1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHỀ LÀM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ

41 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KẾT QUẢ KIỂM KÊ

  • I. Nhận diện tên gọi, không gian thực hành và chủ thể di sản

  • 2. Loại hình

  • 4. Chủ thể di sản

  • IV. Hiện trạng và sự biến đổi của nghề làm tranh dân gian Đông Hồ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • KẾT QUẢ KIỂM KÊ

  • I. Nhận diện tên gọi, không gian thực hành và chủ thể di sản

  • 1. Tên gọi của di sản:

  • 2. Loại hình

  • 3. Không gian địa lý và không gian văn hóa thực hành di sản:

  • 4. Chủ thể di sản:

  • 4.1. Những chủ thể có vai trò chủ chốt trong thực hành, bảo vệ tranh Đông Hồ

  • 4.1.1. Gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế:

  • 4.1.2. Gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam

  • - In nét:

  • IV. Hiện trạng và sự biến đổi của nghề làm tranh dân gian Đông Hồ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

HỒ SƠ ỨNG CỬ QUỐC GIA VÀO DANH SÁCH DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ CẦN BẢO VỆ KHẨN CẤP NGHỀ LÀM TRANH DÂN GIAN ĐÔNG HỒ BÁO CÁO KIỂM KÊ (Bản đầy đủ) Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU KẾT QUẢ KIỂM KÊ I Nhận diện tên gọi, không gian thực hành chủ thể di sản Tên gọi di sản Loại hình Khơng gian địa lý khơng gian văn hóa thực hành di sản Chủ thể di sản Quá trình đời tồn nghề tranh dân gian Đơng Hồ 16 II Hình thức biểu hiện, quy trình thực hành di sản 17 Hình thức biểu 17 Quy trình làm tranh 19 In tranh 20 Dụng cụ in tranh 21 Các công đoạn in tranh 22 Phơi tranh 23 Các sản phẩm vật chất tinh thần tạo trình thực hành nghề 23 III Giá trị tranh dân gian Đông Hồ 23 Những giá trị nội dung tư tưởng 23 Những giá trị nghệ thuật tranh dân gian Đông Hồ 25 IV Hiện trạng biến đổi nghề làm tranh dân gian Đông Hồ 26 Hiện trạng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ 26 Những thay đổi tranh dân gian Đông Hồ 27 Thực trạng nguy mai nghề làm tranh Đơng Hồ 28 V Vai trị nhà nước bảo vệ di sản Nghề làm tranh Dân gian Đông Hồ 31 VI Nỗ lực bảo vệ phát huy giá trị di sản Nghề làm tranh Đông Hồ dân gian cộng đồng 33 VII Một số giải pháp bảo vệ phát huy giá trị Nghề làm tranh Dân gian Đông Hồ 36 Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản 36 Tơn vinh nghệ nhân người có cơng khơi phục trì nghề làm tranh 36 Mở rộng tiêu thụ sản phẩm nước 36 Trao truyền giáo dục di sản 37 Kiểm kê, tư liệu hóa, nghiên cứu khoa học: 37 Tăng cường nguồn nguyên liệu tự nhiên trồng: 37 Nâng cao chất lượng bảo quản ván in tranh Đông Hồ 37 KẾT LUẬN 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 39 BÁO CÁO KẾT QUẢ KIỂM KÊ KHOA HỌC NGHỀ LÀM TRANH DÂN GIAN ĐƠNG HỒ Thời gian: 4/2018-10/2019 Địa điểm: Thơn Đơng Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Chủ nhiệm: GS TS Bùi Quang Thanh Cộng tác viên: GS.TS Từ Thị Loan, ThS Cao Trung Vinh, ThS Trần Thị Hiên, CN Nguyễn Trung Bình Với tham gia nghệ nhân: Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Đăng Tâm, Nguyễn Hữu Quả, Nguyễn Thị Oanh MỞ ĐẦU Làng tranh Đông Hồ - tên đầy đủ Làng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ (tên nôm làng Mái) - thuộc thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, từ 400 năm qua (thời Hậu Lê) sản sinh dòng tranh dân gian tiếng, bên cạnh dòng tranh dân gian khác Việt Nam như: tranh Kim Hồng (thơn Kim Hoàng, xã Vân Canh, huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây cũ, Hà Nội), tranh Hàng Trống (phố Hàng Trống, Hà Nội) tranh làng Sình (thơn Lại Ân, xã Phú Mậu, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên - Huế) Trên tiến trình lịch sử - văn hóa người Việt, dòng tranh dân gian danh tiếng góp phần khơng nhỏ vào việc lưu giữ di sản văn hóa dân tộc, làm cho đời sống văn hóa người Việt Nam qua nhiều hệ ln ln phong phú đa dạng Trong số dịng tranh dân gian làng nghề nghệ thuật truyền thống Việt Nam, tranh dân gian khắc gỗ Đông Hồ có giá trị bật nhất, có sức sống lâu bền có sức hút đặc biệt với nhiều hệ, từ nhiều trăm năm qua trở thành sản phẩm văn hóa tinh thần quen thuộc với hầu khắp công chúng cộng đồng quốc gia đa dân tộc Việt Nam; giới thiệu, đón nhận nhiều nước giới Hơn nửa kỷ qua, tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ trở thành đối tượng nghiên cứu, giới thiệu khám phá nhiều cơng trình, báo khoa học ngồi nước Với sáng tạo nghệ thuật người dân Đông Hồ, dòng tranh khắc gỗ dân gian khẳng định giá trị mang tính sắc văn hóa riêng, từ đặc điểm in ấn, quy trình chế tác (chế tác hồn tồn thủ cơng), giấy in (giấy điệp trộn với hồ bột gạo), màu sắc (màu tự nhiên từ cỏ) nội dung theo thể loại (tranh thờ, tranh lịch sử, truyện tranh, tranh chúc tụng tranh sinh hoạt) Tranh Đông Hồ nơi hội tụ ước mong sống hạnh phúc, sung túc đánh giá tượng xã hội, phản ánh nhiều khía cạnh sống mộc mạc, giản dị, gần gũi văn hóa người Việt, thơng qua nghệ thuật khắc ván tranh sinh động Trải qua nhiều thăng trầm, có lúc bị lãng quên, nghệ thuật tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ bị mai nhiều điều kiện xã hội nay, dịng tranh nghệ thuật có nguy biến đổi thương mại hóa Sự thưa vắng dần nghệ nhân thay đổi nghề nghiệp nhiều gia đình nhu cầu sống tác động mạnh đến vị sinh tồn làng tranh dân gian tiếng xưa Các hệ không không muốn kế thừa truyền thống cha ông Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng nghề nghệ thuật việc làm thiết thực có ý nghĩa bối cảnh xã hội thay đổi Việc xây dựng hồ sơ đề nghị UNESCO đưa Làng tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ vào Danh sách di sản văn hoá phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp hoạt động tích cực, mang tính cấp thiết, đảm bảo sức sống di sản cho hệ cho tương lai Xuất phát từ vấn đề đặt đây, việc tổng kiểm kê khoa học làng tranh dân gian Đông Hồ để cập nhật, đánh giá thực trạng giá trị di sản, sở đề xuất biện pháp bảo tồn phát huy sống đương đại công việc vô cần thiết hữu ích - Kết kiểm kê năm 2018 có tham khảo kế thừa số liệu từ Dự án kiểm kê nghề tranh dân gian Đông Hồ năm 2012 Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam GS.TS Từ Thị Loan làm chủ nhiệm Việc kiểm kê khoa học nhằm thực nhiệm vụ sau: - Xác định đúng, đầy đủ tên gọi, loại hình, địa điểm tồn nghề tranh dân gian Đông Hồ; - Nhận diện chủ thể di sản: cá nhân, cộng đồng thực hành nghề làm tranh dân gian Đông Hồ; số lượng nghệ nhân, người tham gia nguồn lực khác có vai trò quan trọng việc thể bảo vệ trao truyền di sản; - Làm rõ trình đời tồn nghề tranh dân gian Đông Hồ; hình thức biểu hiện, quy trình thực hành; kỹ năng, kỹ thuật, phương pháp làm tranh; - Khảo sát khơng gian văn hóa liên quan, sản phẩm vật chất tinh thần tạo trình thực hành; vai trị di sản đời sống cộng đồng - Đánh giá nguy mai một, giải thích nguyên nhân mai đề xuất biện pháp bảo vệ nghề làm tranh dân gian Đông Hồ KẾT QUẢ KIỂM KÊ I Nhận diện tên gọi, không gian thực hành chủ thể di sản Tên gọi di sản: Tên gọi thức: Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ Các tên gọi khác: Tranh khắc gỗ dân gian Đông Hồ, Tranh làng Hồ, Tranh Đông Hồ, Tranh dân gian Đông Hồ Theo tổng hợp ý kiến chung nghệ nhân: Dòng tranh dân gian in từ ván khắc nhiều hệ người dân làng Đông Hồ sáng tạo trao truyền, thực hành nhiều gia đình qua nhiều trăm năm, trở thành nghề truyền thống dân làng, vậy, dòng tranh in khắc gỗ dù gọi theo tên khác luôn gắn với địa danh nơi hệ nghệ nhân sáng tạo thực hành làng Đơng Hồ (nay thuộc thơn Đơng Khê), xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Tranh dân gian Đơng Hồ loại hình mỹ thuật cổ truyền, gắn bó chặt chẽ với sinh kế đời sống thường nhật hệ người dân Đơng Hồ, phản ánh gần gũi, thân thiết qua cảnh sinh hoạt đời thường, quan niệm ứng xử với môi trường sinh thái, với quan hệ xã hội cung cách đối nhân xử Chính thế, nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ tạo đặc trưng khác biệt so với dòng tranh dân gian khác tranh Hàng Trống, tranh làng Sình (Huế) tranh Kim Hồng (Hà Nội) Loại hình Căn Khoản 1, Điều 4, Chương II Thông tư số 04/2010/TTBVHTTDL ngày 30-6-2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Quy định việc kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể nghề làm tranh dân gian Đông Hồ thuộc loại hình “Nghề thủ cơng truyền thống” Khơng gian địa lý khơng gian văn hóa thực hành di sản: Tranh dân gian Đông Hồ tồn phát triển làng Đông Hồ, dân gian gọi làng Hồ, xưa có tên làng Đơng Mại, gọi nơm làng Mái, thuộc tổng Hồ, huyện Siêu Loại, trấn Kinh Bắc xưa; làng Đông Khê thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh 3.1 Điều kiện địa lý Về vị trí địa lý, làng Đơng Hồ nằm cách trung tâm Hà Nội khoảng 35km Thôn Đơng Khê nằm bên dịng sơng Thiên Đức (sơng Đuống) 1, bên cạnh đường giao thông nối xứ Bắc (Hà Bắc cũ) với xứ Đông (Hải Dương), hai vùng đất cổ trù phú châu thổ sông Hồng Trước làng Đông Hồ nằm sát bờ sông Đuống, cách sơng đê, từ mà có câu "Có sơng tắm mát có nghề làm tranh" 3.2 Lịch sử hình thành làng Về lịch sử hình thành làng Đơng Hồ, khơng có tài liệu, văn bia ghi chép trình hình thành phát triển làng xã Song Hồ nói chung, làng Đơng Hồ nói riêng thời cổ đại Song qua vật khảo cổ, huyền tích, truyền thuyết, phong tục, tập quán có bước đầu phản ánh trình khai phá lâu dài để tạo lập nên làng xóm trù phú ngày Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, quyền cách mạng thành lập, tổng Đông Hồ tách thành xã: xã Tú Hồ gồm làng: Đông Hồ, Tú Khê, Đạo Tú, Xuân Tú Tú Tháp; xã Bắc Hồ gồm làng: Chương Xá, Lạc Thố, Lạc Đạo; xã Đông Côi gồm làng: Cả, Lẽ ấp Đơng Cơi; cịn phủ Thuận Thành đổi tên thành huyện Thuận Thành Năm 1966, xã Tú Hồ, Bắc Hồ hợp lại, hình thành nên xã Song Hồ, gồm thôn: Đạo Tú, Tú Tháp, Lạc Thổ, Chương Xá, Đơng Khê, Lạc Hồi Phố Hồ, thuộc huyện Thuận Thành, tỉnh Hà Bắc Năm 1997, thôn Lạc Thổ (Lạc Thổ Nam, Lạc Thổ Bắc), Chương Xá, Phố Hồ xã Song Hồ chuyển thành lập thị trấn Hồ, cịn lại thơn: Đơng Khê, Đạo Tú, Tú Tháp Lạc Hoài thuộc xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh2 Như vậy, tên gọi thức vùng đất thuộc làng Đơng Hồ xưa thôn Đông Khê, xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh Thôn Đông Khê bao gồm đội sản xuất (cịn gọi xóm): Đội đội thuộc làng Đông Hồ xưa; đội thuộc làng Khê cũ; đội thuộc làng Đạo Tú cũ 3.3 Đặc điểm dân cư: Năm 2019, dân số xã Song Hồ 7.022 người (ứng với 1.601 hộ), đó, thơn Đơng Khê có 2.236 nhân (509 hộ) với diện tích đất canh tác 224.000m2 So sánh diện tích đất canh tác với số nhân Đơng Hồ 11 Đơng Hồ theo chữ Hán nghĩa Hồ phía đông Ban Chấp hành Đảng xã Song Hồ (2002), sđd tính bình qn diện tích đất canh tác chưa sào cho đầu người (gần 300m2/ người; sào Bắc Bộ = 360m2) Vì diện tích ruộng canh tác ít, nghề phụ Đơng Hồ từ lâu phát triển trở thành nguồn thu nhập người dân Các cụ Đơng Hồ kể lại rằng, thời phong kiến làng Đông Hồ sống nghề in tranh làm hàng mã Cả làng có 4, nhà làm ruộng Dân số lại thuộc tới 17 dịng họ khác - có gốc từ Hải Dương, Thanh Hóa Đó dịng họ Nguyễn (Nguyễn Đăng, Nguyễn Hữu, Nguyễn Nhân, Nguyễn Bá, Nguyễn Thế, Nguyễn Ngọc, Nguyễn Đức, Nguyễn Văn), họ Trần, họ Hà, họ Dương, họ Lê, ọ Lý, họ Vương Sau cách mạng tháng Tám, làng có thêm họ Nguyễn Khắc1 Hiện hai dịng họ Nguyễn Đức Nguyễn Văn khơng cịn làng 3.4 Đặc điểm văn hóa-xã hội: Đơng Hồ tiếng khứ với nghề làm hàng mã tranh dân gian Người Đông Hồ làm hàng mã tranh theo mùa không làm quanh năm Một năm thường có hai mùa: mùa làm hàng mã kéo dài từ tháng giêng đến tháng bảy âm lịch (khoảng tháng đến tháng dương lịch); mùa làm tranh bắt đầu sau rằm tháng bảy (từ tháng đến tháng dương lịch) chủ yếu phục vụ dịp tết Nguyên đán Trước đây, chợ Đình dân cư thôn Đạo Tú, Ngọc Tú Tú Khê lập để thành nơi chuyên buôn bán loại giấy màu, có loại giấy phục vụ cho việc in tranh dân gian Đơng Hồ Chợ Đình họp tháng phiên chợ (vào ngày 1, 6, 11, 16, 21 26 tháng Chạp) phiên chợ xép Bên cạnh chợ Đình, chợ Đơng Hồ lập phạm vi không gian đình làng Đơng Hồ, năm họp từ ngày mùng sáu đến ngày cận Tết Điều đặc biệt chợ Đông Hồ so với chợ khác vùng hàng bán chợ tranh dân gian hộ dân làng sản xuất Ngôi đình làng nhiều người nơi khác biết đến phía trước cửa đình thường tổ chức chợ bán tranh làng, người dân nơi gọi chợ đình tranh hay chợ tranh Đơng Hồ Bên cạnh nghề có bề dày lịch sử tạo nên danh tiếng cho làng, người dân làm nhiều nghề khác Ngoài số lượng nhỏ gia đình có thêm nghề nơng, vào thập niên 60 - 80 kỷ XX, nhiều gia đình mở mang thêm việc làm, bện thảm xuất bẹ ngô, làm rèm cửa, làm đồ chơi Trung thu, hoa ngày Tết Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Trường Đại học Mỹ thuật, Viện Mỹ thuật, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 13 Vào năm 90 kỷ trước, nghề làm tranh đem lại hiệu kinh tế thấp dần có nguy tàn lụi, bế tắc đầu tiêu thụ; đó, xu hướng trỗi dậy sinh hoạt thực hành tín ngưỡng hầu khắp làng quê Nhà nước có sách tạo điều kiện cho người dân tự thực hành tín ngưỡng, mở lại hàng loạt cửa đền, chùa vốn bị cấm cúng bái trước làm gia tăng nhu cầu vàng mã Hàng chục gia đình vốn có tay nghề làm tranh chuyển hẳn sang nghề làm đồ hàng mã, nhanh nhạy đáp ứng nhu cầu xã hội Tuy thế, có số gia đình trung thành với nghề làm tranh truyền thống 3.5 Khơng gian văn hóa tâm linh, cơng trình kiến trúc, biểu văn hóa liên quan: Đình làng Đơng Hồ thờ thành hồng làng Đức Ơng Đình làng Đơng Hồ không gian đặc biệt gắn liền với nghề làm tranh làng Đã hàng trăm năm từ năm 1945 trở trước, khơng gian văn hóa tâm linh đình, dân làng tổ chức họp chợ chuyên dành cho việc mua bán tranh Đến phiên chợ, khắp ngồi đình rực rỡ màu sắc tranh Tranh treo dây, vắt lên tường, bày chiếu cói, tấp nập kẻ mua, người bán Vì vậy, đơi chợ tranh cịn gọi hội tranh Với giá trị lịch sử, văn hóa độc đáo mình, có việc đình gắn với chợ tranh nghề tranh truyền thống mà năm 1993, đình Nhà nước xếp hạng di tích lịch sử - văn hóa Chủ thể di sản: Những năm gần đây, nghề tranh mai dần, đa số dân làng làm nghề hàng mã Cho đến nay, cịn gia đình [gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam (từ 2008 chuyển cho trai Nguyễn Hữu Hoa kế thừa] gia đình trai thứ cụ Sam Nguyễn Hữu Quả tách hoạt động độc lập] chuyên tâm với nghề làm tranh Các thành viên gia đình giữ vai trò nguồn lực chủ chốt trực tiếp bảo tồn phát huy giá trị tranh dân gian Đông Hồ điều kiện xã hội đương đại 4.1 Những chủ thể có vai trị chủ chốt thực hành, bảo vệ tranh Đơng Hồ 4.1.1 Gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: - Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế sinh năm 1936, dân tộc Kinh, sinh lớn lên gia đình làm tranh lâu đời làng Đông Hồ Theo lời ơng nói đến đời ơng đời thứ 20 nối tiếp làm tranh (!) Ông Chế học nghề cha ơng từ bé Ơng giảng viên hướng dẫn kỹ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội (1964 - 1975); công tác Nhà xuất Mỹ thuật Âm nhạc (1975 - 1991) Sau nghỉ hưu, ơng trăn trở trước tình trạng mai nghề làm tranh truyền thống làng, nên dành dụm lương hưu tìm cách mua lại khắc từ 10 gia đình vốn gắn bó với nghề cũ giữ được, phục chế nhân thêm nhiều khắc Tính đến thời điểm tháng 5-2019, gia đình ơng sở hữu khoảng 1.200 khắc, có 100 khắc cổ, cổ có tuổi đời 200 năm, cách khoảng 50 năm Hiện gia đình ơng thường xun sản xuất khoảng 180 loại tranh, có loại tranh bộ: tranh Tứ bình có 17 (với 68 khắc); tranh chữ có (với 21 khắc); tranh Ngũ (với 26 khắc); 150 tranh theo chủ đề khác (với 600 khắc); 70 tranh khắc theo chủ đề cũ (với 350 khắc) Hiện nay, 900 khắc thường xuyên sử dụng gia đình ơng để sản xuất tranh phục vụ du khách trong, nước Bản khắc cổ 26 khắc để tạo nên tranh Ngũ (tranh thờ gia tiên gồm đồ thờ tự: đỉnh trầm, đài hương, đài nến, lọ hoa, mâm quả) Ông cho biết ván khắc có từ cách 200 năm, thuộc đời thứ kể từ đời ông trở trước Bộ tranh cổ mà ơng cịn lưu giữ tranh tích truyện Thạch Sanh gồm bức, hỏng bức, ông cho treo nơi trang trọng gian nhà trưng bày gia đình Năm 2010, nhà sưu tập tranh dân gian Đông Hồ người Pháp Jean Piere Pascal1 sang thăm làng tranh Đông Hồ tặng nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế sách ảnh in 100 tranh Đông Hồ gốc q ơng sưu tầm trước Nhờ đó, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế vào số tranh gốc tưởng thất truyền để khắc ván lại 100 vòng năm (2010 - 2014), góp phần bổ sung nguồn tranh phong phú đa dạng gia đình Tính chung nay, ngồi hàng trăm khắc gỗ từ đời trước truyền lại mua từ gia đình có hoạt động nghề tranh làng, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế có thêm khoảng 200 khắc tranh mới, 100 loại tranh phục hồi, có 20 loại tranh sáng tạo theo chủ đề đại như: Bác Hồ với thiếu nhỉ, Bắt phi công Mỹ, Đào mương chống hạn, Đổi công hợp tác, Hợp tác xã mua bán, Cải tiến nông cụ, Phụ nữ ba đảm đang, Không cho chúng Địa chỉ: 43 wenue Rockefeller 69003 Lyon France; email: andree.pascal @yahoo.fr trưng tiêu biểu tranh Đơng Hồ tính dân gian diễn tả khơng gian ước lệ Vì khơng gian ước lệ nên nhân vật mang tính ước lệ, cấu trúc tỷ lệ nhân vật khơng cần ngồi đời thực Nhưng nhân vật trọng cao động thái, tư thế, thần sắc cho nhân vật vừa sinh động, vừa biểu thần thái nhân vật Về sắc màu dân gian: Màu sắc cổ truyền xưa, màu trắng điệp màu đen, hay nét viền đen, màu vàng hòe, màu đỏ vang, màu đỏ son tạo nên giá trị tranh Đông Hồ Để làm nên tranh dân gian, người nghệ nhân Đông Hồ phải khéo léo tạo mảng màu thật hài hòa, cân đối, nét phải rõ ràng, to, chắc, đậm Đó mảng màu dẹt, không gợi khối hay ánh sáng tranh đại khác Trên màu tranh Đông Hồ, màu giấy in tranh (vàng hay trắng, đỏ), nghệ nhân in mảng màu lên tạo hình tranh in nét đen cuối tạo thành tranh hoàn chỉnh Mỗi mảng màu in ván khắc riêng, in điệp khiến cho màu tạo ý vị riêng, vừa tươi sáng, mộc mạc, đậm đà vừa giàu tính trang trí Sự phân bố mảng màu, với cách diễn tả đường nét nhằm kết hợp hài hòa hai yếu tố nét mảng Trên tờ tranh, màu nét đen, gần tranh Đông Hồ sử dụng thêm ba đến bốn màu nữa, có tranh thêm hai màu Nền điệp vàng hòe, đỏ hoa hiên in sắc tươi vui, rực rỡ khiến cho mảng màu tranh Đông Hồ vừa đằm thắm, vừa biểu hồn dân tộc IV Hiện trạng biến đổi nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Hiện trạng nghề làm tranh dân gian Đông Hồ 1.1 Đặc điểm nghề nghiệp nghệ nhân, người làm nghề Đặc điểm lao động làng nghề truyền thống lao động thủ cơng, có kết hợp lao động chân tay với sáng tạo kỹ tinh xảo Sản xuất tranh dân gian loại lao động có nét đặc thù riêng, vừa lao động vật chất, vừa lao động nghệ thuật Trong nghề làm tranh dân gian Đông Hồ, người nghệ nhân hệ sau kế thừa kinh nghiệm cha ông trước, đồng thời biết cách nâng cao nghệ thuật làm tranh để sản phẩm ngày đa dạng, đẹp mắt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng xã hội đại Trong khâu trình tạo sản phẩm tranh dân gian, có khâu huy động lao động nhiều thành viên gia đình, nam lẫn nữ Tuy nhiên có khâu nghệ nhân có tay nghề cao làm khâu sáng tác mẫu, khắc ván in, pha chế màu 26 Từ năm 2008 đến nay, số lao động thường xuyên, hàng ngày trực tiếp làm tranh Trung tâm giao lưu văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế 10 người Đa số cháu nhà nghệ nhân, ngồi cịn có lao động làm thuê, người bồi giấy điệp người làng người thợ khắc ván xã khác đến Ngày cơng tính trả theo sản phẩm cơng nhật tương đối cao theo giá trị lao động Còn lại, lao động cháu nhà nghệ nhân, trả lương theo tháng hay thời vụ Tuy nhiên, với số lượng nghệ nhân mỏng thế, nguy mai làng nghề tranh dân gian Đông Hồ cao Thêm nữa, thực trạng nghề làm tranh cịn người theo nghề nên số lao động có tay nghề cao chiếm tỷ lệ nhỏ tổng số lao động 1.2 Dạy nghề đào tạo nghề: Trong làng nghề truyền thống nói chung, làng nghề tranh dân gian Đơng Hồ nói riêng phương pháp dạy nghề chủ yếu truyền nghề, truyền ngón nghề qua thực tế lao động Theo phương thức này, người thợ vừa học vừa làm, nghệ nhân có tay nghề cao kèm cặp, học thành nghề, tự làm sản phấm Nghề làm tranh đòi hỏi khả đặc biệt khiếu nghệ thuật, chịu khó, bền bỉ khơng ngừng rèn luyện Quá trình làm nghề trình sáng tạo học tập liên tục, đặc biệt óc sáng tạo, khiếu thấm mỹ nhanh nhạy với thời Các nghệ nhân cho rằng, học nghề làm tranh khó theo nghề giữ gìn nghề cịn khó Đó khơng tâm huyết, lòng yêu nghề mà cố gắng, trau dồi công đoạn làm nghề Hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam truyền dạy trực tiếp cho cháu nhà học nghề, theo nghề Những người học, làm công chức, không theo nghề truyền thống biết làm tham gia khâu đoạn đó, tùy theo khả người lúc rảnh rỗi Ngồi ra, có người ngồi gia đình có nhu cầu học nghề, nghệ nhân vui vẻ truyền dạy Những thay đổi tranh dân gian Đông Hồ 2.1 Thay đối chất liệu, hình thức nghệ thuật Những biến đối tranh dân gian Đông Hồ nhà nghiên cứu họa sĩ đánh giá: “Tranh Đông Hồ in thời điểm thường khơng có màu sắc thắm tranh cổ, nguyên nhân người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy độ óng ánh trở nên “thường”, màu 27 sắc sử dụng chuyển sang loại màu cơng nghiệp, khắc có không tinh tế cổ Qua khảo sát thực tế, đa số du khách nội địa cho rằng, nghệ nhân sản xuất tranh điệp làm theo mẫu tranh truyền thống, song tranh điệp có khác biệt so với tranh trước kia, thể độ đậm nhạt màu sắc, tạo chiều sâu không gian tranh hài hòa mang vẻ đẹp màu sắc giấy in Có lẽ kỹ pha chế màu thể người thực có so lệch nhau, bí quyết, ngón nghề chưa truyền lại tiếp nhận hạn chế 2.2 Thay đổi mở rộng nội dung thể hiện: Về nội dung thể tranh dân gian Đông Hồ nay, nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả khẳng định: Nội dung phản ánh tranh Đơng Hồ có biến đổi định, không nhiều tùy thuộc vào ý tưởng sáng tạo thể qua tranh Như tranh Tứ bình, Tứ quý - nghệ nhân tôn trọng khuôn mẫu truyền thống, có thay đổi, cải biến số họa tiết trang trí cho đỡ rườm rà, gợi cảm giác thoát, phù hợp với thị hiếu đương đại Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế cải biến tranh khắc gỗ dân gian (theo lối khắc in âm bản) thành tranh khắc gỗ (in khắc dương bản) với hai màu đen, trắng Nghệ nhân cho biết, năm gần đây, có nhiều khách hàng (đặc biệt khách nước ngồi) thích loại tranh Thực trạng nguy mai nghề làm tranh Đông Hồ 3.1 Thực trạng làng nghề tranh Làng Đông Hồ lịch sử biết đến làng nghề với hai nghề truyền thống làm mã làm tranh Theo dòng chảy thời gian, hai nghề lúc thăng lúc trầm, lúc thịnh, lúc suy, hai hỗ trợ cho không loại trừ lẫn Trong khứ nghề làm tranh có phần trội mang lại tiếng cho làng nghề Đến thập niên 80 kỷ XX, sau thời kỳ “mở cửa”, kinh tế thị trường phát triển, người dân tự thực hành tín ngưỡng khơi phục, phục dựng di tích tâm linh hầu khắp làng q Từ đó, nghề làm mã Đơng Hồ lại khôi phục hoạt động xung quanh nghề ngày trở nên nhộn nhịp, phát triển Trong đó, từ khoảng thời gian này, sức tiêu thụ tranh dân gian Đông Hồ ngày Nhiều gia đình vốn hành nghề làm tranh thể thích ứng mới, gác hẳn công việc làm tranh, 28 chuyển sang làm đồ hàng mã, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế gia đình Một số gia đình song hành, vừa làm tranh vừa làm đồ hàng mã Trong đó, từ năm 1975 đến hoạt động tranh dân gian làng nhiều người đánh giá đi, đặc biệt mức độ tiêu thụ sản phẩm tranh ít; hoạt động khác như: số lượng khắc mẫu để in, số lượng người biết khắc ván tranh, nguyên vật liệu phục vụ cho chế tác màu để in tranh số lượng người trực tiếp làm tranh thể bảng số liệu Theo thống kê nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế: Từ 1975 trở trước, làng Đơng Hồ có 150 gia đình (trong tổng số 180 hộ gia đình) làng trực tiếp sản xuất tranh, 30 gia đình vừa làm tranh vừa làm đồ hàng mã Đến 1990, cịn 60 hộ gia đình trực tiếp làm tranh (trong có 30 gia đình bước đầu chuyển sang làm thêm đồ hàng mã) Đến đầu năm 2000, cịn gia đình nghệ nhân làm tranh (Nguyễn Đăng Chế, Nguyễn Hữu Sam Trần Nhật Tấn), sau 2008, cịn hai gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế Nguyễn Hữu Sam chuyên tâm trung thành với nghề nghề làm tranh Đông Hồ Hiện nay, hai dịng họ với ba hộ gia đình có xưởng làm tranh dân gian Đơng Hồ nhà, sản xuất tranh thường xuyên để bán làm theo đơn đặt hàng Tuy nhiên, số lượng đơn đặt hàng không nhiều không liên tục, việc tiêu thụ sản phẩm thị trường hạn chế tác động trực tiếp đến nguy mai nghề làm tranh dân gian truyền thống Có nghệ nhân ba hộ gia đình giữ vai trị thợ cả, chịu trách nhiệm thực khâu quan trọng giữ vai trị định q trình làm tranh gia đình như: Sáng tạo chủ đề mới, đa dạng hóa sản phẩm, đạo sản xuất, giám sát chất lượng khâu làm tranh nghệ nhân nguồn lực trao truyền nghề gia đình cho người ngồi quan tâm đến di sản Tuy số lượng thành viên hệ hai dịng họ 45 người, có khoảng 30 người làm tranh Trong 13 thành viên chuyên làm tranh, số lại coi nghề làm tranh nghề phụ, tham gia vào công đoạn sản xuất tranh có thời gian nhàn rỗi Các cháu thuộc thệ thứ nhỏ, học trường phổ thông Số lượng người thành thục nghề để phát triển bền vững nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Nghề làm tranh không đảm bảo sinh kế cho gia đình, khó khăn sản xuất tiêu thụ sản phẩm gia đình nghệ nhân làm nghề tác động trực tiếp đến khả tồn nghề làm tranh 3.2 Nguy mai nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ 29 Mặc dù có nỗ lực quyền hỗ trợ sách, tài chính, cho thuê đất xây dựng xưởng làm tranh, ý thức rõ việc trì phát triển bền vững nghề làm tranh hai dòng họ Nguyễn Đăng, Nguyễn Hữu cộng đồng thôn Đông Khê, nghề làm tranh Đông Hồ đối diện với nguy mai cần phải bảo vệ khẩn cấp Cụ thể, có nguy sau: tiêu thụ sản phẩm hạn chế; người làng chuyển đổi nghề; nguồn nhân lực ít; nguyên liệu tự nhiên trồng suy giảm; thiếu hụt phương tiện bảo quản ván khắc tranh - Tiêu thụ sản phẩm hạn chế: Tập tục mua tranh vào Tết Trung thu, tranh treo không gian thờ cúng gia đình, thú chơi tranh dân gian ngày Tết khơng cịn nhu cầu thị hiếu người dân bối cảnh sống đương đại thay đổi Chợ Đình Tranh làng việc bán tranh chợ truyền thống khơng cịn Hơn nữa, người dân khơng mua tranh, thay tranh hàng năm trước kia, mà tranh đóng khung treo lâu dài nhà Mặc khác, chất lượng tranh Đông Hồ suy giảm nguyên liệu tự nhiên khan hiếm, đắt nên bị thay nguyên liệu dễ kiếm màu xanh chàm pha thêm màu thân mềm khác Giấy dó khơng cịn độ dai bền trước có can thiệp máy cơng nghiệp q trình sản xuất Sị điệp bị cạn kiệt nên giấy dó bồi điệp mỏng Màu làm tranh không tươi đẹp trước Điều khiến cho tranh Đông Hồ vẻ rực rỡ màu thuốc cái, độ óng ánh xốp chất điệp, tranh in không tinh tế trước khiến cho người không mặn mà với dòng tranh Mặc dù nghệ nhân cố gắng cải tiến mẫu mã sản phẩm làm lịch tranh Đông Hồ, thiếp mời tranh Đông Hồ, sổ tay tranh Đông Hồ, dán tranh Đông Hồ lên tre, v.v., thị trường tiêu thụ sản phẩm hạn chế - Chuyển đổi nghề: Trong thời kỳ Đổi mới, kinh tế thị trường phát triển, người dân tự thực hành tơn giáo tín ngưỡng Nghề làm mã dùng nghi lễ khôi phục việc mua bán sôi động mặt hàng thu hút đơng đảo hộ gia đình chuyển sang làm mã nên bỏ nghề làm tranh Hiện thơn Đơng Khê có tới 95% hộ làm hàng mã quanh năm, dẫn đến giảm nguồn lực làng nghề tham gia làm tranh dân gian truyền thống - Hạn chế nguồn nhân lực: Hiện nay, người trẻ làng Đông Khê không mặn mà với nghề làm tranh, có xu hướng đến sống thành phố tham gia làm việc cho nhà nước, công ty, làm hàng mã tiêu thụ tốt, có thu nhập cao Số lượng người làng tham gia làm tranh cho ba hộ gia đình khơng có Hạn chế nguồn lực coi nguy ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc trì phát triển nghề làm tranh 30 - Hạn chế nguyên liệu tự nhiên trồng: Cây dó nguyên liệu sản xuất giấy dó trồng tỉnh Bắc Cạn, Bắc Giang, Cao Bằng, Thái Nguyên, Lạng Sơn, Quảng Ninh Hiện nay, có hộ gia đình làng Đống Cao, thành phố Bắc Ninh sản xuất giấy dó Việc sản xuất loại màu từ sỏi son, vỏ sò điệp, hoa nụ hòe, dành dành, chàm, tre đòi hỏi nhiều nhân công kỹ thuật, mà số lượng người theo nghề Điều dẫn đến giá thành sản phẩm cao, khiến cho số nghệ nhân dùng giấy in màu chất lượng, ảnh hưởng chất lượng tranh, việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm - Thiếu hụt phương tiện bảo quản: Ván in tổ tiên lưu truyền cho cháu, tập tục gia đình, số lượng ván in bị hỏng chiến tranh, thời gian, cháy, lũ lụt độ ẩm cao Số ván in sưu tầm, lưu giữ gia đình nghệ nhân khơng có phương tiện, kỹ thuật bảo quản nên nguy bị hủy hoại cao Chất lượng số ván in không tốt ván cổ truyền lại V Vai trò nhà nước bảo vệ di sản Nghề làm tranh Dân gian Đông Hồ Hành động đáng ghi nhận việc bảo tồn làng tranh dân gian Đơng Hồ quyền xã Song Hồ năm 1967, Quyết định thành lập Hợp tác xã sản xuất tranh Đông Hồ giao cho nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam điều hành, quản lý Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh ban hành Nghị số 04NQ/TU ngày 25-5-1998 phát triển làng nghề tiểu thủ cơng nghiệp, có nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ đồng thời, sau hai năm, ban hành Nghị số 12-NQ/TU ngày 03-2-2000 xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung, khu công nghiệp làng nghề địa bàn tỉnh Bắc Ninh Triển khai thực chủ trương đạo tỉnh ủy UBND tỉnh Bắc Ninh, Sở Văn hóa Thơng tin (nay Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch) giao nhiệm vụ triển khai thực dự án nghiên cứu khoa học với đề tài “Bảo tồn di sản văn hóa phi vật thể làng tranh Đơng Hồ”, với mục đích điều tra khảo sát, ghi chép, mô tả, tiến hành tập hợp đánh giá, thẩm định giá trị di sản văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, từ đề xuất giải pháp bảo tồn phát huy di sản làng tranh dân gian Đông Hồ Kết dự án thể tập sách 140 trang: Bảo tồn di sản văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, TS Trần Đình Luyện chủ biên, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Bắc Ninh xuất năm 20161 Tham khảo thêm: Bảo tồn di sản văn hóa làng tranh dân gian Đơng Hồ, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh, 2016, tr.8 31 Năm 2010, UBND tỉnh Bắc Ninh tôn vinh phong danh hiệu Nghệ nhân (cấp tỉnh) cho ông Nguyễn Hữu Sam Nguyễn Đăng Chế, ban hành Quyết định phục hồi củng cố Câu lạc nghệ nhân tranh dân gian làng Đông Hồ Đồng thời, quyền địa phương hỗ trợ gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế thực dự án Bảo tồn, phát triển dịng tranh dân gian Đơng Hồ với mức kinh phí ban đầu tỷ đồng Năm 2010, Đảng Chính quyền xã Song Hồ đề xuất với tỉnh ủy, UBND tỉnh Bắc Ninh Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đạo thực hoạt động khảo sát, đánh giá thực trạng, tổ chức hội thảo khoa học nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ để tìm giái pháp hỗ trợ nghệ nhân trì nghề phát triển bền vững Chính thế, năm 2011, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành định kiểm kê di sản tranh dân gian Đông Hồ với tham gia nghệ nhân, người làm nghề, tập trung vào khía cạnh chủ đề, họa tiết kỹ thuật nghề Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam (nay Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam) giao nhiệm vụ kiểm kê hồn thành cơng việc năm 2012, kết dự án thể tập sách 270 trang: Di sản văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ, GS.TS Từ Thị Loan chủ biên, Nxb Lao động, 2016 Cuối năm 2012, Tranh dân gian Đông Hồ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch thức ghi danh vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, loại hình Nghề thủ cơng truyền thống Đồng thời, đến tháng năm 2013, Chính phủ Việt Nam thức cho phép Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch UBND tỉnh Bắc Ninh phối hợp xây dựng Hồ sơ Nghề làm tranh dân gian Đơng Hồ đệ trình UNESCO xét duyệt đưa vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp Năm 2013, tỉnh Bắc Ninh đầu tư hỗ trợ cho nghệ nhân làng tranh Đông Hồ vay số tiền 50 triệu đồng để phục vụ cho việc khắc số ván tranh quý Tháng năm 2014, UBND tỉnh Bắc Ninh ban hành Quyết định số 660/QĐ-UBND, phê duyệt Đề án Bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, huyện Thuận Thành, giai đoạn 2014 - 2020 định hướng đến 2030, với tổng kinh phí gần 60 tỷ đồng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước nguồn vốn khác Có thể nói, Đề án minh chứng cụ thể nhất, sâu sắc cho ý thức trách nhiệm quyền cấp tỉnh Bắc Ninh di sản văn hóa tranh dân gian Đơng Hồ từ trước đến Cũng từ năm 2010 trở lại đây, quyền đội ngũ quản lý văn hóa tỉnh Bắc Ninh thường xuyên tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí cho nghệ nhân 32 đưa tranh Đông Hồ tham dự hội chợ quốc gia, quốc tế hội chợ khu vực, góp phần quảng bá di sản địa phương mở rộng từ phạm vi nước tới nước Năm 2017, triển khai thực quy hoạch phát triển làng tranh dân gian Đông Hồ, lãnh đạo xã Song Hồ tiến hành giải tỏa mặt bằng, với diện tích 19.000m2, phục vụ mục đích thực dự án đầu tư 100 tỷ đồng để xây dựng sở hạ tầng cho chợ tranh, xây dựng nhà truyền thống trưng bày tranh dân gian Đông Hồ VI Nỗ lực bảo vệ phát huy giá trị di sản Nghề làm tranh Đông Hồ dân gian cộng đồng Từ năm 2010 trở lại đây, cộng đồng người dân Đông Hồ (Đông Khê) thể nỗ lực lớn công việc bảo tồn khai thác, phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian truyền thống địa phương, tạo chuyển biến vừa cụ thể, vừa dự báo xu hướng phát triển tích cực Đứng trước thực trạng bảo vệ tồn vong di sản dân tộc, gia đình nghệ nhân giữ vai trò hạt nhân, thể động nỗ lực tài trí vật lực để tìm cách bảo vệ di sản Về mặt củng cố mở rộng nguồn nhân lực: Những năm vừa qua, gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam quan tâm thực đến việc đào tạo, bồi dưỡng kỹ làm tranh, trao truyền kỹ thuật cho hệ cháu nội, ngoại phạm vi gia tộc mở rộng truyền dạy cho thành viên cộng đồng có nhu cầu Tại gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế, từ nguồn lực có người trao truyền kỹ thực hành nghề cụ Nguyễn Đăng Chế, trải qua gần bốn chục năm, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế truyền dạy cho tất trai, gái dâu, rể, cháu nội, ngoại Cho đến nay, trai thứ năm Nguyễn Đăng Tâm nắm vững kỹ nghề, am hiểu sâu rộng có khả thực hành cơng đoạn nghề làm tranh từ đời tiền nhân truyền lại Gần ba chục nhân lực đại gia đình đảm nhận khâu thuộc cơng đoạn thực hành nghề Sau năm đảm nhiệm vai trò giảng viên hướng dẫn thực hành làm tranh dân gian Đơng Hồ cho hàng chục khóa sinh viên Trường Đại học Mỹ thuật Công nghiệp Hà Nội từ nửa cuối kỷ trước, nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế trực tiếp mở lớp truyền dạy gia cho hàng chục học viên từ địa phương khác học thực hành nghề, khơng nhận kinh phí đào tạo Hàng năm, ơng cịn dành nhiều thời gian để giúp hàng nghìn học sinh tỉnh đến trải nghiệm nghề làm tranh gia đình, trao đổi, 33 quảng bá để góp phần nâng cao nhận thức giá trị di sản tranh Đông Hồ tới nhiều hệ giáo viên học sinh Tại gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam, sinh thời, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam trực tiếp truyền dạy kỹ nghề cho hai trai gái, dâu cháu nội, ngoại gia đình Cho đến nay, hai trai cụ tạo lập hai hộ gia đình độc lập sản xuất tranh, tạo bước phát triển mạnh bền vững cho hoạt động nghề, tạo uy tín chun mơn xã hội sâu rộng Con trai thứ Nguyễn Hữu Quả dâu trưởng Nguyễn Thị Oanh hai nghệ nhân làm tranh có tay nghề điêu luyện, có am hiểu nghề sâu sắc có sức sáng tạo ứng dụng tốt phục vụ nhu cầu cộng đồng điều kiện xã hội đương đại Nghệ nhân Nguyễn Thị Oanh, bên cạnh việc trực tiếp làm tranh gia, dành nhiều thời gian trực tiếp giảng dạy kỹ sáng tạo mỹ thuật theo phong cách dân gian Trường Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Bắc Ninh, giảng dạy kỹ thuật làm tranh dân gian Đông Hồ Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội Về việc đầu tư xây dựng không gian sản xuất trưng bày sản phẩm gia, ba gia đình nghệ nhân quan tâm thiết lập ngơi đủ sức hút, đón du khách trong, ngồi nước Năm 2006 gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đầu tư xây dựng khu nhà trưng bày riêng, rộng 120m2 dành cho việc quảng bá hàng trăm tranh theo kích cỡ khác Trên phạm vi diện tích đất cư trú 5.000m2 gia đình, Ơng Chế xây dựng gian lớn để thợ ngồi in, gian nhỏ để giã sị điệp làm màu Gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa xây dựng khu vực rộng 150m2 dành riêng cho phòng khách trưng bày sản phẩm tranh gia đình, cải tạo nâng cấp khu nhà cổ (do nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam giao thừa kế) thành nơi thờ tự kho chứa ván khắc Gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả dành hẳn tầng rộng khoảng 150m2 khu nhà tầng gia đình làm nơi đón khách, trưng bày sản phẩm sản xuất tranh phục vụ khách đến trải nghiệm, mua tranh Việc tạo lập sở phục vụ đầu sản phẩm tranh gia đình nghệ nhân chế tác coi nhiệm vụ cấp thiết Khoảng gần hai chục năm trở lại đây, gia đình nghệ nhân quan tâm đầu tư kinh phí mua đất để xây dựng mua quầy bán hàng số đô thị lớn để giải đầu cho sản phẩm tranh Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế từ năm 2008 thuê gian thuộc nhà số 16 phố Chân Cầm, khu vực phố cổ Hà Nội để trưng bày bán tranh, giao cho gia đình trai Nguyễn Đăng Dũng dâu Mai Thị Huyền 34 đảm nhiệm Năm 2018, đầu tư thuê nhà để mở phòng trưng bày bán tranh thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam, giao cho gia đình cháu ngoại phụ trách Nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam từ năm đầu kỷ XXI quan tâm thuê sở Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam (Hà Nội) để làm nơi trưng bày bán sản phẩm cho du khách Nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả quan tâm đầu tư thuê nhà số phố Lương Văn Can, Hà Nội làm nơi quảng bá bán tranh, phục vụ du khách trong, nước Đồng thời ông thuê không gian làm cửa hàng bán lưu niệm khuôn viên Bảo tàng Mỹ thuật, phố Nguyễn Thái Học, Hà Nội Những năm gần đây, gia đình nghệ nhân quan tâm đầu tư cho con, cháu tích cực tham gia trao đổi, giao lưu học hỏi kinh nghiệm đưa sản phẩm tranh tham dự hội chợ quốc tế nước nước Nghệ nhân Nguyễn Đăng Tâm lần tham gia tập huấn chuyên môn Nhật Bản vào năm 2016 2017, góp phần mở rộng quan hệ gây dựng đầu mối tiêu thụ sản phẩm nước bạn Gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế gần tham dự hầu hết hội chợ lớn tổ chức vùng, miền nước, góp phần quảng bá sâu rộng sản phẩm giao lưu bán sản phẩm: Hội chợ Thành phố Hồ Chí Minh, khu vực Tây Nguyên, chợ Xuân khu vực châu thổ sông Hồng Năm 2018, tỉnh Quảng Ninh “đặc cách” mời gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế mở phòng tranh thành phố Hạ Long để phục vụ du khách nước ngồi Năm 2015, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam trao tặng 26 tranh dân gian Đông Hồ cho Đại sứ quán Việt Nam Trung Quốc để tạo điều kiện quảng bá di sản Tháng 5-2015, nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam trao cho Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch 20 tranh khổ lớn chuyển sang Liên bang Nga để tham dự Những ngày văn hóa Việt Nam Nga Tháng 52018, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa (con trưởng nghệ nhân Nguyễn Hữu Sam) gửi 169 tranh tham gia triển lãm quốc tế mang chủ đề Sắc màu tranh dân gian Đông Hồ tổ chức thủ đô Hoa Kỳ; toàn số tranh du khách mua hết Tháng 5-2019, nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa gửi 80 tranh chọn lọc để tham dự Những ngày văn hóa Việt Nam Nga, nhân chuyến thăm Thủ tướng Việt Nam tới Nga Tháng năm 2019, nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa trao cho Phó chủ tịch UBND tỉnh Bắc Ninh 15 tranh mành khổ lớn mang quảng bá số nước châu Âu Ngoài ra, với người em trai Nguyễn Hữu Quả, nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa trực tiếp đưa tranh tham dự hầu hết hội chợ Xuân lớn đô thị khu vực nước, tạo điều kiện quảng bá giới thiệu sản phẩm, bán sản phẩm, mang lại thu nhập ngày tăng cho kinh tế gia đình Hàng năm, vào tháng cận tết 35 Nguyên đán, gia đình nghệ nhân Nguyễn Hữu Hoa thuê địa điểm khu vực Văn miếu Quốc tử giám, Hà Nội, để mang tranh trưng bày, quảng bá kinh doanh VII Một số giải pháp bảo vệ phát huy giá trị nghề làm tranh dân gian Đông Hồ Nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị di sản Những chục năm trở lại đây, quyền nhà quản lý văn hóa quan chức có sách, biện pháp tích cực nhằm tăng cường giáo dục, tuyên truyền để nâng cao nhận thức người dân, cán quan hữu quan giá trị quý giá tranh dân gian Đông Hồ với tư cách di sản văn hóa dân tộc Bên cạnh công tác quảng bá di sản thơng qua phương tiện truyền thơng đại chúng, quyền địa phương đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa cho hàng nghìn lượt học sinh đến trải nghiệm thực tế gia đình nghệ nhân, nghe nghệ nhân trò chuyện để nâng cao hiểu biết nghề làm tranh địa phương Tuy nhiên, nhiệm vụ thực giao lưu, học tập, quảng bá để nâng cao nhận thức người dân với di sản tranh dân gian Đông Hồ cần triển khai sâu rộng, thiết thực nữa, tới công chúng ngồi nước Tơn vinh nghệ nhân người có cơng khơi phục trì nghề làm tranh Nghệ nhân người nắm giữ kỹ thuật truyền thống hạt nhân làng nghề, giữ vai trị định cho tồn vong làng nghề Chính thế, năm gần đây, quyền số địa phương có chế, sách ứng xử cụ thể phận chủ thể văn hóa làng nghề đặc biệt này, tơn vinh danh hiệu, khen Tuy vậy, nhiều nghệ nhân làng nghề phạm vi nước cho biết đến nay, sách hỗ trợ Nhà nước cho nghệ nhân dân gian chưa giải thoả đáng, chưa có sách đãi ngộ quan tâm thích đáng Nhiều nhu cầu đáp ứng cho hoạt động bảo tồn nghề, phát triển nghề từ nghệ nhân gặp rào cản định, dẫn đến nguy tác động xấu vào hoạt động nghề, đặt làng nghề làm tranh trước thách thức tồn vong lớn Mở rộng tiêu thụ sản phẩm ngồi nước Đối với việc trì phát triển làng nghề, vấn đề đầu ra, hay việc tiêu thụ sản phẩm yếu tố định Do vậy, giải pháp quan trọng, có ý nghĩa sống cịn việc trì nghề tranh Đơng Hồ tìm đầu ổn định với số lượng lớn cho sản phẩm tranh 36 Nhà nước cần phối hợp, giúp đỡ nghệ nhân đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, giúp làng nghề tiêu thụ sản phẩm, trì sản xuất Đưa thơng tin liên quan đến lịch sử phát triển, giá trị văn hóa tranh, minh họa hình ảnh, giải thích ý nghĩa tranh website ngành địa phương, báo, tạp chí chương trình truyền hình Nhà nước cần có đạo cho quan chức Bộ Công thương Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch có kế hoạch liên kết hoạt động văn hóa, hội chợ tỉnh thành với việc trưng bày, giới thiệu bán sản phẩm tranh Đông Hồ Nhờ đó, góp phần quảng bá địa làng nghề, giá trị sản phẩm nghề, góp phần tăng cao lượng khách du lịch khu vực vùng, miền phạm vi nước Đối với quốc tế, Nhà nước có đạo cụ thể cho quan đại diện văn hóa thương mại tích cực phối hợp chặt chẽ cụ thể với làng nghề tranh Đơng Hồ, giới thiệu triển lãm văn hóa, hội chợ quốc tế quảng bá, kết nối “tour” du lịch - lữ hành quốc tế, doanh nghiệp nước ngồi đến Đơng Hồ nói riêng “điểm đến” khác Việt Nam nói chung, góp phần tích cực vào việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm nghề Trao truyền giáo dục di sản: Các nghệ nhân tiếp tục trao truyền nâng cao tay nghề cho cháu người ngồi dịng họ Nguyễn Hữu Nguyễn Đăng Đẩy mạnh việc giáo dục di sản tranh dân gian Đông Hồ trường phổ thơng; tổ chức buổi sinh hoạt ngoại khóa, đưa học sinh, sinh viên tới xưởng sản xuất tranh để trải nghiệm làm tranh Kiểm kê, tư liệu hóa, nghiên cứu khoa học: Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam, Cục Di sản văn hóa, phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh với nghệ nhân tiếp tục cập nhật tư liệu kiểm kê Các nhà nghiên cứu trung ương hợp tác với nhà văn hóa dân gian địa phương với nghệ nhân tiếp tục nghiên cứu chuyên sâu, cập nhật thông tin tư liệu hóa tồn quy trình kỹ thuật Nghề làm tranh Đông Hồ Tăng cường nguồn nguyên liệu tự nhiên trồng: Sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Bắc Ninh phối hợp với quyền cấp xây dựng triển khai đề án với chiến lược khai thác dự trữ nguồn nguyên liệu tự nhiên trồng làm giấy dó màu Hỗ trợ nghệ nhân khai thác bảo đảm nguồn dự trữ vỏ sị điệp bị phong hóa vùng nước lợ ven biển Quảng Ninh Có sách hỗ trợ gia đình, cá nhân sản xuất giấy dó làng nghề Đống Cao tỉnh Bắc Ninh 37 Nâng cao chất lượng bảo quản ván in tranh Đơng Hồ Do thời tiết nóng độ ẩm cao, nhiều ván khắc tranh không quản tốt, dẫn đến hư hỏng nhiều Do vậy, cần có vào người làm cơng tác bảo tồn, hướng dẫn nghệ nhân kỹ thuật, điều kiện bảo quản ván in khắc gỗ tranh với tham gia chuyên gia bảo quản vật Hơn nữa, nghệ nhân cần hỗ trợ tài thiết bị bảo quản ván in tranh Đông Hồ KẾT LUẬN Tranh dân gian Đơng Hồ ba dịng tranh dân gian miền Bắc Việt Nam tranh điệp Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh thờ Hàng Trống (Hà Nội), tranh đỏ Kim Hoàng (huyện Hoài Đức, Hà Tây cũ, thuộc Hà Nội) Trong khứ làng nghề Đông Hồ tiếng vùng Kinh Bắc trung tâm sản xuất tranh dân gian hàng mã lớn Việt Nam Tranh dân gian Đông Hồ mang nhiều đặc trưng ngơn ngữ tạo hình, xếp vào dòng nghệ thuật đồ họa, loại hình đời sớm lịch sử mỹ thuật Việt Nam.Với tuổi đời bốn kỷ, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ để lại dấu ấn đậm nét, mang sắc thái riêng sinh kế, văn hóa làng xã mối giao lưu nghề nghiệp Nghề làm tranh vào lịch sử làng, gắn liền với tên làng, tên nghề di tích “Đình Tranh”, danh tiếng “Làng tranh dân gian Đơng Hồ” Nghề làm tranh dân gian Đông Hồ trải qua bao thăng trầm với biến thiên lịch sử, đạt đến độ cực thịnh nhờ thị trường tiêu thụ rộng lớn, trải khắp tỉnh từ đồng đến miền núi, từ Bắc vào Nam Tranh dân gian Đông Hồ mang đầy đủ đặc trưng dòng tranh riêng biệt Về nội dung; tranh Đông Hồ đa dạng thể loại, đề tài Đó tranh thờ, tranh chúc tụng, tranh lịch sử, tranh sinh hoạt, tranh đả kích, châm biếm, tranh phong cảnh tranh truyện Các loại tranh Đông Hồ toát lên vẻ đẹp dân dã, mộc mạc thân thuộc với người nông dân hậu, chất phác Tranh Đông Hồ phản ánh nội dung dễ hiểu, gần gũi với người lao động như: nội dung chúc tụng bộc lộ ước mơ ngàn đời người dân, cầu mong che chở ông bà tổ tiên; ca ngợi truyền thống “tôn sư trọng đạo”, đề cao chủ nghĩa nhân đạo, ca ngợi nghĩa, ca ngợi tơn vinh anh hùng dân tộc; đả kích, phê phán, châm biếm thói hư, tật xấu giai cấp thống trị thời phong kiến, ca ngợi cảnh đẹp thiên nhiên đất nước, cầu mong sống ấm no, hạnh phúc Bên cạnh đặc thù nội dung thể hiện, tranh Đơng Hồ cịn có hình thức nghệ thuật dân gian bố cục, chất liệu, đường nét, màu sắc dân gian Quy trình làm tranh Đơng Hồ mang tính truyền thống độc đáo riêng Từ khâu chuẩn bị nguyên liệu đến kỹ thuật làm tranh tuân thủ nghiêm ngặt quy trình truyền thống Nét bật dịng tranh dân gian Đơng Hồ 38 phương pháp in tranh ván in nét ván in màu Tranh dân gian Đông Hồ dù in nét in màu in úp ván theo kiểu đóng dấu giấy dó quét điệp Màu dùng để in tranh sản vật nguyên liệu lấy từ tự nhiên chế biến kỹ thuật thủ công, màu đen làm từ than tre, chàm; màu vàng làm từ hoa hòe, , đỏ làm từ sỏi son, màu trắng làm từ điệp Màu tự nhiên tạo cho tranh độ mềm, xốp, không bị phai màu Chất điệp óng ánh làm cho màu in sâu Đường nét tranh dân gian Đông Hồ to, đậm, đơn giản cô đọng, khỏe Cho đến chục năm gần đây, lý chủ quan khách quan khác nhau, nghề làm tranh dân gian Đông Hồ đứng trước khó khăn lớn có nguy tác động xấu đến tồn loại hình di sản văn hóa phi vật thể người Việt đồng Bắc Bộ Sự phục hưng làng tranh Đông Hồ nhận quan tâm từ quyền cấp cộng đồng người dân với chế, sách quản lý phù hợp có ý nghĩa lớn việc giữ gìn, bảo vệ khai thác vốn văn hóa đặc sắc vùng đất Kinh Bắc Mặt khác, điều góp phần kích thích, thúc đẩy phát triển nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống nước ta, thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững địa phương, tôn trọng văn hóa phong phú đa dạng dân tộc TÀI LIỆU THAM KHẢO An Chương (2010), Tranh dân gian Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Maurice Durand (1960), Limagerie populaire Vietnamienne, Publication lEcoleFranỗaise dExtreme Orient, Vol 47, EFEO, Paris Nguyễn Đăng Dũng (2018), Nghệ nhân, họa sĩ Nguyễn Đăng Sần dòng tranh dân gian Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Thị Thu Hòa, chủ biên với Trịnh Sinh Lê Bích (2019), Dịng tranh Dân gian Đơng Hồ Nxb Thế giới, Hà Nội Nguyễn Thái Lai (2002), Làng tranh Đông Hồ, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội, tr 125-143 Từ Thị Loan (2016), Di sản văn hóa tranh dân gian Đông Hồ, Nxb Lao Động, Hà Nội Jean-Pierre Pascal (2017), Estampes du Viêt Nam: La Culture Vietnamienne travers les estampes populaires Atelier Baie Research for Safeguarding Intangible Cultural Heritage on the Verge of Extinction: Vietnamese ICH Element Dong Ho Woodblock Printing (2017) , final report by International Research Centre for Intangible Cultural Heritage in the AsiaPacific Region (IRCI) and Vietnam National Institute of Culture and Arts Studies 39 Nhiều tác giả (2019), Những cơng trình nghiên cứu nghề làm tranh Đơng Hồ, Bùi Hồi Sơn, Võ Hoàng Lan, Trần Quang Nam tuyển chọn, Nxb Thế giới, Hà Nội 40

Ngày đăng: 28/09/2020, 19:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w