Tìm hiểu và khai thác lễ hội Vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến ThụyKiến thụy là một trong những huyện có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa của thành phố Hải Phòng: Ngược dòng lịch sử về thế kỉ XVI vua Mạc Đăng Dung đã chọn mảnh đất Kiến Thụy (Kinh Dương xưa) làm nơi xây dựng kinh thành, trong lịch sử quân dân Kiến Thụy.
Khóa luận tơt nghiệp LỜI CẢM ƠN Sau bao nỗ lực để bƣớc vào cổng trƣờng Đại học, em vinh dự tự hào ngơi trƣờng đƣợc hoc ngơi trƣờng có chất lƣợng đào tạo tốt, đƣợc đánh giá cao Trong năm học trƣờng em đƣợc thầy cô tận tình dạy, nhờ mà vốn kiến thức em đƣợc mở rộng Và suốt trình học tập trƣờng em cố gắng để có đƣợc kết nhƣ ngày hơm Đối với sinh viên năm cuối việc đƣợc làm khóa luận vinh dự Để có đƣợc vinh dự khơng có nỗ lực cá nhân em mà cịn có giúp đỡ, bảo nhiều thầy cô giảng dạy cho em nhiều kiến thức Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy khoa Văn hóa du lịch trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Ths Vũ Thị Thanh Hƣơng ngƣời trực tiếp bảo giúp đỡ em tận tình suốt thời gian làm khóa luận Em xin chân thành cảm ơn Ủy ban nhân dân xã Tân Trào, phịng văn hóa xã cung cấp cho em tƣ liệu để em hồn thành khóa luận Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế nên viết khó tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đƣợc cảm thơng góp ý thầy để khóa luận em đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, ngày 21 tháng năm 2011 Sinh viên Ngơ Thị Thùy Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ đề tài 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Nội dung bố cục khóa luận CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.Khái niệm du lịch Quan niệm tài nguyên du lịch 2.1 Quan niệm tài nguyên du lịch 2.2 Vai trò tài nguyên du lịch phát triển du lịch 2.3 Đặc điểm phân loại tài nguyên du lịch 2.3.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch 2.3.2 Phân loại tài nguyên du lịch 2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.4.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 2.4.2 Đặc điểm tài nguyên du lịch nhân văn 2.4.3 Phân loại tài nguyên du lịch nhân văn 2.5 Lễ hội 2.5.1 Khái niệm 2.5.2 Nội dung lễ hội 2.5.3 Đặc điểm lễ hội 2.5.4 Phân loại lễ hội 2.5.5 Tác động qua lại lễ hội du lịch 2.5.6 Ý nghĩa lễ hội đời sống văn hóa ngƣời 2.5.7 Thực trạng hoạt động lễ hội Lễ hội vật cầu Việt Nam Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp CHƢƠNG 2: LỄ HỘI VẬT CẦU KIM SƠN Hội vật cầu Việt Nam Khái quát lễ hội truyền thống Hải Phòng Lễ hội vật cầu Kim Sơn truyền thống 3.1 Mơi trƣờng tự nhiên – xã hội hình thành nên lễ hội 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 3.1.1.2 Khí hậu 3.1.1.3 Chế độ thủy văn 3.1.1.4 Tài nguyên đất 3.1.1.5 Tài nguyên sinh vật 3.1.2 Điều kiện xã hội 3.1.2.1 Điều kiện kinh tế 3.1.2.2 Chính trị - xã hội 3.1.2.3 Dân cƣ 3.2 Lịch sử hình thành lễ hội vật cầu Kim Sơn 3.3 Nội dung lễ hội 3.3.1 Lịch tổ chức lễ hội 3.3.2 Chuẩn bị lễ hội 3.3.3 Trình tự lễ hội Lễ hội vật cầu Kim Sơn ngày 4.1 Lịch tổ chức lễ hội 4.2 Chuẩn bị lễ hội 4.3 Trình tự lễ hội Ý nghĩa văn hóa lễ hội CHƢƠNG 3: KHAI THÁC LỄ HỘI VẬT CẦU KIM SƠN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KIẾN THỤY Thực trạng khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Đánh giá việc khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn phục vụ cho du lịch 2.1 Tác động tích cực 2.2 Tác động tiêu cực Giải pháp khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn hiệu để phục vụ du lịch huyện Kiến Thụy 3.1 Tu bổ, cải tạo di tích đình Kim Sơn 3.2 Giải pháp tun truyền, quảng bá cho phát triển du lịch 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 3.4 Nâng cao ý thức ngƣời dân du lịch 3.5 Tổ chức nhiều trị chơi hấp dẫn, lơi cho phần hội thêm phong phú 3.6 Một số kiến nghị KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Du lịch ngành công nghiệp khơng khói có đóng góp to lớn vào thu nhập kinh tế quốc dân Hiện du lịch đƣợc xem số ngành kinh tế mũi nhọn chiến lƣợc phát triển kinh tế Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch dồi dào, đa dạng phong phú Nƣớc ta có điều kiện phát triển du lịch mạnh mẽ tất loại hình du lịch nhƣ: Du lịch biển, du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch mạo hiểm…đặc biệt du lịch văn hóa Trong loại hình du lịch nhân văn, di tích lịch sử văn hóa lễ hội chiếm vị trí đặc biệt quan trọng Hầu hết di tích văn hóa lịch sử gắn liền với lễ hội, phong tục tập quán cộng đồng, phản ánh sống lao động ngƣời làng quê, gắn liền với việc tái lịch sử chống giặc ngoại xâm cha ông, gắn với danh nhân văn hóa dân tộc Đồng thời thơng qua lễ hội phản ánh khát vọng đời sống tâm linh ngƣời, mang ý nghĩa giáo dục ngƣời hƣớng tới chân - thiện - mỹ Kiến thụy huyện có bề dày truyền thống lịch sử văn hóa thành phố Hải Phịng: Ngƣợc dòng lịch sử kỉ XVI vua Mạc Đăng Dung chọn mảnh đất Kiến Thụy (Kinh Dƣơng xƣa) làm nơi xây dựng kinh thành, lịch sử quân dân Kiến Thụy bắn rơi máy bay Mỹ Vì mà Kiến Thụy có nhiều di tích lịch sử phục vụ du lịch nhƣ: Khu tƣởng niệm nhà Mạc (Ngũ Đoan), đền Mõ xã Kiến Quốc… Ngồi Kiến Thụy cịn có lễ hội hay ý nghĩa nhƣ: lễ hội Rƣớc lợn Ơng Bồ làng Kì Sơn - Tân Trào - Kiến Thụy, lễ hội Vật cầu Kim Sơn làng Kim Sơn - xã Tân Trào - Kiến Thụy, chùa Văn Hòa - Kiến thụy với lễ rƣớc Thành Hồng làng… Kiến Thụy huyện có tiềm du lịch nhân văn lớn cần khai thác triệt để Trong xu phát triển xã hội du lịch văn hóa tìm hiểu lễ hội đƣợc ƣa chuộng Tại Kim Sơn – Kiến Thụy có lễ hội Vật cầu Kim Sơn có từ lâu nhƣng chiến tranh bi gián đoạn năm gần đƣợc Sinh viên: Ngơ Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp khôi phục phát triển Lễ hội gắn với địa danh Kim Sơn kháng Nhật làm cho có sức hút với du khách thập phƣơng tìm với mảnh đất quật cƣờng chiến đấu thời kì kháng Nhật, tìm hiểu ngƣời Kim Sơn xƣa có khác Ngồi lễ hội đƣợc tổ chức công phu, mang nhiều ý nghĩa, phần hội vui vẻ thú vị lôi ngƣời xem nhƣ hịa vào trị chơi Lễ hội hoạt động có ý nghĩa với đời sống nhân dân xã Kim Sơn nhƣ toàn huyện Kiến Thụy thời kì hào hùng chống giặc ngoại xâm Thông qua lễ hội thể tinh thần đoàn kết, chiến đấu xây dựng sống tốt đẹp.Việc khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn vào phát triển du lịch có ý nghĩa bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, góp phần phát triển kinh tế địa phƣơng Lễ hội vật cầu Kim Sơn loại tài nguyên du lịch nhân văn có khả khai thác tốt nhƣng chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến Là ngƣời Kiến Thụy ngƣời làm du lịch tƣơng lai em muốn cho du khách thập phƣơng biết đến lễ hội u mến nó.Vì khóa luận em giới thiệu cho ngƣời biết đến lễ hội truyền thống độc đáo để thêm yêu lễ hội từ thời cha ông để lại yêu mảnh đất Kiến Thụy Việc khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn mở cho Kiến Thụy chƣơng trình du lịch kết hợp đƣợc tiềm du lịch vốn có địa phƣơng.Vì lý em chọn đề tài “Tìm hiểu khai thác lễ hội Vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy” làm đề tài khóa luận Mục đích nghiên cứu Lễ hội Vật cầu Kim sơn có ý nghĩa đời sống tinh thần ngƣời dân nơi Hơn mang nhiều giá trị văn hóa, lịch sử ,là tài nguyên du lịch cần đƣợc khai thác Thơng qua khóa luận em muốn tìm hiểu sâu lễ hội vật cầu Kim Sơn, tìm hiểu tiến trình phát triển nó, tìm nét hay nét đẹp lễ hội để khai thác phục vụ cho việc phát triển du lịch huyện Kiến Thụy - Hải Phòng Nhiệm vụ đề tài Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Tổng kết, phân tích lý luận phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Tìm hiểu khác lễ hội xƣa Nêu ý nghĩa văn hóa lễ hội Thực trạng khai thác lễ hội Giải pháp khai thác lễ hội hiệu để phục vụ du lịch Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là: lễ hội Vật cầu Kim Sơn - Kiến Thụy - Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu tìm hiểu lễ hội vật cầu nói chung Việt Nam, sâu vào khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn - Tân Trào - Kiến Thụy Hải phòng Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài đƣợc nghiên cứu nhiều phƣơng pháp: - Phƣơng pháp thu thập xử lý tài liệu - Phƣơng pháp phân tích hệ thống để phân tích, nghiên cứu đánh giá giá trị văn hóa lễ hội ảnh hƣởng đời sống tinh thần ngƣời dân địa phƣơng - Phƣơng pháp điền dã: xuống địa phƣơng tìm hiểu nói chuyện với nhân vật phụ trách ngƣời dân địa phƣơng Nội dung bố cục khóa luận Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài Chương Lễ hội vật cầu Kim Sơn Chương Khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khái niệm du lịch Trong xu phát triển chung thời đại, nhịp sống hối bon chen, thêm vào việc nâng cao chất lƣợng sống nên du lịch ngày trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội hoạt động du lịch đƣợc phát triển mạnh mẽ Vậy du lịch bắt nguồn từ đâu? Thuật ngữ “du lịch” trở nên thơng dụng Nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp “Tornos” có nghĩa vịng Sau ngƣời La Mã xâm chiếm Hy Lạp từ đƣợc đổi thành “Tornus” Trong trình phát triển tiếng Anh tiếng Pháp phát triển thành “Tourism” “Tourisme” Đầu tiên du lịch đƣợc hiểu việc lại cá nhân nhóm ngƣời rời khỏi chỗ khoảng thời gian ngắn đến vùng xung quanh để nghỉ ngơi giải trí hay chữa bệnh Hoạt động du lịch ngày phát triển mạnh mẽ Khái niệm du lịch đƣợc xác định nhƣ sau: “ Du lịch hoạt động dân cƣ thời gian rỗi liên quan với di chuyển lƣu lại tạm thời bên nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm nghỉ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức - văn hóa thể thao kèm theo tiêu thụ giá trị tự nhiên, kinh tế văn hóa” (I.I Pirơgionic, 1985) Theo luật du lịch đƣợc Quốc hội nƣớc cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ thông qua ngày 14 tháng năm 2005: “Du lịch hoạt động liên quan đến chuyến ngƣời nơi cƣ trú thƣờng xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng khoảng thời gian định.” Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Quan niệm tài nguyên du lịch 2.1 Quan niệm tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm thành phần kết hợp khác cảnh quan tự nhiên nhân văn (văn hóa) sử dụng cho dịch vụ du lịch thỏa mãn nhu cầu chữa bệnh, nghỉ ngơi, thăm quan hay du lịch Về thực chất, tài nguyên du lịch điều kiện tự nhiên, đối tƣợng văn hóa - lịch sử bị biến đổi mức độ định dƣới ảnh hƣởng nhu cầu xã hội khả sử dụng trực tiếp vào mục đích du lịch Từ điều trình bày xác định khái niệm tài nguyên du lịch nhƣ sau : Tài nguyên du lịch tổng thể tự nhiên năn hóa - lịch sử thành phần chúng góp phần khơi phục phát triển thể lực trí tuệ ngƣời, khả lao động sức khỏe họ Những tài nguyên đƣợc sử dụng cho nhu cầu trực tiếp gián tiếp cho việc sản xuất dịch vụ du lịch 2.2 Vai trò tài nguyên du lịch việc phát triển du lịch Du lịch ngành có định hƣớng tài nguyên rõ rệt Tài nguyên du lịch ảnh hƣởng trực tiếp đến tổ chức lãnh thổ ngành du lịch, đến cấu trúc chuyên môn hóa vùng du lịch Quy mơ hoạt động du lịch vùng, quốc gia đƣợc xác định sở khối lƣợng nguồn tài nguyên du lịch, quết định tính mùa vụ, tính nhịp điệu dịng khách du lịch Tài nguyên du lịch yếu tố sở để tạo nên vùng du lịch Số lƣợng tài nguyên vốn có, chất lƣợng chúng mức độ kết hợp loại tài nguyên lãnh thổ có ý nghĩa đặc biệt việc hình thành phát triển du lịch vùng hay quốc gia 2.3.Đặc điểm phân loại tài nguyên du lịch 2.3.1 Đặc điểm tài nguyên du lịch -Tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, có nhiều tài nguyên đặc sắc độc đáo, có sức hấp dẫn với du khách Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp - Tài ngun du lịch khơng có giá trị hữu hình mà cịn có giá trị vơ hình - Tài ngun du lịch dễ khai thác tài nguyên có sẵn tự nhiên tạo hóa sinh ngƣời tạo nên dễ khai thác, khơng tốn tiền vào đầu tƣ tài nguyên - Tài nguyên du lịch có thời gian khai thác khác nhau, tạo nên tính mùa vụ du lịch - Tài nguyên du lịch đƣợc khai thác chỗ để tạo sản phẩm du lịch mà khơng di chuyển đƣợc Đây sở để đƣa biện pháp quản lý, khai thác hiệu làm phát triển giá trị vốn có tài nguyên du lịch 2.3.2 Phân loại tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch chia làm nhóm - Tài nguyên du lịch tự nhiên : tài nguyên du lịch tự nhiên bao gồm yếu tố địa chất, địa hình, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh thái, cảnh quan thiên nhiên đƣợc sử dụng phục vụ mục đích du lịch : + Địa hình + Khí hậu + Nguồn nƣớc + Thực, động vật + Tài nguyên du lịch nhân văn + Di tích lịch sử - văn hóa, kiến trúc + Các lễ hội + Các đối tƣợng du lịch gắn với dân tộc học + Các đối tƣợng văn hóa - thể thao hoạt động nhận thức khác 2.4 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.4.1 Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch nhân văn nói ngắn gọn đối tƣợng, tƣợng ngƣời tạo suốt trình tồn có giá trị phục vụ cho nhu cầu du Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 10 Lớp: VH1101 Khóa luận tôt nghiệp cho thấy, khai thác du lịch tới đâu làm ảnh hƣởng, thay đổi, làm đảo lộn hoạt động bình thƣờng nơi có tổ chức lễ hội Du khách với nhiều thành phần, lại ngƣời có điều kiện nhu cầu khác nhau, hoạt động họ tác động khơng nhỏ đến tình hình trật tự an tồn xã hội nơi có lễ hội Nếu khơng tổ chức, điều hành, quản lý lễ hội chu đáo dẫn đến lộn xộn quản lý, điều hành xã hội Mặt khác, hoạt động du lịch với đặc thù riêng có dễ làm biến dạng lễ hội truyền thống, lễ hội truyền thống dù có đặc tính mở tính có hạn chế định điều kiện kinh tế, văn hóa - xã hội cổ truyền, vốn phù hợp với khuôn mẫu không gian địa Cho nên, hoạt động du lịch mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao làm cân bằng, dẫn tới phá vỡ khuôn mẫu truyền thống địa phƣơng trình diễn lễ hội Hiện tƣợng thƣơng mại hóa hoạt động lễ hội, chèo kéo, bắt chẹt khách để thu lợi tạo hình ảnh xấu, gây tâm lý ức chế cho du khách, làm giảm khách đến lễ hội lần sau Du khách đến lễ hội kéo theo nhu cầu khác nhau, tạo cân đối quan hệ cung cầu, dễ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng sinh thái tự nhiên môi trƣờng sinh thái nhân văn Bản sắc vùng miền có nguy bị “mờ” kết giao thoa văn hóa thiếu lành mạnh khơng thể tránh khỏi đem đến từ phía phận du khách Để du lịch văn hóa có phát triển đồng tồn diện việc chia sẻ quyền lợi trách nhiệm phải đƣợc đặt lên hàng đầu Một điều đáng lƣu ý quyền lợi cộng đồng cƣ dân có giá trị văn hóa phải đƣợc coi trọng đặc biệt phải đƣợc hƣởng lợi qua sản phẩm du lịch Có nhƣ họ thấy giá trị nhiệt tình tham gia vào hoạt động văn hóa du lịch, góp phần bảo tồn phát huy đƣợc giá trị văn hóa có lễ hội Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 61 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Giải pháp khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn hiệu để phục vụ du lịch huyện Kiến Thụy 3.1 Tu bổ, cải tạo di tích đình Kim Sơn Mỗi lễ hội gắn liền với địa danh định mang ý nghĩa riêng biệt Lễ hội vật cầu Kim Sơn gắn liền với vùng đất bãi cửa sơng Văn Úc, trƣớc cửa sân đình Kim Sơn đất hình nhạn linh thiêng Đây vùng q n bình có cánh đồng phì nhiêu đƣợc phù sa sông Văn Úc bồi lắng, nơi có truyền thống bất hủ thời vƣơng triều Mạc dựng nƣớc Địa danh Kim Sơn gắn liền với phong trào khàng Nhật hào hùng thời oanh liệt Xƣa thôn Kim Sơn xã Kim Sơn có hai thơn thơn Đƣợng thơn Đồi thuộc tổng Cổ Trai huyện Nghi Dƣơng phủ Kiến Thụy tỉnh Kiến An Có hai ngơi đình đình Đƣợng đình Đồi Hai đình thờ thành hồng làng Đơng Hải Đại Vƣơng Thiên Quan Vũ Muối có kiến trúc nhƣ gồm gian tiền đƣờng nơi tế lễ, hội họp hậu cung nơi thờ phụng đình Đồi lớn đình Đƣợng Hiện cịn lại hậu cung ngơi đình Đƣợng, khu di tích ngơi đình mang nhiều dấu ấn lịch sử, nơi thành lập ủy ban cách mạng lâm thời, ủy ban kháng chiến Việt Minh vùng Duyên Hải bắc bộ, ủy ban dân tộc giải phóng thành lập 12 tháng 07 năm 1945, đƣợc cấp cóa cơng với nƣớc thuộc di tích lịch sử Kim Sơn – Tân Trào – Kiến Thụy – Hải Phòng Là nơi thờ thần Nam Hải Đại Vƣơng Thiên Quan Vũ Muối Hiện có tài liệu nghi chép thành hồng có sắc phong chiều vua Nguyễn Khải Định, Bảo Đại Thành hoàng theo sắc phong Đông Hải Đại Vƣơng – Thiên Quan Vũ Muối Tất sắc phong câu đối, đại tự bị phá hủy kháng chiến chống Pháp nên khơng cịn tài liệu nói tiểu sử thành hồng làng Đình đƣợc nhân dân khởi cơng xây dựng vào kỷ XIX đƣợc xây dựng vào năm 1922 (Nhâm tuất) Nay lại hậu cung, gian tiền đƣờng bị phá khơng cịn Bên cạnh hậu cung cịn có nhà Hội đồng kỳ mục hay cịn gọi Hội đồng tộc biểu Cùng với nhà truyền thống làng xã, đình đƣợc xếp hạng di tích lịch sử cách mạng cấp quốc gia năm 2005 Tài sản Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 62 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp đình cịn giữ đƣợc 19 vật đƣợc thành phố lập hồ sơ vật di tích quốc gia bao gồm: Đao mang (có kỷ XVIII) Mâm mịch (cuối kỷ XIX) Câu liêm (cuối kỷ XIX) Bát biểu (cuối kỷ XIX) Roi (giữa kỷ XIX) Việt (thế kỷ XIX) Sừng hƣơu ( kỷ XIX) Giáo (thế kỷ XIX) Bát hƣơng sứ ( kỷ XIX) 10 Roi ( kỷ XIX) 11 Bia đá (năm 1922) 12 Trƣờng đao (đầu kỷ XX) 13 Nhang án ÔSA (đầu kỷ XX) 14 Long đình (đầu kỷ XX) 15 Nhang án (đầu kỷ 20) 16 Trƣờng đao (đầu kỷ XX) 17 Cuốn thƣ (Dục Sơn Xuyên Tú) đầu kỷ XX Đình làng nơi sinh hoạt cộng đồng, hội họp tế lễ Ngày xƣa nhân dân hai làng thƣờng tổ chức lễ hội vật cầu từ ngày 05 tháng Giêng đến ngày 17 thàng giêng âm lịch Ngày nay, xu cơng nghiệp hóa, đại hóa, thủ tục rƣờm rà đƣợc xóa bỏ, lễ hội đƣợc tổ chức vào ngày mồng 06 tháng Giêng âm lịch Khu di tích đình làng bị chiến tranh tàn phá nặng nề, khn viên khu di tích bị thu hẹp số ngƣời dân chiếm dụng đất làm nhà Đến đầu năm 70 khu di tích đình làng đƣợc sửa sang khôi phục lại Tuy nhiên hồi đời sống cịn nghèo nàn, đóng góp nhân dân khôi phục đƣợc phần không gian di tích, cơng trình kiến trúc cịn nhỏ hẹp chƣa tƣơng xứng với Sinh viên: Ngô Thị Thùy 63 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp khơng gian ngày xƣa Để tạo không gian phù hợp trì lễ hội vật cầu trở thành lễ hội vùng Duyên hải bắc Nhằm đáp ứng nguyện vọng đông đảo quần chúng nhân dân vào định ủy ban nhân dân Kiến Thụy thành phố Hải Phịng, nhân dân bƣớc tái tạo lại cơng trình kiến trúc vị trí ngày xƣa để khơng gian lễ hội rộng rãi hơn, thơng thống hơn, tạo cảm giác sảng khối, hứng khởi cho ngƣời xem, thu hút mật độ du khách ngày cao Việc tu bổ cần thiết, thêm vào phải có sách bảo tồn vật quý báu đình để tránh mai một, thất Khn viên khu di tích cần giữ Có thể trồng xanh hai bên đƣờng dẫn vào khu di tích hay sân vật cầu tạo khơng thống đãng, mát mẻ, lành 3.2 Giải pháp tuyên truyền, quảng bá cho phát triển du lịch Việc tuyên truyền, quảng bá quảng cáo du lịch huyện Kiến Thụy điều nên làm Các thơng tin khơng thức qua kinh nghiệm truyền du khách đƣợc đánh giá nguồn tin để khách du lịch biết đến điểm tham quan du lịch Nhiều điểm du lịch hấp dẫn chƣa đƣợc nhiều du khác biết đến tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm, tào nguyên du lịch địa phƣơng yếu Vậy vấn đề thiết đặt phải có đầu tƣ quảng bá hình ảnh tài nguyên du lịch địa phƣơng Vật cầu Kim Sơn tài nguyên du lịch văn hóa chƣa đƣợc khai thác nhiều để phục vụ cho du lịch Để ngƣời biết đến lễ hội địa phƣơng cần có sách tích cực để giới thiệu, quảng cáo hình ảnh sống động lễ hội đến bạn bè nơi Việc tổ chức đƣa lễ hội vật cầu Kim Sơn thức hoạt động văn hóa thể thao phục vụ nhân dân dịp đầu năm chủ chƣơng đắn Tuy nhiên đối tƣợng vận động viên tham gia lễ hội vận động viên xóm tự phát làng Kim Sơn Phải điều kiện kinh phí khó khăn, cơng tác tun truyền lễ hội chƣa sâu, nhận thức đơn vị chƣa rõ ràng Do khả tham gia đơn vị nhiều hạn chế Bởi để lễ hội xứng đáng lễ hội vùng miền cần có Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 64 Lớp: VH1101 Khóa luận tôt nghiệp tham gia ban ngành, ủy ban nhân dân thành phố Từ thực tế cho thấy điều cần thiết Ủy ban nhân dân thành phố huy động đƣợc đơn vị địa bàn tập trung tổ chức phục vụ lễ hội đạt hiệu tối ƣu Hội vật cầu Kim Sơn trở thành hội thƣợng võ, ngày hội văn hóa nhân dân vùng đồng ven biển Lễ hội cần đƣợc bảo tồn phát huy nhận thức văn hóa dân tộc Để lễ hội sâu vào nhận thức hiểu biết nhân dân việc khai thác lễ hội vào hoạt động du lịch cần thiết Khi ngƣời dân tìm đến lễ hội để chung vui từ nhận thức, cảm nhận đƣợc nét đẹp văn hóa dân gian dân tộc Nhƣ lễ hội đƣợc sâu vào tâm thức ngƣời dân Và để làm đƣợc điều cần cố gắng nhiều địa phƣơng việc tun truyền quảng bá hình ảnh lễ hội Có thể đƣa hình ảnh tổ chức lễ hội viết có chiều sâu phân tích lễ hội lên trang web để cƣ dân mạng biết đến lễ hội vật cầu Kim Sơn, đồng thời tuyên truyền quảng bá lễ hội phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ đài, báo, ti vi Việc phát sóng trực tiếp lễ hội năm 2010 vừa qua đắn, cần thiết cần đƣợc phát huy Đẩy mạnh hạt động quảng cáo tiếp thi cho du lịch địa phƣơng, có sách marketing cụ thể Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng cáo du lịch, in ấn phẩm giới thiệu di tích lễ hội cách cụ thể hấp dẫn Thêm vào cần cấp lãnh đạo có chủ trƣơng sách hợp lý giúp lễ hội ngày phát triển vƣơn lên quy mô lớn, cấp huyện, thành phố Đầu tƣ cải thiện hệ thống giao thông: Tuy nằm gần thành phố nhƣng điều kiện giao thông hạ tầng Nhiều đoạn đƣờng nhỏ, xe ô tô chở khách du lịch vào khó khăn, chí lấn hết đƣờng gây trở ngại cho phƣơng tiện khác tham gia giao thông Đồng thời đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nhƣ cấp điện nƣớc, xử lý mơi trƣờng 3.3 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hiện nay, nguồn lao động lĩnh vực du lịch huyện Kiến Thụy tƣơng đối đông, nhiên số lao động qua đào tạo thấp, nghiệp vụ du lịch yếu Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 65 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Dó để phát triển nguồn nhân lực năm tới huyện cần thƣờng xuyên tiến hành điều tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ toàn nhân viên ngành địa phƣơng Dựa kết điểu tra tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cấp độ khác theo chuyên ngành khác cho phù hợp Tổ chức đào tạo lại đội ngũ cán cơng nhân viên ngành du lịch dƣới nhiều hình thức: đào tạo chỗ, gửi đến trƣờng dạy nghề du lịch, khoa học chức ngắn hạn, dài hạn thƣờng xuyên tổ chức hội thảo du lịch, thi chuyên môn, tay nghề để trao đổi kinh nghiệm, chuyên môn nghiệp vụ nhân viên Đồng thời cần đƣa chƣơng trình đào tạo du lịch vào trƣơng dạy nghề huyện Trong kế hoạch đào tạo nguồn nhân lựcdu lịch cần nêu rõ yêu cầu giáo dục đào tạo chuyên môn nghiệp vụ nhƣ kỹ giao tiếp , kỹ phục vụ, trình độ ngoại ngữ, thái độ văn minh lịch sự, thân thiện cởi mở, nhiệt tình công việc, yêu nghề, biết chân trọng giá trị truyền thống dân tộc, bảo vệ môi trƣờng Bên cạnh huyện cần thực đầy đủ, nghiêm túc sách tuyển dụng, xếp, sử dụng, đãi ngộ lao động, bƣớc trẻ hóa đội ngũ lao động, ƣu tiên sử dụng trí thức, ngƣời qua đào tạo, thực chế độ ƣu đãi, khen thƣởng nhân viên cán nhiệt tình, hồn thành tốt cơng việc Thu hút cộng đồng địa phƣơng tham gia vào hoạt động du lịch nhƣ kinh doanh ăn uống, lƣu trú, hàng lƣu niệm…Có chế sách ƣu tiên, tuyển dụng đào tạo lao động vào hoạt động du lịch ngƣời địa phƣơng nguyên tắc để phát triển du lịch bền vững 3.4 Nâng cao ý thức ngƣời dân du lịch Nâng cao ý thức ngƣời dân thành phố huyện du lịch vấn đề cấp bách, thƣờng xuyên lâu dài Bởi nhờ có ý thức tốt, nhận thức hoạt động nhân dân nhằm mục đích bảo vệ, giữ gìn phát triển khơng cho du lịch nói chung mà cho tồn thành phố nói chung Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 66 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Cộng đồng địa phƣơng ngƣời chủ sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên văn hóa địa Họ hết ngƣời hiểu rõ nguồn tài nguyên Sự tham gia cộng đồng địa phƣơng vào bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng điểm du lịch có vai trị then chốt việc phát triển du lịch Nó đƣợc thể chỗ tham gia cộng đồng địa phƣơng mặt giúp họ nhận thức đƣợc vai trò họ việc bảo vệ tài ngun mơi trƣờng, đồng thời có tác dụng to lớn việc giáo dục du khách có hành vi ứng xử thân thiện với môi trƣờng Từ kinh nghiệm thực tiễn nhiều địa phƣơng nƣớc quốc tế cho thấy, công tác bảo vệ môi trƣờng thành công huy động đƣợc tham gia tất ngành, cấp, tổ chức quần chúng, quan, đơn vị ngƣời dân Sự tham gia lực lƣợng xã hội tạo tiếng nói đồng thuận, tạo dƣ luận xã hội tạo thêm nguồn lực cho địa phƣơng thực tốt nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng Đối với hoạt động du lịch khu vực dân tộc miền núi – nơi nhận thức ngƣời dân mơi trƣờng cịn hạn chế, vận động cộng đồng tham gia vào bảo vệ môi trƣờng có ý nghĩa thiết thực vơ quan trọng Để nâng cao nhận thức ngƣời dân phát triển du lịch bảo vệ môi trƣờng phát triển du lịch cần phải: - Cung cấp cho ngƣời dân đầy đủ thông tin tác động nhiều chiều hoạt động du lịch bao gồm tac động tích cực tiêu cực - Đảm bảo tham gia ngƣời dân vào hoạt động du lịch từ lập kế hoạch, xây dựng kế hoạch đến việc thực hiện, giám kế hoạch du lịch Việc làm khơng có tác dụng giảm áp lực cộng đồng địa phƣơng môi trƣờng tài nguyên việc khai thác cho sống, sinh hoạt mà tạo hội cho ngƣời dân có việc làm, thu nhập; lại giúp ngƣời dân có tinh thần trách nhiệm cao với môi trƣờng tài nguyên khu vực - Tổ chức lớp tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm dƣới giúp đỡ bộ, ban, ngành, tổ chức phi phủ mơi trƣờng bảo vệ môi Sinh viên: Ngô Thị Thùy 67 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp trƣờng lĩnh vực du lịch, du lịch cộng đồng Các cá nhân tham gia lớp tập huấn phải có trách nhiệm truyền đạt phổ biến nội dung đƣợc tập huấn tới cộng đồng địa phƣơng - Tổ chức câu lạc xanh cho cộng đồng địa phƣơng Các câu lạc khuyến khích tham gia ngƣời dân địa phƣơng vào tìm học tập, tìm hiểu thiên nhiên-mơi trƣờng tham gia thực hoạt động nhằm bảo vệ môi trƣờng khu vực Các hoạt động mơ hình câu lạc xanh tạo hội cho ngƣời dân đƣợc học mơi trƣờng, mơi trƣờng, mơi trƣờng Các câu lạc đặc biệt thích hợp em nhỏ địa phƣơng - Thành lập đội tự quản vệ sinh môi trƣờng du lịch, hoạt động kinh phí trích góp từ hoạt động du lịch Đội tự quản có trách nhiệm kiểm tra, giám sát, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, vận động vấn đề môi trƣờng môi trƣờng du lịch Từ hình thành nên ý thức tự giác giữ gìn sản vật văn hóa ngƣời dân địa phƣơng Trƣớc kỳ lễ hội nhân dân làng có ý thức quét dọn đƣờng làng ngõ xóm cho , phong quang Đó tự giác ý thức ngƣời dân ý thức cần đƣợc nâng cao lan rộng cộng đồng 3.5 Tổ chức nhiều trò chơi hấp dẫn lôi cho phần hội thêm phong phú Tại lễ hội vật cầu Kim Sơn vật cầu trị chơi chính, ngồi cịn số tiết mục nhƣ múa cờ múa rồng Tuy nhiên phần hội cịn đơn điệu ngƣời dân đƣợc tham gia vào hội thi Vậy phần hội thêm phần phong phú hấp dẫn du khách nên có thêm trị chơi nhƣ: - Kéo co Tục kéo co nơi có lối chơi khác nhau, nhƣng số ngƣời chơi chia làm hai phe, phe dùng sức mạnh để kéo cho đƣợc bên ngã phía Có hai bên nam, có bên nam, bên nữ Trong trƣờng hợp bên nam bên nữ, dân làng thƣờng chọn trai gái chƣa vợ chƣa chồng Sinh viên: Ngô Thị Thùy 68 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Một cột trụ để sân chơi, có dây thừng buộc dài hay dây song, dây tre tre, thƣờng dài khoảng 20m căng hai phía, hai bên xúm nắm lấy dây thừng để kéo Một vị chức sắc hay bô lão cầm trịch hiệu lệnh Hai bên sức kéo, cho cột trụ kéo bên thắng Bên dân làng cổ vũ hai bên tiếng "dơ ta", "cố lên" Có nơi ngƣời ta lấy tay ngƣời, sức ngƣời trực tiếp kéo co Hai ngƣời đứng đầu hai bên nắm lấy tay nhau, ngƣời sau ôm bụng ngƣời trƣớc mà kéo Ðang cuộc, ngƣời bên bị đứt dây thua bên Kéo co kéo ba keo, bên thắng liền ba keo bên đƣợc - Đánh cờ tƣớng: Có thể bày vài bàn cờ tƣớng để thi tài ngƣời tham gia lễ hội, giải đƣợc cờ khó bày đƣợc nhận thƣởng Ngồi tổ chức số trò chơi khác cho phần hội thêm phần phong phú hấp dẫn ngƣời xem 3.6 Một số kiến nghị Trong năm gần văn hóa lễ hội truyền thống đƣợc khôi phục bề rộng lẫn chiều sâu gây đƣợc quan tâm toàn xã hội Những kinh nghiệm quý báu tốt lẫn chƣa tốt giúp cho nhà quản lý văn hóa xã hội, cấp quyền địa phƣơng có kế hoạch đạo thống phù hợp Trƣớc nhà nƣớc ban hành quy chế luật định ý kiến nhà văn hóa vấn đề đãng đƣợc cấp ngành cóa liên quan tham khảo Nếu có phối hợp thƣờng xuyên quan quản lý với quan nghiên cứu khoa học, đồng thời mở hội thảo văn hóa lễ hội truyền thống từ thành phố đến địa phƣơng Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng tiếp tục đầu tƣ kinh phí cho đội vật cầu tập luyện cách để quy mô lễ hội thêm lớn Đầu tƣ kinh phí để cải tạo hạng mục, khn viên quần thể di tích đình Kim Sơn đáp ứng quy mô tổ chức ngày lớn lễ hội, nâng tầm lễ hội trở thành lễ hội vùng đát cƣ dân ven biển Đông Bắc Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 69 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Khuyến khích nhà đầu tƣ, thành phần kinh tế nƣớc, kiều bào quê hƣơng Kiến Thụy đầu tƣ vùng cửa sơng thêm đẹp Cấp kinh phí khuyến khích cơng trình khoa học nghiên cứu lễ hội vật cầu Kim Sơn, nghiên cứu tiềm văn hóa du lịch vùng ven biển Trên sở lựa chọn phƣơng án khả thi để bảo tồn lễ hội khơi dậy tiềm văn hóa vùng đất lịch sử Khuyến khích việc đóng góp, đầu tƣ tu bổ khu di tich đình Kim Sơn Chủ chƣơng nhà nƣớc ta thời kỳ phát triển tiềm du lịch đất nƣớc, vùng miền theo hƣớng du lịch văn hóa, sinh thái mơi trƣờng Trên sở đƣa hoạt động lễ hội văn hóa du lịch vào mở hƣớng có nhiều triển vọng việc bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, lễ hội vật cầu Kim Sơn có tiềm hịa nhập vào xu Tiểu kết chƣơng Lễ hội vật cầu Kim Sơn lễ hội mang nét đặc trƣng văn hóa đồng Châu thổ sơng Hồng, có tiềm để phát triển du lịch văn hóa Trong xu phát triển chung thời đại việc khai thác lễ hội để phát triển du lịch cần thiết Những nét văn hóa truyền thống cần đƣợc kế thừa phát huy cách có chọn lọc Chính việc tìm hiểu để phát nét đẹp văn hóa lễ hội điểm hạn chế cần khắc phục cần thiết Lễ hội vật cầu Kim Sơn nằm xu vận động chung thời đại Lễ hội cần tạo dựng mơ hình phù hợp với khơng gian văn hóa chung khai thác tốt phục vụ phát triển du lịch KẾT LUẬN Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 70 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Kiến Thụy huyện có tài ngun du lịch nhân văn phong phú Trong lễ hội Vật cầu Kim Sơn lễ hội đặc sắc, có giá trị nhƣng lại chƣa đƣợc đƣa vào khai thác cho hoạt động phát triển du lịch Vấn đề đặt cho ngƣời nghiên cứu giới thiệu nét đặc sắc lễ hội tới ngƣời đƣa giải pháp khai thác hợp lý có ý nghĩa đóng góp cho việc phát triển du lịch địa phƣơng Lễ hội khơng có ý nghĩa đời sống ngƣời dân địa phƣơng mà cịn nơi ni dƣỡng bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống Việc đƣa lễ hội vật cầu Kim Sơn vào khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế địa phƣơng, bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Tuy nhiên lễ hội vật cầu Kim Sơn chƣa đƣợc khai thác cách hợp lý, chƣa đƣợc nhiều ngƣời biết đến, công tác quảng cáo tiếp thị cho lễ hội nhiều hạn chế chƣa đƣợc đầu tƣ kĩ lƣỡng Vì khóa luận phần giúp cho ngƣời đọc hiểu rõ giá trị đặc sắc lễ hội, thấy đƣợc lợi ích kinh tế lợi ích khác đƣa lễ hội vào phục vụ phát triển du lịch, để ban quản lý thấy thiếu sót địa phƣơng để từ có đƣợc giải pháp hợp lý, khai thác có hiệu Những đề xuất nêu suy nghĩ ban đầu dựa thực tế tri thức khoa học tích lũy đƣợc, cần bổ sung cho giải pháp triển khai thực tế Ngƣời nghiên cứu mong đề xuất đƣợc xem xét thực Bài khóa luận cơng trình nghiên cứu sinh viên khóa cuối nên cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến bảo thầy cô, nhà quản lý, nhà khoa học… Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên: Ngô Thị Thùy 71 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Thanh Hải, Địa chí tơn giáo lễ hội Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, 2008 Luật du lịch Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Bài văn tế, Phịng văn hóa xã Tân Trào – Kiến Thụy – Hải Phòng Ths Lê Thanh Tùng, Luận văn thạc sĩ Văn hóa học, 2008 Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, 2000 Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, 2005 Trang web: google.com Sinh viên: Ngô Thị Thùy 72 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ LỄ HỘI VẬT CẦU KIM SƠN Hình ảnh rƣớc cầu tƣợng trƣng ngày hội vật cầu Sinh viên: Ngô Thị Thùy 73 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Hình ảnh giai cầu đƣa cầu lỗ cầu Hình ảnh thi đấu giai cầu tranh đấu thi Sinh viên: Ngơ Thị Thùy 74 Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Đình làng Kim Sơn Tƣợng đài Kim Sơn kháng Nhật Sinh viên: Ngô Thị Thùy 75 Lớp: VH1101 ... bị lễ hội 3.3.3 Trình tự lễ hội Lễ hội vật cầu Kim Sơn ngày 4.1 Lịch tổ chức lễ hội 4.2 Chuẩn bị lễ hội 4.3 Trình tự lễ hội Ý nghĩa văn hóa lễ hội CHƢƠNG 3: KHAI THÁC LỄ HỘI VẬT CẦU KIM SƠN PHỤC... PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH HUYỆN KIẾN THỤY Thực trạng khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn Sinh viên: Ngô Thị Thùy Lớp: VH1101 Khóa luận tơt nghiệp Đánh giá việc khai thác lễ hội vật cầu Kim Sơn phục. .. mở cho Kiến Thụy chƣơng trình du lịch kết hợp đƣợc tiềm du lịch vốn có địa phƣơng.Vì lý em chọn đề tài ? ?Tìm hiểu khai thác lễ hội Vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy? ?? làm