Kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt nam và Hoakỳ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về quan hệ thương mại việt nam- hoa kỳ (Trang 25 - 29)

Giai đoạn sau khi cấm vận đợc huỷ bỏ 1995

Ngày 3-2-1994 Tổng thống B. Clinton tuyên bố bãi bỏ cấm vận có hiệu lực 34 công ty Hoa kỳ lập văn phòng đại diện ở Việt nam từ cuối năm 1993 nhanh chóng triển khai hoạt động 11/7/1995 hai nớc thiết lập mối quan hệ ngoại giao. Từ ngày 21 đến 26 tháng 9 năm 1995 diễn ra vòng đàm phán th- ơng mại đâù tiên giữa đại diện hai nớc đã mở ra cơ hội thúc đẩy hoạt động ngoại thơng giữa hai nớc, tuy tỷ lệ tăng cha cao nhng vẫn ở mức ổn định. Sau đây là bảng số liệu thống kê tình hình thơng mại giữa hai nớc qua một số năm

Bảng1: Tình hình XNK của Việt nam Hoa Kỳ (tính triệu USD)

Năm Xuất Khẩu Nhập Khẩu Tổng Kim Ngach

1994 50.4 172.0 222.4 1995 200 252.0 452.0 1996 319 289.0 608 1997 388.2 278.0 666.2 1998 553.4 269.0 822.4 1999 601.9 277.3 879.2 2000 283.2 291.1 882.1 2001 35.5 28.3 872.8

( nguồn : tạp chí thời báo kinh tế số 2 năm 2001)

Năm 1999 so với năm 1994, xuất khẩu tăng cờng gấp 12 lần, bình quân tăng 64,2 cao gấp 2,8 lần tốc độ tơng ứng của cả nớc : nhập gấp trên 1,6 lần bình quân tăng 10% thấp hơn tốc độ tăng 14,8% của cả nớc. So với tổng kim ngạch xuất khâủ và tổng kim ngạch nhập khẩu thì xuất khẩu sang Hoa kỳ từ chỗ chỉ chiếm 1,2% năm 1994 đã tăng lên 5,2 % năm 1999.

Nhìn vào bảng trên ta thấy tốc độ tăng của thị trờng là cao tuy nhiên nếu xét về số tuyệt đối thì nó còn khiếm tốn so với sự so sánh với khả năng của cả hai nớc.

Đối với Việt nam, ta hãy xem kim ngạch xuất khẩu của cả hai nớc trong những năm sau đây:

Bảng 2: Km ngạch XNK của Việt nam trong giai đoạn 1995- 2001( triêu USD)

Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001

XK 5.459 7.258 9.145 9.861 11.523 14.342 14.214

NK 8.155 11.144 11.622 11.494 11.636 14.300 14.100

( Nguồn : tạp trí kinh tế phát triển số 5 năm 2001)

Qua hai bảng số liệu trên cho thấy rằng kim ngạch xuất khẩu của Việt nam với Mỹ còn chiếm một phần nhỏ trong khả năng của Việt nam. Thị trờng Mỹ mới chỉ chiếm có khoảng 6% trong tổng số kim ngạch xuất khẩu của Việt

5.459 8.155 7.258 11.144 9.145 11.622 9.861 11.494 11.523 11.636 14.342 14.3 14.214 14.1 0 5 10 15 20 25 30 Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 XK NK

nam, trong khi đó kim ngạch của Việt nam sang thị trờng Châu Âu26% , Châu

á 59 %, Châu úc 6%, Châu Phi và các nơi khác 3%.

Vấn đề naỳ có thể giải thích bởi lý do đó là trong quan hệ với Hoa kỳ hiện tại chúng ta cha giành đợc quy chế tối huệ quốc đối với tất cả các mặt hàng mà Việt nam xuất sang thị trờng Mỹ cho nên sức cạnh tranh của chúng ta cha cao và do đó hàng hoá thâm nhập vào thị trờng Hoa Kỳ sẽ gặp rất nhiều khó khăn, do vậy về con số tuỵêt đối còn rất khiêm tốn.

Nhng vừa qua, chúng ta đã mới ký kết đợc hiệp định thơng mại với Hoa kỳ và theo phân tích của các nhà nghiên cứu thì có thể kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc sẽ tăng lên con số 800 triệu USD trong năm 2001và trong vài năm tới có thể đạt tới con số 3 tỷ USD do mức thuế sẽ giảm từ 40% xuống còn 3%.

Ngoài ra chúng ta cũng nhận thấy rằng mặc dù Hoa kỳ là một nhập siêu, nhng Việt nam còn chiếm một thị phần quá nhỏ bé trong thị trờng Mỹ chỉ có 0.06% đứng thứ 76 trong tổng số các nớc tham gia buôn bán với Hoa Kỳ. Cụ thể, thị phần của một số nớc Đông á tại Hoa kỳ năm 2001 nh sau:

Bảng 3: thị phần hàng xuất khẩu của một số nớc Đông á vào thị trờng Hoa kỳ ( tính %) Nhật bản Trung quốc Hồng Kông Đài loan

Malaisia Singapore Thái lan

Philipines

13.24% 7.95% 1.16% 3.64% 2.07% 1.97% 1.48% 1.3%

13.24%7.95% 7.95% 1.16% 3.64% 2.07%1.97%1.48% 1.30%

Nhật bản Trung quốc Hồng Kông Đài loan Malaisia Singapore Thái lan Philipines

Bảng 4 : số liệu kim ngạch xuất khẩu một số sản phẩm chính của Việt nam sang thị trờng Hoa kỳ qua các năm (tính triệu USD)

Mặt hàng 1997 1998 1999 2000 2001 Hải sản 42.5 81.6 125.6 76.9 89.6 Dầu thô 34.6 79.2 99.6 38.41 53.2 Cà Phê 90.0 125.2 59.2 22.5 65.8 Dệt may 20.0 26.3 34.7 21.1 35.4 Rau quả 11.6 2.6 3.2 9.12 10.1

Quần áo len 26.618 26.343 34.707 12.304 25.9

Giạo 63.5 39.1 48.35 41.26 45.25

Năng lợng 36.663 79.216 34.707 51.65 56.67

Giày dép 76.3 97.2 102.6 34.1 32.65

Hiện nay, Hoa kỳ đang là thị trờng nhập khẩu cà phê lớn nhất của Viêt nam , bên cạnh đó Hoa kỳ đã trở thành nớc cạnh tranh đối với EU và Nhật bản trong việc nhập khẩu hải sản của Việt nam năm 2001 mức nhập khẩu thuỷ sản vào Hoa kỳ tăng gấp 2,5 lần so với cùng kỳ năm ngoái.

Những mặt hàng trên là những mặt hàng chủ lực của chúng ta. Nó có những lợi thế so và có khả năng cạnh tranh với các nớc trong khu vực. Đặc biệt là sau khi chúng ta nhận đợc MNF. Những mặt hàng naỳ có ý nghĩa quan trọng trong việc đóng góp vào sự ra tăng trởng nền kinh tế nớc ta cũng nh giải quyết đợc rất nhiều công ăn việc làm trong nớc. Ví dụ nh ngành dệt may đang duy trì công ăn việc làm có 4 triệu lao động.

Tuy nhiên chúng ta cần thấy rằng nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ đối với những măt hàng trên là rất lớn. Số liệu đã đơc ghi đầy đủ ở chơng i qua số liệu đó cho thấy sản phẩm của Việt nam chiếm một thị phần nhỏ nhu cầu nhập khẩu của Hoa kỳ. Điều này đặt ra chung ta một câu hỏi là ngoài lý do phía Hoa kỳ gây nhiều khó khăn ra( mức thuế MNF cha đợc áp dụng đối với tất cả hàng hoá của VN xuất sang Hoa kỳ) thì lý do gì nào khác? câu trả lời đó là có thể do vấn đề chất lợng hàng hoá và vấn đề tiếp cận thị trờng và đáp ứng những yêu cầu của thị trờng của các doanh nghiệp nớc ta không tốt.

Đối với những mặt hàng ta nhập từ Hoa kỳ chủ yếu tập trung vào phân bón máy móc, máy bay và thiết bị bay, ôtô, thiết bị điện tử . Nhình chung… các mặt hàng xuất khẩu của Hoa kỳ sang Việt nam cũng khá đa dạng phong phú, từ tài liệu sản xuất đến t liệu tiêu dùng, chứng tỏ tiềm năng của một thị trờng khoảng 80 triệu dân mà Hoa kỳ không thể bỏ qua trong chiến lợc phát triển thơng mại toàn cầu của mình. Những cơ cấu mặt hàng nhập khẩu này rất phù hợp với quá trình hiện nay của nớc ta đó là nhập khẩu những máy móc, công nghệ để tiến hành công nghiệp hoá.

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận chung về quan hệ thương mại việt nam- hoa kỳ (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w