Mục đích của công tác này là đảm bảo cho việc sử dụng thiết bị đúng tiến độ trong dự án đặt ra Một yếu tố quan trọng trong nội dung này là
đảm bảo đợc hệ số sử dụng thiết bị
Hệ số sử dụng thiết bị = ngày trung bình tốt trong năm
365
Đạt đợc mục đích này phải dựa vào :
Trình độ và năng lực của kỹ s, công nhân vận hành thiết bị
Sự hợp tác chặt chẽ của nhà cung cấp
Quá trình giám sát kỹ thuật trên công trờng
Tổ chức việc sửa chữa bảo dỡng thiết bị
- Hệ thống quản lý chất lợng thiết bị của doanh nghiệp xây dựng.
Mỗi tổ chức tham gia dự án phải quản lý chất lợng phần việc của tổ chức mình theo một cách riêng tuân thủ theo nguyên tắc :
Chất lợng phải đợc đảm bảo bằng hệ thống quản lý chất lợng
Hệ thống quản lý chất lợng phải đảm bảo tính pháp lý thể hiện thông quacác văn bản thủ tục nhằm đảm bảo cho các sản phẩm đầu ra đáp ứng đ ợc yêu cầu chất lợng Đối với các doanh nghiệp xây dựng, hệ thống quản lý chất lợng đợc tổ chức thống nhất từ Tổng công ty cho đến các doanh nghiệp thành viên và đội sản xuất
Trang 28 Hệ thống quản lý chất lợng đợc kiểm tra một cách độc lập dựa trên các tiêu chuẩn trong nớc và quốc tế, nhất là thoả mãn tiêu chuẩn của chủ đầu
t và t vấn giám sát các gói thầu
1.4 Quản lý rủi ro
Sơ đồ : Mô tả các khả năng rủi ro trong đầu t
Đặc điểm của dự án đầu t mua sắm thiết bị xây dựng cùng với những đặc
điểm của ngành xây dựng là luôn luôn biến động, chịu tác động của nhiềuyếu tố khách quan Đặc trng của dự án là có nhiều thành phần, nhiều bộphận với các kỹ năng là lợi ích khác nhau, cùng tham gia vào các hoạt
động để thực hiện dự án Quá trình đó gồm nhiều yếu tố không kiểm soát
đợc gọi là những yếu tố rủi ro Vì vậy một trong những mục tiêu của quản
lý dự án là phải dự đoán đợc những rủi ro và đề xuất các biện pháp dựphòng nhằm giảm nhẹ hoặc ngăn chặn rủi ro có thể xảy ra
- Những quá trình cơ bản của quản lý rủi ro
ợng
Chậm trễ do các yếu
tố khách quan
Tranh chấp hợp
đồng
Khả
năng huy
động vốn
Phá
sản khủng hoảng kinh tế
Đánh giá
không
đúng thị
tr ờng
Năng lực lập
Quá
trình vận dụng thiết bị
Thị tr ờng công việc
Tr ợt giá
Tác
động của cạnh tranh
Hệ số
sử dụng
Năng lực quản lý
dự án
Trang 29 Đánh giá ảnh hởng và phân loại các rủi ro
Lựa chọn và thực hiện các biện pháp phù hợp để giảm nhẹ rủi roRủi ro có thể xảy ra trong tất cả các giai đoạn từ khi lập dự án cho đến khi kết thúc dự án
- Những khả năng có thể kiểm soát
Nhìn chung không thể loại bỏ rủi ro mà chỉ có thể hạn chể rủi ro xuống mức thấp nhất để có đợc hiệu quả trong triển khai dự án Những khả năng
có thể kiểm soát gồm
Tiến hành khảo sát kỹ hơn thông qua việc nâng cao chất lợng thông tin
Gắn việc lập và quản lý dự án đầu t với nhau làm cho sự gần nhau vêd các nội dung chỉ tiêu càng lớn càng tốt
Tiến hành thí nghiệm các giải pháp dự phòng, có kế hoạch khắc phục các sự cố và nâng cao vai trò của hệ thống quản lý chất l ợng
Trang 301 Đôi nét về quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng GTCC Hà Nội (tên giao dịch quốc tế làCCIC ) là doanh nghiệp Nhà nớc loại I, đợc thành lập theo quyết định số702/QĐUB, ngày 31 tháng 5 năm 1996 của Uỷ ban nhân dân thành phố HàNội, trên cơ sở đổi tên và bổ sung nhiệm vụ cho Công ty khảo sát thiết kếGTCC Hà Nội ( tên cũ của công ty)
- Chứng chỉ hành nghề t vấn xây dựng số 254/BXD – CSXD do BộXây dựng cấp ngày 11 tháng 12 năm 1998
- Đăng ký kinh doanh số 100637, 305688 và 305689 do Uỷ ban kếhoạch ( Sở Kế hoạch và đầu t ) thành phố Hà Nội cấp ngày 13 tháng 4 năm
1995 và ngày 16 tháng 9 năm 1995
- Công ty bao gồm 2 xí nghiệp trực thuộc là xí nghiệp xây lắp và xínghiệp khảo sát và 8 đội sản xuất, mỗi xí nghiệp có một giám đốc và mộtphó giám đốc; mỗi đội sản xuất đều có đội trởng để điều hành đội sản xuất.Cả hai xí nghiệp trực thuộc đợc phép hạch toán độc lập, có con dấu riêng,
có tài khoản tại ngân hàng Các đơn vị trực thuộc vẫn phải gửi hoá đơn lên
Trang 31+ Đối với những hợp đồng kinh tế về thi công xây lắp: Giám đốc công ty uỷquyền cho Giám đốc Xí nghiệp xây lắp ký hợp đồng với chủ đầu t bằng tàikhoản của xí nghiệp Xí nghiệp tự hạch toán, làm nhiệm vụ đối với Nhà n ớc
và thực hiện trách nhiệm tài chính đối với Công ty theo quy chế ban hànhngày 5 tháng 4 năm 1999
Trong trờng hợp chủ đầu t yêu cầu phải sử dụng tài khoản của công ty tronghợp đồng kinh tế thì Giám đốc uỷ quyền cho Giám đốc Xí nghiệp sử dụngtài khoản của Công ty để thanh toán, quyết toán với chủ đầu t
+ Đối với công trình do xí nghiệp tự khai thác ( A3): Giám đốc công ty uỷquyền cho giám đốc Xí nghiệp khảo sát ký hợp đồng trực tiếp với chủ đầu
t bằng khoản thu của Xí nghiệp Xí nghiệp tự hạch toán, làm nhiệm vụ đốivới nhà nớc và thực hiện trách nhiệm tài chính đối với Công ty theo quy chếban hành ngày 14 tháng 4 năm 1999
Cả hai xí nghiệp đều có bộ phận nghiệp vụ chuyên ngành kế hoạch nghiệp
vụ để giúp Giám đốc Xí nghiệp quản lý hạch toán theo chế độ chính sáchhiện hành cũng nh các quy định của Công ty Các xí nghiệp phải làm vănbản báo cáo định kỳ hàng tháng và hàng quý tình hình thu – chi theonghiệp vụ quản lý tài chính của đơn vị cho phòng Tài vụ của Công ty đểtổng hợp thành báo cáo chung trình các cơ quan quản lý doanh nghiệp.Các khoản chi phí để duyệt đề cơng, hội họp, duyệt quyết toán về các nộidung khảo sát trong Hợp đồng kinh tế đối với các công trình A1, A2 đều doCông ty thực hiện Khi quyết toán công trình, phòng Tài vụ lập báo cáotổng hợp các chi phí sản xuất, trình Giám đốc công ty xem xét để xác địnhphần trách nhiệm của Xí nghiệp khảo sát theo nguyên tắc “Các chi phí sảnxuất đợc phân bổ theo tỷ trọng giá trị mà chủ đầu t thanh toán cho t vấn,thiết kế và cho khảo sát” Đối với các công trình lớn, phòng tài vụ và phòng
kế hoạch – kỹ thuật cần hạch toán đầy đủ các khoản Chi phí trong quátrình thực hiện Hợp đồng kinh tế để phân bổ trách nhiệm đóng góp mộtcách hợp lý cho các đơn vị tham gia
Trang 322 Thực trạng tình hình đầu t ở Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng GIAO THôNG CôNG CHíNH Hà Nội
Trong thời gian qua, với xu thế hội nhập quốc tế, các doanh nghiệp ViệtNam nói chung và tại Công ty T vấn Đầu t Xây dựng GTCC đã nhận thức đ-
ợc rằng để nâng tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp và xây dựng, để khaithác triệt để các tiềm năng sẵn có, tạo điều kiện phát triển vốn với chủ tr -
ơng phát triển sản xuất kinh doanh thì không thể không có các hoạt động
đầu t Do đó, trong những năm gần đây, công ty đã tiến hành đầu t vào cáclĩnh vực sau:
- Đầu t xây dựng cơ bản
- Đầu t vào công nghệ và thiết bị xây dựng
- Đầu t vào nguồn nhân lực
Biểu 1 : Tình hình đầu t của công ty trong những năm qua.
Nguồn: Báo cáo tổng hợp của Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng GTCC
Biểu trên cho thấy tình hình đầu t thực tế của công ty luôn đạt ở mức caosuốt từ năm 1998 cho đến nay Đặc biệt vào các năm 1999 và 2000, tốc độtăng trởng đã lên đến 166.4% và 148% Nguyên nhân của sự tăng đầu tmạnh trong giai đoạn này là do năm 1997, công ty đợc đổi tên mới và bổsung chức năng nhiệm vụ ( tên cũ là Công ty khảo sát thiết kế GTCC HàNội ) nên công ty đã tiến hành đâu t rất mạnh trên các mặt Xây dựng cơ bản
và máy móc công nghệ Trong giai đoạn này công ty đã tiến hành xây dựngthêm hai hạng mục công trình lớn tại Hà Nội làm trụ sở cho xởng Thiết kế
Trang 33đô thị 2 và Xởng thiết kế cầu đờng 2 (thuộc Xí nghiệp khảo sát) và mở rộngtrụ sở của Xí nghiệp Xây lắp Đồng thời công ty cũng mạnh dạn vay vốnngân hàng để đầu t mới nhiều thiết bị thi công hiện đại để tạo cơ sở mởrộng sản xuất kinh doanh Sang đến năm 2001 cho đến nay, tình hình đầu tvào xây dựng cơ bản và công nghệ thiết bị thi công của Công ty giảm dần
do đã tạo đợc một khối lợng tài sản cố định tơng đối đầy đủ Thay vào đó,công ty lại tăng cờng đầu t vào nguồn nhân lực của mình trên tất cả cácmặt: chính trị ,t tởng cũng nh những kiến thức và tay nghề chuyên môn.Tuy nhiên cho đến thời điểm này, đội ngũ cán bộ có tay nghề cao của công
ty hãy còn rất mỏng, việc tiếp cận với công nghệ thi công mới, hiện đại hãycòn nhiều bỡ ngỡ do trớc đó chủ yếu sử dụng công nghệ thi công từ LiênXô cũ và các nớc XHCN Vì vậy, trong những năm gần đây, đầu t vàonguồn nhân lực lại càng đợc Công ty quan tâm sâu hơn nữa Cụ thể là công
ty thờng sử dụng những hình thức đầu t vào nguồn nhân lc bằng cách:
- Liên kết với một số trờng đại học nh Đại học Xây dựng, đại họcKiến Trúc, Đại học GTVT đầu t cho sinh viên học tập để tiếp nhận khi ratrờng
- Tuyển chọn đội ngũ lao động trẻ, có trình độ văn hoá và trình độchuyên môn cao đi đào tạo thời chuyên môn kỹ thuật ở nớc ngoài
- Thông qua các chuyên gia nớc ngoài để đào tạo thực tiễn cán bộ,chuyên gia, công nhân kỹ thuật của mình Đây là một hình thức đầu t nhanh,hiệu quả để bắt kịp với nhu cầu lao động có trình độ cao của công ty
Cho đến thời điểm hiện nay, về cơ bản lực lợng cán bộ chuyên môn kỹthuật, kỹ s của công ty đã có thể đảm đơng đợc hầu hết các công việc trongtoàn bộ dây chuyền sản xuất kinh doanh xây dựng hạ tầng giao thông Tuynhiên mức độ linh hoạt và tinh xảo của các kỹ năng cũng nh mức độ amhiểu về công nghệ kỹ thuật tiên tiến trên thế giới của cán bộ và công nhân
kỹ thuật hãy còn hạn chế và đòi hỏi phải tiếp tục rèn luyện qua đào tạo thực
tế thi công
Trang 34II Thực trạng hoạt động đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty.
1 Đánh giá chung về hoạt động đầu t đổi mới công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty.
Máy móc và công nghệ xây dựng có tầm quan trọng đặc biệt đối với doanhnghiệp xây dựng Chính vì thế các doanh nghiệp đều coi đây là chìa khoá
mở ra và tạo đà cho chính sách, chiến lợc phát triển doanh nghiệp Thựctrạng về đầu t mua sắm máy móc xây dựng có thể đợc phân theo các giai
đoạn sau:
- Giai đoạn trớc năm 1990: Thực tế hoạt động đầu t mua sắm thiết bị
của doanh nghiệp thiết kế và xây dựng công trình giao thông chịu ảnh h ởngcủa cơ chế tập trung bao cấp Thị trờng xây dựng về cơ bản cha thực hiệncơ chế đấu thầu, các công trình xây dựng chủ yếu đ ợc chỉ định thầu, hoặcbằng hình thức giao nhiệm vụ theo kế hoạch của nhà nớc, vì thế máy mócthi công cũng đợc coi là một khâu đảm bảo kế hoạch của Nhà n ớc Mặtkhác do công nghệ xây dựng đờng chủ yếu từ Liên Xô và các nớc XHCN vàviệc cung cấp máy móc xây dựng qua thị trờng này tơng đối dồi dào bằnghình thức nhập khẩu theo kế hoạch với tỷ giá quy đổi theo đồng rúp rất rẻ.Thế nhng công ty cha coi việc mua sắm máy móc thiết bị xây dựng là mộthình thức đầu t, nhất là đầu t chiến lợc Tuy nhiên việc có đợc một nguồnthiết bị từ thị trờng này cũng đã tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty trongmột số năm sau khi bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trờng có sự quản lý củaNhà nớc, nhất là một số thiết bị làm đất nh máy ủi, lu, xe Ben tự đổ…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
- Giai đoạn 1990 – 1993: Đợc coi là thời kỳ đệm của Công ty tronghoạt động đầu t
Thời kỳ này do tình hình kinh tế đất nớc gặp nhiều khó khăn, bớc đầuchuyển sang cơ chế thị trờng, do nhiều yếu tố khách quan về cơ chế, chínhsách nên các nguồn vốn đầu t nớc ngoài vào hệ thống cơ sở hạ tầng ngànhGiao thông cha triển khai đợc Việc xây dựng chủ yếu tập trung vào côngtác duy tu, bảo dỡng, cải tạo bằng các nguồn vốn đầu t trong nớc là chính.Tuy đã nhìn thấy đợc khả năng về các nguồn vốn đầu t sẽ đợc huy độngtrong tơng lai, nhng do hạn chế về năng lực tài chính, mặt khác do thiếuthông tin về thị trờng thiết bị máy thi công, thiếu thông tin về quy trình
Trang 35công nghệ thiết bị thi công, nên hoạt động đầu t mua sắm máy móc xâydựng trong giai đoạn này chỉ mang tính thăm dò, cầm chừng, cha trở thànhmục tiêu cấp bách của Công ty.
- Giai đoạn từ năm 1993 đến nay: Có thể phân chia thời kỳ này thành
2 giai đoạn để đánh giá thực trạng đầu t mua sắm máy móc xây dựng củacông ty Giai đoạn 1 từ năm 1993 đến năm 1996 và giai đoạn 2 từ năm
+ Giai đoạn 1996 đến nay: Do đã trải qua một quá trình thực tiễn, công
ty đã lớn mạnh về mọi mặt, đặc biệt là đã rút ra đ ợc những kinh nghiệmquan trọng trong lĩnh vực đầu t đầu t, nên trong giai đoạn này việc đầu t củacông ty đã thận trọng hơn Các dự án đầu t đợc lập đã trải qua một quá trìnhthực nghiệm công tác quản lý, vận hành thiết bị của các dự án đầu t tronggiai đoạn trớc Đồng thời, công ty cũng cẩn trọng hơn trong việc vận dụng
để đảm bảo các yêu cầu của kỹ s t vấn về chất lợng, chủng loại thiết bị phục
vụ thi công công trình Hơn nữa, thị trờng cung cấp thiết bị trong giai đoạnnày cũng rất phong phú, các nhà cung cấp thiết bị cũng phải cạnh tranh gaygắt để có thể bán đợc hàng, do đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho công tytrong việc lựa chon thiết bị phù hợp, đúng với giá thị trờng, phù hợp vớinăng lực của mình đồng thời đáp ứng yêu cầu của chủ đầu t
Đánh giá chung từ năm 1993 đến nay: Công ty đã mở rộng đợc quy mô
đầu t cả về số lợng, chất lợng, chủng loại thiết bị phục vụ thi công côngtrình, chuẩn bị tiền đề cho giai đoạn tới nhng hiệu quả đầu t nói chung cònnhiều hạn chế
Trang 362 Thực trạng hoạt động đầu t vào công nghệ và thiết bị xây dựng của công ty
Nguồn: Báo cáo tổng kết của Công ty T vấn Đầu t và Xây dựng GTCC
Đồ thị biểu diễn tình hình đầu t vào công nghệ và thiết bị xây dựng
mà chủ yếu là do các máy móc thiết bị của công ty cho đến giai đoạn nàycũng đã tạm đáp ứng đợc những yêu cầu công nghệ cơ bản và một số yêucầu công nghệ cao, do đó quy mô đầu t vào máy xây dựng đã đợc giảm
Trang 37xuống Cụ thể việc đầu t vào máy móc thiết bị qua các năm đợc thể hiệnqua bảng sau:
Biểu 3: Các máy móc thiết bị đợc đầu t từ năm 1993 đến nay
ST
T Loại thiết bị
Năm mua
Nguồn gốc xuất xứ Số lợng
2 Khoan máy SH – 30 1993 Trung Quốc 1 bộ
3 Máy nén tam liên 1994 Trung Quốc 2 chiếc
4 Máy cắt ứng biên 1994 Trung Quốc 2 bộ
5 Thiết bị thí nghiệm cơ đất 1994 Liên Xô 1 bộ
6 Thiết bị thí nghiệm đầm chặt tiêu
chuẩn
1995 Việt Nam 1 chiếc
7 Máy thuỷ bình kiểm tra độ lún NI 004 1995 Thuỵ Sỹ 1 chiếc
8 Máy đo toàn đạc Delta 1996 Đức 3 chiếc
9 Súng kiểm tra bê tông Schimidt 1997 Đức 6 chiếc
14 Máy rải bê tông Asphalt 1999 Nhật 2 chiếc
15 Trạm trộn cấp phối CB138 2000 Nhật Bản 1 chiếc
16 Máy rải cấp phối 2000 Nhật Bản 1 chiếc
17 Máy rải hỗn hợp bê tông nhựa 2000 Nhật Bản 1 chiếc
18 Máy khoan lấy lõi bêtông 2000 Nhật Bản 1 chiếc
24 Máy lu bánh sắt 2001 Trung Quốc 6 chiếc
28 Máy xúc lốp gầu lật T018 2001 Trung Quốc 4 chiếc
29 Máy xúc lốp gầu lật T030 2001 Việt Nam 2 chiếc
30 Máy trộn bê tông xi măng B521 2002 Hàn Quốc 6 chiếc
32 Thiết bị đóng cọc DJ2 2002 Pháp 1 chiếc
Trang 3833 Cẩu K162 2002 Trung Quốc 3 chiếc
36 Xe vận tải KAMAZ 5320 và 5425 2002 Nga 4 chiếc
37 Xe ben tự đổ KPAZ 256 và MAZ
5549
Nguồn: Hồ sơ dự thầu của Công ty T vấn Đầu t Xây dựng GTCC năm 2001 Hạ tầng
kỹ thuật khu liên hợp thể thao quốc gia Mỹ Đình – Mễ Trì ( 110 ha) – giai đoạn 1
2.2 Về mặt chất lợng công nghệ
Chất lợng công nghệ thiết bị đợc đầu t phụ thuộc vào khả năng tài chínhcủa công ty, yêu cầu của công trình và phụ thuộc vào chiến l ợc pháttriển đồng thời phải phù hợp với định h ớng Công nghiệp hoá - hiện đạihoá của đất nớc Đó chính là vấn đề đầu t chiều sâu tăng năng lực thiết
bị của doanh nghiệp Có thể tóm tắt tình hình đầu t máy móc và côngnghệ xây dựng của công ty về mặt chất lợng trong những năm qua nhsau:
- Giai đoạn từ năm 1993 đến năm 1995: Tỷ lệ các thiết bị mới, chấtlợng cao, công nghệ hiện đại đã tơng đối cao Công ty đã bắt đầu chútrọng đến việc đầu t mua sắm máy móc thiết bị thi công để tăng cờngsức cạnh tranh của chính mình
- Giai đoạn từ năm 1996 đến nay: Tập trung đầu t các thiết bị cócông nghệ hiện đại nhng chủ yếu là các thiết bị đã qua sử dụng Đầu ttheo hớng này đem lại hiệu quả tơng đôi cao cho đơn vị, vì theo yêu cầucủa Nhà nớc, loại thiết bị này phải là thiết bị đợc sản xuất từ năm 1990trở lại đây, có chất lợng không nhỏ hơn 75% và có giá trị sử dụng bằng
50 – 60% so với thiết bị mới cùng loại, đồng thời vẫn đảm bảo yêu cầucủa chủ đầu t Với con đờng đầu t nh vậy, công ty đã có thể tiết kiệm đ-
ợc một khoản tiền khá lớn mà vẫn đảm bảo đựơc yêu cầu công nghệ vìcác máy móc còn tơng đối mới, do đó thời hạn thu hồi vốn đầu t giảm
và khả năng thu hồi vốn đợc tăng cao rõ rệt
Đối với một số dự án thắng thầu có thời gian xây dựng dài, giá cả dựthầu hợp lý, doanh nghiệp đã tận dụng lợi thế để có thể đầu t mua sắm
Trang 39từng bớc các thiết bị có công nghệ tiên tiến hiện đại, tạo thế cho sự pháttriển lâu dài, nhất là đối với một số dự án thi công cầu, đờng, kè bờsông…), tài sản trí tuệ (trình độ văn hoá, chuyên
2.3 Về mặt kinh tế xã hội
Hiệu quả tổng thể của hiệu quả đầu t vào máy móc thi công đợc thể hiện ở:
- Thực hiện thi công các công trình xây dựng cơ sở hạ tầng với yêu cầuchất lợng kỹ thuật cao, đáp ứng đợc yêu cầu của chủ đầu t và yêu cầu pháttriển kinh tế của đất nớc
- Nâng cao giá trị sản lợng và doanh thu xây lắp của công ty, từ đó tạotiền đề để công ty có thể nâng cao sức cạnh tranh và mở rộng các hoạt động
đầu t phát triển
- Tạo công ăn việc làm ổn đinh, thờng xuyên và lâu dài cho ngời lao
động Tạo ra một môi trờng làm việc năng động, sáng tạo, phát huy đ ợc sứcmạnh tổng thể của toàn bộ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong toàn công
ty Nâng cao trình độ tay nghề của công nhân, trình độ kỹ thuật của các kỹ
s, các kiến trúc s và của cán bộ quản lý thông qua các chơng trình đạo tạo
và đào tạo lại ở cả trong nớc và quốc tế Qua đó gián tiếp nâng cao chất l ợng lao động của cán bộ công nhân viên của công ty nói riêng và của cả n -
Trên cơ sở định hớng chiến lợc, nhiệm vụ kế hoạch giao hàng năm, từ
dự án của công ty, từ nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty, giám
đốc sử dụng các cơ quan chức năng của mình lập dự án đầu t Các côngtrờng sản xuất, các đội sản xuất là đầu mối sử dụng thiết bị xây dựng đ -
Trang 40ợc đầu t Nhóm chuyên viên kiêm nhiệm dự án là đơn vị cơ sở để đánhgiá hiệu quả đầu t, là đầu mối trực tiếp quản lý dự án, hoàn trả vốn vay.Trong những năm qua, hệ thống tổ chức này đã góp phần quan trọnggiúp cho các doanh nghiệp xây dựng giao thông trong lĩnh vực lập vàquản lý dự án đầu t Tuy nhiên, nó vẫn còn tồn tại khá nhiều bất cập gây
ảnh hởng đến chất lợng của công tác lập dự án cũng nh hiệu quả củacông tác quản lý dự án đầu t đổi mới công nghệ thiết bị xây dựng củacông ty
Sơ đồ tổ chức quản lý dự án của công ty đợc thể hiện nh sau: