DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

20 76 1
DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Âm nhạc cổ truyền là tài sản vô cùng quý giá đối với mỗi dân tộc. Cùng với sự phát triển tộc người thì âm nhạc truyền thống của người Khmer cũng dần hình thành, phát triển và trở thành một giá trị tinh thần không thể thiếu trong đời sống người dân Khmer Nam Bộ. Các loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc, phổ biến của người Khmer bao gồm: Múa, hát, hội họa, kiến trúc, điêu khắc,...Trong đó “Phlêng Pin Peat” nhạc ngũ âm càng khẳng định được tầm quan trọng không thể thiếu trong đời sống tinh thần của cộng đồng. Dàn nhạc được xem là tài sản vô giá của dân tộc, âm thanh của nó đã ăn sâu vào tiềm thức của người Khmer từ bao đời nay như máu với thịt, hình thành nên dấu ấn văn hóa truyền thống, là linh hồn trong đời sống tinh thần của đồng bào Khmer Nam Bộ. Dàn nhạc ngũ âm “Phlêng Pin Peat” được tạo ra từ tài năng điêu luyện của các nghệ nhân Khmer. Để chế tác được bộ nhạc khí này là cả một quá trình sáng tạo những tinh túy dựa trên những tri thức hình thành trên trên cơ sở âm điệu cuộc sống. Qua đó tìm ra tiết tấu, âm sắc trên từng loại cụ thể, đồng thời với sự biểu diễn đầy tài năng của các nghệ nhân, sự hòa âm phối khí giữa các nhạc khí hình thành nên những điệu nhạc mang đậm tính dân tộc. Do đó, dàn nhạc thường xuyên được dùng trong các dịp lễ hội lớn ở trong chùa và hầu như các loại nhạc cụ của dàn nhạc đều được bảo quản rất chu đáo, không thể tùy tiện mang ra dùng. Để tìm hiểu được loại hình âm nhạc truyền thống này, em dùng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết có sẵn, dựa trên những hệ thống lý thuyết đã được nghiên cứu từ trước cùng với những kiến thức em tìm hiểu được để đi sâu phân tích và tìm hiểu vấn đề, để có thể giúp bản thân em cũng như những người đọc bài tiểu luận này có thể hiểu rõ hơn về nét văn hóa mang đậm giá trị truyền thống của tộc người Khmer Nam Bộ.

 TIỂU LUẬN KẾT THÚC MÔN HỌC ĐỀ TÀI: DÀN NHẠC NGŨ ÂM CỦA NGƯỜI KHMER NAM BỘ TP HỒ CHÍ MINH MỤC LỤC DẪN NHẬP .3 NỘI DUNG Chương 1.VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER VÀ ÂM NHẠC KHMER NAM BỘ 1.1.Vài nét người Khmer Nam Bộ 1.2 Đôi nét vài loại hình nghệ thuật truyền thống người Khmer Chương KHÁI QUÁT VỀ DÀN NHẠC NGŨ ÂM 2.1 Sơ lược đôi nét dàn nhạc ngũ âm 2.2 Cấu tạo hình thức dàn nhạc ngũ âm Chương 3.CÁC LOẠI NHẠC CỤ TRONG DÀN NHẠC NGŨ ÂM 3.1 Kôn Vông Thum 3.2 Kôn Vông Tuôch 3.3 Chhưng 3.4 Rô Neat Ek 10 3.5 Rô Neat Thung .11 3.6 Rô Neat Đek 12 3.7 Skhô Thum 14 3.8 Samphô 15 3.9 Srolai 16 3.10 Cách diễn tấu và hòa tấu 16 Chương GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NHẠC NGŨ ÂM TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER 17 Chương GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA DÀN NHẠC NGŨ ÂM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 18 KẾT LUẬN 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 DẪN NHẬP Âm nhạc cổ truyền tài sản vô quý giá dân tộc Cùng với phát triển tộc người âm nhạc truyền thống người Khmer dần hình thành, phát triển trở thành giá trị tinh thần thiếu đời sống người dân Khmer Nam Bộ Các loại hình nghệ thuật dân tộc đặc sắc, phổ biến người Khmer bao gồm: Múa, hát, hội họa, kiến trúc, điêu khắc, Trong “Phlêng Pin Peat” - nhạc ngũ âm khẳng định tầm quan trọng thiếu đời sống tinh thần cộng đồng Dàn nhạc xem tài sản vô giá dân tộc, âm ăn sâu vào tiềm thức người Khmer từ bao đời máu với thịt, hình thành nên dấu ấn văn hóa truyền thống, linh hồn đời sống tinh thần đồng bào Khmer Nam Bộ Dàn nhạc ngũ âm - “Phlêng Pin Peat” tạo từ tài điêu luyện nghệ nhân Khmer Để chế tác nhạc khí trình sáng tạo tinh túy dựa tri thức hình thành trên sở âm điệu sống Qua tìm tiết tấu, âm sắc loại cụ thể, đồng thời với biểu diễn đầy tài nghệ nhân, hòa âm phối khí nhạc khí hình thành nên điệu nhạc mang đậm tính dân tộc Do đó, dàn nhạc thường xuyên dùng dịp lễ hội lớn chùa loại nhạc cụ dàn nhạc bảo quản chu đáo, khơng thể tùy tiện mang dùng Để tìm hiểu loại hình âm nhạc truyền thống này, em dùng phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết có sẵn, dựa hệ thống lý thuyết nghiên cứu từ trước với kiến thức em tìm hiểu để sâu phân tích tìm hiểu vấn đề, để giúp thân em người đọc tiểu luận hiểu rõ nét văn hóa mang đậm giá trị truyền thống tộc người Khmer Nam Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER VÀ ÂM NHẠC KHMER NAM BỘ 1.1 Vài nét người Khmer Nam Bộ Miền đất Nam Bộ người Kinh chiếm đại đa số cịn có đóng góp to lớn người Khmer Với dân số triệu người, người Khmer sinh sống hoạt động kinh tế hầu khắp tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Họ dường phần đặc biệt quan trọng miền đất phía nam nước ta Nền văn hóa người Khmer thật riêng đa dạng Tôn giáo truyền thống đặc biệt phổ biến họ Phật giáo Nam Tông Tôn giáo du nhập vào nước ta từ sớm, chủ yếu người Khmer tiếp nhận, trì phát huy giá trị tích cực mà Phật giáo mang lại Đối với tơn giáo, người Khmer cịn có phong tục đặc trưng niên nam phải vào chùa theo học đạo, tu dưỡng đạo đức kính trọng sau hồn tục thuận lợi lấy vợ làm ăn Các vị sư sãi tu chùa cịn đóng vai trị đặc biệt quan trọng người dân, người dân kính trọng tin tưởng gần tuyệt đối Người Khmer cịn biết đến thơng qua nhiều lễ hội truyền thống như: Tết Chol Chnam Thmay, lễ Oc-ombooc, lễ hội Sen Đôn Ta, lễ hội diễn có nghi thức khác nhau, mang ý nghĩa khác nhìn chung tất mang ý nghĩa cầu mong sống ấm no, mưa gió thuận hịa Ngồi ra, người Khmer cịn nhiều nét văn hóa đặc trưng khác, đặc biệt nhắc đến nghệ thuật truyền thống dân tộc mà âm nhạc đóng vai trị lớn đời sống sinh hoạt thường ngày lễ hội lớn hoạt động tín ngưỡng 1.2 Đơi nét vài loại hình nghệ thuật truyền thống người Khmer Bản sắc dân tộc người Khmer thể qua loại hình nghệ thuật sân khấu truyền thống như: nghệ thuật sân khấu cổ điển Rôbăm, nghệ thuật sân khấu kịch hát Dù Kê, Cả hai loại hình nghệ thuật có thời trở thành ăn tinh thần đặc biệt quan trọng thiếu đời sống người dân Khmer Nam Bộ Rôbăm loại hình sân khấu cổ điển cịn người dân Khmer bảo lưu Rơbăm loại hình nghệ thuật gắn liền với điệu múa, mà người ta hay xem “kịch múa” Khi biểu diễn Rôbăm người ta đầu tư vào phần trang phục, mặc nạ, đạo cụ dàn nhạc sử dụng dàn nhạc riêng đơn giản, chủ yếu có kèn, trống cồng Còn Dù Kê, loại hình đời đáp ứng nhu cầu thị hiếu đại đa số người dân Khmer thời đại Từ “Dù Kê” bắt nguồn từ Di-kê, loại hình nghệ thuật sân khấu lâu đời vương quốc Campuchia, du nhập phát triển đời sống đồng bào Khmer từ nhiều thập kỷ qua Dù Kê thường biểu diễn vào mùa khô, sau lễ hội Oc-om-booc hàng năm đầu mùa mưa Và để loại hình nghệ thuật biểu diễn khơng thể thiếu góp mặt dàn nhạc Dàn nhạc Khmer Nam Bộ có hai loại dàn nhạc cổ truyền dàn nhạc dân gian CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÀN NHẠC NGŨ ÂM 2.1 Sơ lược đôi nét dàn nhạc ngũ âm Dàn nhạc ngũ âm hay gọi “Phlêng Pin Peat”, ngày có mặt đại đa số chùa Khmer Nam Bộ Tên gọi dàn nhạc để ám năm loại âm hòa quyện vào cất lên giai điệu du dương, trầm bổng Năm âm năm âm sắc, tạo nên từ năm loại chất liệu khác nhau: đồng, sắt, gỗ, da Theo Dương Anh:” Cách biên chế liên kết dàn nhạc ngũ âm người Khmer mang đậm triết lý âm dương lưỡng hợp nguyên lý ngũ hành văn hóa phương Đơng Cụ thể: Triết lý âm dương lưỡng hợp: Đàn Rơ neat Ek (chính) - Rơ neat Thung, Rô neat Đek (phụ); đàn Kôn Vông Thum (lớn) - Kôn Vông Tuôch (nhỏ); trống Samphô (2 mặt: trầm, bổng); Skhô Thum (trống lớn mặt: trầm, bổng) Nguyên lý ngũ hành: âm sắc phát từ nhạc cụ gắn với nguyên lý ngũ hành là: đồng - hỏa, sắt - kim, gỗ - mộc, da - thổ, - thủy.” (Anh Dương Nhạc ngũ âm người Khmer Sóc Trăng Theo Hồ sơ tư liệu, Cục Di sản văn hóa.) Đa số nhạc cụ dàn nhạc thuộc loại gõ, sử dụng phải dùng dùi để đánh Dàn nhạc Pin Peat có âm lượng lớn nên thường dùng đám phước, tiếp tân tang lễ nên thường gọi nhạc lễ Tuy vậy, âm phát từ dàn nhạc mềm mại hơn, réo rắt có nốt trầm đột ngột Âm tạo nên không gian sôi động uyển chuyển nhịp nhàng Ngày nay, lễ hội lớn đồng bào Khmer dàn nhạc ngũ âm xem linh hồn tiết mục buổi sinh hoạt văn hóa tộc người 2.2 Cấu tạo hình thức dàn nhạc ngũ âm a Cấu tạo Dàn nhạc ngũ âm tạo nên từ chín loại nhạc cụ bao gồm: Kôn Vông Thum, Kôn Vông Tuôch Chhưng thuộc âm đồng; Rô neak Ek Rô neak Thung thuộc âm mộc; Rô neak Đek thuộc âm sắt; Skô Thum Samphô thuộc âm da; cuối Srolai thuộc âm Trong gồm ba nhóm nhạc khí tự vang (đồng, mộc, sắt), nhóm nhạc khí màng rung (da) nhạc khí ( “Srolai Pin Peat”) Hình 1: Dàn nhạc ngũ âm Nguồn: https://diendasoctrang.wordpress.com/dan-nhac-chua-mahatup/dan-ngu-am/ b Hình thức Xét mặt hình thức, nhạc ngũ âm thiết kế đẹp tinh xảo, nhạc khí định âm cách xác, đảm bảo yếu tố hoà âm cho dàn Khi biểu diễn, người chơi nhạc thường tách nhạc cụ để độc tấu nhằm khai thác tối đa tính độc đáo âm nhạc cụ khả biểu diễn nhạc công Dàn nhạc ngũ âm cấu tạo từ chất liệu gần gũi với sống chúng ta, để làm dàn nhạc ngũ âm phải có nhiều yếu tố phải hiểu tường tận văn hóa dân tộc, âm nhạc thẩm âm cách xác chất liệu, đồng thời phải tỉ mỉ chút việc chọn chất liệu để đảm bảo tính chuẩn xác âm bảo quản lâu Để làm dàn nhạc ngũ âm đạt chuẩn, có hai lại nhạc khí khó nhất, trống 16 cồng nhỏ chế tác chất liệu đồng nguyên chất Để có cồng thường người ta phải đặt mua tận bên Campuchia rèn với kỹ thuật thật công phu Riêng Rô neat Đek phải làm gỗ bình linh cịn ngun gốc, khơng có gỗ bình linh thay gỗ sao, cẩm lai Trong cơng đoạn chế tác cơng đoạn đục, đẽo, kht ruột gốc tốn nhiều thời gian địi hỏi phải tỷ mẩn, công phu Trống bịt hai đầu da trâu chọn lựa kỹ đánh đảm bảo chất lượng âm chuẩn Một dàn nhạc Pin-peat hoàn chỉnh phải hài hồ hình thức bên ngồi chuẩn xác âm thanh, điểm đặc biệt niềm đam mê Có đam mê, có yêu nét đẹp độc đáo dân tộc có đủ kiên nhẫn, thời gian, tâm huyết cho sản phẩm Pin-peat tốt Hiện nay, trung bình dàn nhạc ngũ âm có giá từ 65 – 70 triệu đồng/bộ CHƯƠNG CÁC LOẠI NHẠC CỤ TRONG DÀN NHẠC NGŨ ÂM 3.1 Kôn Vông Thum Kôn Vông Thum du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, Đây loại nhạc khí tự thân vang gõ, thuộc biên chế thức dàn nhạc ngũ âm Với cấu tạo cồng lớn bao gồm 16 cồng có nấm Kơng Vơng Tch có đường kính to Ngun liệu để chế tác nhạc khí đồng thau đồng pha gang Để sử dụng Kôn Vông Thum người ta dùng đến cặp dùi gỗ, đầu dùi làm da trâu, bò voi có hình trịn dẹp để đánh tạo âm sắc vang xa Ở hai đầu vịng cung có gắn miếng ván có chạm trổ họa tiết, gọi “Khơl” “Kbăng” Hình 2: Kơn Vơng Thum dàn nhạc ngũ âm Nguồn:https://dotchuoinon.com/2015/06/19/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-ta-khe-truo-sotruo-nguok-khum-toch-chapay-chomrieng/ Kơn Vơng Thum có âm giịn dã vang xa tiếng chng Tầm âm thực tế Kôn Vông Thum thấp Kôn Vông Tuôch quãng Để đảm bảo âm chuẩn xác dễ dàng điều chỉnh âm sắc cao độ theo ý muốn, người ta thường dán vào nấm cồng loại sáp chì (Prơmơ) Khi diễn tấu nhạc khí này, nghệ nhân thường ngồi xếp chân vành cung cầm dùi để đánh Kỹ thuật phổ biến Kôn Vông Thum diễn tấu giai điệu đồng âm với Kôn Vông tuôch có vai trị làm hịa âm bè trầm (Basse) cho dàn nhạc Đây số loại nhạc cụ quan trọng dàn nhạc ngũ âm “cặp song hành” với Kôn Vông Tuôch 3.2 Kôn Vông Tuôch Tương tự KônVông Thum, Kôn Vông tuôch du nhập từ Ấn Độ vào Việt Nam, Campuchia, Thái Lan, Miến Điện, thuộc loại nhạc khí tự thân vang gõ Đây cồng nhỏ, gồm 16 cồng có nấm, chế tạo chủ yếu từ đồng thau đồng pha gang, giống với Kôn Vông Thum Khi biểu diễn, nghệ nhân dùng dùi gỗ, dài khoảng 14cm, đầu dùi làm da trâu, bò voi để đánh tạo âm sắc vang xa Ở hai đầu vòng cung gắn miếng ván có chạm trỗ họa tiết, gọi “Khơl” “Kbăng” Hình 3: Kơn Vơng Tuôch dàn nhạc Pưnpet chùa Dơi Nguồn:https://dotchuoinon.com/2015/06/19/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-ta-khe-truo-sotruo-nguok-khum-toch-chapay-chomrieng/ Kơn Vơng Tch có âm trẻo ngân vang tiếng chuông Tầm âm thực tế Kôn Vông Tuôch cao Kôn Vông Thum quãng Để đảm bảo âm chuẩn xác dễ dàng điều chỉnh âm sắc cao độ theo ý muốn, người ta thường dán vào nấm cồng loại sáp chì (Prơmơ) Kỹ thuật phổ biến Kơn Vông Tuôch diễn tấu giai điệu đồng âm với Rơ neat Ek có vai trị nhạc khí chủ lực màu sắc, kim loại dàn nhạc ngũ âm Ngồi ra, cịn loại nhạc khí không quan trọng dàn nhạc ngũ âm mà cịn phần khơng thể thiếu Khlon Khech (dàn nhạc lễ tang) Trong vài trường hợp, dàn nhạc ngũ âm thiếu hai nhạc cụ chẳng hạn Srolai hay Kôn Vông Thum riêng Kơn Vơng Tch định phải có mặt dàn nhạc đủ điều kiện để diễn tấu theo quy định 3.3 Chhưng Chhưng nhạc khí tự thân vang đập phổ biến người Khmer vùng đồng sông Cửu Long Chhưng làm từ hợp kim đồng thau đồng thiếc Cấu tạo bao gồm hai có hình dán vung trịn đĩa nhỏ, có núm, núm có khoét lỗ nhỏ để xỏ vào sợi dây dài khoảng 20cm Chhưng có hai âm sắc âm: “Chhấp” đập hai vào giữ yên, âm vang lên sau ngắt Và âm sắc lại âm “Chhưng” đập hai lệch nhau, âm sắc vang lên ngân dài, điều đặc biệt hai âm sắc xen kẽ lúc diễn tấu Khi diễn tấu, nghệ nhân dùng hai tay cầm hai dây núm Chhưng đập hai mặt vào để tạo âm Kỹ thuật biễu diễn gồm có kỹ thuật đánh thẳng góc, chập vào để tạo âm “Chhấp” kỹ thuật đánh chéo, rời hai với để tạo âm “Chhưng” Hình 4: Chhưng bảo tàng Khmer Nguồn:https://dotchuoinon.com/2015/06/19/nhac-cu-co-truyen-vn-dan-ta-khe-truo-sotruo-nguok-khum-toch-chapay-chomrieng/ Âm Chhưng ngân vang tiếng chuông, đánh mạnh vang xa lại chói tai Chhưng loại nhạc khí quan trọng dàn nhạc ngũ âm, đồng thời phần dàn nhạc Mơhơri dàn nhạc lễ cưới Ngồi ra, người ta dùng Chhưng để tham gia với dàn nhạc đệm cho tiết mục ca múa, nhạc dân gian dân tộc Và cịn góp mặt biểu diễn nghệ thuật quần chúng sân khấu nghệ thuật chuyên nghiệp dân tộc Khmer 3.4 Rô Neat Ek Rơ Neat Ek nhạc khí có tần âm cao (âm Ek) dàn nhạc ngũ âm Đây nhạc khí thuộc loại tự thân vang gõ (Rơneat) có âm dùng dùi gõ để phát âm thanh, Rơ Neat Ek có 21 âm làm tre già, tất âm kết xâu với thành chuỗi, mắc vào hai đầu thùng đàn Ngày nay, âm làm gỗ chắc, có độ vang tốt Các âm có chiều rộng ngắn dần từ âm trầm đến âm bổng Thùng đàn đóng gỗ tốt như: gỗ bên, cẩm lai, có hình thù như thuyền ngo uốn cong (vì mà Rơ Neat Ek thường gọi đàn thuyền) phía đàn có chân to nằm giữa, có vai trị đỡ cho đàn đứng vững diễn tấu 10 Hình 5: Rơ Neat Ek Nguồn: https://www.budsas.asia/2013/02/pleng-pun-piet-ngu-am-cua-dan-tockhmer.html Đàn Rơ Neat Ek có âm sắc réo rắt, giòn giã vang xa Để tạo âm chuẩn xác, người ta có dán bột chì pha sáp (gọi prơmơ) hai đầu âm nhằm thuận tiện cho việc tăng giảm cao độ đàn Khi diễn tấu, nghệ nhân sử dụng cặp dùi để gõ vào âm Cặp dùi thường làm từ gỗ tre, hai đầu có hình lục lăng để tạo độ vang gõ Dùi sử dụng thường có hai loại: dùng dàn nhạc ngũ âm đầu dùi giữ nguyên độ cứng để tạo cho âm trẻo, vang xa, phù hợp với tiết tấu dàn nhạc Còn dùng dàn nhạc Môhôri, đầu dùi quấn quanh sợi pha với loại keo (Kao Leak) cho dính chặt để có độ mềm nhằm tạo âm êm ái, du dương, có sức truyền cảm Kỹ thuật đánh đàn Rô Neat Ek dùng hai dùi để đánh đồng âm quãng đánh quãng 4, quãng 5, quãng Trémolo nốt ngân dài Rơ Neat Ek nhạc khí chủ đạo dàn nhạc ngũ âm dàn nhạc Mơhơri, đồng thời cịn có mặt dàn nhạc sân khấu Dù Kê với thang âm cải tiến Ngày nay, Rô Neat Ek sử dụng để độc tấu, hòa tấu đệm cho tiết mục ca múa sân khấu nghệ thuật chuyên nghiệp dân tộc Khmer 3.5 Rô Neat Thung Rô Neat Thung thuộc loại nhạc khí tự thân vang gõ người Khmer Nam Bộ Nhạc khí có 16 âm làm gỗ, âm hình chữ nhật tất kết xâu với thành chuỗi, mắc vào hai đầu thùng đàn Các âm có chiều rộng nhau, chiều dài ngắn dần từ âm trầm đến âm bổng Thùng đàn thường làm gỗ như: mít, cẩm lai, thao lao, có hình chữ nhật, đáy bằng, hai bên có bốn chân dính liền với thân đàn để cố định đàn Để sử dụng Rô 11 Neat Thung, nghệ nhân phải dùng dùi để gõ tạo âm Dùi thường làm tre gỗ, đầu dùi to hình lục lăng, có quấn lớp vải mỏng để làm âm trầm ấm, mềm mại truyền cảm Tần âm Rô Neat Thung thấp đàn Rô Neat Ek quãng Để tạo chuẩn xác cho âm, người ta dán sáp chì (Prơmơ) hai đầu âm, nhằm mục đích dễ dàng thay đổi cao độ đàn theo ý muốn Khi diễn tấu, nghệ nhân dùng hai dùi để gõ vào âm Rô Neat Thung không đánh đồng âm quãng Rô Neat Ek mà đánh âm rời, thường sử dụng kỹ thuật Trémolo quãng 3,4,5,6 nốt có trường độ ngân dài Hình 6: Rơ Neat Thung Nguồn:https://www.budsas.asia/2013/02/pleng-pun-piet-ngu-am-cua-dan-toc-khmer.html Rơ Neat Thung có âm trầm ấm, mềm mại, sâu lắng khơng vang Rơ Neat Ek nên có chức vừa chuyển tấu giai điệu, vừa làm bè trầm (Basse) cho Rô Neat Ek cho dàn nhạc, với mục đích làm cho hiệu diễn tấu hài hòa, giàu sức biểu cảm Rô Neat Thung không dùng dàn nhạc ngũ âm mà cịn có vai trị quan trọng dàn nhạc Mơhơri, hay dàn nhạc LaKhơne Bassăk cịn tham gia đệm cho tiết mục ca múa sân khấu nghệ thuật chuyên nghiệp, nghệ thuật quần chúng người Khmer Ngồi ra, cịn xem cặp “song hành”, không tách rời với Rô Neat Ek 3.6 Rơ Neat Đek Rơ Neat Đek cịn có tên gọi khác Rơ Neat Thơnh, hay Rơ Neat Mếs, có từ trước thời đại Ăngkor dàn nhạc ngũ âm (có hình điêu khắc đá Ăngkor) Rô 12 Neat Đek sau du nhập vào Việt Nam trở thành nhạc khí người Khmer Nam Bộ Đây nhạc khí thuộc loại tự thân vang gõ có âm dùng dùi gõ để phát âm Rô Neat Đek có 21 âm làm từ chất liệu sắt pha đồng, âm hình chữ nhật ngắn dần từ trầm đến bổng Thùng đàn đóng gỗ chắc, hình chữ nhật, hai bên thùng có bốn chân trụ Dùi để đánh đàn làm từ gỗ tre già, đầu dùi to hình lục lăng, gõ tạo âm réo rắt, trẻo Hình 7: Rơ Neat Đek Nguồn: https://www.budsas.asia/2013/02/pleng-pun-piet-ngu-am-cua-dan-tockhmer.html Rơ Neat Đek có âm sắt réo rắt, trẻo, chói sáng tiếng chng ngân Khi gần, nghe âm điệu Rô Neat Đek người ta thường nghĩ âm nhỏ, thật lại vang xa Thanh âm xếp theo hệ thống bảy cung đều, bị lệch âm người ta chỉnh lý cách mài dũa hai đầu âm cho chuẩn xác Âm thực tế Rô Neat Đek cao Rô Neat Ek quãng Khi diễn tấu, nghệ nhân dùng cặp dùi gỗ, có hai đầu to trịn để gõ Thuở xưa, có giai đoạn người ta dùng dùi sắt để gõ, âm chói tai, tiếng đàn nghe khơng rõ ràng nên ngày khơng cịn dùng Kỹ thuật chủ yếu đàn Rô Neat Đek giống Rô Neat Ek, tức dùng hai dùi đánh đồng âm quãng đúng, đánh quãng 4,5,6 Trémolo nốt ngân dài Rơ Neat Đek có vai trị diễn tấu giai điệu pha màu với nhạc khí khác, tạo nên âm tổng hợp hài hòa cho dàn nhạc ngũ âm truyền thống 13 3.7 Skhô Thum Skhô Thum loại trống lớn, thuộc nhạc khí màng rung gõ dân tộc Khmer dàn nhạc ngũ âm Nhạc khí ln ln sử dụng cặp hịa tấu dàn nhạc Pưnpet Skhơ Thum có hình thức cấu tạo giống Skơ Yeam kích thước nhỏ Thân trống làm từ gỗ mít gỗ nốt, phình rộng Hai mặt trống bịt da trâu, da bò da kỳ đà Cặp dùi trống thường làm gỗ tốt, nặng để tạo lực cho trống vang xa Hình 8: Skhô Thum dàn nhạc Pinn Peat Chùa Dơi Nguồn: https://diendasoctrang.wordpress.com/nhac-khi-khmer/nhac-khi-mang-rung/skothum/ Tiếng trống Skhô Thum khỏe, trầm vang xa Trong hai trống sử dụng có trống mang âm trầm trống thuộc âm bổng Khi diễn tấu, hai âm sắc quyện vào nhau, xen kẽ đặn với làm tăng hiệu dàn nhạc Với loại nhạc khí này, nghệ nhân dùng dùi gỗ để đánh trống Trước diễn tấu, hai trống đặt giá đỡ, nằm song song với Skhô Thum thường mở đầu cho dàn nhạc hòa tấu hồi trống dài, sau làm nhiệm vụ phần đệm tiết tấu cho dàn nhạc Trước kết thúc hịa tấu, hồi trống dài Skhơ Thum, Skhơ Thum cịn đảm nhận vai trị tạo cao trào cho dàn nhạc Skhô Thum nhạc khí có mặt xun suốt tất dàn nhạc Pưnpet (khi thiếu dàn nhạc khơng thể hịa tấu được) ngơi chùa, Phum, Sóc dàn nhạc ngũ âm đoàn nghệ thuật chuyên nghiệp dân tộc Khmer 14 3.8 Samphơ Samphơ nhạc khí màng rung vỗ (loại hai măt) có từ lâu đời dân tộc Khmer đồng sông Cửu Long số nước Châu Á (có khác kích cỡ) Samphơ loại trống có thân trịn hình ống (gỗ đục lịng), phình to, hai đầu múp (một đầu to đầu nhỏ hơn) Hai đầu có bịt hai mặt da bị da ngựa, hai mặt căng sợi dây da dây mây từ mặt sang mặt kia, việc nhằm thuận lợi cho việc tăng giảm âm sắc trống Ngoài ra, để mặt trống căng có âm giịn giã, vang xa người ta dùng “cơm Samphô” ( cục cơm nhúng nước trộn với tro bóp nhuyễn) để đắp lên mặt trống trước diễn tấu Phần mặt trống to có âm đục, trầm ấm, cịn phần mặt nhỏ có âm giịn giã, vang xa Ngồi ra, cịn tạo “âm câm” cách đập mạnh giữ yên bàn tay mặt trống, làm cho âm bị ngắt, tạo tiếng “Păc păc” Hình 9: Trống Samphơ Nguồn: https://www.budsas.asia/2013/02/pleng-pun-piet-ngu-am-cua-dan-tockhmer.html Khi diễn tấu, Samphô đặt nằm ngang giá đỡ riêng, nghệ nhân dùng tay trái đánh phần đầu to ( vỗ vào tạo âm trầm ấm, đập úp bàn tay mặt trống tạo âm “câm”) dùng tay phải đánh phần đầu nhỏ (vỗ vào tạo âm giòn dã, vang xa, đập úp bàn tay mặt trống tạo âm “câm”) Samphơ có vai trị tiết tấu, nhịp điệu, tiết phách cho dàn nhạc lúc biễu diễn Trong lúc hịa tấu, Samphơ đóng vai trị dẫn dắt nhịp điệu (tăng giảm Tempo) suốt q trình diễn tấu nhạc Ngồi ra, cịn có chức xác định nhịp chuẩn (nhịp đơn, nhịp kép, ) chuyển đoạn hòa tấu 15 3.9 Srolai Srolai (ngày xưa gọi kèn Srolai Nok - làm gỗ quý thường lỏi gỗ mun, khoét lỗ từ đầu đến cuối thân kèn, phía cịn có gắn dính ống thơng cột dính với dăm kèn - loại dăm kép lằm nốt tre gọt mỏng) loại nhạc khí thổi dân tộc Khmer Nam Bộ Srolai có hai loại: Srolai Tơch (kèn nhỏ) Srolay Thum (kèn lớn) Đây nhạc khí đặc biệt dùng dàn nhạc Pưnpet Kèn Srolai coi loại nhạc khí q có cấu tạo phức tạp, tinh tế có người biết sử dụng thời đại ngày Âm sắc Srolai êm dịu, hịa quyện với nhạc khí gõ dàn nhạc, làm cho tần âm tổng hợp dàn nhạc trở nên hài hòa, đa âm sắc khơng gay gắt, chói tai Hình 10 Srolai bảo tàng Khmer Nguồn: https://diendasoctrang.wordpress.com/nhac-khi-khmer/nhac-khi-hoi/srolaipinnpeat/ Khi diễn tấu, nghệ nhân đặt âm kèn thẳng đứng, cắt ngang lưỡi thổi để tạo âm Kỹ thuật khó nhạc khí cách lấy hơi, vừa phải thổi lồng ngực đường mũi tạo âm liên tục, đứt quãng từ đầu kết thúc nhạc Kỹ thuật diễn tấu đàn Srolai khó, địi hỏi người học phải tốn cơng sức rèn luyện Ngày xưa kèn Srolai thường tấu đề mở đầu cổ truyền dàn nhạc, đồng thời làm hòa cho nhạc khí khác Tuy nhiên, ngày kèn Srolai cịn tham gia tổ chức dàn nhạc Môhôri, Dù vậy, người biết sử dụng nên dàn nhạc Pưnpet thường vắng mặt kèn Srolai 3.10 Cách diễn tấu hịa tấu Theo tín ngưỡng người Khmer, trước hòa tấu dàn nhạc phải làm lễ cúng tổ - cúng “Khru đơm” để tưởng nhớ ơn vị tiền bối chế tác loại nhạc khí Đây 16 nghi thức giúp nhạc công tịnh tâm, “nhập vai” tiến hành biễu diễn Do Rơ Neat Ek nhạc khí chủ đạo nên thường khởi xướng đầu tiên, sau nhạc khí khác hịa tấu tổng hòa vào Đối với người học nhạc, để đánh Rô Neat Ek người ta phải giữ hai dùi quãng 8, để không bị lệch âm hạ dùi Cịn Rơ Neat Thung đánh tiếng rời; Rơ Neat Đek đánh tiếng đôi; Kôn đánh tiếng rời đơi có vài chỗ đệm tiếng đơi; Skhơ Thum, Samphô Chhưng đệm theo nhạc, tiết tấu Samphơ Chhưng góp phần giữ âm nhịp nhạc, cịn Srolai giúp dàn nhạc có sinh khí thêm phần độc đáo CHƯƠNG GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA NHẠC NGŨ ÂM TRONG ĐỜI SỐNG CỘNG ĐỒNG NGƯỜI KHMER Âm nhạc “Pin Peat” gắn liền với đời sống người Khmer từ lúc sinh ra, trưởng thành đến lúc Khi tác động đến giới quan, nhân sinh góp phần quan trọng vào hình thành tình thẩm mỹ thẩm mỹ với trí tưởng phát triển, trí thơng minh, sáng tạo Nhạc khí nhạc “Pin Peat” có giá trị nghệ thuật cao bề ngồi hình thức lẫn nội dung bên Về cấu hình: Bộ nhạc khí dàn “Pin Peat” thiết kế đẹp mắt đường viền trang trí chạm trổ hoa văn dân tộc đặc trưng Trong có loại chất liệu (Đồng, Sắt, Mộc, Da Hơi) phối hợp độc đáo Về nội dung biểu diễn: thể gắn kết cộng đồng, giá trị lớn Nhạc “Pin Peat” với âm sắc mang giá trị văn hóa, thể phong cách cách, tâm hồn đặc trưng người Khmer, từ góp phần tạo nên chức văn hóa, chức xã hội biểu tượng mang tinh thần dân tộc đậm nét Mặt dù xã hội ngày có nhiều biến động, nhiều giá trị văn hóa âm nhạc ngoại lai ảnh hưởng không nhỏ, cần thấy rõ giá trị bền vững nhạc “Pin Peat” cộng đồng người Khmer chưa quay lưng, đồng thời có nhu cầu thưởng thức âm nhạc dân tộc ngày cao nữa, kinh tế hộ gia đình điều kiện xã hội phát triển Tầm quan trọng dàn nhạc ngày minh chứng chỗ người Khmer sử dụng thưởng thức cộng đồng dân tộc anh em khác khu vực ưa chuộng Vào ngày lễ, người thường tập trung đến nghe tấu nhạc mời đội nhạc phục vụ tận nhà có tiệc lớn Đây thang giá trị độc đáo mà nhạc “Pin Peat” có cần cố gắng giữ gìn phát huy 17 CHƯƠNG GIẢI PHÁP BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT CỦA DÀN NHẠC NGŨ ÂM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Vấn đề trọng tâm giai đoạn phải tiến hành điều khiển giá trị hóa liên quan đến nhạc “Pin Peat” người Khmer, xây dựng kế hoạch sưu tập nguồn tư liệu sống, tư liệu sách vở, điệu âm nhạc Từ cần phục dựng biểu diễn cách bảo tồn sống góp phần phát huy âm nhạc dân tộc Để khẳng định giá trị âm nhạc “Pin Peat” đời sống tinh thần cộng đồng dân tộc Khmer từ khứ đến sức sống còn, bền vững âm nhạc dân tộc tương lai cần tăng cường công tác đào tạo nhạc công, nghiên cứu khoa học, nghiệp vụ chuyên môn cho việc bổ sung tư liệu lịch sử, hồ sơ khoa học, hồ sơ pháp lý trình quan có thẩm quyền cơng nhận âm nhạc “Pin Peat” người Khmer di sản văn hóa phi vật thể độc đáo dân tộc Đồng thời đưa vào danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia khu vực Song hành, cần nắm đầy đủ đặc trưng giá trị vật chất tinh thần kho tàng di sản văn hóa người Khmer Để từ trọng đầu tư, nâng tầm phát huy tối ưu giá trị di sản văn hóa người Khmer cách có hiệu Tóm lại, hoạt động nghệ thuật đòi hỏi cần phải có chung tay góp sức cộng đồng, để thành công ngày bữa , hay không hẳn dựa vào sức lực cá nhân nghệ nhân, nghệ sĩ sĩ giỏi nhóm nhạc mạnh mà cần phải có tham gia, quan tâm đông đảo thành phần khác xã hội như: Đối tượng học sinh, sinh viên, nhà khoa học, người quan tâm đến văn hóa Khmer Tất nhằm mục đích bảo tồn giá trị văn hóa phi vật thể giới người Khmer mà có âm nhạc, đơng thời giữ gìn, phát huy, hướng tri thức hóa tinh thần trước thời đại xã hội sắc đặc trưng riêng, bất biến dân tộc 18 KẾT LUẬN Lịch sử qua, thăng trầm khó khăn vượt khỏi, dàn nhạc ngũ âm tồn cần khẳng định sức sống mãnh liệt âm nhạc dân tộc cộng đồng trước thử thách thời đại biến động chế thị trường xã hội Dàn nhạc ngũ âm với giá trị văn hóa nghệ thuật độc đáo, sản phẩm tinh thần thể mối tương quan người với thực sống, thiên nhiên lý trí người sâu sắc Trong đó, việc phối hợp chất liệu nhạc khí để tạo nên dàn nhạc có đa dạng âm sắc tổng thể, biểu tài sáng tạo cộng đồng tộc người Khmer Việc hình thành tồn dàn nhạc ngũ âm thành tố cấu thành thiếu tổng thể tiến trình lịch sử tộc người Cần tạo điều kiện để phát huy loại hình biểu diễn dàn nhạc, giá trị văn hóa trường tồn thời đại, khẳng định nét độc đáo, sắc đặc trưng riêng cộng đồng người Khmer nước ta 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo sách Nhiều tác giả (2014) Nghệ thuật âm nhạc phương Đông: Bản sắc giá trị Nhà xuất Đại học quốc gia Tp HCM Đàm Văn Hiển, Trần Văn Bổn, Lê Hàm (2012) Sân khấu dân gian Nhà xuất văn hóa dân tộc Đào Huy Quyền, Sơn Ngọc Hồng, Ngơ Khị (2005) Nhạc khí dân tộc Khmer Nam Bộ Nhà xuất khoa học xã hội Danh mục tài liệu tham khảo internet Cao Hồng Lĩnh Nét độc đáo dàn nhạc ngũ âm http://baocamau.com.vn/vanhoa/net-doc-dao-dan-nhac-ngu-am-47770.html Phương Nghi Ngũ âm, linh hồn đời sống văn hóa người Khmer https://danviet.vn/ngu-am-linh-hon-trong-doi-song-van-hoa-nguoi-khmer7777400552.htm 20 ... mặt dàn nhạc Dàn nhạc Khmer Nam Bộ có hai loại dàn nhạc cổ truyền dàn nhạc dân gian CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ DÀN NHẠC NGŨ ÂM 2.1 Sơ lược đôi nét dàn nhạc ngũ âm Dàn nhạc ngũ âm hay gọi “Phlêng Pin Peat”,... 1.VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER VÀ ÂM NHẠC KHMER NAM BỘ 1.1.Vài nét người Khmer Nam Bộ 1.2 Đôi nét vài loại hình nghệ thuật truyền thống người Khmer Chương KHÁI QUÁT VỀ DÀN NHẠC NGŨ ÂM 2.1... em người đọc tiểu luận hiểu rõ nét văn hóa mang đậm giá trị truyền thống tộc người Khmer Nam Bộ NỘI DUNG CHƯƠNG VÀI NÉT VỀ NGƯỜI KHMER VÀ ÂM NHẠC KHMER NAM BỘ 1.1 Vài nét người Khmer Nam Bộ Miền

Ngày đăng: 12/03/2022, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan