Tranh dân gian đặc biệt là tranh dân gian Đông Hồ là một nét truyền thống văn hóa của dân tộc. Tranh Đông Hồ mang một ý nghĩa sâu sắc, tạo cảm hứng ấn tượng với người xem bởi những màu sắc tự nhiên, quen thuộc. Tranh dân gian Đông Hồ nổi tiếng từ xưa đến nay, đóng góp rất nhiều vào kho tàng văn hóa dân gian của nước ta. Tuy nhiên trước sự thay đổi của thời cuộc, dòng tranh Đông Hồ đang dần bị mai một, lãng quên, ngày nay rất hiếm thấy ai treo tranh Đông Hồ trong nhà như những ngày xưa cũ. Tranh dân gian Đông Hồ từng một thời vàng son và được ưa chuộng, bạn đã bao giờ thắc mắc là tranh Đông Hồ có gì đặc biệt mà thu hút đến vậy ? Giữ gìn tranh dân gian nói chung và tranh Đông Hồ nói riêng đang là một vấn đề cấp thiết trong bảo tồn những giá trị nghệ thuật truyền thống của dân tộc trước những tác động từ thời gian. Khám phá tranh dân gian Đông Hồ là nghệ thuật tái hiện cuộc sống của người bình dân, không chỉ làm phong phú thêm sự hiểu biết của bản thân mà qua đó giúp ta thêm yêu những giá trị truyền thống dân tộc và có ý thức giữ gìn, phát huy và trân trọng những giá trị đó, cụ thể là tranh dân gian Đông Hồ. Riêng bản thân tôi cũng có những ấn tượng về tranh Đông Hồ bởi sự độc đáo qua từng nét vẽ cũng như cách thể hiện. Nội dung ý nghĩa của nó cũng khiến cho tôi phải đi tìm hiểu những gì người xưa gủi gắm qua tranh. Nghệ thuật tái hiện cuộc sống của người bình dân là tên mà bản thân tôi đã đặt khi tìm hiểu về nó.
ĐỀ TÀI: TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ - NGHỆ THUẬT TÁI HIỆN CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI BÌNH DÂN MỤC LỤC Trang PHẦN TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài ……………………….………………………….….2 2/ Mục đích nghiên cứu đề tài ………………………………………… 3/ Đối tượng nghiên cứu ………………….……………….…………… 4/ Phương pháp nghiên cứu………………….………………………… 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu…….………………………4 PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận sở thực tiễn………………….………… Chương II : Khái quát tranh dân gian Việt Nam…………… ……… 1/ Nguồn gốc, lịch sử đời………………………………………… 2/ Sự phát triển tranh dân gian đến tranh Đông Hồ …………… Chương III : Tranh dân gian Đông Hồ - Nghệ thuật tái sống người bình dân ……………………………………………… 10 1/ Quá trình hình thành phát triển tranh dân gian Đơng Hồ… 10 2/ Những đặc trưng chất liệu vẽ nên tranh dân gian Đông Hồ 11 3/ Cách thức làm nên tranh dân gian Đông Hồ…………… 14 4/ Cuộc sống người bình dân tái hiện…………………… 17 5/ Ý nghĩa tranh dân gian Đông Hồ ………………… ……… 19 Chương IV: Tranh dân gian Đông Hồ - Thách thức bảo tồn……… 20 Chương V: Những tranh dân gian Đông Hồ tiêu biểu tiếng 23 PHẦN KẾT LUẬN …………………………………………………………27 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………28 PHẦN TỔNG QUAN 1/ Lý chọn đề tài Tranh dân gian đặc biệt tranh dân gian Đơng Hồ nét truyền thống văn hóa dân tộc Tranh Đông Hồ mang ý nghĩa sâu sắc, tạo cảm hứng ấn tượng với người xem màu sắc tự nhiên, quen thuộc Tranh dân gian Đơng Hồ tiếng từ xưa đến nay, đóng góp nhiều vào kho tàng văn hóa dân gian nước ta Tuy nhiên trước thay đổi thời cuộc, dịng tranh Đơng Hồ dần bị mai một, lãng quên, ngày thấy treo tranh Đông Hồ nhà cũ Tranh dân gian Đông Hồ thời vàng son ưa chuộng, bạn thắc mắc tranh Đơng Hồ có đặc biệt mà thu hút đến ? Giữ gìn tranh dân gian nói chung tranh Đơng Hồ nói riêng vấn đề cấp thiết bảo tồn giá trị nghệ thuật truyền thống dân tộc trước tác động từ thời gian Khám phá tranh dân gian Đông Hồ - nghệ thuật tái sống người bình dân, khơng làm phong phú thêm hiểu biết thân mà qua giúp ta thêm yêu giá trị truyền thống dân tộc có ý thức giữ gìn, phát huy trân trọng giá trị đó, cụ thể tranh dân gian Đơng Hồ Riêng thân tơi có ấn tượng tranh Đông Hồ độc đáo qua nét vẽ cách thể Nội dung ý nghĩa khiến cho tơi phải tìm hiểu người xưa gủi gắm qua tranh Nghệ thuật tái sống người bình dân tên mà thân tơi đặt tìm hiểu 2/ Mục đích nghiên cứu Thơng qua đề tài hình thành nhìn tổng quan chi tiết trình hình thành phát triển dịng tranh dân gian Đơng Hồ Thơng qua đó, góp phần giáo dục, nhắc nhở đến cho người đọc tinh thần nhớ cội nguồn, nhớ giá trị truyền thống đất nước có nguy mai trước thay đổi thời đại hội nhập quốc tế diễn ngày rộng rãi Lưu giữ giá trị truyền thống dân tộc khơng phải trách nhiệm riêng mà toàn thể nhân dân Việt Nam 3/ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tranh dân gian Đơng Hồ Nhưng nói cịn chung tranh dân gian Đơng Hồ nghệ thuật tái sống thông qua màu sắc nội dung ẩn Tranh dân gian Đơng Hồ hình thành phát triển qua thăng trầm lịch sử Sự biến đổi tác động không nhỏ đến phát triển dòng tranh Khi vào sâu hơn, nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển tranh dân gian Đông Hồ Thế tranh vẽ ? Đó vấn đề tìm hiểu cách thức vẽ nên tranh Đông Hồ Sâu có lẽ ý nghĩa phản ánh từ tranh – nơi sống tái lên Sự phát triển thời đại đưa tranh dân gian Đông Hồ đối mặt nguy mai biến mất, tơi nói đến vấn đề bào tồn tranh, vấn đề có lẽ nhiều người vấn đề lớn việc giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc Tranh dân gian Đông Hồ sợi đỏ xuyên suốt chủ yếu đề tài, nhắc đến đề cập 4/ Phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận : Nghiên cứu vấn đề cần dựa quan điểm phù hợp với thực tiễn khách quan Một quan điểm nghiên cứu tranh dân gian Đơng Hồ cần nói đến quan điểm lịch sử Tranh dân gian Đơng Hồ hình thành phát triển theo giai đoạn lịch sử Việt Nam, thời kỳ khác tranh Đơng Hồ có chuyển biến, thay đổi khác Dựa theo quan điểm lịch sử giúp ta đánh giá khách quan theo trình tự thời gian phát triển tranh Đông Hồ Kế đến phải kể đến quan điểm toàn diện, cụ thể đánh giá Quan điểm toàn diện, cụ thể giúp cho vấn đề nghiên cứu tranh Đông Hồ làm rõ ràng, đầy đủ Quan điểm toàn diện, cụ thể giúp cho việc nghiên cứu, đánh giá khách quan, tránh đánh giá dựa theo cảm tính cá nhân, tránh đánh giá phiến diện, đánh giá khía cạnh Quan trọng cần dựa vào thực tế nghiên cứu nghiên cứu đến giải pháp bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ 4.2 Các phương pháp cụ thể : Phương pháp nghiên cứu có vai trị ý nghĩa quan trọng nghiên cứu đánh giá vấn đề nghiên cứu Đối với tranh dân gian Đông Hồ, số phương pháp dùng để nghiên cứu triển khai tích hợp phương pháp lịch sử (nghiên cứu theo trình hình thành, tồn phát triển), phương pháp phân tích, tổng hợp Ngồi số phương pháp áp dụng phương pháp đối chiếu, so sánh để làm rõ đặc trưng khác biệt với đối tượng khác có điểm tương đồng, cụ thể ta so sánh vài nét tranh Đông Hồ tranh Hàng Trống hay với trang làng Sình Ngồi tùy vào điều kiện khách quan, áp dụng phương pháp khác trải nghiệm thực tế, vấn, … Các phương pháp khác đặt yêu cầu khác vào nội dung nghiên cứu mà ta sử dụng, kết hợp cho phù hợp 5/ Dự kiến kết sau nghiên cứu Kết nghiên cứu góp phần nhỏ việc giáo dục tinh thần nhớ cội nguồn người đọc, đóng góp chút cơng sức q trình gìn giữ phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc Đồng thời, kết tạo cho người có nhìn khách quan cụ thể giá trị tranh dân gian Đông Hồ Tuy nhiên, kết sau nghiên cứu gặp thiếu sót, chưa sâu nên cần ý kiến người đóng góp để hồn thiện PHẦN NỘI DUNG Chương I : Cơ sở lý luận sở thực tiễn 1/ Cơ sở lý luận : Ngày nay, thật khó định nghĩa nghệ thuật Mà tranh Đơng Hồ nghệ thuật phản ánh sống người người, mà nghệ thuật phạm trù rộng nên có nhiều định nghĩa nhiều nhà nghiên cứu khác “ Thời Cổ đại, người ta chia nghệ thuật làm bảy loại hình nghệ thuật tự (artes liberales) là: trivium (3 đường) bao gồm: Văn phạm, Logic, Hùng biện; quadrivium (4 đường) bao gồm: Số học (lý thuyết số), Hình học (các số khơng gian), Âm nhạc (các số thời gian), Thiên văn học (các số không gian thời gian).” (Tuyết Ngân, Nguyễn Đình Đăng, Nghệ thuật gì?, http://www.vanhoahoc.vn) Trong tác phẩm “Nghệ thuật ?” ( What is Art ? ) xuất năm 1896, Lev Tolstoy định nghĩa nghệ thuật hình thức truyền đạt cảm xúc mà người trải qua tới người khác, khiến cho người bị lây nhiễm cảm xúc thấy trải qua kinh nghiệm Theo Tolstoy, để hiểu nghệ thuật cách đắn, cần từ bỏ thói quen coi nghệ thuật cơng cụ tạo nên khối lạc, hoạt động nhằm tạo Đẹp Cũng theo Tolstoy nghệ thuật điều kiện sống người, phương thức giao tiếp người với Ông cho nghệ thuật riêng giai cấp đặc biệt xã hội Việc giới hạn nghệ thuật nhằm phục vụ quyền lợi vài giai cấp đó, tư sản, cơng nhân, hay nông dân,… chối bỏ chân lý nghệ thuật quan trọng cho toàn xã hội “ Như theo Tolstoy, nghệ thuật phi giai cấp Mọi quan điểm cho nghệ thuật nhằm phục vụ lợi ích riêng giai cấp, tầng lớp, đảng phái trị xã hội nhảm nhí Các đảng phái bị tiêu vong, chế độ trị bị suy tàn, nghệ thuật đích thực tồn mãi.” (Tuyết Ngân, Nguyễn Đình Đăng, Nghệ thuật gì?, http://www.vanhoahoc.vn) Sau thời gian nghệ thuật xem nghề thủ cơng nghề thủ cơng nghề khéo léo nghệ thuật trọng đến khéo léo người nghệ sĩ Nghệ thuật thời hiểu theo nghĩa đầy đủ hơn, đa dạng bao gồm mà người tạo lĩnh vực thông qua sáng tạo, khéo léo, mang lại kết mà thành cơng đo cảm xúc người xem, người thưởng thức, người cảm thụ Với nghệ thuật, không đơn việc tạo mà cịn quan trọng việc giữ gìn, cải tiến phát huy giá trị Trong nghệ thuật, khơng thể khơng nhắc đến hội họa tranh Hội họa môn nghệ thuật phản ánh nội dung thông qua việc vẽ tái lại đối tượng Tranh tác phẩm hội họa phản ánh thực thông qua màu sắc đường nét Tranh thường sử dụng rộng rãi trang trí nhà cửa, tranh trí kiến trúc lớn Các tranh có giá trị phân thành nhiều cấp từ bình thường đến “kiệt tác” Cịn tranh có giá trị lớn thường trưng bày viện bảo tàng đấu giá với giá cao Tranh có nhiều loại khác tùy theo ý nghĩa, cách vẽ, nội dung mà phản ánh Ta loại tranh vẽ phân loại gọi tên theo chất liệu làm tranh như: tranh lụa, tranh sơn dầu, tranh sơn mài, tranh khảm, tranh khắc đồng, tranh khắc lụa, tranh thủy mặc (vẽ mực tàu), tranh cát, tranh gốm, tranh giấy cuốn, tranh phun sơn, … Ta lại có loại tranh phân theo nội dung : tranh chân dung, tranh phong cảnh, tranh tĩnh vật, tranh dân gian, tranh sơn thủy, tranh thờ, tranh tơn giáo, tranh hồnh tráng, tranh châm biếm, tranh cổ động,…Nhìn chung loại tranh, màu sắc đường nét hình thức bên ngồi cịn cốt lõi điều phản ánh Một tranh màu sắc đẹp chưa hẳn đẹp Khi thưởng thức tranh, người thưởng thức thường muốn hiểu xem người họa sĩ vẽ gì, màu sắc đẹp mà hồn, ẩn sâu khơng có thời, phơ trương người họa sĩ, chẳng tạo dấu ấn Như diễn giải trên, tranh có nhiều loại số loại tranh tiêu biểu với nguồn gốc lịch sử lâu đời tranh dân gian Tranh dân gian thể loại tranh đời dân gian Việt Nam, cụ thể người bình dân Việt Nam sáng tạo làm Tiêu biểu nước ta lấy đại diện tranh dân gian Đông Hồ Tranh Đông Hồ nghệ thuật phản ánh đời sống người bình dân Người bình dân người thuộc tầng lớp lao động bình dân xã hội, có sống tương đối ổn định, gần gũi, giản dị, không xa hoa, quyền q Người bình dân người có đóng góp lớn vào việc sáng tạo, xây dựng, phát triển văn hóa truyền thống Tại Việt Nam, người bình dân người tạo nên vẻ đẹp nghệ thuật tranh Đông Hồ sống người bình dân đối tượng thể hiện, đưa vào tranh đơi bàn tay người bình dân Nhờ mà tranh dân gian nói chung tranh Đơng Hồ nói riêng mang dấu ấn đậm chất “dân gian” từ đôi bàn tay khéo léo miệt mài người bình dân mộc mạc 2/ Cơ sở thực tiễn : Về mặt thực tiễn, tranh dân gian Đơng Hồ dịng tranh dân gian phổ biến có thời vàng son rực rỡ Nhắc đến tranh dân gian Đông Hồ thường nhớ đến câu ca dao muôn thuở sau : “ Hỡi thắt lưng bao xanh Có làng Mái với anh Làng Mái có lịch có lề Có sơng tắm mát có nghề làm tranh.” Làng Đơng Hồ thuộc địa phận xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Làng nghề tiếng với nghề làm tranh từ lâu Nằm gần sông Đuống thơ mộng, cách Hà Nội không xa, làng Đơng Hồ nơi cịn lưu giữ nghề làm tranh Tranh làng Hồ thời ưa chuộng dịp lễ, tết xưa, khơng nhà khơng có tranh Đơng Hồ để treo Thời vàng son dần vào dĩ vãng viết thăng trầm lịch sử gắn với đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ đất nước Tranh Đơng Hồ ngày cịn người biết đến nhớ đến Từng có giai đoạn đó, phương tiện thơng tin đại chúng xuất viết nhắc nhở người tranh Đông Hồ dần bị mai tương lai có nguy biến khơng lưu giữ Chính từ điều mà việc nghiên cứu tranh Đơng Hồ trở nên cần thiết giá trị nghệ thuật dân tộc, phản ánh sống người bình dân trước thay đổi thời đại, giao lưu, hội nhập văn hóa đến người bình dân ngày chẳng cịn nhớ đến tranh Đơng Hồ Cũng vào năm 2017, tơi có chuyến ghé thăm làng tranh Đơng Hồ Ngơi làng cịn chút nét xưa cũ nhận người chuyển sang nghề khác kiếm sống, lác đác vài hộ giữ nghề làm tranh, có nhà nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế lớn tuổi ông miệt mài với nghề làm tranh, ông muốn tiếp nối nghiệp dòng họ gia tộc để lại từ ngàn xưa để giữ lại không nghề mà giữ hồn nghệ thuật phản ánh sống người bình dân từ tranh dân gian Đông Hồ Chương II : Khái quát tranh dân gian Việt Nam 1/ Nguồn gốc, lịch sử đời : Không biết tranh dân gian có tự ? Chỉ biết tranh dân gian có lịch sử từ lâu đời Tranh dân gian có lẽ đề tài mà nhà nghiên cứu phải đau đầu để giải mã nguồn gốc thời gian đời Đã có nhiều tư liệu nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu nguồn gốc đời tranh dân gian để có câu trả lời cho việc giải đáp dường chưa có có câu trả lời thỏa đáng thuyết phục Theo Mô–ri–xơ Đuy–răng viết Tranh Dân Gian Việt Nam ( Imagerie populaire vietnamienne ) xuất Paris năm 1960 nhận định dứt khoát “ Nếu hãnh diện với truyền thống số làng in tranh, kĩ thuật du nhập vào Việt Nam đầu kỷ XV nhà nho tiếng Lương Nhữ Hộc, …” Theo tác giả Bùi Quang Nam viết tạp chí Văn Nghệ số 33 nêu ý kiến : “Một số nhà cổ học nghiên cứu nghệ thuật cho tranh dân gian có nguồn gốc từ đời Hồ, … ” Trên báo ảnh Việt Nam số 40 vào năm 1961, tác giả Nguyễn Văn Tỵ nhận định dè dặt : “Tranh dân gian Việt Nam có từ lâu đời, có lẽ vào thời Lê mạt lúc thi ca bình dân ngành mỹ nghệ phát triển mạnh mẽ nước ta” Cũng vào cuối năm 1962, Nhà Xuất Mỹ thuật cho Tranh, tượng dân gian Việt Nam, trang có nhắc đến ý kiến đoán số người số nhà cổ học nghiên cứu nghệ thuật cho tranh tượng dân gian Việt Nam xuất từ thời nhà Lý đời nhà Hồ, trì phát triển mạnh mẽ thời Lê song song với việc làm tiền giấy Bên cạnh có ý kiến nói tranh dân gian đời sớm thời điểm Trở lại với câu hỏi “Tranh dân gian đời từ ?” có lẽ nhà nghiên cứu có cách tiếp cận theo đường khác song chưa đưa chứng thuyết phục cho nhận định Tơi ghi nhận ý kiến người trước tiếp thu thêm ý kiến người sau để từ định cho quan điểm nguồn gốc tranh dân gian Tranh dân gian loại tranh phổ biến dân gian nên có nhiều loại tranh từ tranh Tết, tranh thờ, tranh truyện, tranh lịch sử, … xác định đủ loại tranh dân gian có lẽ câu hỏi giải phần Những thuộc dân gian thường khó mà định rõ xác thời gian đời người làm 2/ Sự phát triển tranh dân gian đến tranh Đông Hồ Tranh dân gian trải qua giai đoạn phát triển rực rỡ Tranh dân gian có nguồn gốc từ xa xưa ngày giữ gìn, bảo tồn phát triển qua giai đoạn lịch sử đất nước Tranh dân gian tài sản riêng làng tranh mà tài sản chung dân tộc, nét truyền thống nghệ thuật dân gian nói riêng nghệ thuật Việt Nam nói chung Trong giao lưu văn hoá, tranh dân gian Việt Nam vừa phát triển giá trị tốt đẹp trước đây, vừa tiếp nhận tinh hoa dòng tranh khác từ bên để thay đổi làm phong phú sắc, giá trị Về có hai loại tranh tranh Tết tranh thờ Sở dĩ chúng xuất sớm với hai loại tranh tết tranh thờ xuất gần lúc với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên người Việt việc thần thánh hóa tượng tự nhiên Và đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật người dân nơi thôn dã đề tài tranh phong phú Tranh phản ánh từ gần gũi, thân thiết với người dân điều thiêng liêng cao quý tranh thờ Lịch sử tranh dân gian có hiểu từ thời nhà Lý (thế kỷ 12) bắt đầu xuất gia đình hay chí làng chuyên làm khắc ván, làm tranh Đến cuối đời Trần nhiều nơi in tiền giấy (là cách thể tranh dân gian) sang đời nhà Hồ phát triển mạnh Tới thời kỳ nhà Lê việc in khắc tranh tiếp thu thêm kỹ thuật khắc ván in từ Trung Quốc sau vào Việt Nam cải tiến thêm cho phù hợp Cùng với phân hố tranh dân gian xuất ngày rõ nét Đến đời nhà Mạc có thay đổi đặc biệt xảy ra, tranh dân gian khơng cịn sản phẩm riêng người nơng dân nghèo khó nữa, tầng lớp q tộc kinh thành Thăng Long ưa thích, thường sử lưu danh như: Nguyễn Đăng Tuỵ, Nguyễn Đăng Mưu, Nguyễn Thế Bân, Hà Văn Tư… Những nghệ nhân khắc ván chuẩn bị ván gỗ phẳng, tủy vào tranh mục đích mà ván có kích thước tương ứng phù hợp Sau họ quét hồ lên, dán úp tờ mẫu vào, quét lại lượt chổi thơng khơng có hồ Như toàn mẫu tranh lên mặt sau tờ tranh Người nghệ nhân khắc ván bắt đầu công việc người thợ mộc với dụng cụ nghề mộc nhỏ hơn, sắc bén Họ dựa vào đường nét in ván bắt đầu việc chạm khắc chi tiết Họ đục nét trước làm mảng sau Công đoạn cần khoảng thời gian dài hoàn thành đặc biệt nghệ nhân làm khắc ván phải cẩn trọng tỉ mỉ Nếu vội vàng làm hỏng ván khắc, chi tiết khơng hài hịa với Nét khắc ván phải to, đậm sâu Kế đến sau khắc ván tới cơng đoạn phân màu Trong công đoạn này, họ in nét, dùng bút lông tô màu mảng, thường có ba bốn màu, đường viền màu đen Sau đó, họ lấy tờ giấy dó mỏng đặt lên trên, tơ lại mảng màu Cơng đoạn hồn thành người nghệ nhân chuẩn bị dụng cụ cần thiết để thực công đoạn quan trọng không Hình : Bản khắc ván tranh Đánh Ghen tranh dân gian Đông Hồ Nguồn : wikipedia Kế đến chuẩn bị giấy điệp Cách làm giấy điệp dẫn phần nói đặc trưng giấy in tranh Giấy điệp sau quét màu lên đem phơi khô ánh nắng mặt trời Màu dùng làm tranh phải pha với hồ nếp – thứ hồ xay từ gạo nếp, ngâm vài ngày, ngày thay nước lần, không để hồ lên men Pha màu với hồ phải người có kinh nghiệm làm, phụ thuộc theo thời tiết mà điều chỉnh cho hợp lý, vừa độ in bắt ván, mà đặc hay loãng bị bong điệp Giấy điệp thường quét màu vàng, màu trắng màu hồng 15 nhạt Sau giấy điệp qt màu phơi khơ người nghệ nhân mang vào bắt đầu công đoạn cuối in tranh lên giấy điệp Hình 5: Nghệ nhân quét điệp lên lên giấy dó Nguồn : tranhdangiandongho.vn Hình 6: Nghệ nhân quét màu vàng lên giấy điệp Nguồn : baodansinh.vn In tranh lên giấy điệp cơng đoạn cuối việc làm tranh Trước tiên nghệ nhân dùng thét (chổi thơng ) qt màu lên bìa, sau họ rập ván in lên bìa vài lần (ván in nghệ nhân đóng sẵn tay cầm), đặt ván in lên giấy theo cữ, tay trái họ luồn xuống tờ giấy lật giấy lẫn ván lên dùng xơ mướp xoa xoa lên phía sau tờ giấy để màu sắc nét, cuối họ bóc tờ tranh bỏ sang bên trái, tờ in sau để so le với tờ trước Người nghệ nhân làm đủ màu Cơng việc địi hỏi khéo léo khơng tay đặt khơng xác tranh bị chồng màu lên tranh bị nhạt nhòa màu sắc, chỗ đậm, chỗ nhạt, chỗ màu, xem việc in tranh bị thất bại Sau in tranh điệp, nghệ nhân tiếp tục phơi tranh Mỗi nghệ nhân nhà làm tranh có cách phối màu khác tay nghề khác nên tranh tạo có chút khác biệt Trong in tranh, riêng tranh tơ màu loại phải in lần màu đen Trải qua tất công đoạn trên, nghệ nhân mang đến tranh Đông Hồ độc đáo đặc biệt Tranh Đông Hồ có hồn hảo hay khơng phụ thuộc độ xác cẩn thận cơng đoạn Các cơng đoạn dù trước hay sau quan trọng hài hòa tỉ mỉ người nghệ nhân, tranh Đơng Hồ “ bừng sáng giấy điệp” với tinh tế mà khó bắt lỗi 16 Hình hình 8: Các nghệ nhân in tranh lên giấy điệp Nguồn : anbinh.edu.vn thegioidisan.vn 4/ Cuộc sống người bình dân tái Chủ đề tranh Đơng Hồ sống người bình dân nơi Đồng Bằng Bắc Bộ Sự phong phú đa dạng mẫu mã, thể loại, chủ đề, tranh dân gian Đông Hồ phản ánh tất diễn đời sống bình dị người lao động tới ước mơ, khát vọng sống tốt đẹp Nét hấp dẫn tranh dân gian Đông Hồ không đề cập đến sống: thóc đầy bồ, gà đầy sân, mong ước vinh hoa phú quý… mà đề cập đến sống lứa đơi, vợ chồng với nhìn hóm hỉnh mà sâu sắc Tranh Đông Hồ chia nhiều thể loại, thể loại phản ánh điều thú vị riêng sống họ Có nhiều cách phân loại tranh Đơng Hồ Tranh Đơng Hồ có loại tranh tranh thờ cúng ( tâm linh), tranh lịch sử, tranh truyện, tranh chúc tụng, tranh phản ánh sinh hoạt Tranh thờ cúng thường vẽ với hình ảnh vị thần tín ngưỡng dân gian người bình dân vẽ Ngũ sự, Thần tài, Vũ đinh - Thiên ất, Tử Vi - Trấn trạch… Tranh lịch sử kể vị anh hùng, trận chiến anh dũng giữ nước nhân dân ta, qua tái lên khát khao ước mơ sống hịa bình, thịnh vượng, ý chí tinh thần u nước người bình dân nói riêng dân tộc Việt Nam nói chung vẽ Phù Đổng Thiên Vương (Thánh Gióng), Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngơ Quyền, Đinh Tiên Hồng, Trần Hưng Đạo, Quang Trung Tranh truyện phản ánh sống người bình dân với ước mơ cơng lý, thiện chiến thắng gian ác, xấu xa Tranh truyện lấy cảm hứng từ truyện cổ tích quen thuộc dân gian, lấy hình tượng nhân vật nghĩa để xây dựng nên tranh Đông Hồ đơn sơ giản dị 17 đầy chất dân gian sống người Truyện Kiều, Thạch Sanh, Truyện Lục Vân Tiên, … Tranh chúc tụng thể lời chúc ý nghĩa, mong muốn, ước vọng người bình dân sung túc, cháu đủ đầy, gia đình hạnh phúc, yên vui, mong muốn đỗ đạt thành tài hay đơn giản sống an nhàn, tự Tranh phản ánh sinh hoạt tranh thể công việc ngày sống người bình dân Chăn trâu thổi sáo, Chăn trâu thả diều, Nhà nông, Đám cưới chuột, Hứng dừa, trị chơi dân gian quen thuộc thơng qua tranh Đấu vật, Bịt mắt bắt dê, Hội đu Từ đó, ta thấy tranh dân gian Đông Hồ gương phản chiếu, nét nghệ thuật tái lại sống người bình dân vùng châu thổ Đồng Bằng Bắc Bộ - đời sống giản dị, chân chất, hài hòa người với thiên nhiên người với người, mang đậm nét bình dân vốn có làng quê Bắc Bộ Hình : Cặp tranh thờ cúng ( tâm linh ) Thiên Ất - Vũ Đinh Nguồn : http://tranhdongho.bacninh.com/ 18 Hình 10 : Tranh Phù Đổng Thiên Vương – Thánh Gióng Nguồn : http://tranhdongho.bacninh.com/ Hình 11 : Tranh Thạch Sanh Hình 12 : Tranh Hứng Dừa Nguồn : http://tranhdongho.bacninh.com/ 5/ Ý nghĩa tranh dân gian Đông Hồ Về giá trị nghệ thuật, tranh dân gian Đơng Hồ có tính biểu trưng cao, trang trí giữ nét mộc mạc, dễ hiểu, gần gũi với đời sống người dân vùng châu thổ Bắc Bộ, độc đáo việc sử dụng đường 19 nét tiết giản mảng màu dẹt đều, màu tự nhiên cỏ cây, hoa lá, tươi sáng giấy dó qt điệp óng ánh Tranh Đơng Hồ cịn đóng góp lớn vào kho tàng mỹ thuật dân gian nước ta Tranh Đông Hồ thể sáng tạo người dân đồng Bắc Bộ Về Về nội dung, tranh dân gian Đông Hồ phản ánh sâu sắc đời sống tinh thần, vật chất người, xã hội theo quan điểm mỹ học dân gian người dân vùng Những tranh nói lên ước mơ ngàn đời người lao động sống gia đình thuận hịa, ấm no, hạnh phúc xã hội công bằng, tốt đẹp Chương IV : Tranh dân gian Đông Hồ - Thách thức bảo tồn Nền kinh tế nước nhà dần chuyển hướng đến đại với bùng nổ phát triển cơng nghiệp, kĩ thuật Bên cạnh đó, xu hướng tồn cầu hóa biểu thơng qua giao lưu kinh tế, văn hóa nước ta với nước giới tạo điều kiện cho văn hóa nước ngồi du nhập vào nước ta Văn hóa du nhập từ nước ngồi tác động chi phối đến nhận thức người, phần lấn át giá trị truyền thống tốt đẹp tính thời đại Điều tạo thách thức lớn việc bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt có việc bảo tồn giữ gìn tranh dân gian Đơng Hồ “ Theo thống kê chưa đầy đủ, nước có khoảng 1000 làng nghề, có 300 làng nghề truyền thống, hàng năm mang lại doanh thu khoảng 600 triệu USD Tuy nhiên, nguy biến làng nghề truyền thống trước sức ép kinh tế thị trường ngày hữu”, Phan Nguyệt, Nét tinh hoa văn hóa dân gian Việt Nam, http://designs.vn/ Qua nhận định trên, thấy nguy dần bị mai một, biến làng nghề nói chung làng tranh Đơng Hồ nói riêng Những năm gần đây, tranh khắc gỗ dần bị mai một, làng tranh Đông Hồ thành làng “hàng mã” Đến Đơng Hồ khơng cịn cảnh chợ tranh sầm uất, muôn màu giấy điệp phơi sào nứa ngồi sân đất, thay vào sắc màu hàng mã rực rỡ phơi Có điều đáng buồn tranh khơng cịn mang tính “thuần Việt” thời xưa mà dần bị “thương mại hoá” Thú chơi tranh Đơng Hồ thấy khơng thấy, người ta khơng cịn treo tranh vào dịp Tết Số lượng nghệ nhân 20 làm tranh vỏn vẹn hai mươi người, nhiều người số họ tuổi cao nên cầm cự giữ nghề họ qua đời Vấn đề đặt sau liệu người giữ nghề giữ hồn cho tranh Đông Hồ Lý giải cho mai diễn kể đến nguyên nhân thời đại Máy móc đại xuất tất nhiên kéo theo đời tranh vẽ đại Tranh vẽ đại cạnh tranh gay gắt với tranh dân gian truyền thống có tranh Đông Hồ Do sản xuất công nghệ đại, nhanh chóng với số lượng lớn, giá thành không cao nên tranh đại dần chiếm lĩnh thị trường Thời đại việc trang trí nhà cửa thiết bị, tranh ảnh theo phong cách đại nên khiến tranh Đông Hồ dần bị Do nhu cầu thẩm mỹ thay đổi nên tranh Đơng Hồ ngày bị qn lãng dần chìm vào dĩ vãng Tuy nhiên, không kể đến ngun nhân đến từ dịng tranh Đơng Hồ giai đoạn Một số họa sĩ cho thời điểm tại, tranh Đông Hồ thường khơng có màu sắc thắm người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy nhằm bớt lượng điệp khiến giấy độ óng ánh trở thành tranh thường bao loại tranh khác, màu sắc sử dụng chuyển sang loại màu công nghiệp cho tiện lợi nên khắc có không tinh tế cổ Không thế, số khắc đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nơm) bên cạnh phần hình tranh khiến tranh nhiều bị giá trị mặt ý nghĩa Đục bỏ phần chữ Hán chữ Nơm xảy sau năm 1945 chữ Hán Nơm bị xem lạc hậu Ngồi hệ đại chữ Hán chữ Nơm khơng phải biết đọc hiểu Tóm lại, thách thức mai nguy biến tranh vô lớn cần có thời gian dài cần kế hoạch, lược phù hợp để giải Bảo tồn tranh dân gian Đông Hồ mong ước người yêu mến giá trị truyền thống tâm huyết nghệ nhân làm tranh nói chung Về giải pháp bảo tồn Đại biểu Quốc hội khóa XII Cao Sỹ Kiêm nói “Để cho làng tranh vị trí tranh phát huy, phát triển phải có điều kiện mặt xã hội, tinh thần, sách hoạt động đồn thể, tổ chức xã hội Đối với làng tranh Đông Hồ làng tranh truyền thống cần giữ gìn, phát huy, phát triển ln ln đổi có tuyên truyền để giữ nét riêng, giữ vị trí, cốt cách hình thành nhiều năm Cùng với phải có phối hợp với nhiều lĩnh vực khác.” Đại biểu Quốc hội khóa XIII Bùi Thị 21 An nêu ý kiến : “Chúng tơi cho mặt sách Nhà nước cần có hỗ trợ để nghề tranh truyền thống khơng tranh Đơng Hồ mà cịn nghề dân gian khác tương tự phát triển Hỗ trợ mặt tài chính, chế để nghề phát triển địa phương từ cung cấp khắp nước nước ngồi qua cịn đường xúc tiến thương mại, du lịch Nghề phát triển nghệ nhân sống với nghề từ hệ trẻ noi theo.” Hiện tại, làng tranh Đông Hồ bảo tồn giữ gìn với nhiều hình thức khác có lẽ biện pháp quan trọng để đưa tranh Đông Hồ trở lại hấp dẫn với sống dần thay đổi tâm thức người dân hướng nhiều đến giá trị truyền thống dân tộc Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ với giá trị cao mặt lịch sử, văn hóa, khoa học Chính phủ đồng ý cho lập hồ sơ trình UNESCO Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đầu tư gần tỷ đồng để xây dựng Trung tâm lưu giữ, bảo tồn tranh Đông Hồ với khu nhà sản xuất giấy, khu in tranh, giã điệp khu trưng bày sản phẩm phục vụ du khách Đây nơi niên làng đến học cách làm tranh tìm hiểu nghề truyền thống quê hương Trong “Dự án khôi phục tranh dân gian Việt Nam” nhà sưu tập Nguyễn Thị Thu Hòa khởi xướng, bà nhóm tác giả Trịnh Sinh, Lê Bích mắt Cuốn “Dịng tranh dân gian Đơng Hồ” vào sáng 31/7/2019 Hà Nội hy vọng góp phần vào việc bảo tồn vốn di sản quý báu dân tộc có đóng góp việc nghiên cứu văn hóa, mỹ thuật, lịch sử, dân tộc học… Tóm lại, việc giữ gìn phát huy giá trị tranh Đông Hồ cần chung tay góp sức nhiều người, nhiều quan ban ngành để mai sau tranh Đông Hồ tồn giữ nguyên vẹn giá trị Hình 13 : Sách “Dịng tranh dân gian Hình 14 : Trung tâm bảo tồn giao Đơng Hồ tác giả Nguyễn lưu tranh dân gian Đông Hồ Thị Thu Hòa xuất năm 2019 cụ Nguyễn Đăng Chế Bắc Ninh 22 Nguồn : http://www.baodienbienphu.info.vn/ baoxaydung.com.vn Chương V : Những tranh dân gian Đông Hồ tiêu biểu tiếng Tranh dân gian Đơng Hồ có nhiều thể loại với vơ vàn tác phẩm Phần xin giới thiệu vài tác phẩm tiêu biểu tiếng tranh Đông Hồ Tuy tranh mang lại ý nghĩa khác có đặc trưng chung tính nhân văn, triết lý, châm biếm sâu sắc mà người sáng tác muốn gửi đến người xem người thưởng thức tranh Một số tranh giới thiệu gồm Đám cưới chuột, cặp tranh Vinh Hoa – Phú Quý, Đánh ghen, Đấu vật cặp tranh Chăn trâu thổi sáo – Chăn trâu thả diều, điều tranh độc đáo mà nhìn có lẽ nhận tranh làng Đông Hồ không nhầm lẫn với làng tranh khác Hình 15 : Tranh Đám cưới chuột Nguồn : https://innamdinh.vn/blog/tin-in/y-nghia-tranh-dam-cuoi-chuotcua-lang-tranh-dan-gian-dong-ho.html Quan sát tranh ta thấy Đám cưới chuột bề đám cưới vui vẻ muốn phải có cống vật dâng lên mèo Bức tranh khốc lên hình ảnh tầng lớp xã hội phong kiến thơng qua hình tượng vật cách dí dỏm sâu sắc… Người nghệ nhân dân 23 gian dã thổi hồn vào tranh, nhân hóa lồi chuột để chúng mang hình dáng người, biết làm đám cưới, lấy vợ Tranh châm biếm chỗ, rể chuột muốn đón dâu lại phải mang chim, mang cá cống cho mèo Loài chuột vốn ranh ma, tinh quái, đa nghi, cảnh giác với loại mèo kẻ thù không đội trời chung lại hối lộ mèo, tranh châm biếm mèo tham hối lộ Chính thế, tranh Đám cưới chuột đời với ẩn ý sâu xa đả kích, châm biếm nạn hối lộ số người tầng lớp xã hội xưa đại diện qua hình ảnh chuột, nạn tham nhũng kẻ thống trị đại diện qua hình ảnh mèo Có thể nói kiệt tác mỹ thuật dân gian nói riêng mỹ thuật Việt Nam nói chung Hình 16 : Cặp tranh tiếng Vinh Hoa – Phú Quý Nguồn : http://tranhdongho.bacninh.com/xem-san-pham/28062/tranhdong-ho-vinh-hoa.html http://www.tranhdangiandongho.vn/sanpham/tranh-phu-quy-161 Tranh Vinh hoa với hình ảnh cậu bé ơm gà đem đến cho năm ý nguyện hiển đạt với đủ đức hạnh quân tử: nhân, nghĩa, tín, dũng văn võ song tồn cho người đàn ơng gia đình Tranh Phú Q với hình ảnh em bé gái ơm vịt đem đến ước nguyện phẩm chất duyên dáng, dịu dàng, sáng Bên cạnh đó, tranh cịn mang hàm ý chúc cho gia đình có phải có đầy đủ trai gái tròn đầy Như Vinh Hoa – Phú Quý, gia đình thêm nhiều niềm vui may mắn, tồn vẹn hài hịa âm dương 24 Hình 17 : Tranh Đánh Ghen Nguồn : http://tranhdongho.bacninh.com/xe m-san-pham/28053/tranh-dong-hodanh-ghen.html Tranh “Đánh ghen” với lời đề “Thôi nuốt giận làm lành Chi điều sinh nhục mình, nhục ta”, bên cạnh hình tượng nhân vật khơng gian ươc lệ hình tượng hóa gia cảnh nhân vật mảng tường hoa, bình phong Các nhân vật khắc họa sâu sắc chẳng hạn hình ảnh người vợ tợn, cầm kéo xơng vào cô vợ bé (đang người chồng ôm ngực bảo vệ) thách thức chìa tóc ra, vênh váo, chất người lẳng lơ khiến người xem cảm nhận dư vị bi hài muôn thuở đời sống “kiếp chồng chung” thực tế thường xảy gia đình giàu có, ăn để Bức tranh châm biếm, phê phán chế độ đa thê, phê phán người chồng không chung thủy phá vỡ hạnh phúc gia đình, phê phán người vợ không đủ quan tâm, cảm thông chia sẻ kịp lúc để chồng phải tìm đến người phụ nữ khác, để trẻ phải nhìn thấy thảm kịch gia đình Ngồi tranh cịn phê phán nóng giận người vợ tự làm giảm giá trị thân mình, phê phán người thứ ba tự biến thành tình nhân người có vợ để mang tiếng xấu lẳng lơ đời Hình 18 : Bức tranh Đấu Vật Nguồn : Wikipedia 25 Đây tranh tiếng tranh Đông Hồ, vẽ cảnh đấu vật nam giới ngày xuân Các đấu thủ đóng khố theo phong tục người Việt rét mùa xuân để lộ thân hình vạm vỡ, tráng kiện Nhìn tranh, đôi vật căng thẳng, chưa phân thắng bại Nhìn kĩ ta thấy đơi vật thể mơ hình hình học: Đơi vật bên hình tam giác cân, đơi vật bên trái hình thang cân, bên phải hình bán nguyệt Bức tranh phản ánh đề cao tinh thần thượng võ Đấu vật môn võ cổ truyền Việt Nam, môn võ xuất từ lập quốc tồn gắn liền với hoạt động bảo vệ tổ quốc lễ hội xuân Đấu vật phản ánh văn hóa vui chơi, rèn luyện sức khỏe người Việt xưa đặc biệt vùng Bắc Bộ Hình 19: Tranh Chăn trâu thổi sáo Hình 20 : Tranh Chăn trâu thả diều Nguồn : http://vnbamboo.com/ Ở tranh Chăn trâu thổi sáo, hình ảnh tàu sen dựng đứng hình ảnh trâu ngước cổ thưởng thức tiếng sáo từ cậu bé mục đồng thổi ta thấy bầu trời xanh lồng lộng, thấy sống bình Khi xem tranh này, người thưởng thức thấy khoáng đạt vẻ thoát tâm hồn Cịn Chăn trâu thả diều, hình ảnh cậu bé nằm ngửa lưng trâu thả diều Tính minh triết tranh lại bổ sung cho tranh “Chăn trâu thổi sáo” Khi sở hữu cặp tranh bạn có tồn vẹn với ước mong sống nhàn, an lạc, vui tươi, lo toan, bộn bề 26 mệt mỏi Hình ảnh nón vốn đội đầu bé mục đồng lại bay bổng lên cao vươn lên trí tuệ Cặp tranh ước mong sống bình an, thản thể qua hình ảnh đơn sơ, gần gũi chân thật Nhiều người nói cặp tranh sở hữu treo nhà có sống n vui bình PHẦN KẾT LUẬN Tranh dân gian Đơng Hồ nét tinh hoa mỹ thuật dân gian Việt Nam, nghệ thuật phản ánh rõ ràng đời sống người bình dân với độc đáo tinh tế Điều qua chất liệu cách thức làm nên tranh mà cịn thơng qua ý nghĩa sâu xa triết lý ẩn sâu qua chi tiết nhân vật tranh nói lên ước muốn, khát vọng sống yên vui hạnh phúc Tranh phản ánh sống người bình dân thông qua công việc lao động tái tranh Để từ ta thấy đời sống họ thêm khâm phục sáng tạo tài mỹ thuật người nông dân chân lấm tay bùn Tranh dân gian Đông Hồ có nhiều giá trị mặt nghệ thuật lịch sử, nét truyền thống đại diện cho xứ sở Kinh Bắc nói riêng vùng Đồng Bắc Bộ nói chung, kết hợp hài hịa sáng tạo người ban tặng thiên nhiên, kết hợp yếu tố truyền thống giá trị làm cho nội dung truyền tải tranh không bị lạc hậu theo thời gian Tranh dân gian Đông Hồ đứng trước thách thức to lớn vấn đề bảo tồn phát triển Trước đại hóa, đa dạng hóa mặt đời sống thay đổi thị hiếu, nhu cầu thẩm mỹ người dân mà tranh dân gian Đông Hồ khơng cịn phổ biến thời vàng son rực rỡ khứ Trước mai có nguy biến người cần phải nhìn lại giá trị truyền thống tốt đẹp, không nên chạy theo thời đại mà chối bỏ khứ, phủ nhận giá trị truyền thống xưa dân tộc mà dành quan tâm thân cho giá trị để trường tồn phát huy Trải qua bao thăng trầm, dòng tranh tồn hôm cần tiếp tục giữ gìn tranh dân gian Đơng Hồ cần đưa gần đến với người dân nước ta 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Quang Trứ, 2002 Văn Hóa Việt Nam Nhìn Từ Mỹ Thuật, tập II Viện Mỹ Thuật – Nhà Xuất Bản Mỹ Thuật Tuyết Ngân, Nguyễn Đình Đăng, Nghệ thuật ? http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghethuat/3437-nguyen-dinh-dang-nghe-thuat-la-gi.html Chưa rõ tác giả, Bạn biết hết thể loại tranh vẽ chưa ? https://mythuat.info/cac-the-loai-tranh-ve/ Minh Nguyệt Bích Vân, Tranh Đơng Hồ - Hơi thở làng Việt https://vietnam.vnanet.vn/vietnamese/tranh-dong-ho-hoi-tho-cua-langviet/427969.html/ Chưa rõ tác giả, Lịch sử Làng Tranh Đông Hồ - Thuận Thành - Bắc Ninh https://sites.google.com/site/ojovietnam/cam-nang-cuoc-song/cac-lang-nghetruyen-thong-viet-nam/lich-su-lang-tranh-dhong-ho -thuan-thanh -bac-ninh Chưa rõ tác giả, Tìm hiểu quy trình làm tranh Đơng Hồ http://www.tranhdangiandongho.vn/tin-tuc/tim-hieu-qui-trinh-lam-tranhdong-ho-8/ Kim Dung, Tranh Dân Gian Đông Hồ http://thegioidisan.vn/vi/tranhdan-gian-dong-ho.html/ Châu Anh, Làng Đông Hồ xưa https://baodansinh.vn/lang-tranh-dong-ho xua-va-nay-89931.htm/ Bảo Yến, Góc Nhìn Đại Biểu : Giải Pháp Cho Làng Nghề Tranh Dân Gian_Việt_Nam http://quochoi.vn/UserControls/Publishing/News/BinhLuan/pFormPrint aspx?UrlListProcess=/content/tintuc/Lists/News&ItemID=39269/ 28 10 Chưa rõ tác giả, Tranh dân gian Việt Nam – Lịch sử dòng tranh tiếng http://redsvn.net/tranh-dan-gian-viet-nam-lich-su-va-cac-dong-tranh-noitieng/ 11 Lion Thuy, Tranh Đơng Hồ - Tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam https://tranhtreotuongamia.com/tranh-dong-ho-dau-vat-net-van-hoa-dauxuan/ 12 Chưa rõ tác giả, Hội Họa Dân Gian Việt Nam https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%99i_h%E1%BB%8Da_d%C3 %A2n_gian_Vi%E1%BB%87t_Nam/ 13 Chưa rõ tác giả, Phân loại tranh dân gian Đông Hồ http://tranhdongho.bacninh.com/xem-tin-tuc/28617/phan-loai-tranh-dangian-dong-ho.html 14 Hà My, Bảo tồn tranh dân gian Đơng Hồ: Gìn giữ dòng tranh quý trước nguy mai https://hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Van-hoa/960213/bao-ton-tranh-dangian-dong-ho-gin-giu-dong-tranh-quy-truoc-nguy-co-mai-mot 29 ... dân từ tranh dân gian Đông Hồ Chương II : Khái quát tranh dân gian Việt Nam 1/ Nguồn gốc, lịch sử đời : Không biết tranh dân gian có tự ? Chỉ biết tranh dân gian có lịch sử từ lâu đời Tranh dân. .. điểm nguồn gốc tranh dân gian Tranh dân gian loại tranh phổ biến dân gian nên có nhiều loại tranh từ tranh Tết, tranh thờ, tranh truyện, tranh lịch sử, … xác định đủ loại tranh dân gian có lẽ câu... Khái quát tranh dân gian Việt Nam…………… ……… 1/ Nguồn gốc, lịch sử đời………………………………………… 2/ Sự phát triển tranh dân gian đến tranh Đông Hồ …………… Chương III : Tranh dân gian Đông Hồ - Nghệ thuật tái