Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 136 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
136
Dung lượng
8,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN CHUNG THÙY TRANG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Tp HỒ CHÍ MINH – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA VĂN HÓA HỌC TRẦN CHUNG THÙY TRANG ĐỜN CA TÀI TỬ NAM BỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MÃ SỐ: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN LONG Tp HỒ CHÍ MINH – 2011 Lời cảm ơn Lời xin tỏ lòng biết ơn chân thành đến TS Trần Long tận tình hướng dẫn em trình làm luận văn Xin cảm ơn q thầy ngồi Khoa Văn hóa học truyền đạt kiến thức cho em suốt ba năm qua Xin cảm ơn Thầy – Cô giảng dạy Trường Đại học Văn hóa Tp.HCM, Nhạc viện Tp.HCM nhà nghiên cứu văn hóa làm cơng trình có giá trị để hệ chúng em may mắn kế thừa, học tập Xin cảm ơn nghệ nhân tâm huyết Nam Bộ góp cơng giữ gìn phát huy nghệ thuật đờn ca Tài tử ngày Xin cảm ơn gia đình, bạn bè ủng hộ trình học tập làm luận văn tốt nghiệp Học viên: Trần Chung Thùy Trang Mục lục Mục lục .3 Mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu .10 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .11 5.1 Ý nghĩa khoa học 11 5.2 Ý nghĩa thực tiễn .11 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 12 6.1 Phương pháp nghiên cứu 12 6.2 Nguồn tư liệu 12 Bố cục luận văn 13 Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn .14 1.1 Các khái niệm lý luận 14 1.2 Đờn ca Tài tử nhìn từ khơng gian, thời gian, chủ thể 18 1.2.1 Đờn ca Tài tử nhìn từ khơng gian 18 1.2.2 Đờn ca Tài tử nhìn từ thời gian .20 1.2.3 Đờn ca Tài tử nhìn từ chủ thể .25 Tiểu kết 31 Chương 2: Đặc trưng văn hóa đờn ca Tài tử Nam Bộ 32 2.1 Tính cộng đồng 32 2.1.1 Đờn ca Tài tử sức mạnh tinh thần cộng đồng 32 2.1.2 Đờn ca Tài tử sức mạnh gắn kết cộng đồng .34 2.1.3 Đờn ca Tài tử sinh hoạt văn hóa cộng đồng 35 2.2 Tính biểu cảm 37 2.2.1 Tính biểu cảm cách đờn, cách ca .37 2.2.2 Tính biểu cảm điệu 42 2.2.3 Tính biểu cảm ca từ, đề tài .47 2.3 Tính linh hoạt 52 2.3.1 Tính linh hoạt nhạc cụ cách đờn, cách ca 53 2.3.2 Tính linh hoạt phong cách 64 2.3.3 Tính linh hoạt hình thức sinh hoạt 69 2.4 Tính thống .71 Tiểu kết 77 Chương 3: Đờn ca Tài tử đời sống người dân Nam Bộ 78 3.1 Đờn ca Tài tử đời sống đô thị 78 3.2 Đờn ca Tài tử đời sống nông thôn 89 3.3 Bảo tồn phát huy đờn ca Tài tử Nam Bộ 97 3.3.1 Đào tạo hệ kế thừa 97 3.3.2 Sự đầu tư, hỗ trợ quan, tổ chức nước 99 3.3.3 Đưa đờn ca Tài tử vào du lịch 100 3.3.4 Bảo lưu cải tiến yếu tố thống 101 3.3.5 Xây dựng hồ sơ quốc gia nghệ thuật đờn ca Tài tử trình UNESCO 104 Tiểu kết 107 Kết luận 108 Tài liệu tham khảo 112 Phụ lục .120 Mở đầu Lý chọn đề tài Người viết chọn đề tài đờn ca Tài tử hình thức sinh hoạt văn hóa đặc trưng Nam Bộ Đầu tiên, sản phẩm sáng tạo trí thức Nho học nhạc quan, nhạc cơng chốn cung đình Song theo thời gian, đờn ca Tài tử dần hồn chỉnh tính chất âm nhạc đồng thời phổ biến rộng rãi khắp hai miền Đơng Tây Nam Bộ, có cơng lao lớn tầng lớp bình dân Bên cạnh Cải lương loại hình sân khấu đặc sắc, mang tính chun nghiệp cao đờn ca Tài tử loại hình âm nhạc vừa mang tính bác học vừa mang tính dân gian, gắn bó với đời sống hàng ngày người Việt Nam Bộ Cho đến ngày đờn ca Tài tử ăn “quốc hồn, quốc túy” đời sống tinh thần người dân Nam Bộ Tuy nhiên, thời đại bùng nổ phương tiện truyền thông, với nhiều loại hình văn hóa giải trí hấp dẫn cơng chúng, giới trẻ, đờn ca Tài tử có nguy mai dần Mặt khác, việc khai thác đờn ca Tài tử đưa vào hoạt động du lịch dịch vụ ăn uống… thời gian qua nảy sinh nhiều bất cập, dẫn đến đánh giá khơng xã hội loại hình Những vấn đề cho thấy việc bảo tồn phát huy loại hình văn hố truyền thống đặc trưng Nam Bộ trở thành nhiệm vụ cấp thiết nhà hoạch định sách mà cịn tất có tâm huyết với dòng âm nhạc dân tộc Hiện nay, nhạc sĩ, nghệ nhân nhà nghiên cứu hợp lực chuẩn bị hồ sơ trình lên UNESCO để cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể nhân loại Đồng thời, Ngành Văn hoá, Thể thao Du lịch tỉnh – thành Nam Bộ có kế hoạch để phát huy vai trò đờn ca Tài tử đời sống tinh thần cộng đồng cư dân địa phương Trong bối cảnh đó, luận văn hy vọng đóng góp phần nhỏ bé với người có tâm huyết để giữ gìn phát huy sắc văn hóa Nam Bộ, mong muốn tương lai đờn ca Tài tử giới cơng nhận, để loại hình nghệ thuật sống với thời gian Mục đích nghiên cứu Ở luận văn này, người viết muốn làm bật hay, đẹp, đặc trưng, sắc đờn ca Tài tử góc nhìn Văn hóa học Việc nghiên cứu đờn ca Tài tử theo tọa độ không gian, thời gian, chủ thể đặc trưng văn hóa giúp hiểu tính cách người văn hóa Nam Bộ Từ đó, góp phần vào q trình gìn giữ phát huy loại hình nghệ thuật độc đáo dân tộc, góp phần xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghiên cứu đờn ca Tài tử để giúp người đọc tìm hiểu thưởng thức nghệ thuật sâu hơn, để nhân rộng loại hình âm nhạc tương lai Luận văn hy vọng giúp nhà nghiên cứu, quản lý văn hóa kinh doanh du lịch có thêm tư liệu tham khảo, giúp cho việc đề hoạt động thiết thực nhằm bảo tồn phát triển loại hình âm nhạc Lịch sử vấn đề Trước hết người viết đề cập đến nhà nghiên cứu dân tộc – nhạc học Trần Văn Khê Ơng có nhiều cơng trình nghiên cứu, viết âm nhạc truyền thống nói chung nghệ thuật đờn ca Tài tử nói riêng Ví dụ Lối ca Huế lối nhạc Tài tử năm 1961; Văn hóa với Âm nhạc dân tộc Trần Văn Khê âm nhạc dân tộc năm 2000; Hồi ký Trần Văn Khê - gánh nhạc, đời năm 2001; Du ngoạn âm nhạc truyền thống Việt Nam năm 2004 Các tác phẩm, viết ông đề cập đến lịch sử đờn ca tài tử, nhạc cụ, cách đờn, cách ca góc nhìn chun sâu âm nhạc học, so sánh đờn ca Tài tử với loại hình khác đề phương hướng bảo tồn, phát huy loại hình âm nhạc cách kịp thời đắn Vũ Nhật Thăng có Tìm hiểu thang âm số thuộc điệu «xn, ai, ốn» sâu vào thang âm, có dẫn chứng cụ thể qua bản, đăng Tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, số 3, năm 1987 Luận án Phó Tiến sĩ Thang âm nhạc Tài tử - Cải lương Vũ Nhật Thăng năm 1994, với tính chất chuyên sâu âm nhạc, so sánh âm nhạc Tài tử nhạc Cải lương, có so sánh với âm nhạc Trung Hoa nước Đông Nam Á khác Ngồi ra, tác giả cịn có Một cách hiểu điệu nhạc Tài tử - Cải lương đưa cách hiểu điệu xuất năm 1993 Giáo sư- nhạc sĩ Tô Vũ viết ba sách âm nhạc Việt Nam, đề cập đến đờn ca Tài tử Nam Bộ: Âm nhạc Việt Nam, truyền thống đại (1996); Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam (1996); Âm nhạc cổ truyền Nam Bộ (2002) Các tác phẩm ông đưa nhận định, hiểu biết khái quát âm nhạc truyền thống Việt Nam, âm nhạc Nam Bộ, so sánh âm nhạc truyền thống đại Cuốn Sân khấu Cải lương Nam Bộ xuất năm 2003 Đỗ Dũng đề cập đến trình phát triển Cải lương từ đời đến nay, có đờn ca Tài tử Ngồi ra, ơng cịn viết nhiều báo cho báo Sân khấu Cải lương, đờn ca Tài tử: Sự hình thành phát triển ca bộ; Cái nôi Sân khấu Cải lương nhạc Tài tử “cha đẻ” Cải lương báo «Sân Khấu» năm 2004 2006 Đắc Nhẫn năm 1987 viết Tìm hiểu âm nhạc Cải lương, có nói đến đờn ca Tài tử Trước đó, ông Ngọc Thới viết Bài Cải lương: nội dung tính chất (1974) Các cơng trình nghiên cứu ông chuyên sâu vào âm nhạc, chủ yếu trọng vào Cải lương, đề cập đến đờn ca Tài tử người viết luận văn sử dụng để làm sở so sánh Cải lương đờn ca Tài tử Trương Bỉnh Tòng năm 1992 cho đời Tìm hiểu đặc trưng nhạc Tài tử Cải lương, đưa đặc trưng nhạc Tài tử, có so sánh giống khác Nhạc Tài tử Nhạc cải lương Năm 1997, ông viết Nghệ thuật sân khấu Cải lương – Những trang sử trọng vào lịch sử Cải lương, đề cập vài dòng đến đờn ca Tài tử giai đoạn đầu Mai Mỹ Duyên viết luận văn Thạc sĩ Đờn ca Tài tử Tiền Giang năm 1997 luận án Tiến sĩ Đờn ca Tài tử đời sống văn hóa cư dân Tây Nam Bộ vào năm 2007 Trong luận văn này, trước hết Mai Mỹ Duyên khái quát đờn ca Tài tử có vai trị đời sống văn hóa cư dân Tiền Giang, sau nêu thực trạng đờn ca Tài tử giải pháp bảo tồn phát huy đờn ca Tài tử Tiền Giang Luận án mở rộng phạm vi nghiên cứu toàn vùng Tây Nam Bộ, đề cập đến yếu tố tác động đến trình hình thành phát triển; đặc trưng, dạng thức chức nghệ thuật; đồng thời đưa giải pháp bảo tồn phát huy nghệ thuật đờn ca Tài tử cách sâu sắc Các viết Kết hợp kế thừa sáng tạo sáng tạo hệ thống ca nhạc Tài tử Nam Bộ năm 2002, Tiếng Rao nhạc Tài tử miền Nam, Nhạc khí “dàn đờn” Tài tử (Nam bộ)… nhà nghiên cứu âm nhạc Nguyễn Thị Mỹ Liêm cung cấp cho người viết tư liệu chuyên môn, vấn đề học thuật quý giá Bài viết Thử dẫn giải lại lý thuyết điệu thức người Việt qua Tài tử Cải lương Nguyễn Thụy Loan (5-1978: Tạp chí nghiên cứu nghệ thuật) Là nhà nghiên cứu âm nhạc truyền thống, Nguyễn Thụy Loan có nhận xét sâu sắc thang âm, điệu thức đờn ca Tài tử Cuốn Đờn ca Tài tử Nam Bộ - 20 tổ Trung tâm văn hóa TP HCM năm 2001 trình bày đầy đủ đờn ca Tài tử Các tác phẩm sau nói nhiều đến đờn ca Tài tử, trình đời phát triển, danh ca, bản: Huy Trân viết Một số hình thức hịa tấu nhạc thính phịng cổ truyền Nam Bộ cho tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật năm 1975; Bùi Trung Tín với Từ phong trào nhạc Tài tử đến danh ca miền Nam (1994); Vũy Chỗ viết Tiến trình phát triển nhạc Tài tử miền Nam năm 1994; Huỳnh Khánh viết Nam Bộ xưa nay, Đờn ca Tài tử Nam Bộ (1999); Lê Thị Dung viết Vài nét nghệ thuật đờn ca Tài tử thành phố Hồ Chí Minh 121 Hình 27: Nghệ nhân Ba Tấn đờn Kìm Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp [Nguồn: tác giả] Hình 28: Nghệ nhân Phước Hịa đờn Ghi-ta phím lõm Sa Đéc, Đồng Tháp [Nguồn: tác giả] Hình 29: Nghệ nhân Sáu Thảo đờn Sến Cái Bè, Tiền Giang [Nguồn: tác giả] Hình 30: Nghệ nhân Giáo Tiễn đờn Hạ-uy-di Cái Bè, Tiền Giang [Nguồn: tác giả] 122 Hình 31: Đờn Hạ-Uy-Di (nhạc cụ sân khấu Cải Hình 32: Đờn Sến (nhạc cụ lương sử dụng Tài tử sân khấu Cải Lương ít) [Nguồn: tác giả] nghệ nhân Tài tử sử dụng) [Nguồn: tác giả] 123 Bài * Điệu Bắc: 1/ Lưu thủy (Hị) 2/ Phú lục (Xừ) 3/ Bình bán (Xang) 4/ Cổ (Xê) 5/ Xuân tình (Cống) 6/ Tây Thi (Liu) Ví dụ: Lưu Thủy Trường 124 Tây Thi Tựa: Tứ đổ tường Lớp 1 Tôi khuyên tứ đổ tường lánh xa Thứ nhứt say sưa chúng khinh hư than rượu Cũng tập thói quen chịu tiếng khen Nên thành ma men độ lượng thật nhỏ nhen Lòng mong tới nơi đám tiệc uống phải khen tài Chén đến chén anh rốt chén hại Ra đường lại nằm than vất vả khơng đối hồi Anh em nên nghĩ cạn để trí não cho tinh thần Trong sách có câu tửu túy cuồng quay Lớp 125 10 Còn sang qua chuyện bướm ong 11 Mê đắm sắc đẹp thứ hai nên chừa kẻo hại 12 Tích trữ thọ nhiễm nọc vi trùng phong tình làm cho suy bại 13 Phải mang thân bạc nhược ích chi xã hội nhân sinh 14 Vậy làm người phải biết câu sắc bất, mê nhân 15 Cịn nói đến hại thứ ba suy rõ thuốc phiện 16 Hễ mà ghiền ngập thân bỏ 17 Kẻ cười lại người thật kiếp sống chẳng có ích chi 18 Thói quen chửi mắng vợ nợ đời 19 Cái mầm hèn hạ gây chẳng ích xã hội 20 Thân bạc nhược dáng cò ma khổ trăm nỗi muôn phần 21 Cũng nên nghĩ suy tường tận cho giống độc lây tràn 22 Xác thịt đặng nhàn nước thịnh nhà an Lớp 23 Thứ tư cờ bạc nghiệp hư 24 Chớ thấy lợi dễ dàng chơi quen tay có ngày sạt nghiệp 25 Vậy nên nhẫn tâm tránh hại gìn giữ tổ phụ lưu truyền 26 Xin sơ lược lời bốn phá gia * Điệu Bắc lễ (hơi Hạ) Bảy Nhạc lễ: Xàng xê, Ngũ đối thượng, Ngũ đối hạ, Long đăng, Long ngâm, Vạn giá, Tiểu khúc Ví dụ: Long ngâm 126 Tiểu khúc Tựa: Giữ chúc thành hôn Lớp 1 Lầu xanh đưa chơn đành liều, cịn chi tiếc thân Ơi mảnh xn phú cho lượn song đưa Thôi cam, phận bèo từ 127 Vàng thau phải chung chạ, hương vùi ngọc nát Ngồi bâng khuâng canh lụn, số đào hoa Nghĩ nỗi phong trần, mặc người mua Sơ mây Tần Lầu trang đêm quạnh, đèn tàn bóng Ngùi trơng vơi mn dặm, cỏ chen lẫn màu Bức tranh sầu khêu đau, chạnh nỗi niềm thần hôn 10 Quê nhà ngàn dặm xa, lúc hiến trân cam Lớp 11 Khi quạt nồng đắp lạnh, nghĩ nỗi nghĩa sanh thành 12 Thôi đành chờ kiếp khác, chút duyên xưa đền bồi 13 Xưa nặng lời khuyên sắc son, em nối lời nước non 14 Tủi phấn son, thu đông ngày thấm thoát 15 Khách du vừa đâu gặp, người lữ thứ ghé chơn 16 Cân tài sánh sắc, Thúc Kỳ tâm tên người 17 mặn mà nét yêu, cảnh thiên thai mơ màng giấc xuân Lớp 18 Trống trở canh, nguyệt chiếu bóng gương 19 Sắc với hương, thêm mê mẩn lòng 20 Từ xuân chói rạng, đinh ninh biển hẹn non thề 21 Chim sổ lòng bay cao, duyên đẹp nợ đành trao 22 Bèo nước từ gặp nhau, mừng bỏ lúc gió mưa 23 Chim sắc thơi phỉ nguyện, gió mát với trăng 128 24 Đêm trường mê mẩn khách, giấc vu sơn nồng nàn 25 Đóa yêu đào mong, vng trịn thệ bách niên 26 Mới phỉ dun, có dè đâu phải 27 Thúc ơng vừa hay đặng, lơi đình trận gió giơng 28 Mới kêu chàng khuyên bảo, chốn lầu xanh cho Kiều 29 Dứt ruột tằm khó vâng, cửa cơng quan khun hịa hai * Điệu nam: điệu có bản, gồm Nam Xuân – Nam Ai – Nam Đảo (Đảo Ngũ Cung) mang âm điệu khác nhau: + Nam Xuân: + Nam Ai: + Nam Đảo (Đảo Ngũ Cung) Đờn điệu Nam phải đờn phải đờn liên hoàn Nam Xuân, Nam Ai Nam Đảo gồm 239 câu Vì có nhiều lớp trùng lặp nên chơi một, bỏ lớp trùng Lớp Trống Xuân ơng Sáu Thồn, Chín Chiêu (Long An) chuyển từ Xuân qua Ai, tiếp sau Nam Đảo chuyển cung từ Hò4 Hò1 gọi hai lớp Song Cước Ví dụ: Song Cước 129 Nam Xuân Tựa: Sự tích Thúy Kiều Lớp 1 Thương thân người cõi trần trăm năm Khắp chín châu, lăm người tri âm Như Kim Lang cùng, Vương Thúy Kiều duyên âm thầm Gian nan rồi, nên bạn tình thâm Nhớ thuở xưa, tiết Thanh Minh cỏ hoa tươi rậm Hiệp đoàn, đạp hành ngâm Xem thấy cô phần, chạnh cảm cô cầm Câu thi đề hương nguyện lâm dâm, than thân tủi thầm Lớp Xảy đâu gặp khách, Kim Lang đương 10 Tình thừa ưa, ý ngại ngùng 11 Vội vàng chia nhành tơ, vó ký thẳng xơng 130 12 Trăng già lẳng lơ, khiến lòng ước mong 13 Cơn hội ngộ, biết chấp có xứng 14 Nỗi tóc tơ, ủ ê màu huê dung 15 Chưa an giấc loan phòng, Đạm Tiên ứng mộng tường khúc 16 Thức giấc ngồi đau lịng vàng, nghĩ thương người tình chung 17 Nghe hun đường lời khuyên can 18 Lụy châu tuôn, thắt ruột tằm không an 19 Tiếng oanh đưa sầu, nơi bên đàng nghe nhộn nhàng 20 Thói hữu tình, đơi bên cưu mang (Trống Xuân) Lớp 1 Từ ngày, phụng loan tinh thơng Thỏa lịng, lâu ước mong Vắng vẻ gió đưa cầm, sương đượm vườn hồng Sông Tương kẻ đợi người trông Tương tư này, xuân đương nồng Vừa ngày, sinh nhật ngoại ông Hớn hở vui mừng thầm, trùng phùng nối giải đồng Câu giai ngẫu, phỉ duyên má hồng Lớp Đêm thanh, vườn lạnh, lối trải qua 10 Chốn thơ phòng, bút chung đề tiên hoa 131 11 Núi biển trăm năm thề, chứng tỏ trăng già 12 Nguyền ghi tạc, đơi lịng ta 13 Nơi trướng liễu, đượm hương trà 14 Hòa vận thi cầm, loan phụng ca 15 Tóc tơ khăng khăng dặn lịng, trăng tỏ rạng bóng dương tà * Điệu Oán: Điệu Oán có gồm + Tứ Đại n + Phụng Cầu + Giang Nam Cửu Khúc + Phụng Cầu Hồng Dun (Phụng Hồng) Ví dụ: Tứ đại 132 Tứ Đại Oán Tựa: Bá Lý Hề Tác giả: Trần Quang Quờn Lớp Thủ Bao trải bao thỏ lặn ác tà Nhành ngô đổ đưa chà thu não nồng phận hoa 133 Tình có thấu thiếp trơng chàng lịng thiết tha Chạnh chung tình lụy sa lang quân chàng Bá Lý Hề Vì tình chốn lều tranh trêu thương ngậm nhớ Chích nhạn bơ vơ đường sầu dật dã nơi bến song Tương Xang dài Nhạn lạc bầy nhạn lại kêu sương khôn nguôi Nỗi nhớ niềm thương thảm thương chàng đường xa diệu viễn Mắt trông chừng mênh mông trời biển đơi lứa tương tri bất kiến 10 Bá lang chàng có thấu nỗi niềm tình 11 Nhớ thuở hiệp bạn 12 Lều tranh biết nhiêu đôi lứa sớt thảm chia vui 13 Ngày thiếp chịu riêng thương hận duyên thảm duyên trách nợ 14 Duyên phận khiến lỡ làng nam xứ nữ phang Xang dài 15 Tình lang tình lang thu 16 Chàng bặt tin sang thiếp phịng quạnh hiu sớm tối 17 Vọng phu hình trơng chồng nên nỗi thiếp học đòi thề lòng chẳng đổi 18 Đá tan biển cạn miểng kiếng xưa thiếp giữ gìn 19 Nặng chữ tình 20 Năm canh kết bạn bóng hình ngơ ngẩn tình với đèn chong 21 Gương nga ghé mặt dịm song giọt sương rơi gió hiu hắt thổi 22 Dường khêu lửa phiền chạnh nhớ lúc se duyên 134 Xang vắn 23 Lụy tuôn sầu lụy nhỏ liền liền 24 Duyên nợ duyên chàng công danh đắc lộ 25 Thêm nhiều thêm nhiều hầu nên lấp thảm tình sâu 26 Chẳng nhớ hồi cháo rau đoạn tình trọn buổi sang giàu Xang vắn 27 Thiếp gắng gượng ôm trẻ 28 Lội suối trèo non bước theo đường xin ăn theo buổi 29 Do lần qua Tần đến cho tận mặt bá lang 30 Trỗi nhặt khoan cho thấu tai kẻ bạc tình Hồi Thủ 31 Ai bạn chung tình 32 Tào khang chẳng vẹn gìn thuở hàn vi áo trâu lạnh lẽo 33 Mặn lạt sớt chia đưa hấp gà chẻ cửa 34 Chừng đặng chức cơng hầu tình thấm mặn chàng nỡ bội vong 35 Mặt mũi thấy núi sông 36 Tiếng ca phút chốc động tâm trung xót anh hùng 37 Giữa tiệc trung sống dợn đoanh trịng 38 Bng ly rượu khóc người tình chung Ngồi ra, cịn có ốn phụ đời sau Bình Sa Lạc Nhạn, Thanh Dạ Đề Quyên, Ngương Tiêu Hội Oán Võ Văn Hội Oán Ngoài 20 tổ nêu trên, Nhạc Tài tử cịn có số tiếng khác, nghệ nhân xếp theo như: 135 + Thập Thủ Liên Hườn: nghệ sĩ miền Tây lấy từ 10 nhạc cung đình Huế gọi 10 khách hay 10 ngự gồm: Phẩm Tuyết – Nguyên Tiêu – Hồ Quảng – Liên Hườn – Bình Nguyên – Tây Mai – Kim Tiền – Xuân Phong – Long Hổ - Tẩu Mã + Tám ngự: Đường Thái Tôn – Vọng Phu – Chiêu Quân – Ái Tử Kê – Bát Man Tấn Cống (Bắc Man Tấn Cống) – Tương Tư – Duyên Kỳ Ngộ - Quả Phụ Hàm Oan + Ngũ Châu: - Kim Tiền Bản - Ngự Giá - Hồ Lan - Vạn Liên - Song Phi Hồ Điệp + Tứ Bửu: - Minh Hoàng Thưởng Nguyệt - Ngự Giá Đăng Lâu - Phò Mã Giao Duyên - Ái Tử Kê Ngồi ra, nhóm nhạc Bạc Liêu cịn có độc đáo như: Liêu Giang – Ngũ Quan – Hoài Lang [Trung tâm văn hóa TP HCM 2001: tr 5] ... thức đờn ca Tài tử Cuốn Đờn ca Tài tử Nam Bộ - 20 tổ Trung tâm văn hóa TP HCM năm 2001 trình bày đầy đủ đờn ca Tài tử Các tác phẩm sau nói nhiều đến đờn ca Tài tử, trình đời phát triển, danh ca, ... khoa học có liên quan đến đờn ca Tài tử, văn hóa Nam Bộ, âm nhạc Việt Nam, văn hóa Việt Nam, lý luận văn hóa học? ?? 13 + Các thơng tin, tài liệu, băng đĩa… chuyên ngành âm nhạc học, văn hóa học. .. 18 1.2.2 Đờn ca Tài tử nhìn từ thời gian .20 1.2.3 Đờn ca Tài tử nhìn từ chủ thể .25 Tiểu kết 31 Chương 2: Đặc trưng văn hóa đờn ca Tài tử Nam Bộ 32 2.1 Tính